Đề tài Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty cổ phần cao su Hà Nội

- Phòng tài chính kế toán có nhiệm vụ giám sát hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty nhằm giúp giám đốc trong việc tạo và quản lý các nguồn vốn để xuất và triển khai thực hiện các biện pháp bảo toàn và phát triển nguồn vốn. - Bộ máy kế toán ở công ty được tổ chức theo hình thức tổ chức tập trung rất gọn nhẹ và khoa học gồm bốn người trong đó có một kế toán trưởng và ba nhân viên theo dõi các nghiệp vụ khác nhau nhưng đều nhằm mục đích chung là theo dõi, kiểm tra, ghi chép, tính toán chính xác đầy đủ và kịp thời tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty.

doc72 trang | Chia sẻ: Dung Lona | Lượt xem: 900 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty cổ phần cao su Hà Nội, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1/3 X12 Xuất Vải bạt 2050 Phân xưởng Cắt 1521 73.225.000 1/3 X13 Xuất vải 3419 Phân xưởng Cắt 1521 60.600.000 1/3 X20 Xuất cao su cho Phân xưởng Cán 1521 50.450.000 2/3 X21 Xuất hoá chất cho Phân xưởng Cán 1521 2.350.000 2/3 X30 Xuất chỉ may cho phân xưởng May 1522 3.360.000 2.3 X31 Xuất giấy nhồicho phân xưởng Gò 1522 2.082.000 ...... ....... .......... ........ ............. Cộng 276.964.500 Cuối tháng, căn cứ vào bảng kê trên, kế toán ghi chép vào Sổ cái TK621 (Bảng 2.8) - tổng hợp toàn bộ chi phí nguyên vật liệu phát sinh trong tháng 1/2008 của Công ty Cổ phần cao su Hà Nội. Bảng 2.8: Trích Sổ cái tài khoản 621 Công ty cổ phần cao su Hà Nội năm 2008. Số dư đầu năm Nợ Có Ghi Có các TK đối ứng Nợ với TK này Tháng 1 TK1521 430.125.000 TK 1522 79.804.000 Cộng phát sinh Nợ 509.929.000 Có 509.929.000 Số dư cuối tháng Nợ 0 Có 0 2.3.2. Khoản mục chi phí nhân công trực tiếp Hiện nay Công ty cổ phần cao su Hà nội đang áp dụng hình thức trả lương sản phẩm đối với lao động trực tiếp. Trả lương theo sản phẩm là hình thức trả lương tiên tiến, đảm bảo nguyên tắc phân phối theo lao động. Theo hình thức này, tiền lương công nhân trực tiếp sản xuất được tính theo số lượng sản phẩm đã hoàn thành đạt yêu cầu chất lượng quy định và đơn giá tiền lương tính cho một đơn vị sản phẩm đó. Còn đối với các bộ phận phục vụ và quản lý, yêu cầu về chất lượng, khó xác định được định mức như : nhân viên văn phòng, xí nghiệp... thì Công ty tính lương theo thời gian. * Tập hợp chi phí tiền lương theo sản phẩm của từng đơn hàng. Chi phí nhân công trực tiếp là khoản tiền phải trả cho công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm :Tiền lương chính, các khoản phụ cấp, tiền trích kinh phí công đoàn, Bảo hiểm xã hội, Bảo hiểm y tế. Dựa trên các bảng kê sản phẩm hoàn thành trong tháng của các phân xưởng kế toán tiền lương sẽ có được số sản phẩm hoàn thành của từng đơn hàng trong từng phân xưởng. Sau đây là công thức tính lương sản phẩm cho công nhân trực tiếp sản xuất: Lương Công nhân sản xuất trực tiếp tính theo sản phẩm = Đơn giá tiền lương sản phẩm * Số lượng sản phẩm hoàn thành Hàng ngày, nhân viên thống kê phân xưởng theo dõi thời gian lao động và kết quả lao động của từng công nhân sản xuất để ghi vào phiếu năng suất lao động cá nhân và bảng chấm công. Bộ phận lao động tiền lương của phòng tổ chức lập bảng “Đơn giá tiền lương cho từng công đoạn sản xuất ''. Mỗi phân xưởng sẽ đảm nhiệm từng công đoạn cụ thể do vậy mà đơn giá tiền lương của mỗi công nhân trực tiếp sản xuất ở từng phân xưởng có sự khác nhau. Sau đó, kế toán tiền lương tập hợp toàn bộ tiền lương của công nhân trực tiếp sản xuất tại các phân xưởng đem phân bổ cho các đơn đặt hàng hoàn thành trong tháng theo lương sản phẩm của từng đơn hàng đó. Bảng 2.9 : Đơn giá tiền lương từng công đoạn STT Công đoạn Đơn giá (đồng) INTERMEDIUM NOVI 1 Cán luyện cao su 2000 2.018 2 ép đế 705 805 3 Chặt vải 805 968 4 Chặt tẩy , intẩy 605 655 5 Chặt mút , chặt bìa 410 420 6 May hoàn chỉnh mũ giầy 1350 1.470 7 Gò giầy 1300 1.345 8 Cắt diềm, dán kín 1000 1.025 9 Xỏ dây 600 710 10 Đóng gói, kiểm hoá 380 484 Cộng 9.200 9.900 Trong tháng 1, công ty hoàn thành hai đơn đặt hàng với số lượng tổng cộng là 33.500 đôi giầy Ta có bảng tính lương sản phẩm cho từng phân xưởng như sau: Bảng 2.10 : Bảng tính lương sản phẩm Tháng 1/2008 STT Đơn hàng Số lượng (chiếc) Đơn giá (đồng) Lương sản phẩm (đồng) 1 INTERMEDIUM 23.000 9.200 211.600.000 2 NOVI 10.500 9.900 103.950.000 Tổng cộng 33.500 315.550.000 Tiền lương của từng công nhân trực tiếp sản xuất được ghi vào “Bảng thanh toán lương'' của từng phân xưởng ( Bảng 2.10). Tại phòng kế toán của công ty có nhiệm vụ tổng hợp số liệu về tiền lương và tính toán các khoản trích Bảo hiểm xã hội, Bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn. Hiện nay, các khoản trích theo lương của Công ty gồm bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn được trích theo tỉ lệ 19% - do công ty chịu và được tính vào chi phí sản xuất kinh doanh (Bảo hiểm xã hội 15%, Bảo hiểm y tế 2%, kinh phí công đoàn 2%) và 6% - do người lao động chịu và bị trừ vào lương (Bảo hiểm xã hội 5%, Bảo hiểm y tế 1%). Ví dụ, trong tháng 1/2008 công nhân Đỗ thị Thanh – Phân xưởng May đã may hoàn thành 510 mũ giầy kiểu giầy GTS công đoạn này là 1.470đ/mũ. Do vậy công nhân này sẽ được lĩnh lương theo sản phẩm là : Lương sản phẩm : 510 * 1.470 = 735.000đ Ngoài ra để khuyến khích tinh thần lao động của công nhân, ban giám đốc công ty có chế độ thưởng 20% lương sản phẩm cho mỗi công nhân.Với khoản ăn ca là 3.000đ/ công nhân/ngày. *Kiểu giầy GTS(đơn hàng INTERMEDIUM ) Phân xưởng cán thực hiện hai công việc là cán luyện cao su và ép đế nên tổng đơn giá theo công đoạn là : 2.018+805 = 2.823đ. Phân xưởng Cắt cũng thực hiện ba công đoạn là , chặt vải , mút, bìa, tẩy và in tẩy nên tổng đơn giá theo công đoạn là : 968+655+420 = 2043đ Phân xưởng May : Đơn giá theo công đoạn là 1.470đ. Phân xưởng Gò thực hiện các công đoạn còn lại như gò giầy, cắt diềm, dán kín, xỏ dây, đóng gói và kiểm hoá với tổng đơn giá là : 1.345+1.025+710+484= 3.564đ. Ta có bảng tính lương sản phẩm cho từng Phân xưởng( bảng 2.11). *Kiểu giầy CVO ( Đơn hàng NOVI) Tổng đơn giá theo từng công đoạn: Phân xưởng Cán: 2570đ Phân xưởng Cắt: 1865đ Phân xưởng May: 1350đ Phân xưởng Gò: 3280đ Bảng 2.11: Bảng tính lương sản phẩm theo phân xưởng Đơn hàng NoVI ( Kiểu giầy GTs) STT Phân