Kinh tế vĩ mô - Chương 4: Chính sách tài chính và ngoại thương

4.1. Hàm xuất khẩu theo sản lượng Hàm xuất khẩu X = f(Y) phản ánh lượng tiền mà khu vực nước ngoài dự kiến mua hàng hóa và dịch vụ trong nước, tương ứng với từng mức sản lượng (trong nước) khác nhau. Xét về phía cầu thi X = X0

ppt49 trang | Chia sẻ: huyhoang44 | Lượt xem: 1214 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Kinh tế vĩ mô - Chương 4: Chính sách tài chính và ngoại thương, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1KINH TẾ HỌC VĨ MÔChương 4CHÍNH SÁCH TÀI CHÍNH VÀ NGOẠI THƯƠNG2Tạo sao phải nghiên cứu chính sách tài chính & ngoại thương?3I. Các yếu tố của tổng cầu1. Ngân sách chính phủNgân sách chính phủ (Budget of Government) được tạo thành bởi nguồn thu và các khoản chi tiêu của Chính phủ.Nguồn thu của Chính phủ là thuế (Tx)Chi tiêu của Chính phủ bao gồm:Chi mua hàng hóa và dịch vụ (G)Chi chuyển nhượng (Tr)4Đặt B = T - G, ta có các trạng thái ngân sách chính phủ:Nếu B>0 (T > G): Ngân sách CP thặng dưNếu BTCân bằngG = TThặng dưG 0: cán cân ngoại thương thặng dưNX MCân bằngX = MThâm hụtX 1 thì M > X, lượng nhập khẩu tăng thêm lớn hơn lượng gia tăng xuất khẩu, nên cán cân ngoại thương có khuynh hướng nghiêng về phía thâm hụt.Nếu Mm.K = 1 thì M = X, lượng nhập khẩu tăng thêm bằng lượng gia tăng xuất khẩu, nên cán cân ngoại thương không thay đổi.24Chính sách gia tăng xuất khẩu sẽ cải thiện cán cân ngoại thương khi Mm.K M’ Lượng hàng hóa nhập khẩu ít hơn được thay thế bằng hàng hóa trong nước.CCNT vẫn phụ thuộc vào Mm.KĐiều này đúng khi nước ngoài vẫn duy trì mức nhập khẩu của họ đối với hàng hóa nước ta.31IV. Chính sách tài chính1. Khái niệm và mục tiêu:1.1. Khái niệm: Chính sách tài chính (Fiscal Policy) là tập hợp những biện pháp thuế khóa và chi tiêu của Chính phủ nhằm điều chỉnh sản lượng quốc gia, việc làm và giá cả đạt mức mong muốn và giảm các dao động trong chu kỳ kinh doanh.1.2. Mục tiêu FPỔn định kinh tế vĩ mô thông qua việc điều chỉnh tổng cầu. Chống áp lực suy thoái và lạm phát cao322. Tác động của chính sách tài chính2.1. Trường hợp Y Yp:Nền kinh tế bị áp lực về lạm phát caoMuốn kiềm chế lạm phát, chính phủ phải giảm tổng cầu. Đó là FP thu hẹp: Giảm G, trực tiếp giảm AD Tăng T, giảm Yd, giảm C, giảm AD Kết hợp hai biên pháp trên để giảm ADNhờ AD giảm làm cho sản lượng giảm, giảm lạm phát35ADO450EAD0YtAD3YprYrADY363. Định lượng chính sách tài chính3.1. Đưa sản lượng về mức tiềm năngTrong trường hợp (Yt<Yp) này ta phải tăng thêm sản lượng: Y = Yp - Yt,, muốn vậy phải tăng AD lên sao cho: Để tăng AD có 3 cách:Tăng G và T không đổiGiảm T và G không đổiKết hợp T và G 37a. Tăng G và T không đổi:G là nhân tố trực tiếp tác động đến AD, nên trong trường hợp này chính phủ cần tăng chi mua hàng hóa và dịch vụ sao cho: Ví dụ 5: Cho SLCB Y = 1000, Yp = 1180, K=3Nền kinh tế đang suy thoái và thiếu việc làm. Chính phủ cần phải làm gì trong chi tiêu của mình để đưa sản lượng thực tế về mức tiềm năng?AD = G 38b. Giảm T và G không đổiĐể tăng sản lượng Y (đưa sản lượng thực tế về mức tiềm năng), chính phủ phải giảm thuế ròng T. Vấn đề đặt ra là giảm bao nhiêu?Giả sử chính phủ giảm 1 lượng thuế là TNên thu nhập khả dụng tăng: Yd = -TTừ đó làm tăng tiêu dùng hộ gia đình:C = Cm.Yd = -Cm.TMà C là nhân tố trực tiếp tác động đến ADDo đó: AD = CVậy: 39Ví dụ 6: Lấy lại ví dụ 5 và biết Cm = 0,75, Chính phủ thực hiện chính sách thuế như thế nào để đưa sản lượng thực tế về mức tiềm năng?40c. Kết hợp G &TGọi AD1 là tổng cầu tăng thêm do