Đề tài Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương

- Thời gian làm việc : 26 ngày/tháng – 07h ( Máy đùn dây hoạt động liên tục)/ngày - Nếu giờ máy chạy không đủ 07 giờ liên tục ( Do khách quan hỏng máy hoặc hết NVL ) thì số giờ công đó vẫn tính đủ 100% đơn giá tiền lương của 07 giờ liên tục. - Những công việc khác không liên quan tới quá trình SX đùn (Do công ty yêu cầu ) thì số giờ công sẽ tính theo 100% đơn giá tiền lương của 08 giờ/ngày. - Nếu thời gian làm thêm giờ thì sẽ được tính theo 02 mức : + Hoạt động máy đùn : Hưởng hệ số 1.5 mức lương chuẩn/7giờ + Các công việc khác : Hưởng hệ số 1.5 mức lương

doc50 trang | Chia sẻ: Dung Lona | Lượt xem: 1356 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
34 -> TH2: DN không bố trí cho CN nghỉ đều cấc tháng trong năm thì: Nợ TK 622 Có TK 335 + Tiền lương nghỉ phép thực tế phải trả cho CN trực tiếp sx: Nợ TK 335 Có TK 334 + Tiền thưởng phải trả Nợ TK 4311 Có TK 334 + Tiền lương nghỉ ốm, thai sản Nợ TK 3383 Có TK 334 + Tạm ứng lương kì I Nợ TK 334 Có TK 111,112 + Khấu trừ vào lương Nợ TK 334 Có TK 138: phải thu khác Có TK 141 : tạm ứng chi không hết Có TK 338: bảo hiểm + Thanh toán tiền lương cho công nhân Nợ TK 334 Có TK 111,112: tiền Có TK 512: DT nội bộ Có TK 3331: thuế * Kế toán các khoản trích theo lương - TK sử dụng: 338 - Phương pháp kế toán + Trích BHXH, BHYT, KPCĐ theo tỷ lệ quy định Nợ TK( 622,627,641,642...) 19% Nợ TK 334: 6% Có TK 338: 25% ( TK 338.2: 2%) (TK 338.3: 20%) (TK 338.4: 3%) + Trợ cấp BHXH Nợ TK 383 Có TK 334 +Nộp BH cho các cơ quan có liên quan Nợ TK 338 Có TK 111,112 Khi chi tiêu KPCĐ tại đơn vị: Nợ TK 3382: Có TK 111,112 Trường hợp chi tiêu BHXH,KPCĐ thiếu được cơ quan BHXH cấp bù Nợ TK 111,112 Có TK 3382,3383 + Lập quỹ dự phòng trợ cấp mất việc làm Nợ TK 642 Có TK 351 + Chi quỹ đự phòng trợ cấp mất việc làm Nợ TK 351 Có TK 111,112 1.10.1 các tài khoản kế toán chủ yếu sử dụng: TK 334- phải trả công nhân viên TK 338- phải trả phải nộp khác TK 335- chi phí phải trả( nếu có) 1.10.2 phương pháp kế toán các nghiệp vụ kinh tế chủ yếu: Các nghiệp vụ kinh tế chủ yếu phát sinh trong kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương là: Tính tiền lương phải trả cho công nhân viên phân bổ cho các đối tượng: Phương pháp hạch toán: Nợ TK 622: chi phí nhân công trực tiếp Nợ TK 627: chi phí sản xuất chung Nợ TK 641: chi phí bán hàng Nợ TK 642: chi phí quản lý doanh nghiệp Nợ TK 241: xây dựng cơ bản dở dang Có TK 334: phải trả người lao động Số tiền thưởng phải trả công nhân viên. Nợ TK 431: Quỹ khen thưởng phúc lợi Nợ TK 622,627,641,642 Có TK 334 Các khoản phải trừ vào lương của công nhân viên. chương II thực tế công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty: tnhh đại thanh 2.1 đặc điểm chung của doanh nghiệp Tổng quan về tình hình tổ chức sản xuất và quản lý sản xuất kinh doanh của công ty TNHH thương mại và dịch vụ vận tải Hoàng Trung. Tên công ty: Công ty TNHH thương mại và dịch vụ vận tải Hoàng Trung Tên giao dịch: Hoàng Trung Tranpost And Trading company limited Tên viết tắt: Hoàng Trung Tranpost And Trading Co ...Ltd Trụ sở: 479 Nguyễn Tam Trinh - Hoàng Mai - Hà Nội Ngành nghề kinh doanh: Sản xuất ôtô Dịch vụ vận tải hàng hoá Mua bán máy vi tính Cho thuê kho, bến bãi, nhà xưởng văn phòng Kinh doanh bất động sản Kinh doanh dịch vụ khách sạn nhà hàng Dịch vụ cứu hộ giao thông Vốn điều lệ: 4.000.000.000 đồng. Người đại diện theo pháp luật của công ty Chức năng: Giám đốc Họ tên: Lê Văn Chưng Sinh ngày: 20/10/1960 Dân tộc: Kinh Giới tính: Nam Quốc tịch: Việt Nam Quá trình hình thành và phát triển của Công ty TNHH thương mại và dịch vụ vận tải Hoàng Trung. Công ty TNHH thương mại và dịch vụ vận tải Hoàng Trung là công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên. Đây là một doanh nghiệp mới được thành lập chưa đầy 10 năm tuy nhiên đã có sự trưởng thành nhanh chóng và đạt được nhiều thành tựu đáng khích lệ. Bước đầu do mới được thành lập công ty chưa có nhiều kinh nghiệm, vốn lại không lớn, cơ sở vật chất chưa đầy đủ, nhiều khi còn chưa thu hồi được vốn khó khăn chồng chất, công ty tưởng chừng không đứng vững. Song nhờ sự giúp đỡ của ban lãnh đạo sở kế hoạch thành phố Hà Nội. Sự nỗ lực của nhân viên trong công ty, ban lãnh đạo của công ty đã vạch ra kế hoạch tổ chức sắp xếp lại bộ máy quản lý một cách có hiệu quả và hợp lý. Mặt khác, về công nghệ máy móc, doanh nghiệp nâng cấp thêm một số máy móc trang thiết bị, nâng cao tay nghề của công nhân. Để đáp ứng nhu cầu ngày càng gia tăng của thị trường vào tháng 2 năm 2001 được sự cho phép của UBND Thành phố Hà Nội doanh nghiệp quyết định thành lập công ty TNHH thương mại và dịch vụ vận tải Hoàng Trung. Với việc mở rộng quy mô sản xuất chuyển giao máy móc trang thiết bị. Công ty đã phục vụ tốt hơn cho nhu cầu của thị trường bên cạnh đó công ty đã xây dựng đội ngũ cán bộ công nhân viên có năng lực kinh nghiệm và am hiểu sâu về nghiệp vụ có tâm huyết với nghề và có thái độ làm việc khẩn trương nghiêm túc để thích nghi