Khóa luận Kế toán xác định và phân tích kết quả kinh doanh tại công ty cổ phần dược phẩm An Giang

Sức khỏe là vấn đề quan tâm hàng đầu của mọi người, có sức khỏe mới có thể thực hiện được những gì mình mong muốn. Trong giai đoạn hiện nay, một khi nhu cầu vật chất ngày càng được nâng cao thì mong muốn thỏa mãn nhu cầu về tinh thần cũng không còn hạn chế. Sức khỏe có tốt thì tinh thần mới sáng suốt, lựa chọn mới đúng đắn. Nhận thúc được nhu cầu đó, các công ty dược phẩm liên tục xuất hiện trên thị trường, đặc biệt vào năm 2006, nền kinh tế Việt Nam hòa nhập vào nền kinh tế chung của thế giới. Việc các công ty nước ngoài vào Việt Nam đầu tư, sản xuất kinh doanh là điều tất yếu. Đây cũng là cơ hội cho các công ty huy động nguồn vốn chủ sở hữu. Một trong những điều kiện để công ty quyết định có nên đầu tư hay không là xem công ty được đầu tư hoạt động kinh doanh có hiệu quả hay không, nói cách khác là có lợi nhuận hay không. Công ty cổ phần dược phẩm An Giang là một công ty có truyền thống sản xuất và kinh doanh dược lâu đời, ản phẩm của công ty luôn được mọi người tin dùng. Bằng những nổ lực vươn lên công ty đã có những thành công nhất định trong thời gian vừa qua, từng bước khẳng định vị thế của mình trên thị trường. Do đặc thù của ngành mang tính chất phục vụ nên công ty phải bán hàng trả chậm cho các bệnh viện, các cơ sở điều trị thuộc ngành y tế nên tình trạng chiếm dụng vốn luôn xảy ra từ đó dẫn đến thiếu vốn trong sản xuất kinh doanh, nên nhu cầu vay và sử dụng vốn vay của công ty chiếm tỷ trọng khá lớn trong tổng nguồn vốn, từ đó dẫn đến giá thành tiêu thụ cao. Ngoài ra, chi phí bán hàng còn ở mức cao nên làm giảm lợi nhuận của công ty. Nhưng nhìn chung hoạt động kinh doanh của công ty là tương đối tốt vì hàng năm đều tạo ra một khoản lợi nhuận cho doanh nghiệp. Đạt được kết quả đó thì sự đóng góp của công tác kế toán là không nhỏ. Hạch toán kế toán đã cung cấp cho ban lãnh đạo công ty các thông tin, số liệu chính xác, đầy đủ về tình hình biến động các hoạt động kinh tế- tài chính trong doanh nghiệp; trong đó việc xác định doanh thu, chi phí là yếu tố quan trọng bởi nó ảnh hưởng đến việc xác định kết quả kinh doanh của doanh nghiệp. Dựa trên số liệu mà bộ phận kế toán cung cấp các nhà quản lý tiến hành so sánh, phân tích kết quả đạt được nhằm làm rõ chất lượng hoạt động kinh doanh và các nguồn tiềm năng cần được khai thác của doanh nghiệp, đồng thời tìm ra những mặt tích cực cũng như những mặt hạn chế của doanh nghiệp. Từ đó giúp cho ban lãnh đạo đề ra các phương án và giải pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Chính vì vậy công tác hạch toán và phân tích kết quả kinh doanh đóng vai trò quan trọng trong sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp khi mà vấn đề cạnh tranh giữa các doanh nghiệp diễn ra có tính chất thường xuyên, phức tạp và mang tính khốc liệt trong nền kinh tế thị trường hiện nay.

pdf61 trang | Chia sẻ: Kuang2 | Lượt xem: 736 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Khóa luận Kế toán xác định và phân tích kết quả kinh doanh tại công ty cổ phần dược phẩm An Giang, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
theo từng loại sản phẩm.Từ đó, kế toán tính được trị giá vốn hàng hóa xuất bán trong kỳ trên sổ nhật ký và làm căn cứ để ghi vào sổ cái TK 6321. SỔ CÁI TK 6321 – GIÁ VỐN MUA NGOÀI THÁNG 12/2008 Chứng từ Phát sinh Ngày Số DIỄN GIẢI TK đối ứng Nợ Có Nguyên liệu, vật liệu chính 1521 4.355.000 Hàng hóa 156 6.889.343.872 Xác định kết quả kinh doanh 911 6.893.698.872 Tổng phát sinh 6.893.698.872 6.893.698.872 SVTH: Lâm Phú Hải Trang 22 Lớp: DH6KT1 Kế toán xác định và phân tích kết quả kinh doanh GVHD: ThS. Võ Nguyên Phương tại công ty cổ phần dược phẩm An Giang  Hạch toán giá vốn mua ngoài: Nợ TK 6321 6.893.698.872 Có TK 1521 4.355.000 Có TK 156 6.889.343.872  Cuối tháng, kết chuyển sang TK 911- “Xác định kết quả kinh doanh” Nợ TK 911 6.893.698.872 Có TK 6321 6.893.698.872 - Giá vốn sản xuất: Cuối mỗi tháng căn cứ vào hóa đơn bán hàng, phiếu xuất kho, nhập kho kế toán tiến hành lập báo cáo thành phẩm tiêu thụ, dựa vào bảng báo cáo kế toán tính được giá vốn của thành phẩm xuất kho theo từng loại sản phẩm.Từ đó, kế toán tính được trị giá vốn thành phẩm xuất bán trong kỳ trên sổ nhật ký và làm căn cứ để ghi vào sổ cái TK 6322. SỔ CÁI TK 6322 – GIÁ VỐN SẢN XUẤT THÁNG 12/2008 Chứng từ Phát sinh Ngày Số DIỄN GIẢI TK đối ứng Nợ Có 12/08 Vốn KD của các đơn vị trực thuộc 1361 7.774.776.611 Thành phẩm 155 925.259.287 Xác định kết quả kinh doanh 911 8.700.035.898 Tổng phát sinh 8.700.035.898 8.700.035.898  Hạch toán giá vốn sản xuất: Nợ TK 6322 8.700.035.898 Có TK 1361 7.774.776.611 Có TK 155 925.259.287  Cuối tháng, kết chuyển sang TK 911 – “ Xác định kết quả kinh doanh” Nợ TK 911 8.700.035.898 Có TK 6322 8.700.035.898 SVTH: Lâm Phú Hải Trang 23 Lớp: DH6KT1 Kế toán xác định và phân tích kết quả kinh doanh GVHD: ThS. Võ Nguyên Phương tại công ty cổ phần dược phẩm An Giang 4.2.3 Kế toán chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp 4.2.3.1 Kế toán chi phí bán hàng SỔ CÁI TK 641 – CHI PHÍ BÁN HÀNG THÁNG 12/2008 Chứng từ Phát sinh Ngày Số DIỄN GIẢI TK đối ứng Nợ Có 12/08 Tiền mặt VNĐ 1111 460.757.059 Tiền gửi Việt Nam 1121 20.074.014 Phải thu của khách hàng 131 212 Vốn KD của các đơn vị trực thuộc 1361 1.977.034.280 Tạm ứng 141 45.879.524 Nguyên liệu, vật liệu phụ 1522 4.183.930 Thành phẩm 155 7.008.781 Hàng hóa 156 33.036.964 Phải trả công nhân viên 3341 288.797.493 Kinh phí công đoàn 3382 5.775.950 Bảo hiểm xã hội 3383 17.107.200 Bảo hiểm y tế 3384 2.356.736 Xác định kết quả kinh doanh 911 2.862.012.143 Tổng phát sinh 2.862.012.143 2.862.012.143  Hạch toán chi phí bán hàng: Nợ TK 641 2.862.012.143 Có TK 1111 460.757.059 Có TK 1121 20.074.014 Có TK 131 212 Có TK 1361 1.977.034.280 Có TK 141 45.879.524 Có TK 1522 4.183.930 Có TK 155 7.008.781 Có TK156 33.036.964 Có TK 3341 288.797.493 Có TK 3382 5.775.950 Có TK 3383 17.107.200 Có TK 3384 2.356.736 SVTH: Lâm Phú Hải Trang 24 Lớp: DH6KT1 Kế toán xác định và phân tích kết quả kinh doanh GVHD: ThS. Võ Nguyên Phương tại công ty cổ phần dược phẩm An Giang ¡ Cuối tháng, kết chuyển sang TK 911 – “ Xác định kết quả kinh doanh” Nợ TK 911 2.862.012.143 Có TK 641 2.862.012.143 4.2.3.2 Kế toán chi phí quản lý doanh nghiệp Vào cuối tháng kế toán sẽ tổng hợp từng nội dung chi phí vào thẻ tài khoản, từ đó làm căn cứ để ghi vào sổ cái TK 642. SỔ CÁI TK 642 – CHI PHÍ QUẢN LÝ DOANH NGHIỆP THÁNG 12/2008  Chứng từ Phát sinh Ngày Số DIỄN GIẢI TK đối ứng Nợ Có 12/08 Tiền