thay đổi G gây ra, AD1 = G Gọi AD2 là tổng cầu tăng thêm do thay đổi T gây ra, hay AD2= - CmTVì AD1 + AD2 = AD nên ta có: G + (- CmT) = AD hay: G - CmT = AD41Ví dụ 7:Lấy lại ví dụ 6, muốn đưa sản lượng về mức tiềm năng Chính phủ phải sử dụng chính sách tài chính kết hợp như thế nào?42422. CSTK töï ñoängCSTK töï ñoäng laø vieäc töï ñoäng thay ñoåi phaàn thu chi ngaân saùch ñeå YT coù xu höôùng trôû veà Yp.Thueá: + KTST: + KTLP:Trôï caáp: + KTST: Y↓ + KTLP: Y ↑ TN ↓ Tr↓AD↓↓LPY↓ Tx↓AD↑Y↑↓STY ↑ Tx ↑AD↓↓LP TN ↑ Tr ↑AD↑Y↑↓ST433.2. Ổn định kinh tế vĩ môMục tiêu này được đặt ra nền kinh tế đang nằm tại sản lượng tiềm năng mà chính phủ có nhu cầu tăng G.Khi tăng G, làm tăng tổng cầu, sản lượng cao hơn mức tiềm năng.Để khắc phục tình trang này, chính phủ tăng thuế nhằm làm giảm tiêu dùng của dân chúng, từ đó giảm tổng cầu (lượng tiêu dùng giảm xuống của dân chúng bằng với G tăng lên)Vậy phải tăng thuế bao nhiêu?44Khi tăng thêm thuế T, làm thu nhập khả dụng giảm Yd = -T, lúc đó tiêu dùng giảmC = Cm.Yd = -CmTMà lượng giảm của C bằng lượng tăng của GC = -G thay C bằng (-CmT), ta có:-CmT = -G hay:Ví dụ 8: nền kinh tế đang ở mức tiềm năng, với Cm = 0,75. Chính phủ muốn chi cho quốc phòng thêm 60. Chính phủ làm gì để duy trì sản lượng ở mức tiềm năng.45451/ Vì sao nói chính sách tài khóa là công cụ điều hành kinh tế vĩ mô?2/ Nền kinh tế đang ở mức toàn dụng, giá cả, lãi suất, tỷ giá hối đoái không đổi, nếu thu, chi ngân sách tăng lên một lượng bằng nhau. Nêu trạng thái kinh tế và mức sản lượng sau đó.3/ GDP danh nghĩa 2005 là 4.000 tỷ, GDP danh nghĩa 2006 là 4.200 tỷ; Chỉ số giá 2005 là 120%, năm 2006 là 130%. Hỏi: a/ Tỷ lệ tăng trưởng kinh tế năm 2006? b/ Tỷ lệ tăng giá năm 2006 ?4/ Trong nền kinh tế có các hàm định lượng sau: C=70+0,8Yd, I=130+0,1Y, T=30+0,15Y, X=300, G=250, M=30+0,25Y, Un=4%, Yp=1.650 tỷ. Tínha/ Sản lượng cân bằng và tỷ lệ thất nghiệp tại đó.b/ Nếu tăng xuất khẩu thêm 70 tỷ, cán cân thương mại có thể tốt hơn không? Tại sao? 46Bài tập 1:C = 15 + 0.9YD I = 80G = 200 Tr = 10 Tx = 0.1YX = 120 M = 24 + 0.06YTính hàm thuế ròng?Tìm điểm cân bằng sản lượng bằng phương pháp: Y = C + I + G + X - MTìm điểm cân bằng sản lượng bằng phương pháp: S + T + M = I + G + X Tính mức thặng dư hay thâm hụt của ngân sáchCán cân thương mại thế nào?47Bài tâp 2:Cho biết sản lượng cân bằng Y1 = 2000. Tại mức sản lượng đó:C = 1450 I = 200 X = 150 M = 100Tính G?Nếu ∆I = - 50, ∆G = + 110. Điểm cân bằng mới bằng bao nhiêu nếu Cm = 0.9, Tm = 0.2, Mm (MPM) = 0.12.Nếu Yp = 2300, thì cần phải tăng G thêm bao nhiêu để nền kinh tế đạt được mức sản lượng tiềm năng.48Bài tập 3:C = 50 + 0.9 YD I = 150 G = 190T = 200 + 0.1 Y X = 70 M = 40 + 0.11 YYp = 850 Un = 4.06 %Tính điểm cân bằng sản lượng?Nếu sản lượng thực tế bằng sản lượng cân bằng thì thất nghiệp thực tế tính theo định luật Okun là bao nhiêu?∆G = + 24,5; gồm có:Xây dựng đường sá: 14,5Trợ cấp người nghèo: 10Chính sách này tác động đến sản lượng và mức nhân dụng lao động như thế nào? Cho biết MPC (Cm) của người nghèo là 0.9549Bài tập 4:C = 100 + 0.75 YD I = 90T = 40 + 0.2 Y X = 150Yp = 1000 M = 50 + 0.1 YSản lượng cân bằng ở mức bao nhiêu thì ngân sách cân bằng? Cân bằng trong trường hợp này có tốt không?Ngân sách cân bằng ở mức bao nhiêu?Mức chi mua hàng hóa và dịch vụ thực tế là G = 200.Tìm điểm cân bằng sản lượng?Chính sách tài khóa nhu vậy có tốt không?

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptkinh_te_vi_mo_gianh_cho_cac_lop_cong_thuongchuong_4_chinh_sach_tai_chinh_0056.ppt