với cơ chế chính sách mới của nhà nước và tạo thêm thu nhập cho chính mình. Cùng với sự phát triển của nền kinh tế Công ty TNHH thương mại và dịch vụ vận tải Hoàng Trung không ngừng phát triển, thị trường ngày càng được mở rộng. Hiện nay công ty đã đạt được một số thành tựu đáng kể sau: Chỉ tiêu 2004 2005 Vốn kinh doanh 13.901.288.175 14.273.418.702 Doanh thu 18.950.000.000 21.782.000.000 Tiền lương bình quân 1.130.000 1.250.000 Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý của công ty. 2.1.2.1 Ban giám đốc. Giám đốc: Là người đại diện hợp pháp của công ty chịu trách nhiệm trước nhà nước về mọi mặt hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty đồng thời cũng chịu trách nhiệm trước toàn thể cán bộ công nhân viên của công ty về các vấn đề bảo vệ quyền lợi của người lao động. Giám đốc là người quản lý cao nhất trong phạm vi công ty, là người quyết định cuối cùng các vấn đề quan trọng trong phạm vi công ty . Phó giám đốc : Là người có quyền sau giám đốc thay mặt giám đốc điều hành những mảng do giám đốc giao phó, uỷ quyền, chỉ đạo kiểm tra và tổ chức quản lý lao động, sử dụng lao động một cách có hiệu quả đồng thời phụ trách cả về lĩnh vực sản xuất. Thay mặt giám đốc điều hành sản xuất của công ty đảm bảo cho quá trình sản xuất thực hiện đúng tiến độ cân đối sản xuất nhịp nhàng giữa các phân xưởng sản xuất trong công ty. 2.1.2.2 Các phòng ban chuyên môn. Được tổ chức theo yêu cầu chỉ đạo của giám đốc công ty. Các phòng này có nhiệm vụ đảm bảo cho quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty được liên tục, chấp hành các mệnh lệnh của ban giám đốc, chỉ đạo sản xuất. Gồm 4 phòng ban: Phòng tài chính kế toán: có nhiệm vụ ghi chép tình hình thực tế diễn ra tại doanh nghiệp theo đúng chế độ kế toán hiện hành, tổng hợp phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty, giúp giám đốc đề ra kế hoạch sản xuất kinh doanh. Phòng kỹ thuật: có nhiệm vụ đảm bảo tiêu chuẩn kỹ thuật của sản phẩm sản xuất, theo dõi tình hình sử dụng máy móc, thiết bị đảm bảo cho máy móc thiết bị được vận hành thông suốt. Phòng kiểm tra chất lượng Phòng thị trường Phòng kế hoạch - vật tư: đề ra kế hoạch sản xuất kinh doanh, tính toán vật tư cho sản xuất và đảm bảo cung ứng vật tư cho sản xuất không bị gián đoạn. Phòng bảo vệ: có nhiệm vụ đảm bảo an ninh cho nhà máy, trông coi máy móc thiết bị. Sơ đồ bộ máy tổ chức quản lý của Công ty TNHH thương mại và dịch vụ vận tải Hoàng Trung: Giám đốc công ty Phòng bảo vệ, lao động Phòng kế hoạch, vật tư Phòng kế toán Phòng kỹ thuật Phó giám đốc Các tổ sản xuất Phòng thị trường Phòng kiểm tra chất lượng Cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán. Để thực hiện đầy đủ nhiệm vụ chức năng, đảm bảo chuyên môn hoá cao cho cán bộ kế toán, đồng thời căn cứ vào tình hình thực tế, yêu cầu trình độ quản lý của công ty bộ máy kế toán của công ty được tổ chức trong khuôn khổ phòng tài chính kế toán bao gồm 5 nhân viên đứng đầu là kế toán trưởng kiêm kế toán tổng hợp, các nhân viên kế toán. Kế toán trưởng: có nhiệm vụ chỉ đạo đôn đốc giám sát toàn bộ hoạt động tài chính của công ty. Quản lý và kiểm tra toàn bộ công việc hạch toán của nhân viên trong phòng đồng thời đảm nhận phần hành kế toán tổng hợp và kế toán thuế. Một kế toán công nợ và tiền mặt theo dõi việc thu chi thanh toán bằng tiền mặt các khoản công nợ, phải thu của khách hàng, tiền lương. Một kế toán bán hàng: theo dõi quá trình bán hàng ghi nhận doanh thu, thuế phải nộp... Một kế toán vật tư nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ,TSCĐ Một thủ quỹ. Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán công ty TNHH thương mại và dịch vụ vận tải Hoàng Trung. Kế toán trưởng Thống kê phân xưởng Kế toán vật tư, TSCĐ Kế toán bán hàng Kế toán tiền và công nợ Hình thức tổ chức công tác kế toán. Công ty lựa chọn hình thức kế toán Nhật ký chung. Đây là hình thức kế toán đơn giản, thuận tiện, phù hợp với trình độ cán bộ kế toán, yêu cầu tổ chức quản lý của công ty. Chứng từ gốc Sổ thẻ, kế toán chi tiết Nhật ký chung Nhật ký chuyên dùng Sổ cái Bảng cân đối tài khoản Báo cáo kế toán Bảng tổng hợp chi tiết Theo hình thức này hàng ngày tất cả các nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh thể hiện trên chứng từ gốc đều được kế toán phân loại và định khoản theo mối quan hệ đối ứng tài khoản. Ghi chú: Ghi hàng ngày: Quan hệ đối chiếu: Ghi cuối tháng: 2.2 thực tế công tác quản lý lao động và kế toán tiền lương, các khoản trích theo lương. 