mặt VNĐ 1111 187.156.661 Tiền gửi Việt Nam 1121 15.903.280 Phải thu của khách hàng 131 314.303 Tạm ứng 141 9.250.165 Nguyên liệu, vật liệu phụ 1522 948.000 Phải trả công nhân viên 3341 144.350.400 Kinh phí công đoàn 3382 2.887.008 Bảo hiểm xã hội 3383 9.864.990 Bảo hiểm y tế 3384 1.395.320 Xác định kết quả kinh doanh 911 372.070.127 Tổng phát sinh 372.070.127 372.070.127  Hạch toán chi phí quản lý doanh nghiệp: Nợ TK 642 372.070.127 Có TK 1111 187.156.661 Có TK 1121 15.903.280 Có TK 131 314.303 Có TK 141 9.250.165 Có TK1522 948.000 Có TK 3341 144.350.400 Có TK 3382 2.887.008 Có TK 3383 9.864.990 Có TK 3384 1.395.320 SVTH: Lâm Phú Hải Trang 25 Lớp: DH6KT1 Kế toán xác định và phân tích kết quả kinh doanh GVHD: ThS. Võ Nguyên Phương tại công ty cổ phần dược phẩm An Giang  Cuối tháng, kết chuyển sang TK 911 – “ Xác định kết quả kinh doanh” Nợ TK 911 372.070.127 Có TK 642 372.070.127 4.3 Kế toán hoạt động tài chính 4.3.1 Thu nhập hoạt động tài chính SỔ CÁI TK 515 – DOANH THU HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH THÁNG 12/2008 Chứng từ Phát sinh Ngày Số DIỄN GIẢI TK đối ứng Nợ Có 12/08 Tiền mặt VNĐ 1111 31.800.000 Tiền gửi Việt Nam 1121 23.543.107 Vốn KD của các đơn vị trực thuộc 1361 49.027.230 Xác định kết quả kinh doanh 911 104.370.337 Tổng phát sinh 104.370.337 104.370.337  Dựa vào số liệu tổng hợp trên sổ cái ta xác định được thu nhập hoạt động tài chính trong tháng của công ty: Nợ TK 1111 31.800.000 Nợ TK 1121 23.543.107 Nợ TK 1361 49.027.230 Có TK 515 104.370.337  Cuối tháng, kết chuyển sang TK 911 – “ Xác định kết quả kinh doanh” Nợ TK 515 104.370.337 Có TK 911 104.370.337 SVTH: Lâm Phú Hải Trang 26 Lớp: DH6KT1 Kế toán xác định và phân tích kết quả kinh doanh GVHD: ThS. Võ Nguyên Phương tại công ty cổ phần dược phẩm An Giang 4.3.2 Chi phí hoạt động tài chính Chi phí hoạt động tài chính của công ty bao gồm: trả lãi vay ngân hàng và chi hoạt động tài chính. SỔ CÁI TK 635 – CHI PHÍ HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH THÁNG 12/2008 Chứng từ Phát sinh Ngày Số DIỄN GIẢI TK đối ứng Nợ Có 12/08 Tiền mặt VNĐ 1111 2.700.000 Tiền gửi Việt Nam 1121 328.734.320 Vốn KD của các đơn vị trực thuộc 1361 21.822.012 Xác định kết quả kinh doanh 911 353.256.332 Tổng phát sinh 353.256.332 353.256.332  Dựa vào số liệu tổng hợp trên sổ cái ta xác định được chi phí hoạt động tài chính trong tháng của công ty: Nợ TK 635 353.256.332 Có TK 1111 2.700.000 Có TK 11121 328.734.320 Có TK 1361 21.822.012  Cuối tháng, kết chuyển sang TK 911 – “ Xác định kết quả kinh doanh” Nợ TK 911 353.256.332 Có TK 635 353.256.332 SVTH: Lâm Phú Hải Trang 27 Lớp: DH6KT1 Kế toán xác định và phân tích kết quả kinh doanh GVHD: ThS. Võ Nguyên Phương tại công ty cổ phần dược phẩm An Giang 4.4 Kế toán hoạt động khác 4.4.1 Thu nhập khác SỔ CÁI TK 711 – THU NHẬP KHÁC THÁNG 12/2008 Chứng từ Phát sinh Ngày Số DIỄN GIẢI TK đối ứng Nợ Có 12/08 Tiền mặt VNĐ 1111 17.384.547 Tiền gửi Việt Nam 1121 145.605 Thuế VAT được khấu trừ của hàng hóa dịch vụ 1331 7.012 Hàng hóa 156 943.453 Thuế thu nhập cá nhân 3335 512.903 Doanh thu chưa thực hiện 3387 175.172 Xác định kết quả kinh doanh 911 19.168.692 Tổng phát sinh 19.168.692 19.168.692  Dựa vào số liệu tổng hợp trên sổ cái ta xác định được thu nhập khác trong tháng của công ty: Nợ TK 1111 17.384.547 Nợ TK 1121 145.605 Nợ TK 1331 7.012 Nợ TK 156 943.453 Nợ TK 3335 512.903 Nợ TK 3387 175.172 Có TK 711 19.168.692  Cuối tháng, kết chuyển sang TK 911 – “ Xác định kết quả kinh doanh” Nợ TK 711 19.168.692 Có TK 911 19.168.692 4.4.2 Chi phí khác Trong tháng 12/2008 ở công ty không có phát sinh chi phí khác nên cuối tháng kế toán không hạch toán. SVTH: Lâm Phú Hải Trang 28 Lớp: DH6KT1 Kế toán xác định và phân tích kết quả kinh doanh GVHD: ThS. Võ Nguyên Phương tại công ty cổ phần dược phẩm An Giang 4.5 Kế toán xác định kết quả kinh doanh Để xác định kết quả kinh doanh tháng 12/2008 ta kết chuyển các khoản doanh thu thuần của hoạt động kinh doanh, giá vốn hàng bán, chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp, thu nhập hoạt động tài chính, chi phí hoạt động tài chính, thu nhập hoạt động khác, chi phí hoạt động khác sang TK 911 để xác định lãi, lỗ. 3 Kết chuyển doanh thu thuần sang TK 911: Nợ TK 511 20.094.618.283 Có TK 911 20.094.618.283 3 Kết chuyển giá vốn hàng bán sang TK 911: Nợ TK 911 15.593.734.770 Có TK 632 15.593.734.770 3 Kết chuyển chi phí tài chính, chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp sang TK 911: Nợ TK 911 3.587.338.602 Có TK 635 353.256.332 Có TK 641 2.862.012.143 Có TK 642 372.070.127 3 Kết chuyển thu nhập tài chính, thu nhập khác sang TK 911: Nợ TK 515 104.370.337 Nợ TK 711 19.168.692 Có TK 911 123.539.029 3 Tính và kết chuyển lãi, lỗ trong kỳ sang TK 421 – “ Lãi chưa phân phối” Nợ TK 911 1.037.083.940 Có TK 421 1.037.083.940 SVTH: Lâm Phú Hải Trang 29 Lớp: DH6KT1 Kế toán xác định và phân tích kết quả kinh doanh GVHD: ThS. Võ Nguyên Phương tại công ty cổ phần dược phẩm An Giang 632 911 511 15.593.734.770 20.094.618.283 Kết chuyển Kết chuyển 635 515 353.256.332 104.370.337 Kết chuyển Kết chuyển 641 711 2.862.012.143 19.168.692 Kết chuyển Kết chuyển 642 372.070.127 Kết chuyển 421 1.037.083.940 Kết chuyển lãi 20.218.157.312 20.218.157.312 Sơ đồ 4.2: Xác định kết quả kinh doanh SVTH: Lâm Phú Hải Trang 30 Lớp: DH6KT1 Kế toán xác định và phân tích kết quả kinh doanh GVHD: ThS. Võ Nguyên Phương tại công ty cổ phần dược phẩm An Giang 4.6 Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh 4.6.1 Phân tích biến động theo thời gian Bảng 4.1: Phân tích biến động theo thời gian các chỉ tiêu trên báo cáo KQHĐKD ĐVT: triệu đồng Biến động Chỉ tiêu Năm 2007 Năm 2008 Mức tăng, giảm Tỷ lệ (%) 1. Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 171.925 166.249 -5.676 -3% 2. Các khoản giảm trừ doanh thu 4.030 4.030 3. Doanh thu thuần về BH và cung cấp dịch vụ 171.925 162.218 -9.707 -6% 4. Giá vốn hàng bán 147.471 133.977 -13.494 -9% 5. Lợi nhuận gộp về BH và cung cấp dịch vụ 24.453 28.241 3.788 15% 6. Doanh thu hoạt động tài chính 216 392 176 82% 7. Chi phí tài chính 1.380 3.465 2.085 151% 8. Chi phí bán hàng 12.849 17.008 4.159 32% 9. Chi phí quản lý doanh nghiệp 5.275 4.983 -292 -6% 10. Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh 5.164 3.176 -1.988 -38% 11. Thu nhập khác 521 1.322 801 154% 12. Chi phí khác 13.Lợi nhuận khác 521 1.322 801 154% 14. Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế 5.686 4.499 -1.187 -21% 15. Chi phí thuế thu nhập hiện hành 1.264 622 -642 -51% 16. Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hoãn lại 17. Lợi nhuận sau thuế 4.421 3.877 -544 -12% Qua bảng phân tích trên ta thấy: 9 Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ năm 2008 giảm hơn so với năm 2007. Nguyên nhân là do sự mất ổn định về tình hình thế giới và lũng đoạn thị trường trong nước đã làm cho giá cả không ổn định, giá một số sản phẩm tăng lên làm ảnh hưởng đến tình hình tiêu thụ của doanh nghiệp. Vì lý do đó nên công ty đã tăng cường chính sách chiết khấu thương mại cho khách hàng nhằm kích cầu nên năm 2008 công ty phải gánh chịu một khoản giảm trừ doanh thu khá lớn, cụ thể là hơn 4.000 triệu đồng. 9 Giá vốn hàng bán năm 2008 giảm hơn so với năm 2007, với mức giảm 9% tương ứng với 13.494 triệu đồng. Nguyên nhân là do sản lượng bán ra giảm. Đây là nhân tố tích cực góp phần làm gia tăng lãi gộp của công ty. Bên cạnh đó, tỷ trọng giá vốn hàng bán trên doanh thu thuần cũng giảm xuống: năm 2007 giá vốn hàng bán chiếm 86% trong doanh thu thuần, đến năm 2008 giảm xuống còn 83% tức là đã giảm đi 3%. Điều này chứng tỏ công ty đã cố gắng trong việc giảm chi phí giá vốn. SVTH: Lâm Phú Hải Trang 31 Lớp: DH6KT1 Kế toán xác định và phân tích kết quả kinh doanh GVHD: ThS. Võ Nguyên Phương tại công ty cổ phần dược phẩm An Giang 9 Năm 2008 công ty đã đầu tư xây dựng nhà máy dược phẩm Agimexpharm. Do đó công ty phải trả một khoản chi phí lãi vay khá lớn hơn 3.465 triệu đồng, từ đó làm cho chi phí tài chính năm 2008 tăng 151% tương đương 2.085 triệu đồng. 9 Chi phí bán hàng tăng 32% tương đương 4.159 triệu đồng. Nguyên nhân là do hoa hồng cho người bán tăng. Có thể xem yếu tố này là nhân tố tích cực vì nó góp phần làm tăng sản lượng bán ra, mở rộng thị trường. bên cạnh đó nó cũng là một loại chi phí làm giảm lợi nhuận của doanh nghiệp. Do đó, doanh nghiệp cần có biện pháp sao cho vừa kích thích sản lượng tiêu thụ vừa giảm bớt chi phí để mang lại lợi nhuận cao hơn cho doanh nghiệp. 9 Chi phí quản lý doanh nghiệp trong năm 2008 giảm hơn năm 2007 nhưng không đáng kể chỉ giảm khoảng 6%. Nguyên nhân là do công ty đã tiết giảm được một số khoản chi phí trong việc mua sắm tài sản nhằm phục vụ cho công tác quản lý, đồ dùng văn phòng. 9 Do năm 2008 công ty đã tăng đầu tư chứng khoán vào các doanh nghiệp khác nên doanh thu hoạt động tài chính của năm 2008 cũng tăng hơn so với năm 2007. Từ đó dẫn đến tổng mức lợi nhuận của công ty tăng tương ứng 176 triệu đồng. 9 Lợi nhuận khác năm 2008 tăng đáng kể hơn 150% so với năm 2007 làm cho tổng mức lợi nhuận của công ty tăng tương ứng là 801 triệu đồng. Nguyên nhân là do tiền thu về từ các hoạt động cho thuê máy móc, thiết bị tăng. ¾ Tổng hợp các nhân tố làm tăng tổng lợi nhuận của công ty Giá vốn hàng bán giảm làm tổng lợi nhuận tăng: 13.494 triệu đồng Chi phí quản lý doanh nghiệp giảm: 292 triệu đồng Doanh thu hoạt động tài chính tăng: 176 triệu đồng Lợi nhuận khác tăng: 801 triệu đồng 14.763 triệu đồng ¾ Tổng hợp các nhân tố làm giảm tổng lợi nhuận của công ty Doanh thu giảm: 5.676 triệu đồng Các khoản giảm trừ doanh thu tăng: 4.030 triệu đồng Chi phí tài chính tăng: 2.085 triệu đồng Chi phí bán hàng tăng: 4.159 triệu đồng 15.950 triệu đồng Tổng hợp các nhân tố làm tăng, giảm lợi nhuận: Ta thấy lợi nhuận năm 2008 giảm hơn so với năm 2007 là: 14.763 – 15.950 = -1187 triệu đồng. Nguyên nhân chủ yếu nhất là do doanh thu giảm, bên cạnh đó còn có 2 nhân tố tác động làm giảm lợi nhuận của công ty đó là chi phí tài chính và chi phí bán hàng. Đặc biệt là chi phí bán hàng với mức tăng là 4.159 triệu đồng so với năm 2007. Vì vậy, để tăng tổng lợi nhuận trong những năm tới công ty nên có chính sách giá hợp lý và linh SVTH: Lâm Phú Hải Trang 32 Lớp: DH6KT1 Kế toán xác định và phân tích kết quả kinh doanh GVHD: ThS. Võ Nguyên Phương tại công ty cổ phần dược phẩm An Giang hoạt để đẩy mạnh hơn nữa khối lượng tiêu thụ, đồng thời cũng cần có biện pháp kiểm soát chi phí tài chính và chi phí bán hàng một cách tốt hơn. 4.6.2 Phân tích kết cấu doanh thu theo từng nhóm hàng Bảng 4.2: Phân tích kết cấu doanh thu theo từng nhóm hàng ĐVT: Triệu đồng Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Nhóm hàng Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) An Giang 11.064 8,76 15.678 9,1 15.898 9,6 Liên Kết 96.144 76,09 135.144 78,6 131.854 79,3 Trung Ương 11.928 9,4 13.890 8,1 12.289 7,4 Tena 4.764 3,7 4.178 2,4 3.530 2,1 3/2 2.454 1,94 3.035 1,8 2.678 1,6 Tổng 126.354 100 171.925 100 162.218 100 Doanh thu từ hoạt động bán hàng được tạo thành chủ yếu bởi 5 nhóm hàng trên. Qua bảng phân tích ta thấy được: + Nhóm hàng Liên Kết là nhóm hàng luôn chiếm tỷ trọng cao nhất và tăng dần qua các năm. Nhóm hàng này được tiêu thụ nhiều nhất, doanh thu đạt được qua các năm như sau: năm 2006 là 96.144 triệu đồng, năm 2007 là 135.144 triệu đồng tăng 39.000 triệu đồng tương đương 40,6%. Năm 2008 doanh thu giảm nhẹ còn 131.854 triệu đồng, mặc dù doanh thu có giảm nhưng tỷ trọng của nhóm hàng này vẫn tăng từ 78,6% vào năm 2007 lên 79,3%. Do đó, việc mở rộng kinh doanh nhóm hàng này sẽ đem lại hiệu quả kinh tế cao hơn so với các nhóm hàng khác. + Nhóm hàng An Giang có doanh thu và tỷ trọng đứng thứ 2 sau nhóm hàng Liên Kết. Doanh thu đạt được và tỷ trọng của nhóm hàng này luôn tăng qua 3 năm. Đây là dấu hiệu tốt cho thấy việc kinh doanh nhóm hàng này đã ngày càng đạt hiệu quả kinh tế hơn. Bên cạnh đó cũng chứng tỏ rằng sản phẩm của công ty dần đạt chất lượng cao, uy tín của công ty là tốt tạo được lòng tin cho đối tác. + Nhóm hàng Trung Ương trong năm 2006 tỷ trọng chiếm 9,4%, giảm dần qua các năm và chỉ chiếm 7,4% vào năm 2008. Tình trạng này cũng xảy ra tương tự ở các nhóm hàng Tena và 3/2. Qua đó, cho thấy việc kinh doanh các nhóm hàng này không đạt hiệu quả cao. Nhìn chung, dù có sự thay đổi về cơ cấu các nhóm hàng, nhóm hàng Liên Kết vẫn đóng vai trò chủ yếu và tăng dần tỷ trọng trong doanh thu. SVTH: Lâm Phú Hải Trang 33 Lớp: DH6KT1 Kế toán xác định và phân tích kết quả kinh doanh GVHD: ThS. Võ Nguyên Phương tại công ty cổ phần dược phẩm An Giang 4.6.3 Phân tích các chỉ số chủ yếu * Tỷ số hoạt động  Hiệu suất sử dụng tài sản cố định Bảng 4.3: Hiệu suất sử dụng tài sản cố định ĐVT: Triệu đồng Năm 2007/2006 2008/2007 Chỉ tiêu 2006 2007 2008 Tương đối % Tương đối % Doanh thu thuần 126.354 171.925 162.218 45.571 36 -9.707 -6 Tài sản cố định 5.434 11.908 32.857 6.474 119 20.949 176 Hiệu suất sử dụng tài sản cố định 23,25 14,44 4,94 Biểu đồ 4.1: Hiệu suất sử dụng tài sản cố định 126.354 171.925 162.218 5.434 11.908 32.857 23.25 14.44 4.94 0 50.000 100.000 150.000 