xưởng Số lượng (chiếc) Đơn giá (đồng) Lương sản phẩm (đồng) 1 Cán 10.500 2.823 64.929.000 2 Cắt 10.500 2.043 46.989.000 3 May 10.500 1.470 33.810.000 4 Gò 10.500 3.564 81.972.000 Tổng cộng 10.500 9.900 227.700.000 Đơn hàng INTERMEDIUM ( Kiểu giầy CVO ) STT Phân xưởng Số lượng(chiếc) Đơn giá(Đồng) Lương sản phẩm (đồng) 1 Cán 23.000 2750 63.250.000 2 Cắt 23.000 1865 42.895.000 3 May 23.000 1350 31.050.000 4 Gò 23.000 3280 75.440.000 Tổng cộng 9200 211.600.000 Sau đây là bảng thanh toán lương của Phân xưởng May cho công nhân trực tiếp sản xuất trong tháng 1/2008. Với các phân xưởng còn lại ta thực hiện tính toán tương tự. Bảng 2.12 : Bảng Kê tính lương sản phẩm hoàn thành Công nhân sản xuất Phân xưởng May Tháng 1 năm 2008. Đơn vị tính:đồng STT Họ và tên Khối lưọng công việc hoàn thành Đơn giá công đoạn Lương sản phẩm Các khoản thu nhập Tổng lương Lĩnh kỳ I Thu Bảo hiểm xã hội BHYT Lĩnh kỳ II Thưởng Ăn ca Cộng 1 Đỗ Thanh 510 1.470 735.000 147.000 78.000 225.000 960.000 300.000 44.100 660.000 2 Nguyễn Hương 496 1.470 729.120 145.824 75.000 220.824 949.944 300.000 43.747 649.944 Tổng cộng 87.650.600 17.400.450 9.012.150 20.400.350 108.050.950 36.000.000 5.259.036 66.791.914 Bảng 2.13 : Bảng phân bổ lương và bảo hiểm xã hội (trích) Phân xưởng May - tháng 1/2008 Đơn vị tính: đồng STT Khoản mục TK 334 TK 338 Cộng có TK 338 Tổng lương phải trả Tiền lương SP Các khoản thu khác Cộng 3382 KPCĐ 3383 BHXH 3384 BHYT 1 CPNCTT 87.650.600 20.400.350 108.050.950 2.161.019 13.147.591 753.012 17.061.621 125.112.571 Sau đó, tiền lương và các khoản trích theo lưong được phân bổ cho từng đơn đặt hàng theo lương sản phẩm của từng đơn hàng đó. Tiền lương (Bảo hiểm xã hội) phân bổ cho từng đơn hàng = Lương sản phẩm của từng đơn hàng tại các phân xưởng x Tiền lương (Bảo hiểm xã hội) của công nhân sản xuất tại phân xưởng Tổng lương sản phẩm các phân xưởng Tổng lương sản phẩm của 4 phân xưởng : 315.550.000 Tổng lương công nhân sản xuất tại 4 phân xưởng : 429.409.000 Tổng các khoản trích của 4 phân xưởng : 65.216.900 Lương sản phẩm của đơn hàng INTERMEDIUM : 211.600.000 Tháng 1/2006, công ty sản xuất 2 đơn đặt hàng. Ta tính tiền lương và khoản trích phân bổ cho hai đơn hàng tương tự nhau . Tính cho đơn hàng INTERMEĐIUM như sau: Tiền lương phân bổ cho đơn hàng INTERMEDIUM = 211.600.000 x 429.409.000 = 287.951.020 315.550.000 Bảo hiểm xã hội phân bổ cho Đơn hàng INTERMEĐIUM = 211.600.000 x 65.216.900 = 43.732.834 315.550.000 Tiền lương và Bảo hiểm xã hội cũng được tiến hành phân bổ như trên đối với các đơn hàng khác. Toàn bộ số liệu tính toán được thể hiện trên “Bảng phân bổ tiền lương và Bảo hiểm xã hội” ( Bảng 2.14) Bảng 2.14 : Bảng phân bổ tiền lương và Bảo hiểm xã hội (trích) - Theo từng đơn hàng - tháng 1/2008 Đơn vị tính: đồng Đơn hàng Lương công nhân trực tiếp sản xuất Khoản trích 338 Tổng cộng INTERMEDIUM 287.951.020 43.732.834 331.683.854 NOVY 141.457.999 21.484.065 162.942.044 429.408.999 65.216.899 494.625.890 Tổng chi phí nhân công trực tiếp phát sinh trong tháng (chi tiết thành tiền lương và các khoản trích theo lương) của tất cả các đơn hàng phải bằng với số phát sinh nợ của TK chi phí nhân công trực tiếp (TK 622). Bảng 2.15 : Trích Sổ cái tài khoản 622 Công ty Cổ phần cao su Hà Nội - năm 2008 Số dư đầu năm 0 0 Ghi có các TK đối ứng Nợ với TK này Tháng 1 334 429.408.999 338 65.216.899 Cộng phát sinh Nợ 494.625.890 Có 494.625.890 Số dư cuối tháng Nợ 0 Có 0 2.3.3. Hạch toán chi phí sản xuất chung Đặc điểm chi phí sản xuất chung: Chi phí sản xuất chung là những chi phí cần thiết còn lại để sản xuất sản phẩm sau chi phí nguyên, vật liệu trực tiếp. Đây là những chi phí phát sinh trong phạm vi các phân xưởng, bộ phận sản xuất của doanh nghiệp. Chi phí sản xuất chung của Công ty Cổ phần cao su Hà Nội gồm: Chi phí nhân viên phân xưởng , chi phí vật liệu sản xuất chung, công cụ dụng cụ dùng cho phân xưởng, chi phí khấu hao tài sản cố định, chi phí dịch mua ngoài và chi phí bằng tiền khác. Tài khoản sử dụng: Để tập hợp chi phí sản xuất chung, kế toán sử dụng TK627 và được chi tiết theo yếu tố chi phí của từng xí nghiệp. TK6271: Chi phí nhân viên phân xưởng TK 6272: Chi phí vật liệu sản xuất chung TK 6273: Chi phí dụng cụ sản xuất TK 6274: Chi phí khấu hao Tài sản cố định TK 6277: Chi phí dịch vụ mua ngoài TK 6278: Chi phí bằng tiền khác. Tất cả các khoản mục chi phí sản xuất chung ở Công ty được được tập hợp cho toàn xí nghiệp, sau đó phân bổ cho từng đơn hàng theo tiền lương công nhân sản xuất * Kế toán chi phí nhân viên phân xưởng. Chi phí nhân viên phân xưởng của Công ty bao gồm tiền lương và các khoản phụ cấp của nhân viên quản lý và nhân viên phục vụ các phân xưởng Cán , Cắt , May và Gò như : quản đốc, phó quản đốc, nhân viên thống kê phân xưởng và các khoản trích theo lương về Bảo hiểm xã hội, Bảo hiểm y tế của nhân viên phân xưởng. Đối với nhân viên phân xưởng, Công ty áp dụng hình thức trả lương theo thời gian vì đây là đội ngũ lao động gián tiếp. Căn cứ vào bảng chấm công, hệ số lương của nhân viên phân xưởng quy định theo từng cấp bậc, chức vụ chuyên môn và thời gian công tác của nhân viên phân xưởng; nhân viên thống kê các phân xưởng tính ra tiền lương phải trả cho bộ phận nhân viên quản lý và phục phân xưởng theo công thức: Lương thời gian = Hệ số lương * 450.000 * Số ngày công thực tế Số ngày công chế độ (26 ngày) Các khoản phụ cấp và các khoản trích theo lương cũng được tính toán theo chế độ kế toán hiện hành. Căn cứ vào các Bảng thanh toán lương do phòng tổ chức lao động tiền lương chuyển sang, kế toán lập bảng phân bổ tiền lương và Bảo hiểm xã hội, Bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn. Sau đó các số liệu này sẽ được ghi vào sổ cái TK 627 Bảng 2.16. Bảng chấm công tt họ và tên Cấp bậc số ngày trong tháng nghỉ không lương quỹ BHXH trả sổ công quỹ lương trả Tổng số cộng hưởng lương 1 2 ... 30 31 việc tư không lý do ốm Con ốm Đẻ Sản phẩm F Thời gian H TV E V M NS 1 Lê thị Thoa 8 8 ... 8 1 25 2 Đỗ lê Vy 8 8 ... 