Đề tài Tổ chức cụng tỏc kế toỏn tập hợp chi phớ tớnh giỏ thành sản xuất sản phẩm

Toàn bộ chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ được chia làm các khoản mục chi phí sau: + Chi phí nguyên liệu và vật liệu : Gồm chi phí về nguyên vật liệu chính, vật liệu phụ, nhiên liệu sử dụng vào mục đích trực tiếp sản xuất sản phẩm, không tính vào khoản mục này những chi phí nguyên liệu, vật liệu sử dụng vào mục đích sản xuất chung và những hoạt động ngoài sản xuất. + Chi phí nhân công: Gồm chi phí về tiền công, tiền trích BHXH, BHYT, KPCĐ của công nhân trực tiếp sản xuất, không tính vào khoản mục này số tiền công và tiền trích BHXH, BHYT, KPCĐ của nhân viên sản xuất chung (Kỹ thuật xưởng, quản đốc PX, Thống kê xưởng), nhân viên quản lý và nhân viên bán hàng. + Chi phí khấu hao máy móc thiết bị:: gồm khấu hao của tất cả TSCĐ dùng vào hoạt động sản xuất kinh doanh trong kỳ của doanh nghiệp.

doc90 trang | Chia sẻ: Dung Lona | Lượt xem: 901 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Tổ chức cụng tỏc kế toỏn tập hợp chi phớ tớnh giỏ thành sản xuất sản phẩm, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
lao động này không phù hợp với các công việc được giao , hoặc do tính chất công việc không phù hợp mà họ đã xin nghỉ. -Trình độ công nhân kỹ thuật năm 2007 so với năm 2006 tăng 77,272% tương ứng tăng 36 người . Điều đó chứng tổ doanh nghiệp đã chú trọng trực tiếp đến đội ngũ công nhân làm ra sản phẩm -Trình độ lao động phổ thông năm 2007 so với năm 2006 giảm 9,523% tương ứng giảm 2 người . Điều này đẽ hiểu doanh nghiệp đã đần thay đổi đội ngũ nhân viên trông công ty không có trình độ hoặc tay nghề gì cả , mà cần phải thay thế vào đó là những người công nhân hay cán bộ có tay nghề kỹ thuật cao. 6. Kết quả hợp đồng sản xuất kinh doanh của công ty TNHH NN Một Thành Viên Cơ khí Đông Anh trong 2 năm 2006-2007 Trong những năm gần đây, Công ty TNHH NN Một Thành Viên Cơ khí Đông Anh liên tục mở rộng quy mô sản xuất, tăng khối lượng sản phẩm, do đó tăng doanh thu tiêu thụ. Nguyên nhân chủ yếu là công ty thực hiện tốt việc nghiên cứu thị trường, tìm nguồn tiêu thụ sản phẩm, mở rộng các mặt hàng sản xuất kinh doanh, thay đổi về công nghệ, máy móc sản xuất, trình độ tay nghề cho công nhân, cán bộ công nhân viên trong công ty. Công ty TNHH NN Một thành viên Cơ khí Đông Anh đã và đang khẳng định vị trí của mình trên thị trường trong nước và xuất khẩu. Bên cạnh mặt hàng truyền thống vẫn được giữ vững và phát triển là việc đa dạng hoá sản xuất, đưa ra những sản phẩm mới có chất lượng cao, đáp ứng của thị trường. Mặt hàng bi nghiền xi măng chất lượng cao cho các công ty thực sự là mặt hàng cạnh tranh được trên thị trường. Hiện nay, đặc biệt là sản phẩm đúc bi giàn không gian, tấm lót đã xuất khẩu sang Thái Lan, Canada, Úc, Hàn Quốc. Đầu năm 2005, nhà máy nhôm hoàn thành với dự án sản xuất nhôm hợp kim định hình công suất 5.500 tấn với tổng mức đầu tư 157 tỷ đồng. Dự án đã hoàn thành và đưa vào hoạt động từ tháng 1 năm 2005. Sản phẩm đã được tiêu thụ trên thị trường và đạt yêu cầu về chất lượng. Hoạt động sản xuất kinh doanh có hiệu quả mang lại lợi ích lớn cho công ty, cho toàn xã hội, giải quyết công ăn việc làm cho gần nghìn cán bộ công nhân viên và đóng góp cho ngân sách nhà nước. Để thấy được tình hình của công ty, ta đánh giá kết quả sản xuất kinh doanh của công ty trong 2 năm 2006- 2007 BẢNG 3 : KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH Đơn vị tính : đồng Chỉ tiêu Năm 2006 Năm 2007 Năm 2007/ 2006 Chênh lệch % Tổng doanh thu 139.176.688.711 146.058.615.423 6.881.926.712 4,945 Tổng chi phí 19.834.129.147 16.232.066.366 (3.602.062.781) (18,16) Thu nhập khác 1.096.764.168 193.741.366 (903.022.802) (82,335) Tổng lợi nhuận trước thuế 27.510.293.125 26.523.000.752 (987.292.373) (3.589) Thuế TNDN - - - - Lợi nhuận sau thuế 27.510.293.125 26.523.000.752 (987.292.373) (3.589) (Trích nguồn : từ phòng kế toán tổng hợp) BIỀU ĐỒ 3 : KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH Qua bảng phân tích kết quả hoạt đông sản xuất kinh doanh ta thấy: Tổng doanh thu năm 2007 tăng lên so với năm 2006, tỉ lệ tăng 4,945 % tương với tăng lên 6.881.926.712đồng. Chứng tỏ quy mô sản xuất kinh doanh của công ty mở rộng và hoạt động có hiệu quả. Tổng chi phí năm 2007 giảm so với năm 2006, tỉ lệ giảm 18,16% tương ứng giảm đi 3.602.062.781 đồng. Ta thấy tỉ lệ của chi phí giảm, tỉ lệ của doanh thu tăng, chứng tỏ công ty đã tiết kiệm được chi phí. Tỉ lệ tăng của doanh thu nhỏ hơn tỉ lệ tăng của chi phí (7,82%<9,07%) nên lợi nhuận trước thuế giảm, tỉ lệ giảm 46,29% tương ứng với 1819 triệu đồng. Thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp bằng 28% nhân với lợi nhuận trước thuế. Do tổng lợi nhuận trước thuế giảm nên thuế TNDN phải nộp cho NSNN giảm, từ đó ảnh hưởng một phần đến NSNN vì thuế thu nhập doanh nghiệp phản ánh một phần mối quan hệ giữa NSNN với doanh nghiệp.Lợi nhuận sau thuế năm 2007 so với năm 2005 giảm 3,589% tương ứng với 987.292.373 đồng. Ngoài ra công ty còn có chế độ thưởng, khen ngợi cho những cá nhân, những bộ phận có thành tích xuất sắc, hoàn thành tốt nhiệm vụ để khuyến khích người lao động, nâng cao năng suất lao động và phục vụ cho sự phát triển công ty. Nhìn chung năm 2006 Công ty TNHHNN MTV Cơ khí Đông Anh đã đạt được hiệu quả song chưa cao mặc dù công ty vẫn đảm bảo tình hình tăng trưởng và ổn định, làm ăn có lãi, xong lợi nhuận chưa cao. Công ty đang dần khắc phục tình trạng này. III. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ -TÍNH GIÁ THÀNH SẢN XUẤT SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY TNHH NN MỘT THÀNH VIÊN CƠ KHÍ ĐÔNG ANH. 1. Kế toán tập hợp chi phí sản xuất. Công ty cơ khí Đông Anh sản xuất sản phẩm đa dạng nhiều mặt hàng và số lượng lớn nên công ty hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên, tập hợp chi phí sản xuất theo từng khoản mục và phân bổ chi phí sản xuất theo chi phí nguyên vật liệu trực tiếp. Tài khoản kế toán chủ yếu sử dụng: TK 621- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp TK 622- Chi phí nhân công trực tiếp TK 627- Chi phí sản xuất chung. TK 154- Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang. 2. Phương pháp kế toán tập hợp chi phí sản xuất ở Công ty TNHH NNMTV cơ khí Đông Anh. 2.1. Nội dung và phương pháp tập hợp chi phí NVL trực tiếp. * Nội dung chi phí NVL trực tiếp. Là một doanh nghiệp công nghiệp, Công ty TNHH NN MTV Cơ khí Đông Anh luôn coi tiết kiệm NVL là nhiệm vụ trung tâm của cán bộ trong Công ty ở tất cả các khâu từ khi mua về đến khi đưa vào sản xuất. Ở đây, NVL đưa vào sản xuất đều được quản lí theo định mức, do bộ phận phòng kĩ thuật lập. Mỗi loại sản phẩm đều có bảng dự toán chi phí và đưa xuống các phân xưởng, các quản đốc phân xưởng sẽ thực hiện phân công, phân phối NVL đến từng đối tượng lao động theo định mức kĩ thuật đã lập sẵn. Và hàng tháng các phân xưởng được quyết toán với phòng vật tư. Chi phí NVL đưa vào sản xuất chiếm tỉ trọng lớn trong tổng chi phí sản xuất mà Công ty phải bỏ ra, chiếm hơn 50% tổng chi phí sản xuất đối với mỗi sản phẩm. Việc sản xuất các sản phẩm phải mất nhiều thời gian, nhiều loại chi tiết và nhiều loại vật liệu và phải qua nhiều kì hạch toán. Với số lượng nguyên vật liệu có trên 3.000 loại khác nhau, do đó việc quản lí nguyên vật liệu để phục vụ cho quá trình sản xuất, chế tạo sản phẩm của Công ty được tập trung ở 4 kho và thành lập mã vật tư nội bộ cho các mặt hàng của công ty: Kho NVL chính: Tôn các loại, sắt thép, Crom.. VD: Mã vật tư nội bô ký hiệu Fr Cho các mặt hàng Fe rô, LM Cho các mặt hàng kim loại màu. Kho vật liệu phụ: Sơn, que hàn, gạch Crom, than điện cực VD: Mã vật tư nội bô ký hiệu LD cho vật liệu đúc, Kho phụ tùng thay thế: Pistong, bạc đệm.. Kho nhiên liệu: Ôxi, xăng, dầu.. Tại các kho này các nghiệp vụ nhập - xuất được diễn ra một cách thường xuyên phục vụ cho quá trình sản xuất khi có đơn đặt hàng. Trước hết, phòng vật tư căn cứ vào tình hình và nhu cầu sản xuất của sản phẩm lên kế hoạch mua vật liệu và cử người đi mua vật liệu về. Dựa vào các hoá đơn mua vật liệu, phòng vật tư sẽ viết phiếu nhập kho (Phiếu nhập kho được viết thành 4 liên: 1 liên lưu tại phòng vật tư, 1 liên lưu tại kho, 1 liên kèm với hoá đơn để thanh toán, 1 liên lưu tại kế toán kho). Căn cứ vào kế hoạch sản xuất, nhu cầu sản xuất thực tế và định mức tiêu hao nguyên vật liệu cán bộ phòng kĩ thuật sẽ lập định mức về số lượng qui cách và phẩm chất vật tư cho các sản phẩm. Khi có lệnh sản xuất, cần phải xuất kho nguyên vật liệu phục vụ quá trình sản xuất. Phòng vật tư sẽ căn cứ vào định mức đã lập viết phiếu xuất kho cho từng bộ phận sản xuất (Phiếu xuất kho được ghi làm 4 liên: 1 liên người nhận vật tư giữ, 1 liên thủ kho giữ, 1 liên phòng vật tư giữ,1 liên lưu tại kế toán kho ). Căn cứ vào phiếu xuất kho thủ kho ghi thẻ kho. Định kì kế toán xuống kho kiểm tra việc ghi chép trên thẻ kho của thủ kho và kí xác nhận vào thẻ kho dồi mang toàn bộ phiếu nhập - phiếu xuất về phòng kế toán. Khi các phiếu nhập - phiếu xuất được đưa về phòng kế toán, kế toán vật liệu căn cứ vào phiếu nhập - phiếu xuất phân cho từng loại sản phẩn kế toán chi tiết kho vào máy tính cho sản xuất sản phẩm cho từng đối tượng. Kế toán NVL vào đối tượng sản phẩm theo chi tiết vật tư của phiếu xuất kho cho sản phẩm đúc phụ tùng G13 chất lượng cao tháng 3/2008 như sau Cụ thể số liệu tháng 03năm 2008 Mẫu số:02-TT Ban hành theo QĐ số: 15/2006/QĐ-BTC Ngày 20/03/2006 của bộ trưởng BTC PHIẾU XUẤT KHO Số:123 Ngày 02 tháng 03 năm 2007 Nợ TK 6211 Có TK 1521 - Họ và tên người nhận hàng: Bà Dung - Bộ phận: Phân xưởng Đỳc I - Lý do xuất kho: Xuất kho NVL chính cho sản xuất Phụ tùng thép G13 - Xuất tại kho: Phân xưởng Đỳc I STT Tên, nhãn hiệu, quy cách, phẩm chất vật tư, dụng cụ, SP, hàng hóa Mã số ĐVT Số lượng Đơn giá Thành tiền Yêu cầu Thực xuất A B C D 2 3 1 Sắt phế liệu thu gom FR0020 Kg 28.512 8.800 250.905.600 2 Phe rô Măng gan M1 C cao FR0008 Kg 1.232 26.000 32.032.000 3 Phe rô Măng gan M1 C thấp FR0007 Kg 5.632 57.000 321.024.000 4 Phe rô ty tan FR0004 Kg 352 73.000 25.696.000 5 Phe rô Crôm C nội cao FR0009 Kg 668 34.000 22.712.000 6 Niken luyện kim NI0006 Kg 123 520.000 63.960.000 7 Nhôm hợp kim Ma nhê LM0151 Kg 49 42.000 2.058.000 8 Dây thép đen F3 TT0018 Kg 7.2 13.000 93.600 Cộng 718.481.200 - Tổng số tiền (viết bằng chữ): Bảy trăm mươi tám triệu bốn trăm tám mốt nghìn hai trăm đồng. Người lập phiếu Người nhận hàng Thủ kho Kế toán trưởng Giám đốc (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) - Số chứng từ gốc kốm theo: ................ PHIẾU XUẤT KHO VẬT LIỆU CHÍNH Mẫu số:02-TT Ban hành theo QĐ số: 15/2006/QĐ-BTC Ngày 20/03/2006 của bộ trưởng BTC PHIẾU XUẤT KHO Số:128 Ngày 02 tháng03 năm 2008 Nợ TK:6211 Có TK:1522 - Họ và tên người nhận hàng: Bà Dung - Bộ phận: Phân xưởng Đỳc - Lý do xuất kho: Xuất kho NVL phụ cho sản xuất Phụ tùng thép G13 - Xuất tại kho: Bà Hương STT Tên, nhãnhiệu, quy cách, phẩm chất vật tư, dụng cụ, SP, hàng hóa Má số ĐVT Số lượng Đơn giá Thành tiền Yêu cầu Thực xuất A B C D 2 3 1 Ami ăng LP0045 Kg 38 16.000 608.000 2 Cát tuyển VICOSIMEX LD0043 Kg 49.280 580 28.582.400 3 Đất sét Di Linh LD0044 Kg 3.872 430 1.664.960 4 Nước thuỷ tinh TD0009 Kg 8.880 2.605 23.132.400 5 Cồn 96 DN0006 Kg 176 11.000 1.936.000 6 Khí CO2 LP0005 Kg 1.830 4.700 8.601.000 7 Que hàn cắt F 4 QH0004 Kg 70 14.500 1.015.000 8 Que hàn F 4 QH0003 Kg 3.5 15.000 52.500 9 Gạch ống F 80 LP0008 Kg 50 1.800 90.000 10 A xít bo ríc HC0029 Kg 5.2 10.500 54.600 11 Bột riếc côn LD0042 Kg 10.5 15.000 157.500 12 Bột ma nhe zit LD0027 Kg 2.816 3.845 10.827.520 13 Hỗn hợp đầm lò DN0038 lit 352 2.455 864.160 14 Sạn đầm lò LD0028 Kg 7.251 3.582 25.973.082 Tổng 102.650.842 - Tổng số tiền (viết bằng chữ): ............................................................ - Số chứng từ gốc kốm theo: ................ Người lập phiếu Người nhận hàng Thủ kho Kế toán trưởng Giám đốc (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) Mẫu số:02-TT Ban hành theo QĐ số: 15/2006/QĐ-BTC Ngày 20/03/2006 của bộ trưởng BTC PHIẾU XUẤT KHO Số:129 Ngày 02 tháng03 năm 2008 Nợ TK:6211 Có TK:1524 - Họ và tên người nhận hàng: Bà Dung - Bộ phận: Phân xưởng Đỳc - Lý do xuất kho: Xuất kho NVL phụ cho sản xuất Phụ tùng thép G13 - Xuất tại kho: Bà Hương STT Tên, nhãn hiệu, quy cách phẩm chất vật tư, dụng cụ, SP, hàng hóa Mã số ĐVT Số lượng Đơn giá Thành tiền Yêu cầu Thực xuất A B C 1 2 3 4 5 7 Than rèn DN0043 Kg 4.470 1.810 8.090.700 8 ôxi DN0041 chai 30 33.640 1.009.200 9 Đất đèn DN0042 Kg 140 62.000 8.680.000 18 Than bột cốc DN0028 kg 73.9 2.000 147.800 19 Tổng 17.927.700 - Tổng số tiền (viết bằng chữ): ............................................................ - Số chứng từ gốc kốm theo: ................ Người lập phiếu Người nhận hàng Thủ kho Kế toán trưởng Giám đốc (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) Căn cứ phiếu xuất kho vật tư kế toán chi tiết vật tư vào máy vật tư xuất dùng cho sản xuất trong tháng theo mã vật tư và tính giá vốn vật tư trong tháng, máy tính tổng hợp và lên bảng phân bổ vật liệu, sổ cái TK152, sổ cái TK621,theo yêu cầu quản trị của công ty như sau: BẢNG PHÂN BỔ VẬT LIỆU VÀ CCDC. Tháng 03/2008 (Trích) ĐỐI TƯỢNG SỬ DỤNG ( GHI NỢ CÁC TK) 1521 1523 1524 153 TỔNG CỘNG 621 Chi phí NL,VLTT 5.065.691.156 580.982.546 75.855.673 8.751.217.569 G0084 GKG NTĐ Hải phòng 1.233.530.135 11.863.011 1.245.393.146 B0001 Bi đạn 1.171.585.208 168.128.808 25.168.103 1.364.882.119 T0001 Phụ tùng G13 ( Tấm lót) 718.481.200 102.650.842 17.927.700 839.059.742 T0003 Phụ tùng 40X ( Quả búa) 133.055.566 33.750.741 3.525.200 170.331.507 627 Chi phí SXC 35.660.201 54.754.433 24.861.165 270.520.865 385.796.664 6272 CP Vật liệu 35.660.201 54.754.433 24.861.165 115.275.799 6273 CP CCDC 270.520.865 270.520.865 642 Chi phí QLDN 6.371.885 9.563.872 15.935.757 31.871.514 ............................ Tổng cộng 5.101.351.357 746.319.694 101.764.523 272.059.725 6.221.495.299 Người lập biểu Kế toán trưởng Bảng tổng hợp xuất vật tư cho sản xuất sản phẩm được dựa trên cơ sở số lượng vật tư xuất kho và đơn giá vật tư bình quân tháng Nguyên vật liệu xuất sử dụng cho sản phẩm nào được hạch toán trực tiếp cho sản phẩm đó. Từ máy tính kế toán chi tiết in sổ chi tiết có liên quan theo quy định của doanh nghiệp Cụ thể số liệu tháng 03 năm 2008 được định khoản và được ghi vào các sổ như sau Căn cứ vào chi phí thực tế máy tính định khoản cho SP Đúc thép G13 tấm lót như sau: Nợ TK 621 : 839.059.742đ (chi tiết :sp đúc thép G13) Có TK 1521 : 718.481.200 đ Có TK 1523 : 102.650.842đ Có TK 1524 : 17.927.700đ Từ bảng phân bổ vật liệu và công cụ dụng cụ máy tính đồng thời ghi sổ sổ cái các tài khoản liên quan &sổ nhật ký chung theo trình tự phát sinh các nghiệp vụ ở công ty SỔ CÁI TÀI KHOẢN ( Trích) TK 621: Chi phớ nguyờn vật liệu trực tiếp Thỏng 03/2008 Ngày tháng Ghi sổ Chứng từ DIỄN GIẢI Trang Sổ NKC Số hiệu TK ĐƯ SỐ PHÁT SINH Số N,T Nợ Có 31/03 1150 Chi phí NVL cho GKG NTĐ Hải phòng 1521 1.233.530.135 31/03 1151 Chi phí NVL cho GKG NTĐ Hải phòng 1523 11.863.011 31/03 1152 Chi phí NVL cho SP Bi đạn 1521 1.171.585.208 31/03 1160 Chi phí NVLC cho SP thép G13 1521 718.481.200 31/03 1161 Chi phí NVLP cho SP thép G13 1523 102.650.842 31/03 1162 Chi phí NVLP cho SP thép G13 1524 17.927.700 .. Kết chuyển chi phí NVLTT 154 8.751.217.569 Tổng số phát sinh 8.751.217.569 8.751.217.569 SỔ NHẬT KÝ CHUNG ( TRÍCH ) Tháng 03/2008 Ngày , tháng ghi sổ Chứng từ Diễn giải Đã ghi Sổ Cái Số hiệu TK Số phát sinh Số NT Nợ Có 31/03 1230 31/03 Chi phí NVL cho GKG NTĐ Hải phòng 621 1521 1.233.530.135 1.233.530.135 31/03 1151 31/03 Chi phí NVL cho SP Bi đạn 621 1521 1.171.585.208 1.171.585.208 31/03 1152 31/03 Chi phí NVL cho SP thép G13 621 1521 718.481.200 718.481.200 31/03 1622 31/03 Chi phí NVL phụ cho SP thép G13 621 1523 102.650.842 102.650.842 31/03 1800 31/03 Chi phí nhiên liệu cho SP thép G13 621 1524 17.927.700 17.927.700 31/03 PC09 31/03 Bà Nguyệt nộp tiền gửi vào ngân hàng 112 111 1.000.000.000 1.000.000.000 31/03 Ông Nhã thanh toán tiền mua ferô. 1521 131 111 35.800.000 1.790.000 37.590.000 31/03 31/03 Kết chuyển chi phí NVLTT 154 621 8.751.217.569 Tổng Cộng 903.913.719.045 903.913.719.045 Ngày 31tháng 03 năm 2008 Người lập biểu Kế toán trưởng Giám đốc SỔ CHI TIẾT Tài khoản 621 Sản phẩm: Đúc phụ tùng G13 Tháng 03 năm 2008 CT Diễn giải TKĐƯ Số tiền SH NT Nợ Có 1152 31/03 Chi phí NVLC cho SP thép G13 1521 718.481.200 1622 31/03 Chi phí NVL phụ cho SP thép G13 1523 102.650.842 1800 31/03 Chi phí nhiên liệu cho SPthép G13 1524 17.927.700 Kết chuyển NVL TT 154 839.059.742 Cộng 839.059.742 839.059.742 Sổ chi tiết TK 621 được ghi vào cuối tháng, tổng số chi phí ghi trong sổ chi tiết bên Nợ TK 621 sẽ được kế toán kết chuyển sang TK 154 để tính giá thành sản phẩm như sau: Nợ TK 154: 839.059.742đ (Chi tiết: Đúc SP thép G13 Tấm lót). Có TK 621: 839.059.742đ (Chi tiết: Đúc SP thép G13 Tấm lót ). Việc hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp đối với các loại sản phẩm khác cũng được tiến hành tương tự như vậy. 2.2. Nội dung và phương pháp kế toán tập hợp chi phí nhân công trực tiếp. Ở Công ty TNHH NN MTV Cơ khí Đông Anh, chi phí nhân công trực tiếp là những khoản tiền phải trả, phải thanh toán cho công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm. Khoản tiền đó bao gồm: Tiền lương, BHXH, BHYT, KPCĐ... và các khoản phụ cấp (Nếu có). Bộ phận chi phí nhân công trực tiếp này chiếm khoảng 10% - 12% chi phí sản xuất sản phẩm trong giá thành sản phẩm. Do đó, việc hạch toán đúng, đủ chi phí này có quyết định rất lớn đến việc tính toán hợp lí, chính xác giá thành sản phẩm. Sử dụng hợp lí lao động là tiết kiệm chi phí lao động sống, góp phần hạ thấp giá thành sản phẩm, tăng doanh lợi cho doanh nghiệp và nâng cao đời sống cho người lao động trong doanh nghiệp. Tiền lương là một bộ phận quan trọng cấu thành nên giá thành sản phẩm. Như vậy, tiền lương là số tiền thù lao lao động phải trả cho người lao động theo số lượng và chất lượng lao động mà họ đóng góp để tái sản xuất sức lao động bù đắp hao phí lao động của họ trong quá trình sản xuất. Ngoài tiền lương, người lao động còn được hưởng các khoản BHXH, BHYT, KPCĐ, các khoản này doanh nghiệp tính vào chi phí sản xuất. Như vậy, các khoản tiền lương cùng với các khoản trích theo lương hợp lại thành chi phí về lao động sống trong giá thành sản phẩm của Công ty. Việc tính toán chi phí về lao động sống phải trên cơ sở quản lí và theo dõi quá trình huy động sử dụng lao động trong quá trình sản xuất. Ngược lại, việc tính đúng, tính đủ thù lao lao động, một mặt sẽ kích thích người lao động quan tâm đến thời gian, kết quả và chất lượng lao động, thúc đẩy việc sử dụng lao động hợp lí và có hiệu quả. Đó cũng chính là biện pháp tích cực góp phần giảm bớt chi phí, hạ giá thành sản phẩm mà Công ty cơ khí Đông Anh đặt ra cho công tác hạch