2.2.1 công tác tổ chức quản lý và quản lý lao động ở doanh nghiệp - số lương công nhân viên: 49 NV phân loại công nhân viên: Stt Họ và tên Chức vụ 1 2 3 1 Trần Đình Thanh Giám đốc 2 Trần Kim Oanh P. Giám đốc 3 Lê Thị Thanh Thuỷ NV Kế toán 4 Dương Liên Hương NV Kế toán 5 Nguyễn Thành Long Giám sát kĩ thuật 6 Đức Thị Thu Phương CB Kinh doanh 7 Vũ ánh Trang CB Kinh doanh 8 Vũ Thị Dung NV Văn phòng 9 Nguyễn Thị Nga NV Văn phòng 10 Vũ Lan Trà NV Văn phòng 11 Đặng Thị Huệ NV Văn phòng 12 Nguyễn thị yên NV Văn phòng 13 Vũ Xuân hiển Lái xe 14 Nguyễn đức Điềm Tổ trưởng bảo vệ 15 đặng khắc Đôi Bảo vệ 16 Nguyễn văn vũ Bảo vệ 17 đặng văn Thành Bảo vệ 18 Trần tuấn Anh Bảo vệ 19 Nguyễn xuân Quang Bảo vệ 20 Đỗ kiêm Tư QĐ Phân xưởng 21 Nguyễn Công Hanh CB Phân Xưởng 22 Vũ Viết Cao CB Phân Xưởng 23 Đỗ Kiêm Canh Tổ trưởng tổ sx 24 Bùi Văn Thành Công nhân 25 Vũ Văn Tuyến Tổ trưởng 26 Đỗ Văn Pháp Công nhân 27 Phạm văn Vượng Công nhân 28 Nguyễn Văn Khương Tổ trưởng tổ sx 29 Trần Văn Tuấn Công nhân 30 Bùi Văn Chiến Công nhân 31 Doãn Minh Phương Công nhân 32 Nguyễn Đức Trưởng Công nhân 33 Vũ Văn Tuyền Tổ trưởng tổ sx 34 Trương Ngọc Hướng Công nhân 35 Chử Quang Anh Công nhân 36 Ngô Chí Công Công nhân 37 Tạ Văn Khương Tổ trưởng tổ sx 38 Nguyễn Cảnh Toàn Công nhân 39 Đỗ Hữu Đại Công nhân 40 Nguyễn Văn Bắc Công nhân 41 Trương Quốc Huy Công nhân 42 Nguyễn Văn Diện Công nhân 43 Nguyễn Tuấn AnhB Công nhân 44 Nguyễn Văn Mạnh Tổ trưởng tổ sx 45 Bùi Văn Tĩnh Công nhân 45 Trương Trọng Anh Công nhân 47 Nguyễn Tuấn AnhA Công nhân 48 Trương Quý Phương Công nhân 49 Đặng Văn Điều Công nhân 2.2.2 Công tác quản lý lao động và kế toán tiền lương, các khoản trích theo lương thực tế tại doanh nghiệp. Chi phí nhân công trực tiếp bao gồm tiền lương và các khoản trích theo lương: BHXH, BHYT, KPCĐ tại công ty TNHH thương mại và dịch vụ vận tải Hoàng Trung tiền lương làm thêm giờ với mục đích khuyến khích người lao động tích cực làm việc, khi có việc thì làm thêm giờ và được đãi ngộ phù hợp. Các khoản trích theo tiền lương được tính toán theo tỷ lệ xác định. Để theo dõi tiền lương và các khoản trích theo lương; kế toán sử dụng tài khoản 334, 338( 338.2, 338.3, 338.4). Hàng tháng công ty trả lương theo: a. đối với bộ phận gián tiếp. Tiền lương chế độ trả cho CBCNV trên cơ sở hệ số theo Nghị định 26/CP căn cứ vào: - hệ số mức phụ cấp các loại theo quy định của nhà nước được xếp theo hệ thống thang lương. bảng lương ban hành kèm theo Nghị định26/CP. -Ngoài ra ngày công thực tế của người lao động, ngày nghỉ hàng năm, ngày nghỉ riêng, ngày đi học hưởng nguyên lương theo quy định của nhà nước. Mức lương ML tối thiểu x HS lương cấp bậc x ngày công thực tế = Ban đầu Ngày công chế độ Công thức tính tiền lương năng suất cho cá nhân người lao động như sau: Mức lương ML tối thiểu x HS cá nhân x đơn vị x ngày công thực tế = Năng suất Ngày công chế độ * Mức lương tối thiểu: 540000đ/ người/ tháng Ví dụ: tính lương cho chị: Đức Thị Thu Phương – phòng kinh doanh. -Ngày công thực tế:26 . - Hệ số lương:2.98 - Hệ số phụ cấp: 1.4 Lương chính= 2.98*540000*26*1.4 24 =2440620 * số tiền bảo hiểm chị Đức Thị Thu Phương phải nộp là: - ngân sách nhà nước cấp: 17% =2.98*540000*17%=273564 - số tiền chị phương phải nộp( trừ vào lương): 6% = 2.98*540000*6%= 96552 Thực lĩnh = 2440620-96552=2344068 b. đối với khối trực tiếp sản xuất Hàng tháng căn cứ vào bảng chấm công, biên bản kiểm kê sản phẩm hoàn thành, phiếu báo làm thêm giờ ...của các tổ sản xuất. Phòng kế toán tiến hành lập bảng tính lương, các khoản phụ cấp khác, các khoản giảm trừ vào lương của công nhân sản xuất, sau đó trình ban giám đốc duyệt. Các tính như sau: Lương phải trả = lương 1 NC * số NC VD. tính lương cho anh nguyễn văn mạnh – công nhân tổ rút ngày công: 28 tiền lương / ngày công : 45000 *lương chính = 28*45000=1260000 * số tiền bảo hiểm phải nộp là: - ngân sách cấp: 17% = 650.000*17%= 110500 -số tiền phải nộp( trừ vào lương) = 650000*6%= 39000 *thực lĩnh=1260000-39000=1221000. Công ty tnhh dại thanh cộng hoà xã hội chủ nghĩa việt nam 479 Nguyễn Tam Trinh –Hoàng Mai –Hà Nội Độc lập – Tự do – Hạnh phúc -----------o0o--------- Căn cứ điều kiện làm việc hiện tại của Phân Xưởng Sản Xuất . Căn cứ quyền hạn Giám Đốc Công ty . Quyết định Tiền lương công nhân SX các tổ sẽ được tính theo thời gian kể từ ngày 01/06/2005 đối với từng lao động tại từng tổ sản xuất. -Tiền lương tính theo thời gian và công lao động sẽ được theo dõi và chấm giờ công theo từng công việc căn cứ cụ thể theo các mức thời gian quy định như sau: Thời gian làm việc chuẩn: là thời gian mà người lao động tham gia trực tiếp vào công việc của quy trình sản xuất tạo ra sản phẩm đạt tiêu chuẩn của công ty tại từng tổ SX. Thời gian làm việc : Tháng : 28 ngày Ngày : 08 giờ Thời gian làm việc liên tục : được áp dụng cho các máy hoạt động có sử dụng nhiệt (Máy đùn ép , máy bọc nhựa) Thời gian làm việc : Tháng : 28 ngày Ngày : 07 giờ Thời gian sửa chữa máy: là thời gian máy móc TBị hỏng và người lao động tại tổ SX có máy hỏng tham gia trực tiếp vào công việc sửa chữa máy cho đến khi sửa xong. Tiền lương trong thời gian sửa chữa MMTB : 70% mức lương chuẩn Thời gian chờ việc: là thời gian mà công việc tạm thời ngừng nhưng người lao động vẫn phải có mặt tại công ty . Lao động chỉ được nghỉ khi có quyết định của giám đốc và sẽ trở lại làm việc tối đa sau 06 giờ kể từ khi công ty thông báo. Tiền lương trong thời gian chờ việc : 30% mức lương chuẩn Thời gian làm thêm giờ có 2 mức : Làm thêm giờ tiếp theo giờ liên tục (Tổ đùn , bọc) Làm thêm giờ cho các