200.000 Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 0.00 5.00 10.00 15.00 20.00 25.00 Doanh thu thuần Tài sản cố định Hiệu suất sử dụng tài sản cố định Triệu đồng Lần Tài sản cố định của công ty luôn tăng qua 3 năm với tốc độ tăng năm sau cao hơn năm trước là do công ty đã mua sắm mới phương tiện vận tải và trang bị thêm máy móc, thiết bị quản lý. Đồng thời, công ty xây dựng thêm nhà máy dược phẩm Agimexpharm. Từ kết quả phân tích trên chứng tỏ cơ sở vật chất của doanh nghiệp ngày càng được tăng cường, quy mô sản xuất được mở rộng. Đây là hiện tượng hết sức khả quan, thể hiện sự chú trọng của công ty vào đầu tư đổi mới tài sản cố định, một sự thay đổi phù hợp với tăng năng lực sản xuất, phù hợp với xu hướng sản xuất kinh doanh SVTH: Lâm Phú Hải Trang 34 Lớp: DH6KT1 Kế toán xác định và phân tích kết quả kinh doanh GVHD: ThS. Võ Nguyên Phương tại công ty cổ phần dược phẩm An Giang Tuy nhiên, hiệu suất sử dụng tài sản cố định của công ty là chưa đạt hiệu quả tốt vì hiệu quả sử dụng ngày càng giảm. Năm 2006 cứ 1 đồng của tài sản cố định sẽ tạo ra 23,25 đồng trong doanh thu, chỉ tiêu này đã giảm trong năm 2007 chỉ đạt 14,44 đồng và đến năm 2008 thì 1 đồng của tài sản cố định chỉ tạo ra 4,94 đồng trong doanh thu. Nguyên nhân là do: * Giai đoạn năm 2006 – 2007: Tốc độ tăng của tài sản cố định nhanh hơn tốc độ tăng của doanh thu thuần (119% so với 36%). * Giai đoạn năm 2007 – 2008: Trong khi tốc độ tăng của tài sản cố định là 176% thì doanh thu thuần không những không tăng mà còn giảm 6%. .  Hiệu suất sử dụng vốn chủ sở hữu Bảng 4.4: Hiệu suất sử dụng vốn chủ sở hữu ĐVT: Triệu đồng Năm 2007/2006 2008/2007 Chỉ tiêu 2006 2007 2008 Tương đối % Tương đối % Doanh thu thuần 126.354 171.925 162.218 45.571 36 -9.707 -6 Vốn chủ sở hữu 12.583 48.151 49.002 35.568 283 851 2 Hiệu suất sử dụng vốn chủ sở hữu 10,04 3,57 3,31 Biểu đồ 4.2: Hiệu suất sử dụng vốn chủ sở hữu 126.354 171.925 162.218 12.583 48.151 49.002 10.04 3.57 3.31 0 50.000 100.000 150.000 200.000 Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 0 2 4 6 8 10 12 Doanh thu thuần Vốn chủ sở hữu Hiệu suất sử dụng vồn chủ sở hữu Triệu đồng Lần SVTH: Lâm Phú Hải Trang 35 Lớp: DH6KT1 Kế toán xác định và phân tích kết quả kinh doanh GVHD: ThS. Võ Nguyên Phương tại công ty cổ phần dược phẩm An Giang Hiệu suất này nói lên mối quan hệ giữa doanh thu thuần và vốn chủ sở hữu, trong năm 2006 doanh thu gấp 10,04 lần nguồn vốn chủ sở hữu đang có, năm 2007 tỷ lệ này giảm còn 3,57 lần và đến năm 2008 doanh thu chỉ gấp 3,31 lần nguồn vốn chủ sở hữu. Nguyên nhân là do tốc độ tăng của vốn chủ sở hữu nhanh hơn tốc độ tăng của doanh thu thuần. Năm 2007 vốn chủ sở hữu tăng 283% trong khi doanh thu thuần chỉ tăng có 38% so với năm 2006. Nguyên nhân là do tháng 07/2007 công ty đã phát hành thêm 1.454.944 cổ phiếu mệnh giá 10.000 đồng/ cổ phiếu, giá bán bình quân 25.483 đồng/ cổ phiếu. Nguồn vốn đầu tư chủ sở hữu đều tăng qua các năm, cụ thể: năm 2006 là 6.776 triệu đồng, năm 2007 là 20.708 triệu đồng và năm 2008 là 21.110 triệu đồng nhưng lợi nhuận sau thuế chưa phân phối lại giảm, cụ thể: năm 2006 lợi nhuận sau thuế chưa phân phối đạt 2.753 triệu đồng, năm 2007 con số này giảm 21% còn 2.175 triệu đồng. Đến năm 2008 lợi nhuận sau thuế chưa phân phối của công ty tiếp tục giảm 46% chỉ còn 1.170 triệu đồng. Qua đó chứng tỏ công ty sử dụng nguồn vốn kinh doanh chưa đạt hiệu quả.  Hiệu suất sử dụng tổng tài sản Bảng 4.5: Hiệu suất sử dụng tổng tài sản ĐVT: Triệu đồng Năm 2007/2006 2008/2007 Chỉ tiêu 2006 2007 2008 Tương đối % Tương đối % Doanh thu thuần 126.354 171.925 162.218 45.571 36 -9.707 -6 Tổng tài sản 48.872 74.094 95.414 25.222 52 21.320 29 Hiệu suất sử dụng tổng tài sản 2,58 2,32 1,70 Biểu đồ 4.3: Hiệu suất sử dụng tổng tài sản 126.354 171.925 162.218 48.872 74.094 95.414 2.58 2.32 1.7 0 50.000 100.000 150.000 200.000 Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 0 0.5 1 1.5 2 2.5 3 Doanh thu thuần Tổng tài sản Hiệu suất sử dụng tổng tài sản Triệu đồng Lần SVTH: Lâm Phú Hải Trang 36 Lớp: DH6KT1 Kế toán xác định và phân tích kết quả kinh doanh GVHD: ThS. Võ Nguyên Phương tại công ty cổ phần dược phẩm An Giang Trong năm 2006, một đồng tài sản chi ra công ty thu được 2,58 đồng doanh thu và chỉ số này đã giảm trong năm 2007, công ty thu về được 2,32 đồng doanh thu trong khi bỏ ra một đồng tài sản. Năm 2008, chỉ tiêu này tiếp tục giảm chỉ còn 1,70 đồng doanh thu đạt được trong năm. Chỉ tiêu doanh thu đạt được của năm 2007 có gia tăng là do công ty mua sắm thiết bị, dụng cụ máy móc làm tăng tổng tài sản hiện có. Công ty sử dụng có hiệu quả các loại tài sản nên đã làm doanh thu tăng thêm 45.571 triệu đồng tương đương tốc độ tăng (36%) vẫn thấp hơn nhiều so với tốc độ tăng của tổng tài sản (52%). Năm 2008, hiệu suất sử dụng tài sản giảm chỉ còn 1,70 đồng doanh thu được tạo ra là do tài sản của công ty tăng 29% trong khi doanh thu lại giảm 6%. Doanh thu của công ty chủ yếu được tạo ra từ cung cấp hàng hóa và dịch vụ. Chất lượng sản phẩm của công ty không giảm nhưng doanh thu của công ty lại giảm là do các nguyên nhân sau: + Sự cạnh tranh từ các công ty cùng ngành gia tăng + Ảnh hưởng chung của khủng hoảng kinh tế toàn cầu * Tỷ suất về khả năng sinh lợi  Tỷ suất sinh lợi trên doanh thu Bảng 4.6: Tỷ suất sinh lợi trên doanh thu ĐVT: Triệu đồng Năm 2007/2006 2008/2007 Chỉ tiêu 2006 2007 2008 Tương đối % Tương đối % Lợi nhuận ròng 4.741 4.421 3.876 -320 -7 -545 -12 Doanh thu thuần 126.354 171.925 162.218 45.571 36 -9.707 -6 Tỷ suất sinh lợi trên doanh thu 3,75 2,57 2,39 SVTH: Lâm Phú Hải Trang 37 Lớp: DH6KT1 Kế toán xác định và phân tích kết quả kinh doanh GVHD: ThS. Võ Nguyên Phương tại công ty cổ phần dược phẩm An Giang Biểu đồ 4.4: Tỷ suất sinh lợi trên doanh thu 4.741 4.421 3.876 126.354 171.925 162.2183.75 2.57 2.39 0 50.000 100.000 150.000 200.000 Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 0 0.5 1 1.5 2 2.5 3 3.5 4 Lợi nhuận ròng Doanh thu thuần Tỷ suất sinh lợi trên doanh thu Triệu đồng % Qua bảng phân tích trên ta thấy, năm 2006 cứ 100 đồng doanh thu thuần sẽ mang lại 3,75 đồng lợi nhuận ròng, sang năm 2007 con số này đã giảm còn 2,57 tức 100 đồng doanh thu thuần chỉ tạo ra 2,57 đồng lợi nhuận ròng. Trong năm 2007 doanh thu thuần của công ty tăng 36%, chứng tỏ công ty hoạt động kinh doanh có hiệu quả hơn năm 2006 điển hình là công ty đã mở rộng thị trường, tạo vị thế cạnh tranh và thông qua đây làm cho tổng doanh thu hàng hóa dịch vụ tăng kéo theo doanh thu thuần tăng. Tuy nhiên, lợi nhuận ròng năm 2007 giảm 7% so với năm 2006 nguyên nhân là do năm 2006 công ty được miễn thuế thu nhập doanh nghiệp, nhưng đến năm 2007 công ty phải gánh chịu thêm khoản này từ đó làm giảm lợi nhuận ròng của công ty một khoản tiền tương đương 1.264 triệu đồng. Sau năm 2007, suất sinh lời của doanh thu tiếp tục giảm, cụ thể cứ 100 đồng doanh thu thuần mang lại 2,39 đồng lợi nhuận ròng . Nguyên nhân là do doanh thu giảm, bên cạnh đó thì trong năm 2008 công ty còn phải gánh chịu 2 khoản chi phí khá lớn là chi phí lãi vay là 3.465 triệu đồng và chi phí bán hàng là 17.000 triệu đồng làm giảm khả năng tạo ra lợi nhuận trong năm.  