Giáo trình Kinh tế vi mô 2 - Bài 1: Ước lượng cầu - Hoàng Thị Thúy Nga

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM 1 Co giãn của cầu theo giá hàng hoá A là – 0,4. Khi giá hàng hoá A tăng 2% thì tổng doanh thu sẽ: A. Tăng 1,2% B. Giảm 1,2% C. Giảm 0,8% D. Tăng 0,8% Trả lời: Đáp án đúng là: A. Tăng 1,2% Giải thích: Vì {1 + (–4)}  2% = 1,2% v1.0014107218 25 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM 2 Phương trình cầu về hàng hóa X là P = 200 – 5Q. Co giãn của cầu khi lượng cầu thay đổi từ 23 đến 27 là: A. 0 B. 0,16 C. 0,2 D. 0,6 Trả lời: Đáp án đúng là: D. 0,6 Gợi ý: Thay lượng cầu bằng 23 và 27 vào hàm cầu để xác định giá tương ứng, sau đó sử dụng phương pháp tính co giãn khoảng để tính toán. v1.0014107218 26 TÓM LƯỢC CUỐI BÀI • Những ưu điểm, nhược điểm của việc ước lượng cầu bằng các phương pháp:  Điều tra người tiêu dùng;  Thử nghiệm thị trường. • Hiểu được phương pháp ước lượng cầu bằng phân tích hồi quy có lợi thế gì so với ước lượng cầu bằng các phương pháp nghiên cứu Marketing. • Các nhà nghiên cứu xác định mô hình ước lượng cầu như thế nào? Làm thế nào một nhà nghiên cứu có được các dữ liệu cho việc ước lượng cầu bằng phương pháp phân tích hồi quy? • Các nhà nghiên cứu làm thế nào xác định được dạng của hàm cầu cần ước lượng? Các độ dốc ước lượng của hai dạng hàm cầu phổ biến nhất được biểu diễn như thế nào

pdf26 trang | Chia sẻ: hachi492 | Ngày: 14/01/2022 | Lượt xem: 216 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo trình Kinh tế vi mô 2 - Bài 1: Ước lượng cầu - Hoàng Thị Thúy Nga, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
v1.0014107218 1 GIỚI THIỆU HỌC PHẦN KINH TẾ VI MÔ 2 • Mục tiêu môn học: Sử dụng những kiến thức kinh tế vi mô cơ bản nhằm áp dụng vào thực tế ra quyết định của các doanh nghiệp. • Nội dung nghiên cứu:  Bài 1: Ước lượng cầu  Bài 2: Lựa chọn trong điều kiện rủi ro  Bài 3: Ước lượng và dự báo chi phí  Bài 4: Các cấu trúc thị trường – tập trung vào thị trường cạnh tranh hoàn hảo  Bài 5: Mô hình độc quyền bán  Bài 6: Mô hình độc quyền tập đoàn • Tài liệu tham khảo:  1. PGS.TS Phạm Văn Minh (2011), Giáo trình Kinh tế học vi mô 2, NXB Lao động xã hội.  2. PGS. TS Vũ Kim Dũng – PGS.TS Phạm Văn Minh (2011), Hướng dẫn thực hành Kinh tế học vi mô 2, NXB Lao Động xã hội.  3. PGS. TS Vũ Kim Dũng – PGS.TS Nguyễn Văn Công (2012), Giáo trình kinh tế học tập 1, NXB Đại học Kinh tế quốc dân. 2v1.0014107218 BÀI 1 ƯỚC LƯỢNG CẦU TS. Hoàng Thị Thúy Nga Trường Đại học Kinh tế Quốc dân v1.0014107218 3 TÌNH HUỐNG KHỞI ĐỘNG Một quan chức Bộ Giáo dục và Đào tạo nhận định rằng: Cầu về việc học đại học là hoàn toàn không co giãn vì trong 15 năm qua, mặc dù học phí tăng lên gấp đôi nhưng số lượng người đi học không giảm. 1. Anh, chị có nhận xét gì nhận định trên? v1.0014107218 4 MỤC TIÊU • Giúp người học hiểu cách thức xây dựng đường cầu đối với một doanh nghiệp và phương pháp ước lượng cầu như thế nào. • Trang bị cho người học phương pháp dự báo cầu đối với doanh nghiệp để xây dựng kế hoạch cho thời gian tương lai. v1.0014107218 5 NỘI DUNG Hàm cầu Cobb – Douglas Hàm cầu CES Các nhân tố ảnh hưởng đến