toán chi phí nhân công ở Công ty mình. Chứng từ ban đầu để tiến hành hạch toán khoản mục chi phí nhân công trực tiếp là bảng chấm công, hợp đồng làm khoán, giấy xác nhận làm thêm giờ, phiếu nghỉ ốm và các chứng từ liên quan khác. Hiện nay, Công ty TNHH NN MTV cơ khí Đông Anh sử dụng hai hình thức trả lương là: Hình thức lương thời gian và hình thức lương khoán sản phẩm. - Lương thời gian: Là hình thức lương tính theo thời gian làm việc, cấp bậc kĩ thuật và thang lương của người lao động. Theo hình thức này, tiền lương thời gian được xác định như sau: Lương thời gian = Thời gian làm việc x Đơn giá tiền lương thời gian theo cấp bậc. Trong đó: Đơn giá lương thời gian Lương cơ bản Số ngày làm việc bình quân trong tháng = Lương cơ bản = Hệ số x Mức lương tối thiểu. Hệ số lương tùy thuộc vào từng cấp bậc lương do nhà nước ban hành. Hình thức lương thời gian được áp dụng cho người lao động thuộc khối văn phòng, bộ phận lao động gián tiếp Lương sản phẩm: Là hình thức lương tính theo khối lượng công việc đã hoàn thành, đã đảm bảo đầy đủ yêu cầu chất lượng, qui cách và đơn giá tiền lương tính cho một đơn vị công việc. Theo hình thức này, lương sản phẩm được xác định như sau: Lương sản phẩm = Khối lượng công việc hoàn thành x Đơn giá tiền lương khoán cho công đoạn SP. Hình thức lương sản phẩm được áp dụng cho công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm. Các phân xưởng tiến hành làm khoán theo các hợp đồng khoán. Căn cứ vào hợp đồng làm khoán mà phòng kinh tế kế hoạch đã giao, hàng ngày công việc của mỗi công nhân được theo dõi trên bảng chấm công do nhân viên quản lí phân xưởng theo dõi và ghi. Sau khi công việc hoàn thành, nhân viên quản lí phân xưởng tiến hành kiểm tra về mặt chất lượng, số lượng xem có đúng yêu cầu của hợp đồng đề ra hay không. Khối lượng thực tế làm sẽ được ghi vào phần thực hiện của hợp đồng làm khoán. Cuối tháng thống kê phân xưởng căn cứ và thực tế sản xuất sản phẩm trong tháng của từng tổ đã được xác nhận của phòng KCS. Thống kê duyệt lương khoán cho bộ phận mình tại phòng điều độ, quĩ lương của từng phân xưởng trong tháng và kí xác nhận vào hợp đồng làm khoán. Sau đó chuyển về cho các tổ trong phân xưởng để tiến hành tính lương cho từng người. Thống kê phân xưởng căn cứ vào quĩ lương khoán, số lượng sản phẩm sản xuất trong tổ làm căn cứ chia lương cho từng công nhân. Trên cơ sở bảng thanh toán lương, bảng phân tích công của từng loại sản phẩm kế toán tiền lương tiến hành lập bảng phân bổ tiền lương và thực hiện trích các khoản BHXH, BHYT, KPCĐ theo chế độ qui định: + BHXH: Trích 20% trên tổng số tiền lương cơ bản phải trả cho công nhân viên. Trong đó: 15% tính vào chi phí sản xuất kinh doanh. 5% khấu trừ vào lương của người lao động. + BHYT: Trích 3% trên tổng số tiền lương cơ bản phải trả cho người lao động. Trong đó: 2% tính vào chi phí sản xuất. 1% khấu trừ vào lương của người lao động. + KPCĐ: Trích 2% tính vào chi phí sản xuất, số chi phí này được tính trên số tiền lương thực tế phải trả cho người lao động. Bảng định mức nhân công cho hàng Thép đúc công ty ban hành cho SP STT Nội dung diễn giải ĐVT Đơn giá I Bi đạn kg 490 Đúc kg 360 Nhiệt luyện kg 130 2 Hàng thép chịu nhiệt+ Răng cầu kg 1.320 3 Sản phẩm đúc phụ tùng13 ( Tấm lót) kg 1.801 Trong đó:Đúc 1.200 Gia công cơ khí 305 Nhiệt luyện 296 . 4 Hàng phục vụ công ty thép thường kg 1.263 5 Thép hợp kim + thép Mn 13# kg 968 5 Hàng Bray >40kg kg 1200 . Dựa vào bảng thanh toán lương, bảng phân tích công kế toán lương lập bảng phân bổ BẢNG PHÂN BỔ TIỀN LƯƠNG ( Trích) Tháng 03/ 2008 Tên tài khoản Lương 334 BHXH (3383) BHYT (3384) KPCĐ (3382) Tổng cộng 622 Chi phí NL,VLTT 1.115.246.117 85.899.809 10.756.082 33.537.562 1.234.694.326 G0084 GKG NTĐ Hải phòng 171.536.000 8.804.336 1.102.449 3.430.720 184.873.505 T0001 Phụ tùng G13 88.775.960 3.416.543 427.808 1.775.500 94.395.811 6271 Cphí nhân viên PX 145.145.000 7.193.147 900.701 2.902.900 156.141.748 642 CP nhân viên QL 255.917.279 13.135.330 1.644.762 5.118.345 275.815.716 ............................. Tổng cộng : 1.516.308.396 169.228.920 35.360.520 30.326.167 1.751.224.003 Trong tháng 03/2008 số tiền lương thực tế phải trả cho Sản phẩm đúc phụ tùng13 ( Tấm lót) được ghi: Nợ TK 622: 94.395.811đ (Chi tiết: đúc phụ tùng13 ( Tấm lót) Có TK 334: 88.775.960đ Có TK 3383: 3.416.543đ Có TK 3384: 427.808đ Có TK 3882: 1.775.500đ Và các khoản trích theo lương cũng được kế toán ghi vào sổ cái &Nhật kí chung. Cụ thể với số liệu của tháng 03 năm 2008, kế toán ghi sổ c ái như sau: SỔ CÁI TÀI KHOẢN TK 622 - Chi phí nhân công trực tiếp Thỏng 03/2008 Ngày Tháng Ghi sổ Chứng từ Diễn giải Trang sổ NKC Số hiệu TK ĐƯ Số phát sinh Số N,T Nợ Có 31/03 25 31/03 Phân bổ lương cho GKG Hải phòng 334 171.536.000 . 31/03 26 31/03 Phân bổ lương cho CNTT SX SP đúc phụ tùng13 ( Tấm lót) 334 88.775.960 31/ 03 27 31/ 03 Trớch BHXH-của CNTT SX SP SP đúc phụ tùng13 ( Tấm lót) 3383 3.416.543 31/ 03 28 31/ 03 Trớch BHYT -của CNTT SX SP SP đúc phụ tùng13 ( Tấm lót) 3384 427.808 31/ 03 29 31/ 03 Trích KPCĐ của CNTT SX SP đúc phụ tùng13 ( Tấm lót) 3382 1.775.500 Kết chuyển chi phớ CNTTsang TK154 154 1.234.694.326 Tổng Cộng TK622 1.234.694.326 1.234.694.326 Sau đó số liệu này được ghi chuyển vào các sổ cái TK liên quan. Đồng thời nó cũng được ghi vào sổ chi tiết chi phí sản phẩm Trong tháng 03/2008 số tiền lương thực tế phải trả cho Sản phẩm đúc phụ tùng13 ( Tấm lót) SỔ CHI TIẾT Tài khoản 622 Sản phẩm: Đúc phụ tùng G13 Thỏng 03 năm 2008 CT Diễn giải TKĐƯ Số tiền SH NT Nợ Có Lương CNTT SX SP 334 88.775.960 Trớch BHXHcủa CNTT SX SP 3383 3.416.543 Trích BHYT của CNTT SX SP 3384 427.808 Trích KPCĐ của CNTT SX SP 3382 1.775.500 Kết chuyển chi phớ CNTT 154 94.395.811 Tổng 94.395.811 94.395.811 Sổ chi tiết chi phí TK 622 được ghi vào cuối tháng sau khi đã tập hợp được các chứng từ liên quan. Sau khi ghi sổ chi tiết, kế toán tổng hợp bên Nợ TK 622 để kết chuyển sang TK 154 như sau: Nợ TK 154: 94.395.811đ (Chi tiết: đúc phụ tùng13 ( Tấm lót)). Có TK 622: 94.395.811đ (Chi tiết: đúc phụ tùng13 ( Tấm lót) Đối với các sản phẩm khác, việc hạch toán chi phí nhân công cũng được tiến hành tương tự như vậy. SỔ NHẬT KÝ CHUNG ( TRÍCH) Tháng 03/ 2008 Ngày Tháng ghi sổ Chứng từ Diễn giải Đã ghi sổ Cái Số hiệu TK Số phát sinh Số NT Nợ Có 31/03 