công việc khác (Tất cả các tổ ) Ghi chú : Thời gian làm thêm giờ được tính khi các tổ SX nhận được yêu cầu của công ty hoặc tổ SX đăng ký và đã được giám đốc phê duyệt. Hà Nội ngày 30 tháng 04 năm 2005. Giám đốc công ty đai thanh electric wire & cable co.,ltd thôn cổ điển b-xã tứ hiệp-huyện thanh trì-hn cộng hào xã hội chủ nghĩa việt nam độc lập - tự do - hạnh phúc ---------------------------- QĐ05/07 V/v: TGLV Hà nội , ngày 10 tháng 01 năm 2007 Căn cứ vào luật tổ chức doanh nhiệp . Căn cứ vào thực tế tổ chức sản xuất . Căn cứ quyền hạn Giám Đốc Công Ty. quy định thời gian và giờ làm việc i . thời gian làm việc : Thời gian làm việc chuẩn 26 ngày công / 1tháng trừ ngày chủ nhật và những ngày lễ hoặc điều kiện khách quan do ( mất điện , chờ việc...) . ii . giờ làm việc : 8 tiếng /1ngày cụ thể như sau : Sáng từ 7 giờ 30 phút đến 11giờ 30 phút Chiều từ 12 giờ 30 phút đến 16 giờ 30 phút Giờ tăng ca 10 tiếng/1ngày: + sáng từ 7 giờ đến 12 giờ + Chiều từ 13 giờ đến 18 giờ Mọi công nhân viên khi vào làm việc phải đưa thẻ cho nhân viên bảo vệ theo dõi và thay quần áo lao động tại phòng bảo vệ trước giờ làm việc. Những giờ quy định trên là thời gian công nhân bắt đầu làm việc và kết thúc công việc tại xưởng sản xuất . Trong giờ làm việc không được dời khỏi vị trí làm việc của mình khi chưa được sự điều động của tổ trưởng . III. Trường hợp vi phạm và khen thưởng khen thưởng ; Trong trường hợp do yêu cầu công việc đột xuất công ty điều động làm thêm giờ thời gian làm thêm sẽ được tính gấp 1,5 lần ( kể cả ngày chủ nhật ) Nếu trường hợp công nhân viên nghỉ quá quy định 4 ngày/1tháng không có lí do chính đáng và chưa được sự đồng ý của cấp trên sẽ bị sử lý theo=- quy định của công ty cụ thể nghỉ quá quy định 1 ngày sẽ bị trừ 1,5 ngày công . Những trường hợp đi làm đều đặn tất cả các ngày quy định trong tháng cuối năm sẽ được Công ty xem xét khen thưởng . Cụ thể làm đủ những ngày quy định là 26 ngày 1 tháng và 10 tháng 1 năm . Mức độ khen thưởng tối đa là một tháng lương cơ bản . Giám đốc Công ty Thời gian làm việc và tiền lương cụ thể của từng tổ sản xuất : 1.Tổ đùn dây Thời gian làm việc : 26 ngày/tháng – 07h ( Máy đùn dây hoạt động liên tục)/ngày Nếu giờ máy chạy không đủ 07 giờ liên tục ( Do khách quan hỏng máy hoặc hết NVL ) thì số giờ công đó vẫn tính đủ 100% đơn giá tiền lương của 07 giờ liên tục. Những công việc khác không liên quan tới quá trình SX đùn (Do công ty yêu cầu ) thì số giờ công sẽ tính theo 100% đơn giá tiền lương của 08 giờ/ngày. Nếu thời gian làm thêm giờ thì sẽ được tính theo 02 mức : + Hoạt động máy đùn : Hưởng hệ số 1.5 mức lương chuẩn/7giờ + Các công việc khác : Hưởng hệ số 1.5 mức lương chuẩn/8giờ 2.Tổ rút, bên dây Thời gian làm việc : 28 ngày/tháng – 08h /ngày:100% mức lương chuẩn Nếu làm thêm giờ thì số giờ làm thêm sẽ được tính theo mức : 1.5 mức lương chuẩn/8giờ. 3.Tổ bọc dây: Thời gian làm việc : 28 ngày/tháng – 07h (hoạt động máy bọc liên tục) hưởng 100% mức lương chuẩn Nếu làm thêm giờ thì số giờ làm thêm sẽ được tính theo 02 mức : + Máy bọc hoạt đông : Hưởng hệ số 1.5 mức lương chuẩn/7giờ + Công việc khác : Hưởng hệ số 1.5 mức lương chuẩn/8giờ Đóng lô ,bện Vxoắn và những công việc khác không liên quan tới quá trình bọc : hưởng 100% lương chuẩn/8giờ. 4. Quy định chung : * Thời gian sửa chữa máy : Hưởng 70% mức lương chuẩn/8giờ * Thời gian chờ việc : Hưởng 30% lương chuẩn /8giờ. * Ngoài ra với tất cả các tổ SX tuỳ theo công việc, nếu làm thêm vào ngày lễ (theo quy đinh của nhà nước) hoặc ngày nghỉ (đã được công ty cho phép nghỉ) thì số giờ công làm việc sẽ được tính theo hệ số 2.0 mức lương chuẩn tương ứng. * Nếu CNSX muốn nghỉ ngoài ngày nghỉ cho phép thì phải có lý do chính đáng và được giám đốc phê duyệt. Nếu cố tình nghỉ tự do ngoài ngày quy định khi công việc đang cần sẽ không được tính công ngày đó đồng thời bị phạt 1.5 giá trị tiền công lao độngtương ứng theo số giờ công nghỉ đó. Giám đốc công ty Công ty Tnhh thương mại và dịch vụ vận tải Hoàng Trung cộng hoà xã hội chủ nghĩa việt nam QĐ số : 04./2008QĐ/ĐT Độc lập – Tự do – Hạnh phúc -------o0o------- Căn cứ điều kiện làm việc của Phân Xưởng Sản Xuất. Căn cứ vào nội quy lao động sản xuất. Căn cứ quyền hạn của Giám Đốc Công ty. Quyết định Điều I: Nghiêm cấm tuyệt đối các hành vi chơi cờ bạc trong và ngoài giờ làm việc đối với tất cả cán bộ công nhân viên trong Công ty. Điều II: Xử lý phạt 50% tiền lương/tháng đối với các cá nhân vi phạm lần đầu. Điều III:Xử lý phạt 100% tiền lương/tháng và buộc thôi việc đối với các cá nhân có hành vi tái phạm ĐiềuVI:Tất cả các phòng ban, phân xưởng sản xuất có trách nhiệm thi hành quyết định này. Quyết định có hiệu lực kể từ ngày ký. Hà Nội ngày 31 tháng 04 năm 2008. Giám đốc Công ty Công ty Tnhh thương mại và dịch vụ vận tải Hoàng Trung cộng hoà xã hội chủ nghĩa việt nam QĐ số : 04./2008 QĐ/ĐT Độc lập – Tự do – Hạnh phúc -------o0o------- Căn cứ điều kiện làm việc của Phân Xưởng Sản Xuất. Căn cứ vào nội quy lao động sản xuất. Căn cứ quyền hạn của Giám Đốc Công