Tỷ suất sinh lợi trên tổng tài sản (ROA) Lợi nhuận ròng Doanh thu thuần Lợi nhuận ròng ROA = = x Tổng tài sản Tổng tài sản Doanh thu thuần = Hiệu suất sử dụng tổng tài sản x Tỷ suất sinh lợi trên doanh thu SVTH: Lâm Phú Hải Trang 38 Lớp: DH6KT1 Kế toán xác định và phân tích kết quả kinh doanh GVHD: ThS. Võ Nguyên Phương tại công ty cổ phần dược phẩm An Giang Bảng 4.7: Tỷ suất sinh lợi trên tổng tài sản ĐVT: Triệu đồng Chỉ tiêu Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Tỷ suất sinh lợi trên doanh thu 3,75 2,57 2,39 Hiệu suất sử dụng tổng tài sản 2,58 2,32 1,7 ROA 9,68 5,96 4,06 ROA đo lường khả năng 1 đồng vốn đầu tư vào tài sản của công ty sẽ thu được bao nhiêu đồng lợi nhuận (khả năng sinh lợi trên vốn đầu tư). Qua bảng phân tích trên ta thấy tỷ suất sinh lợi trên tổng tài sản qua các năm có sự biến động giảm. Năm 2006 đạt 9,68 có nghĩa là cứ 100 đồng đầu tư vào tài sản sẽ thu được9,68 đồng lợi nhuận ròng, vào năm 2007, chỉ số này sụt giảm còn 5,96 và tiếp tục giảm chỉ còn 4,06 vào năm 2008. Qua các kết quả trên ta có thể đánh giá khái quát về công ty như sau: + Công ty chưa đạt hiệu quả cao trong việc cố gắng nâng cao hiệu suất sử dụng tổng tài sản, cụ thể là công ty không ngừng đổi mới trang thiết bị, máy móc và xây dựng mới nhà máy sản xuất dược phẩm. Từ đó làm cho tổng tài sản của công ty tăng liên tục qua các năm nhưng doanh thu thì không tăng liên tục mà chỉ tăng giai đoạn 2006-2007, sang năm 2008 nó đã giảm trở lại. Điều này chứng tỏ công ty chưa sử dụng hết công suất của tài sản. + Quy mô hoạt động kinh doanh của công ty là tương đối lớn (doanh thu hơn 120 tỷ mỗi năm) nhưng hiệu quả hoạt động kinh doanh của công ty là tương đối thấp (chỉ đạt 3,75 đồng lợi nhuận ròng trên 100 đồng doanh thu vào năm 2006, 2,57 đồng vào năm 2007 và 2,39 đồng vào năm 2008) chứng tỏ chưa khai thác hết tiềm năng của mình. SVTH: Lâm Phú Hải Trang 39 Lớp: DH6KT1 Kế toán xác định và phân tích kết quả kinh doanh GVHD: ThS. Võ Nguyên Phương tại công ty cổ phần dược phẩm An Giang  Tỷ suất sinh lợi trên vốn chủ sở hữu (ROE) Bảng 4.8: Tỷ suất sinh lợi trên vốn chủ sở hữu ĐVT: Triệu đồng Năm 2007/2006 2008/2007 Chỉ tiêu 2006 2007 2008 Tương đối % Tương đối % Lợi nhuận ròng 4.741 4.421 3.876 -320 -7% -545 -12% Vốn chủ sở hữu 12.583 48.151 49.002 35.568 283% 851 2% Tỷ suất sinh lợi trên vốn chủ sở hữu 37,68 9,18 7,91 Biểu đồ 4.5: Tỷ suất sinh lợi trên vốn chủ sở hữu 4.741 4.421 3.876 12.583 48.151 49.00237.68 9.18 7.91 0 10.000 20.000 30.000 40.000 50.000 60.000 Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 0 5 10 15 20 25 30 35 40 Lợi nhuận ròng Vốn chủ sở hữu Tỷ suất sinh lợi trên vốn chủ sở hữu Triệu đồng % Đây là chỉ tiêu mà nhà đầu tư quan tâm vì khả năng sinh lợi của nó trên vốn nhà đầu tư bỏ ra kinh doanh. Qua bảng phân tích trên ta thấy tỷ suất sinh lợi trên vốn chủ sở hữu của công ty năm 2006 là 37,68, nghĩa là cứ 100 đồng vốn chủ sở hữu sẽ tạo ra được 37,68 đồng lợi nhuận ròng. Năm 2007 chỉ số này giảm xuống còn 9,18. Đến năm 2008 chỉ số này tiếp tục giảm là cứ 100 đồng vốn chủ sở hữu chỉ tạo ra được 7,91 đồng lợi nhuận ròng. Tỷ suất này ngày càng giảm nguyên nhân là do vốn chủ sở hữu ngày càng tăng, trong khi đó hoạt động kinh doanh của công ty chưa đạt hiệu quả tốt, lợi nhuận ngày một giảm, sở dĩ lợi nhuận công ty ngày càng giảm cụ thể là do: + Tuy doanh thu năm 2007 tăng hơn so với năm 2006 nhưng năm 2007 doanh nghiệp phải gánh chịu một khoản thuế thu nhập doanh nghiệp làm cho lợi nhuận ròng trong năm của công ty giảm một khoản tương ứng là 1.264 triệu đồng SVTH: Lâm Phú Hải Trang 40 Lớp: DH6KT1 Kế toán xác định và phân tích kết quả kinh doanh GVHD: ThS. Võ Nguyên Phương tại công ty cổ phần dược phẩm An Giang + Năm 2008 doanh thu có sự sụt giảm, bên cạnh đó công ty còn phải trả chi phí lãi vay hơn 3.465 triệu đồng và chi phí bán hàng từ việc trích hoa hồng cho người bán là 17.008, làm cho lợi nhuận ròng của công ty giảm 12%. Nhìn chung, tỷ suất sinh lợi trên vốn chủ sở hữu của công ty ngày càng giảm chứng tỏ vốn chủ sở hữu bỏ ra đầu tư là chưa đạt hiệu quả. SVTH: Lâm Phú Hải Trang 41 Lớp: DH6KT1 Kế toán xác định và phân tích kết quả kinh doanh GVHD: ThS. Võ Nguyên Phương tại công ty cổ phần dược phẩm An Giang Chương 5: GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Nhận xét Qua thời gian tực tập tại công ty cổ phần dược phẩm An Giang được tìm hiểu về tình hình hoạt động kinh doanh và tình hình tài chính của công ty, có một vài nhận xét như sau: ¾ Về cơ cấu tổ chức quản lý và điều hành - Ban lãnh đạo công ty luôn có sự chỉ đạo kịp thời, đúng đắn, động viên đội ngũ cán bộ công nhân viên nâng cao trách nhiệm và hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao. - Cơ cấu tổ chức các phòng ban công ty có hệ thống, đồng bộ giúp đỡ nhau trong quá trình làm việc để hoàn thành công việc ngày càng tốt hơn. - Đội ngũ cán bộ công nhân viên có tay nghề cao, có tinh thần trách nhiệm và luôn hoàn thành tốt công việc đuợc giao. - Hiện tại công ty chưa có phòng Marketting nên sản phẩm của công ty chưa được tiếp thị hay quảng bá đến người tiêu dùng một cách rộng rãi nhưng trong tương lai công ty sẽ xây dựng phòng Marketting để đưa sản phẩm đến với mọi người. ¾ Về công tác tổ chức kế toán Qua quá trình tìm hiểu về cách thức hạch toán kế toán tại công ty cổ phần dược phẩm An Giang, nhận thấy: - Công ty luôn tuân thủ đúng các chuẩn mực do nhà nước quy định về công tác kế toán từ khâu lập chứng từ đến việc lập các báo cáo tài chính, số liệu được hạch toán chính xác, rõ ràng, đầy đủ, trung thực. - Luôn cập nhật kịp thời, chính xác các nghiệp vụ phát sinh trong ngày để dễ theo dõi và báo cáo với ban giám đốc để xem xét và phê duyệt. - Chứng từ được lưu trữ có hệ thống giúp cho công tác kiểm tra và đối chiếu thuận lợi hơn. Chứng từ gốc về chi phí, doanh thu được kiểm tra chặt chẽ để làm cơ sở cho việc xác định kết quả hoạt động kinh doanh. - Việc sử dụng phần mềm trong