1150 31/03 Phân bổ lương cho CNTT SX SP đúc phụ tùng13 (Tấm lót) 622 334 88.775.960 88.775.960 31/03 1151 31/03 Trích BHXH NCTT cho SP đúc phụ tùng13 (Tấm lót) 622 3383 3.416.543 3.416.543 31/ 03 1152 31/03 Trích BHYT NCTT cho SP đúc phụ tùng13 (Tấm lót) 622 3384 427.808 427.808 31/ 03 1153 31/03 Trích KPCĐ NCTT cho SP đúc phụ tùng13 (Tấm lót) 622 3382 1.775.500 1.775.500 31/03 31/03 Kết chuyển CP NCTT 154 622 94.395.811 Tổng cộng 903.913.719.045 903.913.719.045 2.3. Nội dung và phương pháp tập hợp chi phí sản xuất chung. Chi phí sản xuất chung bao gồm các khoản chi phí dùng chung trong phân xưởng, phục vụ gián tiếp cho sản xuất sản phẩm. Đó là các khoản chi phí về NVL, công cụ dụng cụ, khấu hao TSCĐ, chi phí nhân viên quản lí phân xưởng, chi phí về dịch vụ mua ngoài và chi phí khác bằng tiền. Chi phí về nhân viên quản lí phân xưởng phát sinh được ghi vào chi phí sản xuất chung đó là các khoản tiền lương, phụ cấp, BHXH, BHYT, KPCĐ. phải trả cho nhân viên quản lí phân xưởng. Chi phí về nguyên vật liệu dùng trong phân xưởng như : vật liệu để sửa chữa nhà phân xưởng,.. Chi phí về công cụ dung cụ được ghi vào chi phí sản xuất chung đó là các loại: Bàn ren, bảo hộ, dây an toàn, Chi phí khấu hao TSCĐ của Công ty được tính vào chi phí sản xuất chung đó là phần khấu hao hàng tháng của các loại TSCĐ sử dụng trong phân xưởng. Chi phí dịch vụ mua ngoài được hạch toán vào chi phí sản xuất chung là phần chi phí về dịch vụ điện, nước... dùng cho bộ phận sản xuất. Chi phí khác bằng tiền là những chi phí ngoài các khoản chi phí trên, như: chi phí hội nghị, chi tiếp khách... Hiện nay chi phí sản xuất chung của các phân xưởng sản xuất được kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành của Công ty tập hợp trực tiếp cho từng sản phẩm, không phân bổ chi phí sản xuất chung theo tiêu thức nào. Đây là một trong những hạn chế trong công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong Công ty TNHH NN MTV Cơ khí Đông Anh. Chi phí sản xuất chung được Phân bổ theo chi phí NVL chính 2.3.1. Chi phí nhân viên quản lí phân xưởng. Bao gồm: Tiền lương, phụ cấp, BHXH, BHYT, KPCĐ.. của nhân viên quản lí phân xưởng. Việc hạch toán tiền lương của nhân viên phân xưởng cũng tương tự như việc hạch toán tiền lương của công nhân trực tiếp sản xuất, và được thể hiện trên bảng phân bổ tiền lương Trong tháng 3/2008, chi phí nhân viên phân xưởng được hạch toán như sau: Nợ TK 627 (6271): 156.141.748đ Có TK 334: 145.145.000đ Có TK 338: 10.996.748đ 2.3.2. Chi phí về nguyên vật liệu, chi phí công cụ dụng cụ. Việc hạch toán xác định giá thực tế nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ xuất kho được tính theo giá đích danh. Việc tính toán này được thực hiện giống như hạch toán chi phí NVL trực tiếp. Căn cứ vào bảng phân bổ NVL, công cụ dụng cụ xuất kho cho sản xuất ở phân xưởng , kế toán ghi định khoản: - Phần nguyên vật liệu phục vụ sản xuất ở phân xưởng. Phản ánh chi phí sản xuất chung: Nợ TK 6272 :115.275.799 đ Có TK1521: 35.660.201đ Có TK 1523: 54.754.433 đ Có TK 1524: 24.861.165 đ Nợ TK 6273: 270.520.865 đ Có TK153: 270.520.865 đ 2.3.3.3. Chi phí khấu hao TSCĐ. Số khấu hao TSCĐ chiếm tỉ lệ lớn nhất trong chi phí sản xuất chung của Công ty, chi phí khấu hao bao gồm: phần khấu hao về thiết bị và nhà cửa của từng phân xưởng. Mức khấu hao năm Nguyên giá (Giá trị còn lại) Thời gian sử dụng (Thời gian sử dụng còn lại) = Để quản lí TSCĐ trong doanh nghiệp, kế toán sử dụng sổ TSCĐ và bảng đăng kí trích khấu hao TSCĐ. Số khấu hao TSCĐ được bộ phận kế toán tính sẵn trên bảng đăng kí trích khấu hao. Bảng đăng kí trích khấu hao TSCĐ được lập căn cứ vào sổ tài sản của Công ty và lập theo quyết định số 206/2003QĐ - BTC ngày 31/12/2003. Việc xác định thời gian sử dụng các loại TSCĐ do nhà nước qui định. Mức khấu hao được kế toán tính theo công thức: Mức khấu hao tháng Mức khấu hao năm 12 = Hàng tháng, căn cứ vào bảng đăng kí trích khấu hao, mức khấu hao được duyệt, tài sản tăng và giảm trong tháng, kế toán TSCĐ tiến hành lập bảng phân bổ khấu hao. Căn cứ vào bảng phân bổ khấu hao TSCĐ BẢNG TÍNH VÀ PHÂN BỔ KHẤU HAO TS Tháng 03/2008 ĐVT:đồng STT Phân xưởng Mức KH phải trích trong tháng 1 Phân xưởng đúc 53.143.191 2 Phân xưởng Nhiệt luyện 51.239.535 3 Phân xưởng sửa chữa cơ điện 25.789.139 4 Phân xưởng cơ khí 43.631.478 5 Phân xưởng kết cấu 25.352.055 6 Phân xưởng CNC 145.314.844 . Cộng 351.765.687 Tổng mức khấu hao phải trích trong tháng 409.908.335 Với số liệu trên được kế toán ghi sổ Nhật kí chung theo định khoản như sau: Nợ TK 6274: 351.765.687đ Có TK 214: 351.765.687đ Ngoài các khoản chi phi trên, chi phí sản xuất chung của Công ty còn bao gồm chi phí dịch vụ mua ngoài: Ở Công ty hàng tháng phát sinh việc chi trả tiền điện phục vụ cho phân xưởng sản xuất. Căn cứ vào giấy báo thanh toán tiền điện, căn cứ vào chỉ công tơ của từng bộ phận kế toán Phân bổ tiền điện như sau: BẢNG PHÂN BỔ TIÊU THỤ ĐIỆN Tháng 03/2008 STT Phân xưởng Số điện Đơn giá bq Thành tiền 1 Phân xưởng đúc phụ tùng 299.400 861 257.783.400 2 Phân xưởng đúc bi đạn 482.060 861 415.053.660 3 Phân xưởng Nhiệt luyện 321.600 861 276.897.600 4 Phân xưởng sửa chữa cơ điện 31.500 861 27.121.500 5 Phân xưởng cơ khí 50.400 861 43.394.400 6 Phân xưởng kết cấu 63.400 861 54.587.400 7 Phân xưởng CNC 75.020 861 64.592.220 TK6277 1.139.430.180 Cộng 1.029.580 1.538.739.766 Với số liệu trên được kế toán ghi sổ Nhật kí chung theo định khoản như sau: Nợ TK 6277: 1.139.430.180đ Có TK 331: 1.139.430.180đ Các chi phí khác bằng tiền khi phát sinh được kế toán tiến hành ghi trực tiếp vào sổ quĩ, cuối tháng tập hợp ở sổ quĩ kế toán phản ánh: Nợ TK 627 (6278): 21.641.000đ Có TK 111: 21.641.000đ SỔ NHẬT KÝ CHUNG Tháng 03/2008 NT Ghi sổ Chứng từ Diễn giải Đã ghi sổ Cái Số hiệu TK Số phát sinh Số NT Nợ Có 31/ 03 30 31/03 Phân bổ lương nhân viên Phân xưởng 6271 334 145.145.000 145.145.000 31/ 03 31 31/03 Trích BHXH nhân viên Phân xưởng 6271 3383 7.193.147 7.193.147 31/03 35 31/03 Xuất VL dùng cho PX sản xuất 6272 1521 35.660.201 35.660.201 31/03 40 31/03 Chi phí SX chung CCDC 6273 153 270.520.865 270.520.865 31/03 48 31/03 Chi phí khấu hao dùng Trong phân xưởng 6274 214 351.765.687 351.765.687 31/03 50 31/03 Chi phí khác bằng tiền 6278 111 21.641.000 21.641.000 31/03 51 31/03 Chi phí tiền điện 6277 331 1.139.430.180 1.139.430.180 . 