ty. Quyết định Điều I: Nghiêm cấm Công nhân sản xuất trong phân xưởng hút thuốc lá trong giờ làm việc hoặc tại nơi đang sản xuất. Điều II: Xử lý phạt 50% tiền lương/tháng đối với các cá nhân vi phạm lần đầu. Điều III: Xử lý phạt 100% tiền lương/tháng đối với các cá nhân có hành vi tái phạm Điều VI: Phân xưởng sản xuất có trách nhiệm thi hành quyết định này. Quyết định có hiệu lực kể từ ngày ký. Hà Nội ngày 20 tháng 01 năm 2008. Giám đốc Công ty Công ty Tnhh thương mại và dịch vụ vận tải Hoàng Trung cộng hoà xã hội chủ nghĩa việt nam QĐ số : 04./2008 QĐ/ĐT Độc lập – Tự do – Hạnh phúc -------o0o------- Căn cứ điều kiện làm việc của Phân Xưởng Sản Xuất. Căn cứ vào nội quy lao động sản xuất. Căn cứ quyền hạn của Giám Đốc Công ty. Quyết định Điều I: Nghiêm cấm Công nhân sản xuất trong phân xưởng hút thuốc lá trong giờ làm việc hoặc tại nơi đang sản xuất. Điều II: Xử lý phạt 50% tiền lương/tháng đối với các cá nhân vi phạm lần đầu. Điều III: Xử lý phạt 100% tiền lương/tháng đối với các cá nhân có hành vi tái phạm Điều VI: Phân xưởng sản xuất có trách nhiệm thi hành quyết định này. Quyết định có hiệu lực kể từ ngày ký. Hà Nội ngày 31 tháng 04 năm 2008. Giám đốc Công ty 2.2.3 hạch toán lao động và tính lương, trợ cấp BHXH 2.2.3.1 hạch toán lao động - bảng chấm công của phân xưởng. - phiếu xác nhận sản phẩm công việc hoàn thành. - hợp đồng lao động - bảng thanh toán tiền thưởng - danh sách người lao động hưởng bảo hiểm xã hội. 2.2.3.2 trình tự tính lương, BHXH phải trả và tổng hợp số liệu 1. trình tự tính lương: - căn cứ vào số ngày công thực tế của lao động.(1) - căn cứ vào hệ số đánh giá của bộ phận quản lý(2) - căn cứ vào đơn giá tiền lương của từng người(3) - căn cứ vào các khoản phụ cấp mà lao động được hưởng(4) - căn cứ vào các khoản giảm trừ của công nhân(5) - số giờ làm thêm của công nhân(6) Phương pháp tính lương của doanh nghiệp: Tiền lương = 1*3+4-5+(6*6%*3) Trình tự tính bảo hiểm. Công ty áp dụng theo phương pháp tính bảo hiểm mà nhà nước quy định: - tỷ lệ trích KPCĐ, BHXH, BHYT BHXH: 20% lương cơ bản( 15% DN phải nộp, 5% CNV phải đóng) BHYT: 3% lương cơ bản( 2% DN phải nộp, 1% CNV phải đóng) KPCĐ: 2% lương thực tế tính vào chi phí,được phép để lại DN 1% chi cho hoạt động công đoàn của DN. - phương pháp kế toán + trích BHXH, BHYT, KPCĐ theo tỷ lệ quy định Nợ TK( 622,627,641,642...) 19% Nợ TK 334: 6% Có TK 338: 25% ( TK 338.2: 2%) (TK 338.3: 20%) (TK 338.4: 3%) (Bảng tính bảo hiểm thực tế tại công ty có kèm theo) 2.2.4 kế toán tổng hợp tiền lương và các khoản trích theo lương 2.2.4.1 các tài khoản kế toán sử dụng trong công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương của doanh nghiệp TK 334: phải trả cho người lao động TK 338: phải trả phải nộp khác TK338.2: BHXH TK 338.3: BHYT TK 338.4: KPCĐ TK 335: chi phí phải trả 2.2.4.2 trình tự kế toán tổng hợp tiền lương và các khoản trích theo lương của doanh nghiệp Sơ đồ trình tự hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương Chứng từ kế toán lao động, BHXH và các chứng từ kế toán có liên quan tính lương BHXH phải trả Bảng thanh toán tiền lương, danh sách người lao động hưởng BHXH Bảng phân bổ tiền lương và các khoản trích theo tiền lương Bảng tổng hợp tiền lương từng phân xưởng, bộ phận gián tiếp Bảng tổng hợp tiền lương toàn doanh nghiệp Sổ cái TK 334,338 Sổ kế toán tiền mặt, tiền gửi ngân hàng Bảng lương */* phương pháp hạch toán kế toán _ căn cứ vào bảng lương chi trả lương cho công nhân các tổ sản xuất. +, tổ cơ điện. Nợ TK 334: 1.310.000 Có TK 111: 1.310.000 *, tổ đùn. Nợ TK 334: 1.628.000 Có TK 111: 1.628.000 *, tổ rút. Nợ TK 334: 2.718.000 Có TK 111: 2.718.000 *, tổ bện Nợ TK 334: 2.896.000 Có TK 111: 2.896.000 *, tổ bọc + vặn xoắn Nợ TK 334: 2.732.000 Có TK 111: 2.732.000 *, tổ xuất – nhập hàng. Nợ TK 334: 1.532.000 Có TK 111: 1.532.000 *, tổ bảo vệ Nợ TK 334: 9.184.000 Có TK 111: 9.184.000 *, trả lương cho cán bộ quản lý. Nợ TK 334:20.817.000 Có TK 111: 20.817.000 Bảng các khoản giảm trừ -ăn trưa: Nợ TK 334: 8.371.000 Có TK 111:8.371.000 -ăn tối: Nợ TK 334: 909.500 Có TK 111:909.500 Bảo hiểm Nợ TK 338: 6.047.750 Có TK 111: 6.047.750 Tạm ứng lương kì I Nợ TK 334: 47.700.000 Có TK 111: 47.700.000 Bảng chấm công Bảng kê trích nộp BHXH,BHYT Nợ TK 622:7.993.026 Nợ TK 334:2.821.068 Có TK 338: 10.814.184 Bảng các khoản giảm trừ Sổ quỹ tiền mặt Ngày tháng ghi sổ Diễn giải Số tiền Thu Chi Tồn Tồn quỹ đầu tháng 100.000.000 01/05 Nhập quỹ tiền mặt để trả lương cho công nhân t4 50.000.000 150.000.000 02/05 Trả lương công nhân tháng4 65.500.000 80.500.000 15/05 chi tiền tạm ứng lương kì I tháng 5 47.700.000 32.200.000 32.200.000 Sổ chi tiết thanh toán tk 334 Ngày ghi sổ Diễn giải Tk đối ứng Số phát sinh Số dư Nợ Có Nợ Có 01/05 Số dư đầu tháng 0 Số phát sinh Bảo hiểm 338 20.311.465 Thanh toán tiền tạm ứng 111 47.700.000 Thanh toán tiền lương kì II 111 21.299.254 tính lương cho công nhân 642 88.310.719 Cộng phát sinh 88.310.719 88.310.719 30/05 Dư cuỗi tháng 0 Hà nội, ngày 30 tháng 05 năm 2008 Kế toán