công tác hạch toán kế toán giúp cho việc cập nhật các thông tin vào sổ sách kế toán được đơn giản, nhanh chóng và gọn nhẹ. Với việc áp dụng kế toán trên máy tính đã giúp cho công tác quản lý dữ liệu được đảm bảo an toàn, nhằm giảm bớt khối lượng công việc khi phải ghi chép bằng tay. - Kế toán trưởng luôn cập nhật các quy định mới do nhà nước ban hành để áp dụng theo hình thức kế toán mới phù hợp và chính xác hơn. - Hàng tháng luôn có sự đối chiếu giữa các nghiệp vụ phát sinh với sổ kế toán qua đó có sự điều chỉnh các nghiệp vụ chưa phù hợp. Sau khi kế toán tổng hợp xem xét các sai sót thì trình lên kế toán trưởng kiểm tra trước khi trình lên ban giám đốc phê duyệt. SVTH: Lâm Phú Hải Trang 42 Lớp: DH6KT1 Kế toán xác định và phân tích kết quả kinh doanh GVHD: ThS. Võ Nguyên Phương tại công ty cổ phần dược phẩm An Giang ¾ Về tình hình tài chính, kinh doanh của công ty Nhìn chunng qua quá trình tìm hiểu và phân tích kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp qua 3 năm 2006, 2007, 2008 cho thấy: - Hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp chưa đạt kết quả tốt ( tuy hàng năm doanh nghiệp đều tạo ra một khoản lợi nhuận nhất định nhưng lợi nhuận năm sau có xu hướng giảm so với năm trước). - Các khoản giảm giá hàng bán đã không còn, cho thấy doanh nghiệp đã tổ chức tốt công tác nghiên cứu nhằm cải thiện chất lượng sản phẩm, nghiên cứu sản phẩm mới để có thể cạnh tranh với các doanh nghiệp khác về giá cả và chất lượng sản phẩm. Đây là việc làm thiết thực vì thế doanh nghiệp cần duy trì và phát huy tốt hơn nữa công tác này. - Doanh thu năm 2007 tăng hơn so với năm 2006. Nguyên nhân là do sản lượng tiêu thụ tăng. Từ đó cho thấy doanh nghiệp đã rất cố gắng trong việc tìm kiếm khách hàng, mở rộng thị trường để có thể tồn tại và phát triển trong môi trường cạnh tranh gay gắt như hiện nay. Sang năm 2008, do ảnh hưởng chung của nền kinh tế toàn cầu, doanh thu của doanh nghiệp có sự giảm sút. Tuy nhiên đây chỉ là khó khăn tạm thời, bên cạnh đó với một đội ngũ nhân viên tích cực và năng động trong công tác quản lý và bán hàng, tin tưởng rằng trong thời gian sắp tới công ty sẽ dần ổn định và phát triển mạnh hơn nữa. - Suất sinh lợi của doanh thu và suất sinh lợi tài sản có sự biến động giảm qua các năm chứng tỏ mức độ và khả năng sinh lợi của công ty là không cao. Vì vậy công ty cần cố gắng hơn nữa trong việc nâng cao dần các chỉ này trong những năm tới. - Do đặc thù của ngành mang tính chất phục vụ nên công ty phải bán hàng trả chậm cho các bệnh viện, cơ sở điều trị thuộc ngành y tế nên tình trạng chiếm dụng vốn luôn xảy ra, nợ kéo dài, lãi vay ngân hàng cao làm giảm khả năng sinh lời của doanh nghiệp. Để nâng cao lợi nhuận trong thời gian sắp tới, sử dụng vốn vay hiệu quả hơn công ty nên có biện pháp tăng nhanh vòng quay vốn, quản lý tốt các khoản nợ. 5.2 Giải pháp ¾ Về công tác tổ chức kế toán trong công ty - Do công ty áp dụng chính sách trả chậm đối với khách hàng nên dẫn đến việc phát sinh các khoản nợ phải thu khó đòi ( đối với các đại lý). Nhưng công ty không thực hiện đúng chế độ kế toán để bù đắp các khoản thiệt hại này. Vì vậy, đối với các khoản nợ phải thu khó đòi công ty cần phải lập quỹ “ Dự phòng nợ phải thu khó đòi” TK 139 nhằm bù đắp thiệt hại về những khoản nợ mà khách hàng không có khả năng thanh toán. Và các khoản này nên đưa vào TK 642 “ Chi phí quản lý doanh nghiệp” trong kỳ. - Tương tự đối với hàng tồn kho doanh nghiệp cũng không thực hiện đúng chế độ kế toán nhằm bù đắp các khoản thiệt hại khi đánh giá lại hàng tồn kho vào cuối kỳ. Hạn sử dụng của các loại thuốc, đồ dùng y tế là điều kiện khắt khe nhất đối với các doanh nghiệp kinh doanh ngành hóa dược. nếu như lượng hàng tồn kho chưa kịp SVTH: Lâm Phú Hải Trang 43 Lớp: DH6KT1 Kế toán xác định và phân tích kết quả kinh doanh GVHD: ThS. Võ Nguyên Phương tại công ty cổ phần dược phẩm An Giang bán đã bị hỏng (do quá hạn sử dụng), lúc này doanh nghiệp sẽ gánh chịu một khoản chi phí cho mức thiệt hại đó. Vì vậy, đối với các khoản hàng tồn kho doanh nghiệp nên lập quỹ “Dự phòng giảm giá hàng tồn kho” TK 159 và khoản này nên đưa vào TK 632 “Giá vốn hàng bán” trong kỳ. ¾ Về hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty - Nguyên liệu sản xuất đa phần nhập từ nước ngoài nên giá rất cao. Vì thế công ty cần cố gắng tìm kiếm nguồn nguyên liệu có giá rẻ hơn (có thể tìm nguồn nguyên liệu trong nước để thay thế nhưng chất lượng phải đảm bảo) và cân đối nguồn nguyên liệu sản xuất sao cho kịp thời và không bị động trong sản xuất. - Giảm chi phí sản xuất chung như bố trí đúng người đúng việc, từ đó kích thích được khả năng sáng tạo và phát huy hết năng lực lao động của nhân viên. - Ngoài các yếu tố giá vốn hàng bán ảnh hưởng nhiều đến lợi nhuận thì yếu tố lãi vay cũng ảnh hưởng không nhỏ. Hàng năm công ty phải gánh chịu một khoản lãi vay rất lớn làm ảnh hưởng không ít đến lợi nhuận của doanh nghiệp. Vì vậy công ty nên tăng tốc độ luân chuyển vốn lưu động (tăng vòng quay vốn) nhằm giảm mức vốn lưu động cần thiết, từ đó giảm các khoản đi vay và chi phí lãi vay cũng được giảm xuống. ¾ Về chiến lược quảng bá tiếp thị Ngày nay việc quảng bá thương hiệu sản phẩm đến với mọi người là điều hết sức cần thiết bởi nó giúp cho người tiêu dùng hiểu rõ hơn sản phẩm của công ty, từ đó góp phần nâng cao sản lượng tiêu thụ, giúp doanh nghiệp hoạt động hiệu quả hơn. Trong những năm qua công ty chưa chú trọng đúng mức công tác này. Do đó trong thời gian sắp tới công ty nên thực hiện tốt hơn, cụ thể: tăng cường quảng cáo trên báo, đài, chào hàng giới thiệu đến các đại lý, thường xuyên tham gia vào các chương trình như: Hội chợ hàng Việt Nam chất lượng cao, tiếp tục tổ chức các buổi Hội nghị khách hàng, kết hợp với tặng quà có in logo của công ty cho khách hàng. Qua đó, có thể thu thập thêm thông tin về nhu cầu của khách hàng cũng như mức độ hài lòng của khách hàng đối với sản phẩm của công ty. 5.3 Kiến nghị 9 Qua quá trình tìm hiểu cho thấy thị trường tiêu thụ chủ yếu công ty là địa bàn tỉnh. Với môi trường cạnh tranh gay gắt như hiện nay để đảm bảo hoạt động kinh doanh của công ty ổn định và liên tục thì việc mở rông thị trường là mục tiêu không thể thiếu. Công ty cần mở rộng mạng lưới tiêu thụ sản phẩm, đưa thuốc của công ty về tận vùng sâu, vùng xa trên địa bàn tỉnh An Giang và các tỉnh bạn. Đồng thời tìm hiểu, nắm vững mọi thông tin cần thiết về sự biến động: vào thời điểm nào thì nhu cầu thị trường là cao nhất để có chế độ điều chỉnh cho phù hợp. 9 Thanh toán là khâu then chốt đồng thời cũng là khâu