cầu Các phương pháp ước lượng & dự báo cầu v1.0014107218 6 1. HÀM CẦU COBB – DOUGLAS • Hàm lợi ích Cobb–Douglas: U(X,Y) = XY • Lập hàm Lagrange: L = XY + (I – PXX – PYY) • Điều kiện cần: L/X = X–1Y – PX = 0 L/Y = XY–1 – PY = 0 L/ = I – PXX – PYY = 0 • Điều kiện cần thể hiện: Y/X = PX/PY • Nếu  +  = 1: PYY = (/)PXX = [(1– )/]PXX • Thay vào phương trình ngân sách: I = PXX + [(1– )/]PXX = (1/)PXX v1.0014107218 7 1. HÀM CẦU COBB – DOUGLAS X X* P  I Y Y* P  I • Hàm cầu đối với X: • Hàm cầu đối với Y: • Cá nhân sẽ phân bổ α phần trăm thu nhập cho X và β phần trăm thu nhập cho Y. v1.0014107218 8 2. HÀM CẦU CES • Giả sử rằng  = 0.5 U(X,Y) = X0.5 + Y0.5 • Lập hàm Lagrange: L = X0.5 + Y0.5 + (I – PXX – PYY) • Điều kiện cần: L/X = 0.5X–0.5 – PX = 0 L/Y = 0.5Y–0.5 – PY = 0 L/ = I – PXX – PYY = 0 v1.0014107218 9 2. HÀM CẦU CES X X Y X* P P [1 ] P   I Y Y X Y* P P [1 ] P   I • Có nghĩa là: (Y/X)0.5 = Px/PY • Thay vào phương trình ngân sách hàm cầu có thể viết lại là: v1.0014107218 10 3. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CẦU • Giá của sản phẩm (P) • Giá sản phẩm thay thế (PS) • Giá sản phẩm bổ sung (PC) • Thu nhập (I) • Thị hiếu (T) • Mức độ quảng cáo cho sản phẩm (A0) • Mức độ quảng cáo cho sản phẩm thay thế (AS) • Mức độ quảng cáo cho sản phẩm bổ sung (Ac) • Lãi suất (i) • Tín dụng (C) • Kỳ vọng (E) v1.0014107218 11 4. CÁC PHƯƠNG PHÁP ƯỚC LƯỢNG CẦU 4.1. Ước lượng và dự đoán cầu. 4.2. Các phương pháp ước lượng và dự đoán cầu. v1.0014107218 12 4.1. ƯỚC LƯỢNG VÀ DỰ ĐOÁN CẦU • Ước lượng cầu là lượng hoá các mối quan hệ giữa cầu và các yếu tố ảnh hưởng đến nó. • Dự đoán cầu xác định lượng cầu ở một thời gian nào đó trong tương lai. v1.0014107218 13 4.2. CÁC PHƯƠNG PHÁP ƯỚC LƯỢNG VÀ DỰ ĐOÁN CẦU • Ước lượng đơn giản về co giãn đoạn. • Ước lượng cầu bằng kinh tế lượng. • Phương pháp marketing. • Dự đoán cầu bằng phương pháp ngoại suy và dãy số thời gian. v1.0014107218 14 ƯỚC LƯỢNG ĐƠN GIẢN CO GIÃN ĐOẠN • Cho P thay đổi, quan sát lượng bán trước và sau khi thay đổi P. • Giả định các kết hợp giữa giá và lượng cầu cùng nằm trên 1 đường cầu. • Tính độ co giãn.   Q P B A v1.0014107218 15 ƯỚC LƯỢNG ĐƠN GIẢN CO GIÃN ĐOẠN (tiếp theo) • Ưu điểm: đơn giản, dễ thực hiện. • Nhược điểm.  Kết quả không chính xác;  A và B có thể không nằm trên cùng một đường cầu. v1.0014107218 16 ƯỚC LƯỢNG KINH TẾ LƯỢNG • Xây dựng mô hình lý thuyết (bao gồm cả lựa chọn biến). • Lựa chọn dạng hàm: tuyến tính, mũ.  Hàm tuyến tính: Qd = a+b1Po+b2Pc+b3Ps+b4Yd+b5T+b6Ao+b7Ac+b8As+b9I+b10C+b11E  Hàm cầu mũ: Qd = f(Poa .Pcb .Psc .Acd .Ace .Asf. Ydg .Ih .Ci .Ej) • Thu thập số liệu: thời gian, chéo. • Ước lượng và kiểm định. v1.0014107218 17 PHƯƠNG PHÁP MARKETING • Phỏng vấn, điều tra hay quan sát khách hàng:  Để ước lượng cầu về các sản phẩm mới;  Để kiểm định sự phản ứng của khách hàng đối với sự thay đổi của giá cả và quảng cáo;  Để kiểm định sự gắn bó đối với các sản phẩm hiện có. • Phân tích người tiêu dùng. • Nghiên cứu và thử nghiệm thị trường để thử nghiệm sản phẩm mới hay những sản phẩm được cải tiến trong những điều kiện nhất định. v1.0014107218 18 DỰ ĐOÁN CẦU • Phương pháp ngoại