8 1 1 24 .... .. .. ... ... Người chấm công Quản đốc phân xưởng Tổ trưởng sản xuất Bảng 2.17 : Bảng tính lương Nhân viên phân xưởng May Tháng 1 năm 2006. S T T Họ và tên Hệ số lưong chính Mức lương tối thiểu Ngày công thực tế Lương thời gian Các khoản thu nhập Cộng Lĩnh kỳ I Thu BHXHBHYT Lĩnh kỳ II Thưởng Ăn ca Cộng 1 Yến 3.04 450.000 26 1.368.000 212.800 78.000 290.000 1.658.000 300.000 63.840 1.294.160 2 Hà 2.65 450.000 26 1.192.500 18.2.000 78.000 260.000 1.452.500 300.000 54.600 1.097.900 Tổng cộng 4.770.000 1.021.003 375.000 2.825.360 12575.820 1.500.000 585.027 5.159.500 Bảng 2.18 : Bảng phân bổ lương và bảo hiểm xã hội (trích) Nhân viên phân xưởng- tháng 1/2008 Đơn vị tính: đồng STT Ghi có tk Ghi nợ tk TK 334 TK 338 Cộng có TK 338 Tổng lương phải trả Tiền lương thời gian Các khoản thu khác Cộng 3382 KPCĐ 3383 BHXH 3384 BHYT 1 Tk 627 21.957.170 6.433.784 28.390.954 567.818 4.495.462 439.143 5.552.423 33.893.377 Phân xưởng Cán 5.515.905 1.987.500 7.503.405 150.068 1.125.510 110.318 1.385.896 8.889.301 Phân xưởng Cắt 4.020.920 1.215.715 5.236.635 104.732 785.495 80.418 970.645 6.207.280 Phân xưởng May 4.770.000 1.150.500 5.920.500 118.410 1.124.895 95.400 1.338.705 7.259.205 Phân xưởng Gò 7.650.345 2.080.069 9.730.414 194.608 1.459.562 153.007 1.807.177 11.537.591 Dựa vào bảng phân bổ tiền lương và Bảo hiểm xã hội của các phân xưởng, kế toán tập hợp chi phí nhân viên phân xưởng vào bảng kê chứng từ TK 6271 Bảng 2.19 : Bảng tập hợp chi phí nhân viên phân xưởng Từ ngày1/1/2008đến ngày 30/1/2008 Đơn vị tính: đồng Chứng từ Diễn giải TK Đối ứng Phát sinh Nợ Phát sinh Có Ngày Số 01/1 PX1 Phải trả công nhân viên phân xưởng Cán 334 Cán 7.503.405 01/1 PX2 Trích Bảo hiểm xã hội, Bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn phân xưởng Cán 338 Cán 1.385.896 01/1 PX3 Phải trả công nhân viên phân xưởng Cắt 334 Cắt 5.236.635 01/1 PX4 Trích Bảo hiểm xã hội, Bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn phân xưởng Cắt 338 Cắt 970.645 01/1 PX5 Phải trả công nhân viên phân xưởng May 334 May 5.920.500 01/1 PX6 Trích Bảo hiểm xã hội, Bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn phân xưởng May 338 May 1.338.705 01/1 PX7 Phải trả công nhân viên phân xưởng Gò 334 Gò 9.730.414 01/1 PX8 Trích Bảo hiểm xã hội, Bảo hiểm y tế, Kinh phí công đoàn phân xưởng Gò 338 Gò 1.807.177 Cộng 33.893.377 * Chi phí vật liệu cho sản xuất chung : Chi phí vật liệu dùng cho sản xuất chung bao gồm các vật liệu như vải vụn, dầu máy,kìm, kéo, các phụ tùng thay thế được Công ty giao khoán cho từng phân xưởng theo định mức tiêu hao tháng và sản lượng sản xuất. Công ty theo dõi khoản mục này trên tiểu khoản 6272. Căn cứ vào phiếu xuất kho từng loại vật liệu dùng cho phân xưởng, bảng phân bổ nguyên vật liệu công cụ dụng cụ, kế toán tập hợp toàn bộ chi phí vật liệu dùng cho phân xưởng vào Bảng kê chứng từ TK 627 cho phân xưởng may (Bảng 2.20), căn cứ vào Bảng kê chứng từ TK 627, kế toán ghi vào sổ cái TK627 Bảng 2.20 : Sổ chi tiết TK6272 (trích) Phân xưởng may Đơn vị tính: đồng Chứng từ Diễn giải TK Đối ứng Phát sinh Nợ Phát sinh Có Ngày Số Vật liệu phụ 12/1 12/1 Phân xưởng May-lĩnh vải phủ bàn là 1521 95.630 24/1 24/1 Phân xưởng May lĩnh phấn may, dầu tẩy, dầu máy 1522 175.986 27/1 27/1 Phân xưởng May lĩnh kim 1522 38.986 Phụ tùng sửa chữa thay thế may 942.225 10/1 10/1 Phân xưởng May - Kìm cắt vòng 1524 363..000 15/1 15/1 Phân xưởng May - phụ tùng đồ điện 1524 579.225 Cộng 1.599.308 Tương tự dựa vào Bảng kê chứng từ TK 627 cho phân xưởng Cán, Cắt, Gò, kế toán cũng tổng kết và ghi bút toán cho chi phí vật liệu cho toàn bộ Công ty . * Kế toán chi phí công cụ, dụng cụ dùng chung Công cụ dụng cụ đóng một vai trò quan trọng trong công việc sản xuất giầy mà cụ thể ở đây là phom giầy, dao chặt và khuôn. Chính vì vậy việc hạch toán công cụ dụng cụ có tầm quan trọng trong việc hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm. Tổng chi phí công cụ dụng cụ tập hợp được ở công ty là 13.442.900 và được phản ánh vào Bảng kê chứng từ TK6273 (Bảng 2.21). Cuối tháng kế toán ghi vào sổ cái TK 627 Bảng 2.21 : bảng tập hợp chi phí ccdc dùng chung (trích) TK 6273 – Chi phí sản xuất chung Đơn vị tính: đồng Chứng từ Diễn giải TK đối ứng Phát sinh Nợ Phát sinh Có Ngày Số 1/1 1/1 Phom nhôm 1531 4.630.000 15/1 15/1 Dao chặt 1531 2.576.000 24/1 24/1 Khuôn 1531 6.236.900 Cộng 13.442.900 * Kế toán chi phí khấu hao Tài sản cố định Để thu hồi lại giá trị hao mòn của tài sản cố định, Công ty tiến hành trích khấu hao bằng cách chuyển dần phần giá trị hao mòn tài sản cố định vào chi phí sản xuất kinh doanh, vào giá trị của sản phẩm mới tạo ra, nhằm thu hồi vốn đầu tư tài sản cố định trong một khoảng thời gian nhất định để tái đầu tư khi tài sản cố định bị hư hỏng. Hiện nay, công ty tiến hành trớch khấu hao TSCĐ theo phương phỏp đường thẳng, việc trớch khấu hao được thực hiện theo thỏng và chi tiết cho từng TSCĐ. TSCĐ của cụng ty ớt cú sự biến động, khi cú sự tăng hay giảm TSCĐ thỡ kế toỏn TSCĐ theo dừi trờn danh sỏch TSCĐ tăng và danh sỏch TSCĐ giảm trong năm, từ đú sẽ tiến hành trớch hoặc thụi khụng trớch khấu hao TSCĐ theo nguyờn tắc trũn thỏng. Khi cú TSCĐ tăng, kế toỏn sẽ đỏnh giỏ số năm sử dụng theo quy định Nhà nước và tỷ lệ trớch khấu hao hàng năm cho TSCĐ, tớnh tiền khấu hao cho cả năm, sau đú chia đều cho 12 thỏng thỡ sẽ ra số khấu hao phải trớch trũn thỏng. Tiền trớch khấu hao sẽ khụng được chi tiết cho từng phõn xưởng mà chỉ tớnh chung là TSCĐ dựng cho sản xuất (như mỏy múc thiết bị, thiết bị động lực) và TSCĐ dựng cho quản lý (như thiết bị quản lý, phương tiện vận tải.) Mức khấu hao TSCĐ hàng năm = Nguyờn giỏ TSCĐ Số năm sử dụng dự kiến Mức khấu hao TSCĐ hàng thỏng = Mức khấu hao TSCĐ hàng năm 12 Cỏch tớnh khấu hao TSCĐ hàng thỏng tại cụng ty: Hàng tháng, căn cứ vào nguyên giá và tỷ lệ khấu hao quy định tại Công ty, kế toán tài sản cố định tính ra số tiền phải trích khấu hao cho từng loại tài sản cố định và lập bảng phân bổ khấu hao tài sản cố định cho từng phân xưởng (Bảng 2.22) và bảng kê chứng từ TK 214 - Hao mòn Tài sản cố định ghi vào Sổ cái TK 6271 BẢNG TÍNH VÀ PHÂN BỔ KHẤU HAO TSCĐ Thỏng 1 năm 2008 Đơn tớnh: đồng TT Chỉ tiờu Toàn cụng ty TK 6274 TK 642 Nguyờn giỏ Khấu hao 1 Số KH thỏng trước 20.107.126.292 140.463.308 120.744.308 19.719.000 2 Số KH tăng thỏng 1 0 0 3 Số KH giảm thỏng 1 0 0 4 Số KH phải trớch thỏng này 20.107.126.292 140.463.308 120.744.308 19.719.000 * Kế toán chi phí dịch vụ mua ngoài : Chi phí dịch vụ mua ngoài là các khoản công ty phải trả cho các dịch vụ mua ngoài công ty như: điện, nước, điện thoại. Để tập hợp chi phí này kế toán căn cứ vào số liệu ở các nhật ký chứng từ có liên quan như Nhật ký chứng từ số 1 (theo dõi việc chi trả tiền mặt), nhật ký chứng từ số 2 (theo dõi việc thanh toán tiền gửi ngân hàng), Nhật ký chứng từ số 5 (theo dõi thanh toán với người bán), Nhật ký chứng từ số 10 (theo dõi tạm ứng).... Cụ thể : Từ nhật ký chứng từ số 1: Kế toán chi phí biết được chi tiền mặt thanh toán tiền hơi nước sản xuất trong tháng 1 năm 2008 là : 3.129.030 đồng Từ Nhật ký chứng từ số 2: kế toán chi phí biết được khoản tiền chuyển từ tiền gửi ngân hàng trả tiền điện phục vụ tháng 1năm 2008 là : 47.590.970 đồng Cuối tháng toàn bộ chi phí dịch vụ mua ngoài được tập hợp vào bảng kê chứng từ TK 6277 toàn xí nghiệp và cuối cùng được ghi vào sổ cái TK 627 Bảng 2.24 . Phiếu chi công ty cổ phần cao su hà nội Phiếu chi Ngày 10 tháng 01 năm 2008 Quyển số: Số Nợ:152,133 Có:111 Họ, tên người nhận tiền: Đỗ Tuấn Minh Địa chỉ: Số 2 Thị Trấn Cầu Diễn – Hà Nội Lý do chi: Tiền cước vận chuyển vật tư Số tiền (*): 840.000 đ (Viết bằng chữ): Tám trăm ngàn đồng Kèm theo: 01 Chứng từ gốc Thủ trưởng đơn vị Kế toán trưởng Người lập phiếu (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) Đã nhận đủ số tiền (Viết bằng chữ) Ngày tháng năm Thủ quỹ Người nhận tiền (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) Sơ đồ 1.1 : Kế toán tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp ( theo phương pháp kê khai thường xuyên) Bảng 2.25: bảng tổng hợp chi phí dịch vụ mua ngoài TK 6277 – Chi phí dịch vụ mua ngoài Đơn vị tính: đồng Chứng từ Diễn giải TK đối ứng Phát sinh Nợ Ngày Số 27/1 PT 01 Thanh toán tiền than 1111 3.129.030 28/1 PT 03 Thanh toán tiền điện cho Điện lực Hà nội 1121 47.590.970 Cộng 50.720.000 * Kế toán chi phí khác bằng tiền Tại Công ty cổ phần cao su Hà Nội , các khoản chi phí khác bằng tiền là những khoản chi phí ngoài chi phí đã nêu trên, phục vụ cho nhu cầu sản xuất chung của toàn doanh nghiệp như : chi phí tiếp tân, hội nghị.... Hàng ngày, căn cứ vào các hóa đơn, phiếu chi tiền mặt, kế toán ghi sổ quỹ tiền mặt, phản ánh vào bảng kê và Nhật ký chứng từ số 1- TK111; đồng thời kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành theo dõi và phản ánh vào Bảng kê chứng từ TK6278 (Bảng 2.26) rồi ghi vào Sổ cái TK 627 Bảng 2.26 : bảng tập hợp chi phí khác bằng tiền TK 6278 – Chi phí khác bằng tiền Đơn vị tính: đồng Chứng từ Diễn giải TK đối ứng Phát sinh Nợ Phát sinh Có Ngày Số Chi phí khác bằng tiền 13/1 PC12/1 Chi trả tiền sửa xe ôtô phục vụ phân xưởng 1111 2.540.720 19/1 PC14/1 Chi sửa chữa khuôn 1111 1.675.425 25/1 PC16/1 Chi khử mùi lò hơi 1111 7.56.329 Cộng 4.972.474 Tổng hợp chi phí sản xuất chung. Cuối tháng trên cơ sở chi phí sản xuất chung phát sinh trong kỳ, kế toán tập hợp chi phí sản xuất chung cho toàn bộ Công ty và lập” Bảng kê tổng hợp chi phí sản xuất chung” (Bảng 2. 27) Bảng 2.27 : Bảng kê tổng hợp chi phí sản xuất chung Tháng 1/2008 Đơn vị tính: đồng STT Diễn giải TK đối ứng Ghi nợ TK 627 1 Chi phí nhân viên phân xưởng 33.893.377 - Tiền lương phải trả nhân viên phân xưởng 334 28.390.954 - Trích BHXH, BHYT, KPCĐ 338 5.502.423 2 Chi phí nguyên vật liệu dùng chung cho phân xưởng 10.408.167 - Nguyên liệu chính 1521 4.211.628 - Vật liệu phụ 1522 2.400.027 - Phụ tùng sửa chữa thay thế 1524 3.796.512 3 Chi phí công cụ dụng cụ 1531 13.442.900 4 Chi phí khấu hao Tài sản cố định 214 120.744.308 5 Chi phí dịch vụ mua ngoài 50.720.000 111 3.129.030 112 47.590.970 6 Chi phí khác bằng tiền 111 4.972.474 Cộng 234.181.226 Chi phí sản xuất chung được phân bổ cho từng đơn hàng theo công thức sau: Mức phân bổ chi phí sản xuất chung cho từng đơn hàng = S Chi phí sản xuất chung của các phân xưởng x Tiền lương công nhân sản xuất của từng đơn hàng S tiền lương công nhân trực tiếp sản xuất các phân xưởng Tháng 1/08: Tổng Chi phí sản xuất chung của các phân xưởng: 234.181.226 Tổng tiền lương công nhân trực tiếp sản xuất các phân xưởng: 429.409.000 đ. Tiền lương công nhân trực tiếp sản xuất đơn hàng INTERMEDIUM: 287.951.020đ Tiền lương công nhân trực tiếp sản xuất đơn hàng NOVY : 141.457.979đ Mức phân bổ Chi phí sản xuất chung cho đơn hàng INTERMEDIUM = 234.181.226 X 287.951.020 = 157.036.119 429.409.000 Tương tự ta tính được chi phí sản xuất chung phân bổ cho đơn hàng NOVI và ghi vào bảng phân bổ chi phí sản xuất chung. Bảng 2.28 : Bảng phân bổ chi phí sản xuất chung Tháng 1/2008 Đơn vị tínhđồng STT Đơn hàng TK 627- Chi phí sản xuất chung 1 INTERMEDIUM 157.036.119 2 NOVI 77.145.107 3 Cộng 234.181.226 Toàn bộ chi phí sản xuất chung tập hợp trong kỳ được ghi vào Sổ cái TK 627 (Bảng 2.29). Số liệu trên dòng tổng cộng TK 627 được dùng để ghi vào Sổ cái TK 154 Bảng 2.29: Trích Sổ cái tài khoản 627 Công ty Cổ phần cao su Hà Nội - năm 2008. Số dư đầu năm Nợ Có Ghi có các TK đối ứng Nợ với TK này Tháng 1 111 3.129.030 112 47.590.970 152 10.408.167 1531 13.442.900 214 120.744.308 334 28.390.954 338 5.502.423 Cộng phát sinh Nợ 234.181.226 Có 234.181.226 Số dư cuối tháng Nợ Có Tổng hợp chi phí sản xuất. *Kết chuyển các khoản mục chi phí Căn cứ vào các bảng phân bổ là bảng phân bổ nguyên vật liệu – Công cụ dụng cụ, bảng phân bổ tiền lương và Bảo hiểm xã hội, bảng phân bổ chi phí sản xuất chung, kế toán chi phí tiến hành định khoản các bút toán kết chuyển vào chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp và phân bổ chi phí sản xuất chung vào Sổ cái TK154 - Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang cho các đơn hàng. NHẬT Kí CHỨNG TỪ SỐ 7 (trích) Phần II: Chi phớ sản xuất kinh doanh tớnh theo yếu tố Thỏng 1.năm2008. STT Tờn cỏc TK CPSX kinh doanh Yếu tố chi phớ sản xuất, kinh doanh Luõn chuyển nội bộ khụng tớnh vào CPSX kinh doanh Tổng cộng chi phớ Nguyờn vật liệu, CCDC Nhiờn liệu, động lực Tiền lương và cỏc khoản phụ cấp BHXH, BHYT, KPCĐ Khấu hao TSCĐ Chi phớ dịch vụ mua ngoài Chi phớ bằng tiền khỏc Cộng 1 TK 154 2 TK 631 3 TK 142 4 TK 335 5 TK 621 509.929.000  509.929.000 6 TK 622 429.408.999  65.216.899  494.625.890 7 TK 627  23.851.067 28.390.954 5.502.423  120.744.308  50.720.000   4.972.474  234.181.226 8 TK 641 9 TK 642 10 TK 2413 11 Cộng trong thỏng 12 Lũy kế từ đầu năm Bảng 2.30 : Trích Sổ cái tài khoản 154 Công ty Cổ phần cao su Hà Nội - năm 2008 Số dư đầu kỳ Nợ 0 Có 0 Ghi Có các TK đối ứng Nợ với TK này Tháng 1 621 509.929.000 622 494.625.890 627 234.181.226 Cộng phát sinh Nợ 1.238.736.116 Có 1.238.736.116 Số dư cuối tháng Nợ 0 Có Sau đó tất cả các chi phí được tập hợp vào Bảng kê số 4- Tập hợp chi phí sản xuất kinh doanh toàn doanh nghiệp - tổng hợp số phát sinh Có của các TK 152,153,214,334,338,621,622,627. Bảng 2.31 : Bảng kê số 4 Tập hợp chi phí sản xuất kinh doanh toàn doanh nghiệp Công ty cổ phần cao su Hà Nội – tháng 1 / 2008 Đơn vị tính: đồng Tài khoản ghi nợ Tài khoản ghi có Tổng cộng chi phí 152 153 214 334 338 621 622 627 Các TK phản ánh ở NKCT khác NKCT số 1 NKCT số 2 ........ TK154 509.929.000 494.625.890 234.181.226 ĐH INTERMEDIUM 430.125.000 339.560.679 111.430.347 875.116.126 ĐH NOVY 79.804.000 145.113.421 50.928.215 282.845.646 -TK621 509.929.000 509.929.000 ĐH INTERMEDIUM 276.646.500 ĐH NOVY 232.964.500 -TK622 429.766.100 89.026.000 485.674.100 ĐH INTERMEDIUM 294.789.278 44.771.401 ĐH NOVY 134.976.522 21.136.909 -TK627 10.408.167 13.442.900 30.267.500 45.694.244 6.853..277 3.129.030 485.674.100 162.288.043 ĐH INTERMEDIUM 111.430.347 ĐH NOVY 509.282.215 Tổng cộng 520.337.167 13.442.900 30.267.500 475.460.344 95.879.277 509.929.000 485.674.100 162.385.562 3.129.030 485.674.100 Kế toán trưởng Kế toán Ngày.....tháng 1 năm 2006 Viêc hạch toán chi phí sản xuất, kế toán sử dụng TK 154 để phản ánh, trên TK 154 được mở chi tiết cho từng đơn hàng. Sở dĩ kế toán mở chi tiết như vậy là nhằm theo dõi chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung cho từng đơn hàng. Nó là căn cứ giúp cho nhà quản lý nắm bắt được chi phí thực tế tiêu hao cho từng đơn hàng, để có hướng ký kết các hợp đồng. Sản phẩm dở dang của Công ty là những đơn hàng đưa vào sản xuất trong tháng nhưng cuối tháng chưa hoàn thành, do đó cuối tháng căn cứ vào mức độ hoàn thành tương đương mà phân bổ chi phí sản xuất chung.Còn chi phí nguyên vật liệu trực tiếp căn cứ vào phiếu xuất kho thực tế phát sinh cho từng đơn hàng mà phân bổ vào trong tháng. 2.4. Tính giá thành sản phẩm 2.4.1. Đối tượng tính giá thành ở trên đã đề cập là Công ty cổ phần cao su Hà Nội có đối tượng tập hợp chi phí là từng đơn đặt hàng và đối tượng tính giá thành là từng đôi giầy trong đơn đặt hàng *Thời điểm tính giá thành. Thời điểm tính giá thành sản phẩm cho từng đôi giầy là vào cuối tháng của tháng hoàn thành đơn hàng tức là cùng thời gian tính tổng chi phí sản xuất của đơn hàng. 2.4.2 Phương pháp tính giá thành ở công ty * Đơn hàng INTERMEDIUM: đơn hàng hoàn thành sản xuất vào ngày 30/1/2008 cho nên đến cuối tháng 1 kế toán chi phí thực hiện việc tính tổng chi phí sản xuất của đơn hàng và tính giá thành sản phẩm cho đơn hàng. Theo trình bầy ở trên trong tháng 1 chi phí phát sinh cho đơn hàng INTERMEDIUM bao gồm : + Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp : 276.464.500 Trong đó : Nguyên liệu chính: 235.062.500 Vật liệu phụ : 41.902.000 + Chi phí nhân công trực tiếp : 339.560.679 Trong đó : Tiền lương : 294.789.278 Các khoản trích theo lương: 44.771.401 + Chi phí sản xuất chung phân bổ cho đơn hàng INTERMEDIUM là : 111.430.347 Tổng chi phí phát sinh cho đơn hàng INTERMEDIUM trong tháng 1 là : 727.455.526 Giá thành 1 đôi giầy là : 727.455.526 = 31.628 đồng/đôi 23.000 Cuối tháng 1/2006 có thẻ tính giá thành của đơn hàng INTERMEDIUM Bảng 2.32: Thẻ tính giá thành sản phẩm Ngày sản xuất : 1/01/2008 Đơn hàng : INTERMEDIUM Ngày hoàn thành : 30/01/2008 Kiểu giầy : CVO Số phiếu nhập : 20 Đơn vị: đồng Số lượng: 23.000 đôi Tháng Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp Chi phí nhân công trực tiếp Chi phí sản xuất chung phân bổ Tổng chi phí SX phát sinh trong tháng Nguyên vật liệu chính Vật liệu phụ Tiền lương Kinh phí công đoàn, Bảo hiểm xã hội, Bảo hiểm y tế 3 235.062.500 41.902.000 294.789.278 41.771.401 111.430.347 727.455.562 Tổng chi phí đơn hàng : 727.455.562 Giá thành một đôi giầy : 31.628 Khi tính giá thành sản phẩm xong, thẻ này được chuyển cho kế toán tiêu thụ làm căn cứ cho việc tính giá thành sản phẩm nhập kho và tính toán giá vốn hàng bán của đơn hàng INTERMEDIUM. * Đối với đơn hàng NOVI Chi phí sản xuất phát sinh cho đơn hàng này được tính như sau: + Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp : 232.964.500 Trong đó : Nguyên liệu chính :` 195.062.500 Vật liệu phụ: 37.902.000 + Chi phí nhân công trực tiếp : 146.113.421 Trong đó : Tiền lương : 134.976.522 Các khoản trích theo lương: 11.136.599 + Chi phí sản xuất chung phân bổ cho đơn hàng NOVY là : 50.928.215 Vậy tổng cộng chi phí phát sinh trong tháng 1 của đơn hàng NOVI là: 430.006.136. Đơn hàng này được hoàn thành ngay trong tháng 1 không có số dư đầu và dở dang cuối kỳ nên ta có thể dễ dàng tính được giá thành đơn vị 1 đôi giầy (bảng2. 33) Bảng 2.33: Thẻ tính giá thành sản phẩm Ngày sản xuất : 1/1/2008 Đơn hàng : NOVI Ngày hoàn thành : 29/1/2008 Kiểu giầy : GTS Số phiếu nhập : 21 Số lượng : 10.500 đôi Đơn vị: đồng Tháng Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp Chi phí nhân công trực tiếp Chi phí sản xuất chung phân bổ Tổng chi phí SX phát sinh trong tháng Nguyên vật liệu chính VL phụ Tiền lương Kinh phí công đoàn, Bảo hiểm xã hội, Bảo hiểm y tế 1 195.062.500 37.902.000 134.976.522 11.136.599 50.928.215 430.006.136 Cộng 195.062.500 37.902.000 134.976.522 11.136.599 50.928.215 430.006.136 Tổng chi phí đơn hàng : 430.006.136 Giá thành một đôi giầy : 40.953đ Phần III :đánh giá thực trạng và Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty cổ phần cao su hà nội 3.1. Đánh giá thực trạng kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty cổ phần Hà Nội. Là một công ty có truyền thống lâu đời, công ty cổ phần cao su Hà Nội có nhiều tiềm lực để đi lên. Kể từ khi thành lập tới nay, trải qua bao thăng trầm, song với nỗ lực của chính mình cùng với sự giúp đỡ tận tình của các cơ quan chủ quản cũng như các đơn vị hữu quan, công ty đã không ngừng lớn mạnh. Chuyển sang cơ chế thị trường, mặc dù gặp rất nhiều khó khăn, công ty đã cố gắng tìm mọi biện pháp hoà nhập. Thực tế cho thấy tại công ty cổ phần cao su Hà Nội. Hiện nay, trong công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm của công ty đã đạt được kết quả cao và một số mặt tồn tại cần được khắc phục. Đó là : * Ưu điểm : - Phòng kế toán