cuối cùng để kết thúc quá trình tiêu thụ. Qua tìm hiểu ta thấy các khoản nợ phải thu của doanh nghiệp là rất lớn và kéo dài ảnh hưởng không tốt đến quá trình luân chuyển vốn của doanh nghiệp. Vì vậy, để giải quyết tình trạng này doanh nghiệp nên tìm biện pháp để khuyến khích khách hàng thanh toán trong thời hạn sớm nhất bằng cách áp dụng chiết khấu thanh SVTH: Lâm Phú Hải Trang 44 Lớp: DH6KT1 Kế toán xác định và phân tích kết quả kinh doanh GVHD: ThS. Võ Nguyên Phương tại công ty cổ phần dược phẩm An Giang toán đối với khách hàng thanh toán trước thời hạn, ngược lại nếu quá thời hạn nhưng chưa thanh toán thì khách hàng phải chịu phạt theo lãi suất quy định. 9 Coi trọng và phát triển mạnh hệ thống kế toán quản trị trong công ty.Thường xuyên lập kế hoạch, dự toán và phân tích sự biến động giá thành sản xuất và các chỉ tiêu liên quan đến tình hình tài chính của công ty để thường xuyên báo cáo về cấp lãnh đạo. 9 Cố gắng thực hiện chức năng xuất nhập khẩu trực tiếp để nhập khẩu trực tiếp nguyên vật liệu nhằm giảm bớt sự phụ thuộc cũng như phải mua nguyên liệu với giá cao, đồng thời kiểm soát được giá cả và chất lượng. 9 Trong các năm qua do sự mất ổn định về tình hình kinh tế thế giới đã làm cho giá một số sản phẩm tăng làm ảnh hưởng đến tình hình tiêu thụ của doanh nghiệp. Vì vậy để sản phẩm, hàng hóa của doanh nghiệp có chỗ đứng và chiếm ưu thế trên thị trường doanh nghiệp cần phải có chính sách giá hợp lý và linh hoạt nhằm đẩy mạnh khối lượng tiêu thụ hơn nữa. 9 Luôn tạo ra cảm giác thoải mái trong phòng làm việc góp phần nâng cao hiệu suất làm việc của mỗi nhân viên. Bên cạnh đó, công ty nên phát động và khuyến khích cán bộ công nhân viên nghiên cứu chế tạo sản phẩm mới, nhằm giúp sản phẩm ngày một phát triển và có thể xâm nhập vào thị trường một cách nhanh chóng để trở thành hàng Việt Nam có chất lượng được mọi người tin dùng. SVTH: Lâm Phú Hải Trang 45 Lớp: DH6KT1 Kế toán xác định và phân tích kết quả kinh doanh GVHD: ThS. Võ Nguyên Phương tại công ty cổ phần dược phẩm An Giang SVTH: Lâm Phú Hải Trang 46 Lớp: DH6KT1 PHẦN KẾT LUẬN Sức khỏe là vấn đề quan tâm hàng đầu của mọi người, có sức khỏe mới có thể thực hiện được những gì mình mong muốn. Trong giai đoạn hiện nay, một khi nhu cầu vật chất ngày càng được nâng cao thì mong muốn thỏa mãn nhu cầu về tinh thần cũng không còn hạn chế. Sức khỏe có tốt thì tinh thần mới sáng suốt, lựa chọn mới đúng đắn. Nhận thúc được nhu cầu đó, các công ty dược phẩm liên tục xuất hiện trên thị trường, đặc biệt vào năm 2006, nền kinh tế Việt Nam hòa nhập vào nền kinh tế chung của thế giới. Việc các công ty nước ngoài vào Việt Nam đầu tư, sản xuất kinh doanh là điều tất yếu. Đây cũng là cơ hội cho các công ty huy động nguồn vốn chủ sở hữu. Một trong những điều kiện để công ty quyết định có nên đầu tư hay không là xem công ty được đầu tư hoạt động kinh doanh có hiệu quả hay không, nói cách khác là có lợi nhuận hay không. Công ty cổ phần dược phẩm An Giang là một công ty có truyền thống sản xuất và kinh doanh dược lâu đời, ản phẩm của công ty luôn được mọi người tin dùng. Bằng những nổ lực vươn lên công ty đã có những thành công nhất định trong thời gian vừa qua, từng bước khẳng định vị thế của mình trên thị trường. Do đặc thù của ngành mang tính chất phục vụ nên công ty phải bán hàng trả chậm cho các bệnh viện, các cơ sở điều trị thuộc ngành y tế nên tình trạng chiếm dụng vốn luôn xảy ra từ đó dẫn đến thiếu vốn trong sản xuất kinh doanh, nên nhu cầu vay và sử dụng vốn vay của công ty chiếm tỷ trọng khá lớn trong tổng nguồn vốn, từ đó dẫn đến giá thành tiêu thụ cao. Ngoài ra, chi phí bán hàng còn ở mức cao nên làm giảm lợi nhuận của công ty. Nhưng nhìn chung hoạt động kinh doanh của công ty là tương đối tốt vì hàng năm đều tạo ra một khoản lợi nhuận cho doanh nghiệp. Đạt được kết quả đó thì sự đóng góp của công tác kế toán là không nhỏ. Hạch toán kế toán đã cung cấp cho ban lãnh đạo công ty các thông tin, số liệu chính xác, đầy đủ về tình hình biến động các hoạt động kinh tế- tài chính trong doanh nghiệp; trong đó việc xác định doanh thu, chi phí là yếu tố quan trọng bởi nó ảnh hưởng đến việc xác định kết quả kinh doanh của doanh nghiệp. Dựa trên số liệu mà bộ phận kế toán cung cấp các nhà quản lý tiến hành so sánh, phân tích kết quả đạt được nhằm làm rõ chất lượng hoạt động kinh doanh và các nguồn tiềm năng cần được khai thác của doanh nghiệp, đồng thời tìm ra những mặt tích cực cũng như những mặt hạn chế của doanh nghiệp. Từ đó giúp cho ban lãnh đạo đề ra các phương án và giải pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Chính vì vậy công tác hạch toán và phân tích kết quả kinh doanh đóng vai trò quan trọng trong sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp khi mà vấn đề cạnh tranh giữa các doanh nghiệp diễn ra có tính chất thường xuyên, phức tạp và mang tính khốc liệt trong nền kinh tế thị trường hiện nay. cPHỤ LỤC Phụ lục 1: BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN CÔNG TY CỔ PHẦN DƯỢC PHẨM AN GIANG ĐVT:VN đồng Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 TÀI SẢN Mà SỐ SỐ ĐẦU KỲ SỐ CUỐI KỲ SỐ ĐẦU KỲ SỐ CUỐI KỲ SỐ ĐẦU KỲ SỐ CUỐI KỲ A. TÀI SẢN NGẮN HẠN 100 22,579,477,783 41,749,006,747 41,749,006,747 60,416,875,025 60,416,875,025 57,387,730,327 I. Tiền và các khoản tương đương tiền 110 908,183,615 9,174,650,407 9,174,650,407 13,224,672,954 13,224,672,954 6,914,488,055 1. Tiền 111 415,943,912 9,174,650,407 9,174,650,407 13,224,672,954 13,224,672,954 6,914,488,055 2. Các khoản tương đương tiền 112 492,239,703 II. Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn 120 1.