trưởng ( ký tên và đóng dấu) Kế toán tiền lương ( ký tên và đóng dấu) Sổ chi tiết tài khoản 338(3384) Ngày ghi sổ Diễn giải Tk đối ứng Số phát sinh Số dư Nợ Có Nợ Có 01/05 Số dư đầu tháng 0 Số phát sinh - BHYT trừ vào lương 334 883.107 BHYTtính vào chi phí SXKD 642 1.766.214 Chuyển nộp cơ quan cấp trên 111 2.649.321 Cộng phát sinh 2.649.321 2.649.321 30/05 Dư cuỗi tháng 0 Hà nội, ngày 30 tháng 05 năm 2008 Kế toán trưởng ( ký tên và đóng dấu) Kế toán tiền lương ( ký tên và đóng dấu) Sổ chi tiết tài khoản 338(3383) Ngày ghi sổ Diễn giải Tk đối ứng Số phát sinh Số dư Nợ Có Nợ Có 01/05 Số dư đầu tháng 0 Số phát sinh - BHYT trừ vào lương 334 BHYTtính vào chi phí SXKD 642 13.246.6084.415.536 Chuyển nộp cơ quan cấp trên 111 17.662.144 Cộng phát sinh 17.662.144 17.662.144 30/05 Dư cuỗi tháng 0 Hà nội, ngày 30 tháng 05 năm 2008 Kế toán trưởng ( ký tên và đóng dấu) Kế toán tiền lương ( ký tên và đóng dấu) Phiếu chi Ngày31/05/2008 Họ và tên người nhận tiền: Đức thị thu Phương đơn vị: thủ quỹ Số tiền: 88.310.719 Viết bằng chữ: tám mươi tám triệu ba trăm mười nghìn bẩy trăm mười chín đồng. Lý do chi: chi trả tiền lương tháng 05 cho CBCNV trong công ty. kèm theo: 1 chứng từ gốc đã nhận đủ số tiền: 88.310.719 Viết bằng chữ: tám mươi tám triệu ba trăm mười nghìn bẩy trăm mười chín đồng. Hà nội, ngày 31 tháng 05 năm 2008 Giám đốc (ký, đóng dấu) Kế toán trưởng (ký, đóng dấu) Người lập phiếu (ký, đóng dấu) Người nhận (ký, đóng dấu) Thủ quỹ (ký, đóng dấu) sơ đồ Kế Toán chi phí nhân công trực tiếp TK 338 TK 335 TK 334 TK 622 Tiền lương, phụ cấp Trích trước tiền lương Trích BHXH, BHYT, KPCĐ Phải trả cho CNSX nghỉ phép của CNSX Theo tiền lương của CNSX Sơ đồ 1.2 Sơ đồ trích BHXH, BHYT, KPCĐ TK 111,112 TK 338 TK 334 TK 641,642,627,622 CNV phải nộp DN phải nộp Nộp BH cho cấp trên Sơ đồ kế toán tổng hợp TK 338 TK 338 TK 111 Chuyển tiền nộp BHXH BHYT, KPCĐ TK 334 Trả cnv bảo hiểm TK 111,112 Nộp BHXH, KPCĐ, BHYT TK 111,112 Chi BHXH, KPCĐ tai TK 622 Chi phí nhân công trực tiếp Chi phí sản xuất chung TK 627 Chi phí bán hàng TK 641 Chi phí quản lý doanh nghiệp TK 642 Xây dựng cơ bản dở dang TK 241 Tại doanh nghiệp 1.5 sơ đồ kế toán tổng hợp TK 334 TK 334 TK 111 Thanh toán lương, BHXH, tiền thưởng, tiền công cho công nhân viên TK 141 Tạm ứng TK 333 Các loại thuế khác TK 138 Phải thu khác TK 338 Phải trả phải nộp khác TK 622 Chi phí nhân công trực tiếp Chi phí sản xuất chung TK 627 Chi phí bán hàng TK 641 Chi phí quản lý doanh nghiệp TK 642 quỹ khen thưởng phúc lợi TK 431 chương III nhận xét, kiến nghị công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo tiền lương theo các hình thức kế toán 3.1 Nhận xét, đánh giá về công tác kế toán tiền lươn và các khoản trích theo lương tại công ty TNHH thương mại và dịch vụ vận tải Hoàng Trung. Công tác quản lý lao động tại công ty TNHH thương mại và dịch vụ vận tải Hoàng Trung qua thời gian thực tập và tìm hiểu em có nhận xét như sau: A. Ưu điểm: 1. Công tác quản lý lao động. Việc quản lý lao động tại công ty đang áp dụng theo hệ thống quản lý của nhà nước. Công ty luôn luôn sát sao công việc của công nhân về thời gian làm việc cũng như mức độ công việc. Công ty luôn điều chỉnh công việc một cách hợp lý sao cho công nhân trong công ty luôn có công việc ổn định. Nếu công ty có nhận thêm hợp đồng mới dẫn đến công việc nhiều hơn thì công ty sẽ có biện pháp là làm thêm ca đêm. khi đó từng tổ của phân xưởng sẽ do quản đốc phân xưởng điều chỉnh để có thể lam thêm ca đêm mà không ảnh hưởng tới công việc của ca ngày. những công nhân làm ca đêm sẽ được nghỉ ca ngày. và khi công việc ổn đinh thì công ty lại sản xuất 1 ca vào ban ngày. Do công việc sản xuất nên phân xưởng chia ra làm 5 tổ sản xuất và 1 tổ xuất- nhập hàng, trong mỗi tổ có 1 tổ trưởng chịu trách nhiệm đôn đốc công việc cho các thành viên trong tổ mình đồng thời chính tổ trưởng cũng làm như những công nhân bình thường khác. Thời gian lam của công nhân luôn luôn ổn định và không có tình trạng bắt công nhân làm thêm giờ. Sáng làm từ 7h30’ – 11h30’ Chiều làm từ 13h – 17h Công ty đang áp dụng phương thức quản lý công nhân bằng hình thức thang bậc theo hệ số A,B,C,D. Công ty sẽ có biện pháp sử lý kỉ luật đối với những công nhân vi phạm quy định của công ty. Tuỳ từng mức độ vi phạm mà sử phạt hành chính hoặc cảnh cáo cũng có thể đình chỉ công việc hoặc cho nghỉ việc. kỉ luật của công ty luôn được các công nhân coi trọng và làm tốt , mặc dù vẫn có những công nhân vi phậm quy định. 2. lương và các khoản trích theo lương Về hình thức trả lương công ty áp dụng hình thức trả lương theo thời gian. Công ty trả lương làm2 lần trong tháng vào ngày 15 và cuối hàng tháng. công ty cũng áp dụng các chế độ bảo hỉêm cho công nhân the oquy định của nhà nước. Tiền lương của công nhân luôn luôn được trả đúng, đủ. Sau đó công ty sẽ dựa và bảng chấm công cùng với báo cáo của quản đốc phân xưởng để có chế độ thưởng cho những công nhân đi đủ, hoàn thành tốt công việc được giao.công ty áp dung chế độ thưởng thường xuyên theo tháng