của công ty gồm 4 người là những nhân viên có trình độ, năng lực, nhiệt tình trung thực, lại được bố trí các công việc tương đối cụ thể, góp phần đắc lực vào công tác kế toán và quản lý kinh tế của công ty, được ban Giám đốc đánh giá cao. Dưới mỗi phân xưởng một nhân viên kế toán, một nhân viên thống kê phân xưởng, thực hiện việc ghi chép ban đầu và báo cáo những thông tin cụ thể, góp phần đắc lực trong công tác quản lý chi phí và giá thành của công ty. - Để đáp ứng yêu cầu quản lý, Công ty đã tổ chức công tác lập dự toán chi phí sản xuất và kế hoạch giá thành rất chính xác và linh hoạt nhưng không tách rời nhau. Phạm vi giới hạn rất hợp lý của chi phí sản xuất đã giúp cho việc tính giá thành tiêu thụ của từng loaị sản phẩm một cách tương đối hiệu quả khi giá thành thực tế chưa xác định. - Mục tiêu của công ty là tiết kiệm chi phí sản xuất và hạ giá thành sản phẩm. Để thực hiện mục tiêu này, công ty đã thực hiện một số biện pháp nhằm tiết kiệm nguyên vật liệu, tận dụng phế liệu, sử dụng hiệu quả công suất máy móc thiết bị, thực hiện việc khoán sản phẩm tới từng nhóm công nhân và có chế độ khen thưởng hợp lý cho việc tiết kiệm nguyên vật liệu Đặc biệt tại các công ty đang bắt đầu áp dụng hình thức khoán gọn tới từng phân xưởng làm cho hiệu quả sản xuất tăng lên rõ rệt, nâng cao tính chủ động và sáng tạo của từng công nhân. Công ty đã xây dựng được định mức kinh tế kỹ thuật tiên tiến trên cơ sở hoạt động thực tế của máy móc. Điều này có ý nghĩa lớn trong công tác chi phí giá thành của công ty. * Nhược điểm : - Thực tế hiện nay công ty đã áp dụng đối tượng tính giá thành là sản phẩm cuối cùng, vì vậy không thể cung cấp thông tin kịp thời và chính xác. Do đó, phải phụ thuộc vào giá thành kế hoạch, mà giá thành kế hoạch lại phụ thuộc vào các định mức của từng thời kỳ và đặc biệt là phụ thuộc vào giá thành thực tế kỳ trước. - Về chi phí sản xuất chung, các khoản chi phí bằng tiền phát sinh trong kỳ khá lớn, do đó nó có thể ảnh hưởng đến giá thành. Về các khoản chi phí trả trước cần phải có kế hoạch phân bổ hợp lý để san đều chi phí cho các kỳ hạch toán. - Trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh, thực tế công ty có phát sinh các khoản thiệt hại trong sản xuất, đó là các sản phẩm hỏng, các sản phẩm giầy chưa đạt tiêu chuẩn kỹ thuật Hiện nay, các khoản chi phí này chưa được hạch toán và phân bổ cho các đối tượng thích hợp. Mặt khác, việc ngừng sản xuất bất thường của công ty cũng chưa được theo dõi trên sổ sách. - Từ việc nghiên cứu cụ thể quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm, đặc điểm tổ chức của công ty, đối tượng tập hợp chi phí sản xuất là các phân xưởng, đối tượng tính giá thành là sản phẩm cuối cùng ( các loại giầy ) và kỳ tính giá thành là tháng, điều này đã dẫn đến vấn đề khó khăn trong công tác tính giá thành sản phẩm vì tương ứng với một đối tượng tập hợp chi phí lại có nhiều đối tượng tính giá thành. * Qua những nhận xét, đánh giá trên có thể thấy rằng nguyên nhân cơ bản làm cho việc tổ chức hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành còn nhiều hạn chế là do phương pháp tập hợp chi phí chưa thực sự khoa học và hợp lý. Do đó, cần có biện pháp thích hợp để giảm bớt khối lượng công việc, vừa đảm bảo tính chính xác trong công tác tính giá thành sản phẩm. 3.2. Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty cổ phần cao su hà nội. Trong công tác kế toán nói chung cũng như công tác kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm nói riêng, một yêu cầu quan trọng nhất là phải tính đúng, tính đủ. Không những tính đúng, tính đủ chi phí sản xuất vào giá thành mà còn phải đảm bảo giá thành được tính nhanh, chính xác, hợp thời tạo điều kiện cho công tác quản lý trong việc ra quyết định về vấn đề sản xuất và tiêu thụ sản phẩm. Chúng ta đều biết rằng mục tiêu cuối cùng của các doanh nghiệp là hướng tới việc tối đa hoá lợi nhuận, không ngừng nâng cao lợi ích kinh tế xã hội, phát triển bền vững. Để đạt được mục đích này, các doanh nghiệp phải sử dụng đồng thời nhiều biện pháp từ khâu tổ chức quản lý đến khâu thực hiện kỹ thuật sản xuất. Một trong những biện pháp để tồn tại và đứng vững trong sự cạnh tranh khốc liệt của nên kinh tế thị trường là doanh nghiệp phải ra sức giảm thiểu chi phí sản xuất để hạ giá thành sản phẩm. Do vậy, việc tăng cường quản lý và hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm là một vấn đề quan trọng đối với toàn bộ cán bộ công nhân viên của Công ty. Qua qúa trình tìm hiểu thực tế tại công ty, em thấy công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm đựơc các nhân viên Phòng kế toán tài chính thực hiện khá khoa học và hiệu quả. Nhưng trong qúa trình hội nhập từng bước với nền kinh tế thị trường thường xuyên biến động, không thể tránh khỏi những bất cập trong công tác tổ chức kế toán nói chung và kế toán chi phí sản xuất nói riêng. Dưới góc độ là một sinh viên thực tập tốt nghiệp tại Công ty, em xin mạnh dạn đề xuất một số ý kiến có thể góp phần hoàn thiện hơn nữa công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở Công ty. Kiến nghị 1: Kiến nghị về hạch toán các khoản thiệt hại trong sản xuất: Trong quá trình sản xuất ở công ty và các xí nghiệp có phát sinh một số khoản thiệt hại về sản phẩm hỏng và ngừng sản xuất bất thường và những khoản này cũng không phải là nhỏ nhưng công ty chưa có kế hoạch hạch toán và phân bổ cho các đối tượng thích hợp. Sản phẩm hỏng là sản phẩm không thoả mãn các tiêu chuẩn chất lượng và đặc điểm kỹ thuật của sản xuất về màu sắc, kích cỡ, trọng lượng.Vì thiệt hại sản phẩm hỏng trong sản xuất là một khoản không nên có làm tăng chi phí sản xuất nên nhiệm vụ của công ty là không ngừng phấn đấu khắc phục và hạn chế đến mức thấp nhất những thiệt hại đó làm cho giá thành được hạ thấp và nâng cao được tỷ trọng sản phẩm sản xuất. Tại công ty, do đặc điểm sản xuất là theo đơn đặt hàng và thị trường tiêu thụ của công ty chủ yếu là thị trường ngoài nước nên sản phẩm hỏng không nhiều (chỉ chiếm khoảng 1% trong tổng giá trị sản phẩm) trong quá trình sản xuất sản phẩm có chịu ảnh hưởng tiêu cực của nhân tố chủ quan như: Người công nhân chưa thực sự quan tâm nhiều sản phẩm mình sản xuất hoặc nhân tố khách quan đã làm cho khối lượng sản phẩm hỏng phát sinh...