Đầu tư ngắn hạn 121 2. Dự phòng giảm giá đầu tư ngắn hạn(*) 129 III. Các khoản phải thu ngắn hạn 130 13,815,111,250 18,435,135,921 18,435,135,921 27,429,343,248 27,429,343,248 29,651,131,392 1. Phải thu khách hàng 131 13,515,695,186 18,226,744,852 18,226,744,852 21,441,969,014 21,441,969,014 23,672,390,683 2. Trả trước cho người bán 132 5,921,930,365 5,921,930,365 5,792,487,047 3.Phải thu nội bộ ngắn hạn 133 280,152,764 4. Phải thu theo tiến độ hợp đồng xây dựng 134 5. Các khoản phải thu khác 135 19,263,300 208,391,069 208,391,069 65,443,869 65,443,869 186,253,635 6. Dự phòng phải thu ngắn hạn khó đòi (*) 139 IV. Hàng tồn kho 140 7,855,574,212 13,987,607,669 13,987,607,669 17,620,826,173 17,620,826,173 18,383,718,031 1. Hàng hóa tồn kho 141 7,855,574,212 13,987,607,669 13,987,607,669 17,620,826,173 17,620,826,173 18,383,718,031 2. Dự phòng giảm giá hàng tồn kho (*) 149 V. Tài sản ngắn hạn khác 150 608,706 151,612,750 151,612,750 2,142,032,650 2,142,032,650 2,438,392,849 1. Chi phí trả trước ngắn hạn 151 -150,000,000 274,000,000 274,000,000 232,037,640 2. Thuế GTGT được khấu trừ 152 100,097,776 100,097,776 121,622,309 121,622,309 460,063,708 3. Thuế & các khoản khác phải thu nhà nướ 154 4. Tài sản ngắn hạn khác 158 150,608,706 51,514,974 51,514,974 1,746,410,341 1,746,410,341 1,746,291,501 B. TÀI SẢN DÀI HẠN 200 6,091,002,598 7,123,075,316 7,123,075,316 13,677,276,970 13,677,276,970 38,026,379,374 I. Các khoản phải thu dài hạn 3,400,000,000 1. Phải thu dài hạn của khách hàng 211 2. Vốn kinh doanh ở đơn vị trực thuộc 212 3. Phải thu nội bộ dài hạn 213 4. Phải thu dài hạn khác 218 3,400,000,000 5. Dự phòng phải thu dài hạn khó đòi (*) 219 II. Tài sản cố định 220 4,968,217,598 5,434,757,316 5,434,757,316 11,908,276,970 11,908,276,970 32,857,379,374 1. Tài sản cố định hữu hình 221 4,968,217,598 5,266,152,668 5,266,152,668 5,501,658,118 5,501,658,118 14,844,212,217 Nguyên giá 222 9,332,789,117 10,276,234,096 10,276,234,096 11,231,620,907 11,231,620,907 21,332,746,536 Giá trị hao mòn lũy kế (*) 223 -4,364,571,519 -5,010,081,428 -5,010,081,428 -5,729,962,789 -5,729,962,789 -6,488,534,319 2. Tài sản cố định thuê tài chính 224 Nguyên giá 225 Giá trị hao mòn lũy kế (*) 226 3. Tài sản cố định vô hình 227 Nguyên giá 228 Giá trị hao mòn lũy kế (*) 229 4. Chi phí xây dựng cơ bản dỡ dang 230 34,285,000 168,422,648 168,422,648 6,406,618,852 6,406,618,852 18,013,167,157 III. Bất động sản đầu tư 240 Nguyên giá 241 Giá trị hao mòn lũy kế (*) 242 IV. Các khoản đầu tư tài chính dài hạn 250 1,088,500,000 1,688,500,000 1,688,500,000 1,769,000,000 1,769,000,000 1,769,000,000 1. Đầu tư vào công ty con 251 2. Đầu tư vào công ty liên kết, liên doanh 252 3. Đầu tư dài hạn khác 258 1,088,500,000 1,688,500,000 1,688,500,000 1,769,000,000 1,769,000,000 1,769,000,000 4. Dự phòng giảm giá đầu tư dài hạn (*) 259 V. Tài sản dài hạn khác 260 1. Chi phí trả trước dài hạn 261 2. Tài sản thuế thu nhập hoãn lại 262 3. Tài sản dài hạn khác 268 TỔNG CỘNG TÀI SẢN 270 28,670,480,381 48,872,082,063 48,872,082,063 74,094,151,995 74,094,151,995 95,414,109,701 NGUỒN VỐN Mà SỐ A. NỢ PHẢI TRẢ 300 18,478,840,187 36,123,578,116 36,123,578,116 25,891,745,168 25,891,745,168 46,336,508,781 I. Nợ ngắn hạn 310 18,473,849,913 36,074,519,432 36,074,519,432 19,836,302,206 19,836,302,206 36,355,113,794 1. Vay và nợ ngắn hạn 311 6,389,312,417 11,999,453,227 11,999,453,227 3,430,777,011 3,430,777,011 17,534,339,194 2. Phải trả người bán 312 10,940,678,204 19,154,119,057 19,154,119,057 14,951,189,813 14,951,189,813 14,070,860,321 3. Người mua trả tiền trước 313 242,987 242,987 75,599,972 4. Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước 314 -32,618,145 433,518,303 433,518,303 358,389,401 5. Phải trả người lao động 315 6. Chi phí phải trả 316 7. Phải trả nội bộ 317 8. Phải trả theo tiến độ hợp đồng xây dựng 318 9. Các khoản phải trả, phải nộp NH khác 319 1,176,477,437 4,920,947,148 4,920,947,148 1,020,574,101 1,020,574,101 4,315,924,906 10. Dự phòng phải trả ngắn hạn 320 II. Nợ dài hạn 330 4,990,274 49,058,684 49,058,684 6,055,442,962 6,055,442,962 9,981,394,987 1. Phải trả dài hạn người bán 331 2. Phải trả dài hạn nội bộ 332 3. Phải trả dài hạn khác 333 200,000,000 200,000,000 4. Vay và nợ dài hạn 334 5,767,532,988 5,767,532,988 9,934,090,313 5. Thuế thu nhập hoãn lại phải trả 335 6. Dự phòng trợ cấp mất việc làm 336 4,990,274 49,058,684 49,058,684 87,909,974 87,909,974 47,304,674 7. Dự phòng phải trả dài hạn 337 B. NGUỒN VỐN CHỦ SỞ HỮU 400 10,191,640,194 12,748,503,947 12,748,503,947 48,202,406,828 48,202,406,828 49,077,600,920 I. Vốn chủ sở hữu 410 10,184,544,481 12,583,896,450 12,583,896,450 48,151,650,335 48,151,650,335 49,002,110,163 1. Vốn đầu tư của chủ sở hữu 411 6,757,833,681 6,776,900,000 6,776,900,000 20,708,190,000 20,708,190,000 21,110,370,000 2. Thặng dư vốn cổ phần 412 21,799,636,700 21,799,636,700 22,293,306,700 3. Vốn khác của chủ sở hữu 413 TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN 430 28,670,480,381 48,872,082,063 48,872,082,063 74,094,151,995 74,094,151,995 95,414,109,701 4. Cổ phiếu quỹ 414 5. Chênh lệch đánh giá lại tài sản 415 4,662,862 4,662,862 4,662,862 4,662,862 4,662,862 4,662,862 6. Chênh lệch tỷ giá hối đoái 416 7. Quỹ đầu tư phát triển 417 7,963,724 2,872,912,228 2,872,912,228 3,137,893,425 3,137,893,425 3,939,365,634 8. Quỹ dự phòng tài chính 418 845,100 175,866,687 175,866,687 325,834,038 325,834,038 483,684,905 9. Quỹ khác thuộc vốn chủ sở hữu 419 10. Lợi nhuận chưa phân phối 420 3,406,508,707 2,753,554,673 2,753,554,673 2,175,433,310 2,175,433,310 1,170,720,062 11. Nguồn vốn đầu tư XDCB 421 6,730,407 II. Nguồn kinh phí và quỹ khác 430 7,095,713 164,607,497 164,607,497 50,756,493 50,756,493 75,490,757 1. Quỹ khen thưởng, phúc lợi 431 7,095,713 164,607,497 164,607,497 75,490,757 2. Nguồn kinh phí 432 3. Nguồn kinh phí đã hình thành TSCĐ 433 Phụ lục 2: BẢNG KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN DƯỢC PHẨM AN GIANG ĐVT: VN đồng CHỈ TIÊU Mà SỐ Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 1. Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 01 126,354,919,879 171,925,813,896 166,249,165,484 2. Các khoản giảm trừ doanh thu 02 4,030,622,812 3. Doanh thu thuần bán hàng và cung cấp dịch vụ 10 126,354,919,879 171,925,813,896 162,218,542,672 4. Giá vốn hàng bán 11 108,285,716,914 147,471,896,296 133,976,922,834 5. Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ 20 18,069,202,965 24,453,917,600 28,241,619,838 6. Doanh thu hoạt động tài chính 21 155,393,340 215,958,152 392,423,328 7. Chi phí tài chính 22 1,049,238,276 1,380,482,100 3,465,113,603 - Trong đó: chi phí lãi vay 22 1,049,238,276 1,350,565,633 8. Chi phí bán hàng 23 9,406,152,112 12,849,643,202 17,008,631,178 9. Chi phí quản lý doanh nghiệp 24 3,144,214,591 5,275,169,650 4,983,919,244 10. Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh 30 4,624,991,326 5,164,580,800 3,176,379,141 11. Thu nhập khác 31 192,468,563 521,735,631 1,322,409,010 12. Chi phí khác 32 76,363,636 13. Lợi nhuận khác 40 116,104,927 521,735,631 1,322,409,010 14. Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế 50 4,741,096,253 5,686,316,431 4,498,788,151 15. Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành 51 1,264,649,546 622,650,058 16. Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp 60 4,741,096,253 4,421,666,885 3,876,138,093

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfXT1065.pdf
Tài liệu liên quan