suy. • Phương pháp phân tích dãy số thời gian. v1.0014107218 19 PHƯƠNG PHÁP NGOẠI SUY TUYẾN TÍNH Quá khứ Hiện tại Tương lai Lượng bán Các dự đoán cho các thời kì tương lai Có lượng cầu trong các thời gian khác nhau. Xác định xu hướng trong quá khứ (Giả định những diễn biến trong quá khứ sẽ tiếp tục trong tương lai). Ngoại suy xu hướng đó cho tương lai. v1.0014107218 20 PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH DẪY SỐ THỜI GIAN • Sự vận động mùa vụ (S) • Sự vận động bất thường (I) • Xu hướng (T) • Sự vận động chu kỳ (C) Xt = Tt + Ct + St + It v1.0014107218 21 PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH DÃY SỐ THỜI GIAN (tiếp theo) • Giả định dãy số gồm các bộ phận: Tt, St. It • Tính Tt: thay t vào hàm hồi qui. • Tách riêng “St + It”: Xt - Tt = St + It • Xác định yếu tố mùa vụ cho mỗi mùa: (tính trung bình cho từng mùa). • Dự đoán cầu:  Xác định giá trị t  Thay t vào hàm Tt  Tt + St yếu tố mùa vụ cho mỗi mùa. v1.0014107218 22 GIẢI QUYẾT TÌNH HUỐNG Nhận định ở tình huống dẫn nhập là sai do quan chức trên sử dụng phương pháp ước lượng cầu theo đoạn. Tuy nhiên, học phí tăng hay giảm là do quan hệ cung – cầu trên thị trường quyết định. Do đó, hai điểm mà quan chức trên chọn thực sự không nằm trên cùng một đường cầu mà là hai điểm cân bằng ở hai giai đoạn khác nhau. v1.0014107218 23 CÂU HỎI MỞ Trình bày các phương pháp ước lượng cầu? Theo anh (chị) thì phương pháp nào được các doanh nghiệp Việt Nam sử dụng rộng rãi nhất? Trả lời: • Các phương pháp ước lượng cầu:  Phương pháp ước lượng co giãn đoạn;  Phương pháp ước lượng kinh tế lượng;  Phương pháp marketing. • Ở Việt Nam thường sử dụng phương pháp marketing. v1.0014107218 24 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM 1 Co giãn của cầu theo giá hàng hoá A là – 0,4. Khi giá hàng hoá A tăng 2% thì tổng doanh thu sẽ: A. Tăng 1,2% B. Giảm 1,2% C. Giảm 0,8% D. Tăng 0,8% Trả lời: Đáp án đúng là: A. Tăng 1,2% Giải thích: Vì {1 + (–4)}  2% = 1,2% v1.0014107218 25 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM 2 Phương trình cầu về hàng hóa X là P = 200 – 5Q. Co giãn của cầu khi lượng cầu thay đổi từ 23 đến 27 là: A. 0 B. 0,16 C. 0,2 D. 0,6 Trả lời: Đáp án đúng là: D. 0,6 Gợi ý: Thay lượng cầu bằng 23 và 27 vào hàm cầu để xác định giá tương ứng, sau đó sử dụng phương pháp tính co giãn khoảng để tính toán. v1.0014107218 26 TÓM LƯỢC CUỐI BÀI • Những ưu điểm, nhược điểm của việc ước lượng cầu bằng các phương pháp:  Điều tra người tiêu dùng;  Thử nghiệm thị trường. • Hiểu được phương pháp ước lượng cầu bằng phân tích hồi quy có lợi thế gì so với ước lượng cầu bằng các phương pháp nghiên cứu Marketing. • Các nhà nghiên cứu xác định mô hình ước lượng cầu như thế nào? Làm thế nào một nhà nghiên cứu có được các dữ liệu cho việc ước lượng cầu bằng phương pháp phân tích hồi quy? • Các nhà nghiên cứu làm thế nào xác định được dạng của hàm cầu cần ước lượng? Các độ dốc ước lượng của hai dạng hàm cầu phổ biến nhất được biểu diễn như thế nào?

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfgiao_trinh_kinh_te_vi_mo_2_bai_1_uoc_luong_cau_hoang_thi_thu.pdf
Tài liệu liên quan