đối với một doanh nghiệp sản xuất nói chung thì vấn đề này không thể tránh khỏi. Hiện tại, mọi chi phí phát sinh do sản phẩm hỏng kế toán không tiến hành theo dõi riêng mà để toàn bộ chi phí sản xuất của sản phẩm hỏng đều tính vào giá thành thực tế của sản phẩm của đơn hàng có sản phẩm gánh chịu-có nghĩa là tất cả chi phí sản xuất của sản phẩm hỏng đều tính vào giá thành thực tế sản phẩm của đơn hàng có sản phẩm đó (kể cả chi phí vượt định mức). Điều này chưa hợp lý vì chưa gắn trách nhiệm của người công nhân trực tiếp với sản phẩm của mình sản xuất vì khi công nhân sản xuất sản phẩm hỏng, chi phí sản xuất sản phẩm hỏng chưa được xác định do vậy mà chưa xác định được trách nhiệm của người làm thiệt haị. Để đánh giá thành phẩm được chính xác mà đặc biệt là làm giảm sản lượng sản phẩm hỏng, gắn trách nhiệm của người sản xuất với kết quả sản xuất của mình, công ty cần hạch toán riêng được khoản chi phí sản xuất sản phẩm hỏng từ đó xác định được trách nhiệm bồi thường thuộc về ai, làm cho giá thành sản xuất thể hiện đúng bản chất của nó. công ty hiện đang áp dụng hình thức trả lương theo sản phẩm, việc xác định được sản phẩm hỏng từ đó quy trách nhiệm cho người sản xuất sẽ góp phần khắc phục được tình trạng đua theo số lượng mà không quan tâm đến yếu tố chất lượng sản phẩm được sản xuất. Khoản thiệt hại về sản phẩm hỏng sau khi trừ phần phế liệu thu hồi có thể khấu trừ vào tiền lương của công nhân trực tiếp sản xuất hay tính vào chi phí bất thường, chi phí quản lý doanh nghiệp tuỳ theo quyết định xử lý. Tuỳ theo mức độ mà sản phẩm hỏng được chia thành hai loại: - Sản phẩm hỏng có thể sửa chữa được là những sản phẩm hỏng mà về mặt kỹ thuật có thể sửa chữa được và việc sửa chữa có lợi về mặt kinh tế - Sản phẩm hỏng không sửa chữa được là những sản phẩm mà về mặt kỹ thuật không thể sửa chữa được hoặc có thể sưả chữa nhưng không có lợi về mặt kinh tế. Theo em, đối với các khoản thiệt hại về sản phẩm hỏng, cuối kỳ nhân viên thống kê phân xưởng cần kết hợp với các bộ phận kỹ thuật để xác định sản lượng sản phẩm trong kỳ, từ đó căn cứ vào giá thực tế từng yếu tố để tính chi phí thiệt hại. Xác định nguyên nhân gây ra sản phẩm hỏng, nếu là do máy móc có thể cho vào chi phí, nếu do lỗi người sản xuất phải có biện pháp bồi thường thích hợp để có thể giảm chi phí nhưng mục đích chính là tăng kỷ luật lao động. Bên cạnh đó nên cần theo dõi việc ngừng sản xuất bất thường, xác định chính xác chi phí thiệt hại để có biện pháp buộc các bên liên quan bồi thường. Nếu theo dõi và hạch toán chi tiết được khoản này sẽ đảm bảo mặt hiệu quả cho chi phí phát sinh. Đối với các sản phẩm hỏng có 2 loại: sản phẩm hỏng có thể sửa chữa được và sản phẩm hỏng không sửa chữa được. Sản phẩm hỏng trong định mức (trong kế hoạch) mới được tính vào chi phí sản xuất sản phẩm. Còn đối với những sản phẩm hỏng ngoài định mức, chi phí của chúng không được tính vào chi phí sản xuất sản phẩm. Theo em, cụng ty nờn hạch toỏn sản phẩm hỏng như sau: - thống kế số lượng sản phẩm hỏng - xỏc định chi phớ sản xuất sản phẩm hỏng theo cụng thức: Số lượng SPDD cuối kỳ Số lượng sản phẩm hỏng trong kỳ CPSX sản phẩm hỏng CPSX sản phẩm dở dang cuối kỳ Chi phớ NVL chớnh phỏt sinh trong kỳ sản xuất sản phẩm = Số lượng sản phẩm hoàn thành + + Số lượng sản phẩm hỏng trong kỳ x + - Xỏc định nguyờn nhõn gõy hỏng để hạch toỏn chớnh xỏc vào TK 152, TK 811 hay TK 138 + tập hợp cỏc khoản thiệt hại: Nợ TK 1381 – thiệt hại về sản phẩm hỏng ngoài định mức Cú TK 152: chi phớ sửa chữa sản phẩm hỏng cú thể sửa chữa lại được Cú TK 154: chi phớ sản xuất sản phẩm hỏng khụng thể sửa chữa + xử lý giỏ trị sản phẩm hỏng: Nợ TK 1388; TK 152: giỏ trị bắt bồi thường, chi phớ thu hồi (nếu cú) Nợ TK 811: giỏ trị thiệt hại được tớnh trừ vào chi phớ khỏc Cú TK 1381 Kiến nghị 2 : Về việc trích trước chi phí sửa chữa Tài sản cố định Để ổn định chi phí sản xuất giữa các kỳ, do nguyên giá Tài sản cố định rất lớn và đặc điểm của Công ty là mang tính thời vụ, do vậy nếu xảy ra sự cố hỏng máy móc thiết bị bất ngờ sẽ có ảnh hưởng xấu đến hiệu quả sản xuất kinh doanh bởi nguyên giá Tài sản cố định lớn nên chi phí tiến hành sửa chữa rất cao. Vì vậy Công ty nên trích trước chi phí sửa chữa lớn Tài sản cố định. Căn cứ theo nguyên giá Tài sản cố định, chủng loại Tài sản cố định cũng như thời gian sử dụng máy móc thiết bị để lập dự trù kế hoạch sửa chữa lớn cho các loại máy móc thiết bị. + Khi tiến hành trích trước vào chi phí hoạt động sản xuất kinh doanh, chi phí sửa chữa lớn Tài sản cố định dự tính sẽ phát sinh, kế toán ghi : Nợ TK 627 (TK 641, 642) Có TK 335 + Khi công việc sửa chữa lớn đã hoàn thành, toàn bộ chi phí sửa chữa lớn thực tế phát sinh được phản ánh trên TK 241 (2413) và được kết chuyển sang TK 335. Kế toán ghi: Nợ TK 335 Có TK 241 (2413) Việc tiến hành trích trước chi phí sửa chữa lớn Tài sản cố định sẽ tránh được những biến động đột biến về chi phí sản xuất góp phần ổn định giá thành sản phẩm, giúp cho việc phân tích giá thành được thuận lợi. Kiến nghị 3: Hạch toán vật liệu, phế liệu do gia công thừa: Tại Công ty cổ phần cao su Hà Nội, do đặc điểm của sản phẩm được sản xuất bằng vải và một số nguyên liệu khác, do đó tại công đoạn cắt ở phân xưởng cắt thu hồi được rất nhiều phế liệu. Bên cạnh đó vật liệu được cấp phát theo định mức cho gia công dùng không hết nhập lại kho. Thực tế kế toán chưa phản ánh khoản thu hồi này. Những khoản này không ảnh hưởng đến tổng chi phí và giá thành sản phẩm nhưng nếu theo dõi và hạch toán chi tiết được khoản này sẽ đảm bảo được hiệu quả cho chi phí phát sinh và đảm bảo tính toán các nghiệp vụ chính xác. Khi có phế liệu, vật liệu thu hồi do giá công thừa kế toán phản ánh như sau: Nợ TK 152 Có TK 621 Kiến nghị 4: Về công tác đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ. Tại Công ty, sản phẩm dở dang của các xuất nhập khẩu được xác định là các loại nguyên vật liệu chính, phụ được đưa vào sản xuất nhưng cuối kỳ vẫn nằm trong giai đoạn sản xuất , chưa thành các đôi giầy hoàn chỉnh. Tuy nhiên, có 1 phần nguyên vật liệu xuất dùng cho sản xuất tại các xí nghiệp (giầy vải) chưa đưa vào sản xuất nhưng vẫn tính vào chi phí sản xuất nên cần phải xem xét lại. Thực tế phần này không phải giá trị sản phẩm dở dang mà phải xác định giá trị để giảm chi phí kỳ này và tính chuyển vào chi