31/03 31/03 Kết chuyển CPSXC 154 627 2.054.775.271 2.054.775.271 Tổng 903.913.719.045 903.913.719.045 Căn cứ vào số liệu ở sổ Nhật Ký Chung kế toán phản ánh vào Sổ Cái SỔ CÁI TÀI KHOẢN TK 627 - Chi phớ Sản xuất chung Thỏng 03/2008 Ngày Tháng Ghi sổ CHỨNG TỪ DIỄN GIẢI Trang Sổ NKC Số hiệu TK ĐƯ Số phát sinh Số NT Nợ Có 31/03 21 31/03 Xuất VL dùng cho px sản xuấtSXC 1521 35.660.201 31/03 22 31/03 Xuất VL dùng cho px sản xuấtSXC 1523 54.754.433 31/03 23 31/03 Xuất VL dùng cho px sản xuấtSXC 1524 24.861.165 31/03 24 31/03 Xuất CCDC dùng cho px sản xuấtSXC 153 270.520.865 31/03 25 31/03 Trích KHTSCĐ dùng cho px sản xuấtSXC 214 351.765.687 31/03 25 31/03 Trả lương nhân viên phân xưởng 334 145.145.000 ............................... Kết chuyển bên Nợ TK 627 sang TK154 154 627 2.054.775.271 Cộng 2.054.775.271 2.054.775.271 SỔ CHI TIẾT TK 627 SP: THÉP ĐÚC G13 THÁNG 03/2008 Ngày Tháng Ghi sổ CHỨNG TỪ DIỄN GIẢI Trang Sổ NKC Số hiệu TK ĐƯ Số phát sinh Số NT Nợ Có 31/03 21 31/03 Phân bổ chi phí sản xuất chung cho hàng phụ tùng G13 1521 22.906.331 31/03 22 31/03 Phân bổ chi phí sản xuất chung cho hàng phụ tùng G13 1522 16.865.101 31/03 23 31/03 Phân bổ chi phí sản xuất chung cho hàng phụ tùng G13 1523 40.023.150 31/03 24 31/03 Phân bổ tiền điện cho SX hàng phụ tùng G13 331 166.133.829 31/03 25 31/03 Phân bổ khấu hao cho SX hàng phụ tùng G13 214 51.602.174 31/03 25 31/03 Phân bổ chi phí khác bằng tiền cho hàng phụ tùng G13 111 3.188.427 Kết chuyển bên Nợ TK 627 sang TK154 154 300.719.012 Công 300.719.012 300.719.012 2.4. Tổng hợp chi phí sản xuất toàn Công ty. Để tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành của sản phẩm kế toán sử dụng sổ cái TK 154 và sổ chi tiết TK 154 để tập hợp chi phí sản xuất trong từng tháng của các sản phẩm. Các chi phí sản xuất thực tế phát sinh trong tháng được theo dõi theo từng nghiệp vụ kinh tế phát sinh cho từng loại sản phẩm trên sổ chi tiết chi phí của sản phẩm đó. Từ các sổ chi tiết chi phí, kế toán tiến hành tổng hợp chi phí sản xuất phát sinh trong tháng theo từng khoản mục để làm cơ sở cho việc lập bảng tổng hợp chi phí sản xuất tháng. Trong bảng tổng hợp này chi phí sản xuất trong tháng của mỗi loại sản phẩm được phản ánh trên một dòng . Từ các bảng tổng hợp chi phí sản xuất tháng trong quí, kế toán tính toán, tổng hợp số liệu để lập bảng tổng hợp chi phí sản xuất quí để làm cơ sở cho việc tính giá thành sản phẩm. Sau khi tập hợp được hết các chi phí sản xuất chung kế toán giá thành tiến hành tính bảng phân bổ chi phi sản xuất chung Tổng chi phí TK 627: 2.054.775.271đ Tổng chi phí NVLC TK 621:5.722.529.375 đ Vậy tỷ lệ TK6271 là:156.141.748/ 5.722.529.375=0,0273 Tỷ lệ TK6272 là:115.275.799/ 5.722.529.375=0,0201 Tỷ lệ TK6273 là:270.520.865/ 5.722.529.375=0,0477 Tỷ lệ TK6274 là:351.765.687/ 5.722.529.375=0,0615 Tỷ lệ TK6277 là:1.139.430.180/ 5.722.529.375=0,198 Tỷ lệ TK6278 là:21.641.000/ 5.722.529.375=0,0038 TK6271 SP đúc thép G 13 Tấm lót =839.059.742 * 0,0273=22.906.331 TK6272 SP đúc thép G 13 Tấm lót =839.059.742 * 0,0201=16.865.101 Bảng phân bổ chi phí sản xuất chung Tháng 3 năm 2008 Tên sản phẩm 6271 6272 6273 6274 6277 6278 Tổng công Bi đạn 105.475.334 117.372.623 238.292.777 90.520.151 402.734.247 10.565.408 964.960.540 GKG NTĐ HảI phòng 8.746.453 9.733.025 19.760.227 12.972.261 76.419.949 876.128 128.508.043 GKG NTĐ Điện biên 27.047.606 30.098.491 61.106.696 40.115.531 136.321.700 2.709.345 297.399.369 Thép đúc /13( Tấm lót) 22.906.331 16.865.101 40.023.150 51.602.174 166.133.829 3.188.427 300.719.012 Thép chịu nhiệt 40X 3.039.103 2.258.989 5.265.350 6.846.679 15.785.748 421.215 33.617.084 Phụ tùng các loại 41.524.924 46.208.806 93.814.252 61.587.498 162.813.649 4.159.530 410.108.659 .. Cộng 156.141.740 115.275.799 270.520.865 351.765.687 1.139.430.180 21.641.000 2.054.775.271 2.5. Đánh giá sản phẩm làm dở ở Công ty TNHH NN MTV cơ khí Đông Anh. Để phù hợp với yêu cầu quản lí, phù hợp với kì hạch toán nên kì tính giá thành của Công ty được xác định là hàng tháng. Công ty chọn phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang theo số lượng sản phẩm hoàn thành tương đương. Để tính được giá thành thực tế của sản phẩm hoàn thành trong kì đòi hỏi phải xác định được chi phí thực tế của khối lượng sản phẩm dở dang cuối kì. Cuối mỗi tháng, đại diện phòng kĩ thuật cùng với nhân viên phòng kế toán và nhân viên phân xưởng tiến hành kiểm kê, xác định khối lượng, mức độ hoàn thành sản phẩm dở dang cuối kì cho từng loại sản phẩm cụ thể. Bảng tổng hợp kết quả kiểm kê sản phẩm dở dang Tại ngày 31 tháng 03 năm 2008 STT Tên sản phẩm ĐVT Số lượng Mức độ hoàn thành 1 Đúc bi, đạn Kg 300.650 90% 2 Đúc thép G 13 Kg 30.180 80% ...... ..... ...... ...... Tổng cộng Tính giá trị Sản phẩm dở dang cuối kỳ cho từng khoản mục chi phí: + Chi phí NVL trực tiếp tính cho sản phẩm dở dang cuối kỳ Chi phí NVL TT = Dđk + C x Sd S ht + S d Chi phí NVL TT = 715.759.178 + 839.059.742 x 25.600 = 652.514.170 35.400 + 25.600 + Chi phí nhân công trực tiếp tính cho sản phẩm dở dang cuối kỳ Chi phí NC TT = Dđk + C x Shttd S ht + S httd Shttd = % xSdd Chi phí NC TT = 85.463.782 + 94.395.811 x80%x25.600 = 65.918.477 35.400 +( 80%x25.600) + Chi phí sản xuất chung tính cho sản phẩm dở dang cuối kỳ: Chi phí SXC = 267.074.320 + 300.719.012 x80%x25.600 = 208.096.053 35.400 +(80%x 25.600) Bảng đánh giá giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ Tại ngày 31 tháng 03 năm 2008 Sản phẩm thép đúc G13 STT Khoản mục ĐVT Giá trị dở dang đầu kỳ Chi phí phát sinh trong kỳ Giá trị dở dang cuối kỳ 1 Chi phí NVL TT đ 715.759.178 839.059.742 652.514.170 2 Chi phí NCTT đ 85.463.782 94.395.811 65.918.477 3 Chi phí SXC đ 267.074.320 300.719.012 208.096.053 Tổng cộng 1.068.297.280 1.234.174.565 926.528.700 SỔ CÁI TÀI KHOẢN TK 154 - Chi phí Sản xuất dở dang Tháng 03/2008 Ngày Tháng Ghi sổ CHỨNG TỪ DIỄN GIẢI Trang Sổ NKC Số hiệu TK ĐƯ Số phát sinh Số NT Nợ Có Số dư đầu kỳ 19.235.246.896 31/03 21 31/03 Kết chuyển chi phí nguyên vật liệu trực tiếp 621 8.751.217.569 31/03 22 31/03 Kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp 622 1.234.694.326 31/03 23 31/03 Kết chuyển chi phí sản xuất chung 627 2.054.775.271 31/03 24 31/03 Nhập kho thành phẩm 155 10.950.477.183 Cộng phát sinh 