hoặc sau những hợp đồng lớn. Công ty cũng có chế độ làm thêm giờ cho những công nhân có nhu cầu về tiền lương và thời gian làm thêm công ty cho công nhân tự chọn. đồng thời lương làm thêm của công nhân công ty cũng áp dụng theo hệ thống lương của nhà nước. 3. hàng năm công ty tổ chức 2 lần đi chơi vào mùa hè và đầu năm. mùa hè thì công ty tổ chức cho công nhân đi nghỉ mát và đầu năm công nhân được đi lễ, chùa. Những ngày nghỉ là dịp để công nhân trong công ty nghỉ ngơi sau những ngày làm việc trong quy chế. đồng thời công nhân viên trong công ty có điều kiện giao lưu với nhau làm cho công ty trở thành một tập thể vững mạnh, các công nhân đoàn kết hơn. từ các diều kiện trên em nhận thấy công ty sẽ phát triển trong những năm tiếp theo. B. Nhược điểm: Bên cạnh những thành tựu đạt được công tác này còn một số vấn đề cần xem xét: 1. Về việc hạch toán tiền lương nghỉ phép cho công nhân viên. công ty không có điều kiện để bố trí cho công nhân lao động nghỉ phép đều đặn giữa các kì hạch toán. Công ty áp dụng theo phương pháp nghỉ ngày nào trả tiền ngày đó. Không trích trước lương nghỉ phép do đó có thể dẫn tới có tháng phải tính lương nghỉ phép quá nhiều, ảnh hưởng tới chi phí sản xuất kinh doanh của công ty. 2. Các khoản giảm trừ vào tiền lương của công nhân viên được tính cho cả tháng theo danh sách đăng ký. Bất kể CNV đó làm việc đủ ngày trong tháng hay không. Điều này không hợp lý đối vì đối với những công nhân viên không làm việc cả tháng vẫn phải trừ lương cho cả tháng. 3.2 Kiến nghị về công tác kế toán tiền lươn và các khoản trích theo lương tại công ty TNHH thương mại và dịch vụ vận tải Hoàng Trung. Sau khi nhận xét về công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty TNHH thương mại và dịch vụ vận tải Hoàng Trung em xin có một số đề xuất nhằm hoàn thiện công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty như sau: Đề xuất 1: Hoàn thiện cách tính trả lương và quản lý lương. Mức lương tối thiểu được quy định là 120.000đ/ tháng( Nghị định 25/CP ngày 23/05/1993 của chính phủ). Sau đó được điểu chỉnh lên mức 144.000đ/tháng( Nghị định 28/CP ngày 28/03/1997 của chính phủ). Sau đó được điểu chỉnh lên mức 180.000đ/tháng( Nghị định 175/CP ngày 15/12/1999 của chính phủ).và tiếp tục được điều chỉnh ngày 20/03/2006 được tăng lên 300.000đ/ tháng theo Quyết định số 15/2006/QĐ-BTC.từ 01/10/2006 mức lương tối thiểu tăng lên là 450.000đ/ tháng theo thông tư số 02/2006/TTLT-BNV-BTC và nghị định số 94/2006/NĐ-CP. Và hiện tại mức lương được tăng lên và hiện tại đang áp dụng là 550.000đ/tháng. vì vậy công ty cần bố trí sắp xếp khoản kinh phí cần thiết hỗ trợ cho người lao động đảm bảo mức thu nhập và tạo điều kiện cho người lao động an tâm sản xuất. Công ty cần phải tăng cường vai trò kiểm tra, giám sát lĩnh vực tiền lương, thu nhập đảm bảo công khai hoá tiền lương, làm cho tiền lương và thu nhập trong đơn vị được gắn kết thành một mối, thực hiện phân phối có hiệu quả, phát huy nguồn lực cho sản xuất kinh doanh tại công ty, nhằm tính toán trả lương đúng theo kết quả lao động. Công ty cần xác lập cơ chế quản lý tiền lương và thu nhập phù hợp với từng lợi hình tổ chức, đối tượng cụ thể. đề xuất 2: Về công tác hạch toán tiền lương và các khoản trích teo lương: Để đảm bảo cũng như những quyền lợi của người lao động, theo quy định hiện hành công ty không được trích KPCĐ đối với những người lao động có hợp đồng ngắn hạn hoặc thời vụ. - Ngoài những công việc chính của công ty. Công ty càn hình thành quỹ phúc lợi, khen thưởng để nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho người lao động. Tài khoản 338 cần được mở chi tiết theo từng tiểu tài khoản như: 338.2: kinh phí công đoàn 338.3: bảo hiểm xã hội 338.4: bảo hiểm y tế - hàng tháng kế toán phải tính và phân bổ lương và các khoản trích theo lương một cách chính xác và phù hợp cho từng đối tượng, phải nhanh chóng và cập nhập tránh trường hợp ghi chép còn bị trùng lặp và bị chậm so với yêu cầu hạch toán trong báo cáo tài chính mặc dù công tác kế toán đã thực hiện tương đối tốt. Đề xuất 3: Trích trước tiền lương nghỉ phép của công nhân trực tiếp sản xuất. Chi phí công nhân trực tiếp biến động thất thường có thể làm ảnh hưởng đến công tác phân tích tài chính của ban giám đốc. để tránh tình trạng này, công ty nên thực hiện trích trước tiền lương nghỉ phép của công nhân trực tiếp sản xuất. Hạch toán như sau: Nợ TK 622 Có TK 335 Khi trả lương nghỉ phép Nợ TK 335 Có TK 334 Kết luận Tiền lương bao giờ cũng gắn chặt với sự phát triển kinh tế xã hội, trả lương đúng cho cán bộ công chức là đầu tư quan trọng cho ổn định và phát triển. Đó cũng chính là đầu tư cho con người, không chỉ có hiệu quả trước mắt mà còn có ý nghĩa lâu dài góp phần quan trọng làm lành mạnh trong sạch bộ máy, làm mọi người toàn tâm toàn ý phục vụ. Trả lương đúng và đủ cũng là động lực thúc đẩy sự nghiệp công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước. Trong qúa trình thực tập tại công ty TNHH thương mại và dịch vụ vận tải Hoàng Trung để chỉ khái