phí nguyên vật liệu trực tiếp ở kỳ sau. Loại trừ phần chi phí này trong chi phí sản xuất sẽ góp phần xác định chính xác chi phí phát sinh, tạo điều kiện tính đúng, tính đủ và nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh. Kiến nghị 5: Về việc ứng dụng máy vi tính trong công tác hạch toán: Hiện nay do nhu cầu thông tin đòi hỏi ngày càng cao, ở nước ta đang diễn ra một qúa trình tin học hoá các hoạt động thông tin hay các lĩnh vực khác của nền kinh tế quốc dân. Xét riêng trong các doanh nghiệp sản xuất việc đưa máy vi tính vào phục vụ sản xuất kinh doanh nói chung và công tác kế toán nói riêng đang là một nhu cầu bức xúc, đặc biệt là trong các doanh nghiệp có quy mô lớn, khối lượng nghiệp vụ nhiều. Đặc biệt khi hệ thống kế toán mới được áp dụng trong phạm vi cả nước càng tạo điều kiện cho các doanh nghiệp áp dụng máy vi tính vào công tác kế toán. Công ty Cổ phần cao su Hà Nội đang áp dụng hình thức nhật ký chứng từ, đây là hình thức kế toán có khối lượng công việc nhiều, tại Công ty hiện nay việc áp dụng máy vi tính vào công tác kế toán cũng chỉ là bước đầu, chưa thực sự tin học hoá 100%, nhiều công việc vẫn được thực hiện theo phương pháp thủ công. Mặt khác nhiều nhân viên kế toán phải đảm nhiệm nhiều phần hành công việc, việc áp dụng hình thức kế toán này còn nhiều hạn chế, đây là nhược điểm của Công ty trong công cuộc đổi mới hiện nay. Để khắc phục nhược điểm này phải chăng Công ty nên áp dụng hình thức nhật ký chung, rất thuận tiện cho việc ứng dụng máy vi tính vào công tác kế toán. Các loại sổ nếu sử dụng hình thức này: Sổ nhật ký chung Sổ cái Sổ, thẻ kế toán chi tiét. Sơ đồ trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức nhật ký chung. Chứng từ gốc Sổ nhật ký đặc biệt Sổ nhật ký chung Sổ ,thẻ kế toán chi tiết Sổ cái Bảng tổng hợp chi tiết Báo cáo tài chính Bảng cân đối số phát sinh Ghi chú: Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng Quan hệ đối chiếu Mẫu sổ theo hỡnh thức Nhật ký chung SỔ NHẬT Kí CHUNG Năm Ngày ghi sổ Chứng từ Diễn giải Đó ghi sổ Cỏi Số hiệu TK Số phỏt sinh Số Ngày Nợ Cú Trang trước chuyển sang Cộng chuyển trang sau SỔ CÁI Năm Tờn tài khoản.. Số hiệu: Ngày ghi sổ Chứng từ Diễn giải Trang NKC Số hiệu TK đối ứng Số phỏt sinh Số Ngày Nợ Cú Trang trước chuyển sang Cộng chuyển trang sau Ngoài ra cần nâng cao trình độ tin học của các nhân viên kế toán trong Công ty. Công ty cần tìm, thu thập và xây dựng các phần mềm kế toán phù hợp với điều kiện của Công ty. Như vậy sẽ giảm đáng kể công việc kế toán và nâng cao hiệu quả cho việc cung cấp thông tin quản lý. *Các biện pháp hạ giá thành sản phẩm: Sau khi tìm hiểu thực tế về cách tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm của Công Ty, em xin đưa ra một số ý kiến về các biện pháp quản lý chi phí nhằm giảm giá thành sản phẩm như sau: + Đối với chi phí nguyên vật liệu: đây là khoản chi phí chiếm tỷ trọng lớn trong giá thành sản phẩm nên việc giảm chi phí đối với khoản mục này là rất cần thiết : -khâu thu mua nguyên liệu:Công ty cần tìm nguồn cung cấp nguyên liệu có chất lượng tốt, khuyến khích nhân viên thu mua tìm nguồn nguyên liệu mới với giá thấp hơn nhưng chất lượng nguyên liệu vẫn phải đảm bảo. - khâu vận chuyển: tìm các nguồn vận chuyển với giá thấp và ký các hợp đồng lâu dài . - khâu bảo quản dự trữ: phả khâu xuất nguyên vật kịp thời công nghệ bảo quản hiện đại, giảm hao hụt, định mức tồn kho hợp lý khi thị trường có sự biến động về giá cả. - khâu xuất nguyên vật liệu: cần phải xác định giá xuất kho chính xác cho từng lần xuất để biết được biến động chi phí giá thành. + Đối với chi phí nhân công: muốn giảm chi phí nhân công cần phải tăng năng xuất lao động; cần nghiên cứu cải tiến công nghệ, tổ chức quản lý sản xuất để tránh lãng phí sức lao động, bố trí lao động phù hợp với chuyên môn trình độ tay nghề, bên cạnh đó khuyến khích nhân viên nhiệt tình trong công việc, có chế độ khen thưởng bằng vật chất và tinh thần cụ thể. +Đối với chi phí sản xuất chung: cần có định mức chi phí cụ thể đối với các khoản chi phí có thể ước tính, để từ đó tránh tình trạng sử dụng lãng phí của các nhân viên , sử dụng tiết kiệm các khoản chi phí như: điện, nước, điện thoại... qua đó cũng có thể giảm bớt chi phí này nhằm giảm giá thành sản xuất trong kỳ. Kết luận Trong công tác quản lý nói chung và quản lý kinh tế nói riêng, vấn đề quản lý chi phí và tính giá thành ở các doanh nghiệp sản xuất giữ một vai trò hết sức quan trọng, quyết định tới sự sống còn của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường. Với bề dày truyền thống của mình, Công ty Cổ phần cao su Hà Nội mặc dù trước mắt đang gặp một số khó khăn nhưng chắc chắn sẽ có nhiều tiềm lực để phát triển trong tương lai. Điều cần làm bây giờ là tìm biện pháp để thích ứng với cơ chế mới, hoà nhập một cách vững chắc và củng cố uy tín trên thương trường, cụ thể là phải chú trọng tiết kiệm chi phí, hạ giá thành sản phẩm đồng thời luôn tìm hướng nâng cao và hoàn thiện công tác kế toán nói chung và kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành nói riêng. Qua một thời gian ngắn tìm hiểu thực tế, dưới góc độ một sinh viên thực tập, với vốn kiến thức giới hạn của mình em xin nêu một vài ý kiến, nhận xét, đánh giá trong phạm vi đề tài này với mong muốn nhằm góp phần hoàn thiện hơn nữa công tác hạch toán chi phí và tính giá thành của công ty. Mong rằng với bề dày truyền thống và bản lĩnh vững vàng của mình, công ty sẽ sớm khẳng định được mình bằng chính hiệu quả sản xuất và chất lượng sản phẩm. Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn sự hướng dẫn, giúp đỡ nhiệt tình của PGS.TS Nguyễn Minh Phương và các thầy cô trong khoa Kinh tế trường Đại học Kinh Tế Quốc Dân cùng với sự quan tâm giúp đỡ của lãnh đạo, các cô chú, anh chị trong Công ty đã giúp đỡ em trong quá trình hoàn thành chuyên đề thực tập này. Tài liệu tham khảo 1. Giáo trình : kế toán tài chính doanh nghiệp – nhà xuất bản Đại học kinh tế quốc dân. 2006. 2. Lý thuyết và thực hành KTTC – NXB tài chính 2006 3. Giáo trình kế toán doanh nghiệp sản xuất – NXB thống kê 2004. 4. Tạp chí kế toán ( 2006 – 2007 ) 5. website: 6. website: http//www.mof.gov.vn của bộ tài chính. 7.một số luân văn tốt nghiệp .

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc6638.doc
Tài liệu liên quan