12.040.687.166 Số dư cuối kỳ 20.325.456.879 SỔ CHI TIẾT TK 154 SP: THÉP ĐÚC G13 THÁNG 03/2008 Ngày Tháng Ghi sổ CHỨNG TỪ DIỄN GIẢI Trang Sổ NKC Số hiệu TK ĐƯ Số phát sinh Số NT Nợ Có Số dư đầu kỳ 1.068.297.280 31/03 21 31/03 Kết chuyển chi phí nguyên vật liệu trực tiếp 621 839.059.742 31/03 22 31/03 Kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp 622 94.395.811 31/03 23 31/03 Kết chuyển chi phí sản xuất chung 627 300.719.012 31/03 24 31/03 Nhập kho thành phẩm 155 1.375.943.146 Cộng phát sinh 1.234.174.565 Số dư cuối kỳ 926.528.699 2.6. Phương pháp tính giá thành. Vào thời điểm cuối tháng, sau khi đã tổng hợp, tính toán về số liệu giá trị sản phẩm dở dang và căn cứ vào số lượng sản phẩm hoàn thành nhập kho, kế toán tiến hành tính giá thành cho sản phẩm hoàn thành nhập kho. Công ty lựa chọn phương pháp tính giản đơn. Z = DD đk + PS tk – DD ck Tính giá thành cho Sp thép đúc: Zthép đúc = 1.068.297.280 + 1.234.174.565 – 926.528.700 =1.375.943.145 Bảng tính giá thành: Số lượng sản phẩm hoàn thành nhập kho: 35.400 kg Tên sản phẩm Dở dang đầu kỳ Chi phí phát sinh trong kỳ Dở dang cuối kỳ Giá thành nhập kho Giá thành đơn vị Đúc thép G 13 Tấm lót T001 + Nguyên vật liệu trực tiếp 715.759.178 839.059.742 652.514.170 902.304.750 25.489 + Nhân công trực tiếp 85.463.782 94.395.811 65.918.477 113.941.116 3.219 + Chi phí sản xuất chung 267.074.320 300.719.012 208.096.053 359.697.279 10.161 Cộng 1.068.297.280 1.234.174.565 926.528.700 1.375.943.145 38.868 Số liệu này được ghi vào sổ Nhật kí chung theo định khoản: Nợ TK 154: 1.375.943.145 (Chi tiết: Đúc thép G13). Có TK 155: 1.375.943.145 (Chi tiết: Đúc thép G13). PHẦN 3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN Ở CÔNG TY TNHH NN MỘT THÀNH VIÊN CƠ KHÍ ĐÔNG ANH 1. Nhận xét về công tác quản lý chi phí sản xuất kinh doanh và tổng giá thành sản phẩm tại Công ty Trải qua hơn 40 năm xây dựng và phát triển, Công ty TNHH NN MTV Cơ khí Đông Anh đã khẳng định được chỗ đứng của mình bằng các sản phẩm sản xuất được tiêu thụ rộng rãi trên cả nước và các nước khác. Đầu năm 2005, Công ty cơ khí Đông Anh đã chính thức hoàn thành nhà máy Nhôm đi vào hoạt động với hệ thống sản phẩm giàn không gian đã dành huy chương vàng ở Hải Phòng . Công ty TNHH NN MTV Cơ khí Đông Anh là một doanh nghiệp Nhà nước với trên 50% số vốn Nhà nước đầu tư, Công ty luôn chấp hành moi quy chế, chính sách của Nhà nước, tuân thủ pháp luật hoạt động sản xuất kinh doanh lấy thu bù chi đảm bảo có lãi. Từ vốn nhỏ được cấp ban đầu, đến nay số vốn đó đã lên hàng trăm tỷ đồng. Với đội ngũ kế toán làm việc độc lập, tự tin và có tinh thần trách nhiệm cao sẽ là một nguồn nhân lực vững mạnh, chủ chốt cho Công ty về vấn đề tài chính để Công ty tồn tại . Công ty hoạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên vì với số lượng nguyên vật liệu lớn, có nhiều loại khác nhau đòi hỏi phải kiểm tra thường xuyên tình hình nhập, xuất, tồn để từ đó Công ty có kế hoạch sản xuất kế hoạch nhập kho nguyên vật liệu. Với cách làm này khi Công ty xuất nhập nguyên vật liệu cho sản xuất, công việc nhập xuất được diễn ra nhanh chóng, cán bộ kiểm kê theo dõi chi tiết chính xác. Tránh tình trạng thiếu thừa. Phương pháp này tốt hơn phương pháp kiểm kê định kỳ vì để cuối tháng mới tập hợp kiểm kê thì mất nhiều thời gian khi đó lại phải phân loại nguyên vật liệu chính, nguyên vật liệu phụ. Công tác kế toán tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp được tập hợp theo một trình tự thống nhất. Từ phiếu xuất kho đến bảng tổng hợp đến bảng phân bổ đến sổ nhật ký chung đến sổ cái. Khi đó các nghiệp vụ kinh tế phát sinh liên quan đến chi phí sản xuất sẽ được kế toán tập hợp đầy đủ, không bỏ xót. Chi phí sản xuất chung không thể tập hợp trực tiếp cho từng sản phẩm mà phải tập hợp gián tiếp thông qua tiêu thức phân bổ. Đối với một số chi phí sản xuất chung như chi phí khấu hao tài sản cố định, chi phí tiêu thụ có thể tập hợp trực tiếp cho từng sản phẩm nên chi phí khấu hao tài sản cố định được sủ dụng cho từng phân xưởng, mỗi phân xưởng sản xuất một loại sản phẩm tương ứng và có công tơ riêng. Tuy nhiên để thống nhất chi phí sản xuất chung tập hợp gián tiếp qua tiêu thức phân bổ, kế toán Công ty đã tập hợp toàn bộ chi phí sản xuất chung lại, rồi phân bổ theo tiêu thức đã chọn cho từng sản phẩm. Ở Công ty TNHH NN MTV Cơ khí Đông Anh, chi phí sản xuất chung có thể phân bổ theo doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ hoặc phân bổ theo chi phí nguyên vật liệu. Nếu phân bổ theo doanh thu bán hàng có thể dẫn tới sự chậm trễ trong khi tập hợp chi phí sản xuất để tính giá thành do đó Công ty đã chọn tiêu thức phân bổ chi phí sản xuất chung của Công ty theo chi phí nguyên vật liệu trực tiếp là hợp lý và chính xác hơn. Sau khi tập hợp chi phí sản xuất để tính tổng kế toán phải xác định được số lượng sản phẩm hoàn thành và sản phẩm dở dang. Xác định được sản phẩm dở dang đúng chính xác, hợp lý giúp kế toán xác định được đúng và hợp lý nhất giá thành sản phẩm. Với sản phẩm bi đạn, trị giá sản phẩm dở dang cuối kỳ được đánh giá theo chi phí nguyên vật liệu trực tiếp là hợp lý vì chi phí nguyên vật liệu trực tiếp chiếm tỷ trọng lớn trong tổng chi phí sản xuất, lại được bỏ ra ngay từ đầu quy trình công nghệ nên xác định chi phí nguyên vật liệu trực tiếp cho sản xuất không có gì khó . Với đội ngũ công nhân lớn được đào tạo lành nghề, đội ngũ cán bộ công nhân viên đông có trình độ chuyên môn cao với phong cách làm việc tự chủ và độc lập, tháo vát đã giúp cho công ty ngày càng phát triển về uy tín, chất lượng. Công ty ngày càng hoàn thiện hệ thống máy móc tự động, công nghệ hiện đại để đẩy nhanh tốc độ làm việc tạo ra nhiều sản phẩm và giảm bớt sự nặng nhọc cho người lao động. Bên cạnh những ưu điểm nhìn thấy, công tác tập hợp chi phí sản xuất và tính tổng giá thành sản phẩm vẫn còn một số hạn chế, chưa hợp lý. 2. Một số hạn chế của Công ty 1. Công ty đã tập hợp chi phí cho từng loại sản phẩm như bi, đạn, nghiền, tấm lót, thanh ghi.... nhưng việc tính giá thành chưa theo hợp đồng, đơn đặt hàng, do đó chưa xác định được thực lỗ, lãi cho mỗi mặt hàng tiêu thụ vì vậy đối với những lượng hàng lớn Công ty cần có những phương pháp xác định chi phí nhanh chóng, đáp ứng kịp thời cho việc quản lý và ký kết hợp đồng mới cho những