quát đwocj những vấn đề lý luận cơ bản về nội dung, yêu cầu, nguyên tắc về công tác tiền lương. đồng thời nổi bật được công tác tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty. Vấn đề lao động tiền lương và các khoản trích theo lương đóng góp rất lớn trong quản lý lao dộng tiền lương nếu ta hạch toán đúng, đủ, chính xác, kịp thời trong thanh toán tiền lương và các khoản trích theo lương sẽ là động lực thúc đẩy người lao động sản xuất kinh doanh tăng năng năng suất lao động và phát huy tính năng động, sáng tạo, nâng cao trình độ chuyên môn kỹ thuật, góp phần hoàn thành và tăng thu nhập cho mình và tích luỹ cho doanh nghiệp và xã hội. Tuy chuyên đề đã nghiên cứu và đề cập được một số nội dung cơ bản, song việc nghiên cứu công tác tiền lương và các khoản trích theo lương là một vấn đề rộng rãi, phức tạp đòi hỏi phải được đầu tư nhiều thời giánvà công sức. Do thời gian thực tập có hạn nên chuyên đề không tránh khỏi những hạn chế và sai xót trong quá trình nghỉên cứu. Vì vậy em xin ghi nhận những ý kiến đóng góp của các thầy cô, ban lãnh đạo ,các phòng ban trong công ty để chuyên đề được hoàn thiện hơn. Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc và chân thành đối với ban giám đốc công ty TNHH thương mại và dịch vụ vận tải Hoàng Trung, phòng tài chính kế toán, phòng kinh doanh, và một số phòng ban liên quan, và toàn thể cán bộ công nhân viên của công ty trong quá trình thực tập đã quan tâm, tạo điều kiện giúp đỡ em để nghiên cứu đề tài này được thuận lợi. Em xin chân thành cảm ơn cô giáo Nguyễn Kim Oanh đã tận tình dìu dắt và giúp đỡ em trong suốt thời gian học tập và nghiên cứu để chuyên đề được hoàn thành tốt đẹp. Hà nội, ngày 31tháng05 năm2008. Sinh viên thực hiện Đặng Văn Linh nhận xét, đánh giá của giáo viên hướng dẫn và công ty Sinh viên: Đặng văn Linh Khoa : Tài chính – kế toán Trường: th cn & qt đông đô Đề tài thực tập: kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương nhận xét, đánh giá của giáo viên hướng dẫn: ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... nhận xét, đánh giá của công ty: ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... mục lục chương I các vấn đề chung về tiền lương và các khoản trích theo lương 1.1Vai trò của lao động trong quá trình sản xuất kinh doanh 1.2 phân loại lao động trong quá trình sản xuất kinh doanh 1.3 ý nghĩa, tác dụng của công tác quản lý lao động, tổ chức lao động 1.4 các khái niệm và ý nghĩa của tiền lương, các khoản trích theo lương 1.4.1 các khái niệm 1.4.2 ý nghĩa của tiền lương 1.4.3 quỹ tiền lương 1.5 các chế độ về tiền lương, trích lập và sử dụng KPCĐ, BHXH, BHYT, tiền ăn giữa ca của nhà nước quy định 1.5.1 chế độ của nhà nước quy định về tiền lương 1.5.2 chế độ của nhà nước quy định về các khoản trích theo tiền lương 1.5.3 chế độ tiền ăn giữa ca 1.5.4 chế độ tiền thưởng quy định 1.6 các hình thức tiền lương 1.6.1 hình thức tiền lương trả theo thời gian lao động 1.6.1.1 khái niệm hình thức tiền lương trả theo thời gian lao động 1.6.1.2 các hình thức tiền lương thời gian và phương pháp tính lương 1.6.2 hình thức tiền lương trả theo sản phẩm 1.6.2.1 khái niệm hình thức tiền lương trả theo sản phẩm 1.6.2.2 phương pháp xác định mức lao động và đơn giá ktiền lương sản phẩm 1.6.2.3 các phương pháp trả lương theo sản phẩm 1.7 Nhiệm vụ kế toán tiền lương và các khoản trích theo tiền lương 1.8 Nêu nội dung và phương pháp tính trích trước tiền lương nghỉ phép của cồng nhân trực tiếp sản xuất 1.9 Kế toán chi tiết tiền lương và các khoản trích theo lương 1.9.1 chứng từ lao động tiền lương 1.9.2 tính lương và trợ cấp BHXH 1.10 Kế toán tổng hợp tiền lương, KPCĐ, BHXH, BHYT 1.10.1 các tài khoản kế toán chủ yếu sử dụng: 1.10.2 phương pháp kế toán các nghiệp vụ kinh tế chủ yếu: chương II thực tế công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty: tnhh đại thanh 2.1 đặc điểm chung của doanh nghiệp 2.2 thực tế công tác quản lý lao động và kế toán tiền lương, các khoản trích theo lương. 2.2.1 công tác tổ chức quản lý và quản lý lao động ở doanh nghiệp 2.2.2 nội dung quỹ tiền lương và thực tế công tác quản lý quỹ tiền lương của doanh nghiệp 2.2.3 hạch toán lao động và tính lương, trợ cấp BHXH 2.2.3.1 hạch toán lao động 2.2.3.2 trình tự tính lương, BHXH phải trả và tổng hợp số liệu 2.2.4 kế toán tổng hợp tiền lương và các khoản trích theo lương 2.2.4.1 các tài khoản kế toán sử dụng trong công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương của doanh nghiệp 2.2.4.2 trình tự kế toán tổng hợp tiền lương và các khoản trích theo lương của doanh nghiệp chương III nhận xét, kiến nghị về công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo tiền lương 3.1 Nhận xét, đánh giá về công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty TNHH thương mại và dịch vụ vận tải Hoàng Trung. 3.2 Kiến nghị về công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty TNHH thương mại và dịch vụ vận tải Hoàng Trung.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc1956.doc
Tài liệu liên quan