khách hàng mới với những sản phẩm cùng loại. 2. Việc mua vật tư đầu vào chưa được chào giá hoặc đấu thầu nhất là những vật tư mua với khối lượng lớn, chính vì vậy hạn chế cho việc cạnh tranh giá vật tư đầu vào. 3. Chi phí sản xuất Công ty phân bổ theo chi phí nguyên vật liệu trực tiếp nó rất phù hợp với sản phẩm thường xuyên sản xuất và có tỷ trọng chi phí nguyên vật liệu chiếm trong giá thành ổn định, với công ty thì mới có một số sản phẩm giàn không gian, tỷ trọng nguyên vật liệu lớn hơn sản phẩm khác do vậy việc phân bổ chi phí chung như vậy còn hạn chế, ảnh hưởng đến tính chính xác của giá thành, Công ty cần phân theo các nhóm có chi phí nguyên vật liệu cùng loại để phân bổ chi phí sản xuất chung. Các doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển phải không ngừng nâng cao lợi nhuận. Một số biện pháp quan trọng để nâng cao lợi nhuận đó là tiết kiệm chi phí sản xuất kinh doanh và hạ giá thành sản phẩm. Qua một thời gian nghiên cứu và thực tập tại Công ty TNHH NN MTV Cơ khí Đông Anh, dựa vào thực trạng của Công ty và kiến thức đã học, em mạnh dạn đưa ra một số biện pháp sau nhằm tiết kiệm chi phí sản xuất kinh doanh và hạ giá thành sản phẩm tại. Thứ nhất: Tiết kiệm chi phí nguyên vật liệu tiêu hao trong sản xuất. Nguyên vật liệu mà Công ty sử dụng chủ yếu trong sản xuất là: Fero, thép... Muốn tiết kiệm nguyên vật liệu tiêu hao Công ty nên khuyến khích công nhân chấp hành nghiêm chỉnh các định mức tiêu hao mà Công ty đề ra, giảm hao phí đến mức thấp nhất trong quá trình thu, mua, vận chuyển, không để xảy ra tình trạng vật tư bị hao hụt, hư hỏng. Công ty nên cải tiến kỹ thuật , đầu tư máy móc sản xuất hiện đại để sản phẩm đạt chất lượng cao, tránh hao phí trong quá trình sản xuất. Ngoài ra nên tìm kiếm nguồn nguyên liệu nhập vào với giá rẻ hơn, tận dụng phế phẩm và công cụ dụng cụ để tiết kiệm chi phí Thứ hai: Hạ thấp chi phí bán hàng. Do công ty ngày càng mở rộng thị trường, sản phẩm có uy tín chất lượng nên được nhiều khách hàng biết đến, doanh thu bán hàng tăng lên nên chi phí bán hàng tăng. Chi phí bán hàng tăng do Công ty chưa có cửa hàng, các bến bãi nhiều để thuận lợi cho quá trình bán hàng, quá trình vận chuyển. Đây là một khoản tiết kiệm đáng kể về chi phí. Thứ ba: Tiết kiệm các khoản chi phí bằng tiền khác. Tại công ty TNHH NN MTV Cơ khí Đông Anh các khoản chi phí khác khá lớn và có xu hướng tăng lên, đây là yếu tố chi phí mà doanh nghiệp có thể điều chỉnh và kiểm soát được bằng cách cắt giảm chi phí hội nghị, quà cáp không cần thiết để lấy tiền dành vốn cho đầu tư sản xuất kinh doanh, các khoản chi phí này phát sinh không thường xuyên, khó kiểm tra kiểm soát nên dễ bị lạm dụng. Vì vậy Công ty cần xác định mức chi tiêu các khoản chi phí và có chứng từ hợp lý, hợp lệ. Thứ tư: Nâng cao năng suất lao động. Công ty không ngừng cải tiến trang thiết bị kỹ thuật, nâng cao năng suất lao động, bên cạnh đó Công ty tăng cường công tác giáo dục, phát huy tinh thần làm chủ tập thể, nghiêm chỉnh chấp hành kỹ thuật lao động, làm tốt công tác bảo hộ lao động, cải thiện điều kiện lao động, bồi dưỡng trình độ cho công nhân, có chế độ tiền lương, tiền thưởng phù hợp. Phát huy phong trào tiết kiệm trong Công ty. Thứ năm: Nghiên cứu thị trường. Trong nền kinh tế thị trường có sự cạnh tranh gay gắt, Công ty không những giữ vững thị trường mà còn phải tìm kiếm thị trường tiềm năng. Công ty cố gắng nhập nguyên vật liệu đầu vào trực tiếp, tránh tình trạng qua trung gian khi đó giảm được chi phí không cần thiết. Ngoài ra Công ty nên đấu thầu, cạnh tranh công khai khi mua nguyên vật liệu và trang thiết bị kỹ thuật để mua với giá phải chăng. Về thị trường đầu ra không kém phần quan trọng, Công ty nên tăng cường đội ngũ cán bộ thị trường, tiến hành nghiên cứu thị trường về nhu cầu người tiêu dùng để từ đó đưa ra chiến lược cạnh tranh về sản phẩm, về chất lượng, về mẫu hàng hoá và hình thức kinh doanh. Thứ sáu: Giảm bớt tổn thất, chi phí trong quá trình sản xuất. Thiệt hại sản xuất bao gồm thiệt hại do sản xuất và do ngừng sản xuất, những khoản chi phí đó nếu phát sinh sẽ dẫn đến lãng phí nhân lực, vật lực. Để giảm bớt tổn thất cần thường xuyên giáo dục về tinh thần trách nhiệm, về lao động an toàn, tránh cao tình trạng tai nạn lao động xảy ra gây thiệt hại về nhân lực và tài sản. Tóm lại, công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính tổng giá thành sản phẩm có vai trò quan trọng đối với công ty sản xuất, nhất là Công ty TNHH NN MTV Cơ khí Đông Anh, một công ty sản xuất nhiều mặt hàng với lượng lớn, vì vậy để đạt lợi nhuận cao công ty phải giảm chi phí sản xuất và hạ thấp tổng giá thành sản phẩm để tăng lợi nhuận cho công ty nói riêng và cho Ngân sách nhà nước nói chung. Công ty đã và đang hoàn thiện về mọi mặt để ngày càng phát triển. KẾT LUẬN Chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm có vai trò quan trọng trong việc nâng cao lợi nhuận của doanh nghiệp. Công ty đã nhận thức được tầm quan trọng của chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm. Nhờ vậy mà hơn 40 năm qua Công ty đã vượt qua những khó khăn của nền kinh tế Việt Nam nói chung và của nghành cơ khí nói riêng. Với kinh nghiệm tích luỹ được Công ty TNHH NN MTV Cơ khí Đông Anh hiện nay đang trở thành một trong những công ty cơ khí hàng đầu Việt Nam. Trong quá trình thực hiện chuyên đề này được sự hướng dẫn , giúp đỡ nhiệt tình của thầy giáo Thạc sỹ Hà Sơn Tùng , các thầy cô giáo trong khoa cùng sự giúp đỡ của các cô - chú phòng kế toán tài chính của công ty. Em đã hoàn thành đề tài “Tổ chức công tác kế toán tập hợp chi phí tính giá thành sản xuất sản phẩm”. Với thời gian ngắn, kiến thức và kinh nghiệm thực tế còn hạn chế nên chuyên đề không tránh khỏi một số thiếu sót nhất định. Em mong nhận được ý kiến đóng góp của các thầy cô giáo và bạn đọc. Em hy vọng những đề xuất của mình sẽ được áp dụng và có hiệu quả trong công việc hạ thấp chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm tại công ty. Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn cô giáo Thạc sỹ Hà Sơn Tùng, các thầy cô giáo trong khoa và các cô chú phòng kế toán tài chính Công ty TNHH NN MTV Cơ khí Đông Anh đã giúp đỡ chỉ bảo em hoàn thành chuyên đề này. MỤC LỤC

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc6660.doc
Tài liệu liên quan