Kinh tế vĩ mô - Chương 5: Tiền tệ và chính sách tiền tệ

Tỷ lệ dự trữ là tỷ số giữa lượng tiền dự trữ trong toàn bộ hệ thống ngân hàng so với tổng lượng tiền ngân hàng (tiền sử dụng séc) được tạo ra bởi các ngân hàng trung gian. Nếu gọi d là tỷ lệ dự trữ, ta có: Vậy : d = dty + dbb

ppt31 trang | Chia sẻ: huyhoang44 | Lượt xem: 511 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Kinh tế vĩ mô - Chương 5: Tiền tệ và chính sách tiền tệ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương 5 TIỀN TỆ VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆKINH TẾ HỌC VĨ MÔ2I. Tiền tệ 1.Khái niệm của tiềnTiền là bất cứ phương tiện nào được thừa nhận chung để thanh toán cho việc giao hàng hoặc để thanh toán nợ nần.32. Chức năng của tiềnPhương tiện trao đổiĐơn vị hạch toán Phương tiện cất trữ giá trịPhương tiện thanh toán43. Khối lượng tiền tệTheo nghĩa hẹp - M1Gồm các khoản tiền có thể sử dụng ngay lập tức và không bị hạn chếM1= Tiền mặt ngoài ngân hàng + Tiền ngân hàng Tiền mặt bao gồm tiền giấy và tiền kim loại nằm ngoài ngân hàng.Tiền theo nghĩa rộngM2 = M1 + Những khoản gửi có thể nhanh chóng chuyển thành tiền mặt mà hầu như không bị mất mátM3 = M2 + Những khoản gửi có thể chuyển thành tiền mặt nhưng tương đối chậm hoặc phải chịu mất mátM4 = M3 + Chứng khoán kho bạc, thương phiếu, hối phiếu nhận thanh toán ở ngân hàng5II. Ngân hàng và cung tiềnNgân hàng có thể làm thay đổi lượng cầu về tiền gửi ngân hàng trong nền kinh tế và cung tiền.61. Hoạt động của NHTG1.1. Kinh doanhNhận tiền gửi: tiền sử dụng séc, tiền tiết kiệm không kỳ hạn và có kỳ hạnCho vay, đầu tư chứng khoán,1.2. Dự trữ Dự trữ bắt buộc: là lượng tiền mặt mà NHTG phải ký gửi vào quỹ dự trữ của NHTW.Dự trữ tùy ý: là lượng tiền mà NHTG giữ lại tại quỹ tiền mặt của mình.7Tỷ lệ dự trữTỷ lệ dự trữ là tỷ số giữa lượng tiền dự trữ trong toàn bộ hệ thống ngân hàng so với tổng lượng tiền ngân hàng (tiền sử dụng séc) được tạo ra bởi các ngân hàng trung gian.Nếu gọi d là tỷ lệ dự trữ, ta có: Vậy : d = dty + dbbd = Tiền dự trữTiền NH= Dự trữ tùy ý + Dự trữ bắt buộcTiền NHd = Dự trữ tùy ýTiền NHDự trữ bắt buộcTiền NH+8Tài khoản chữ T chỉ ra rằng một ngân hàng: nhận tiền gửi,một phần để dự trữ, và cho vay phần còn lại. Giả sử tỷ lệ dự trữ là 10%.Tài sản cóTài sản nợ Ngân hàng thứ nhấtDự trữ $10Cho vay $90Tiền gửi $100Tổng tài sản $100Tổng các khoản nợ $1002. Cách tạo tiền và số nhân tiền2.1. Cách tạo tiền của NHTG9Tài sản cóTài sản nợNgân hàng thế hệ thứ nhấtDự trữ $10Cho vay $90Tiền gửi $100Tổng tài sản $100Tài khoản nợ $100Tài sản cóTài sản nợNgân hàng thế hệ thứ haiDự trữ $9Cho vay $81Tiền gửi $90Tổng tài sản $90Tổng các khoản nợ $9010Quá trình tạo tiền của NHTGCác thế hệ ngân hàngTiền NH tăng thêmSử dụng tiền gửi vàoDự trữCho vayThứ 11001090Thứ 290981Thứ 3818,172,9Thứ 472,97,2965,61.....Thứ 1000,002950,0002950,002655.Tổng số1.00010090011Gọi M1 là toàn bộ lượng tiền ngân hàng tăng thêm, ta có:M1= 100 + 90 + 81 + 72,9 + = 100 + (0,9)100 + (0,9)2100 + (0,9)3100 + (0,9)4100 + . = [1 + 0,9 + (0,9)2 + (0,9)3 + (0,9)4 + ]100Mà 0 1kM tỷ lệ nghịch với tỷ lệ dự trữkM tỷ lệ nghịch với tiền mặt ngoài ngân hàngd = Tiền dự trữ trong NHTiền NHm =Tiền mặt ngoài NHTiền NH14 Các công cụ kiểm soát cung ứng tiền tệ của NHTWNghiệp vụ thị trường mởThay đổi tỷ lệ dự trữ bắt buộc Thay đổi lãi suất chiết khấuThay đổi lãi suất tiền gửi sử dụng séc15Nghiệp vụ thị trường mởĐể tăng cung tiền, NHTW mua trái phiếu chính phủ từ dân chúng.Để giảm cung tiền, NHTW bán trái phiếu chính phủ cho dân chúng.Thay đổi tỷ lệ dự trữ bắt buộcTăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc làm giảm cung tiền. Giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc làm tăng cung tiền.16Thay đổi lãi suất chiết khấuLãi suất chiết khấu là lãi suất mà các ngân hàng trung gian phải trả khi vay tiền từ NHTW.Tăng lãi suất chiết khấu làm giảm cung tiền. Giảm lãi suất chiết khấu làm tăng cung tiền.17III. Thị trường tiền tệ1. Hàm cung tiền theo lãi suấtCung về tiền (SM) là toàn bộ khối lượng tiền được tạo ra trong nền kinh tế.Khối lượng tiền này bao gồm: Tiền mặt ngoài ngân hàng và tiền ngân hàng (tiền sử dụng séc), được xác định bởi: M1 = kM.HVới giả định: M1 do NHTW quyết định, không phụ thuộc vào lãi suất. Hàm cung tiền theo lãi suất là hàm hằng: SM = f(r) = M1.18Nếu xem xét thận trọng, SM đồng biến r vì: khi r tăng làm chi phí cơ hội nắm giữ tiền tăng:Các NHTG giảm dbb làm d giảm theoTiền ngoài ngân hàng giảmĐiều này không ảnh hưởng đến phân tích.Lượng tiềnrM1SM=M1192. Hàm cầu tiền theo lãi suất2.1. Cầu về tiền (DM) là lượng tiền mà mọi người muốn nắm giữ. Có thể tiền mặt ngoài ngân hàng hoặc tiền sử dụng séc.Cầu về tiền bao gồm:Cầu về tiền để giao dịchCầu về tiền để dự phòngCầu về tiền để đầu cơ (đầu cơ chứng khoán)2.2. Hàm cầu tiền theo lãi suất & sản lượng Lãi suất là cái giá phải trả khi vay tiền hay cái giá phải cho việc nắm tiền trong tay20Dạng hàm cầu tiền tệ: Vì cầu tiền nghịch biến với lãi suấtVì cầu tiền đồng biến với sản lượng Trong chương này ta chỉ nghiên cứu cầu tiền phụ thuộc vào lãi suất. Nên ta sử dụng hàm cầu tiền:21Đồ thịLượng tiềnrDMM’1 M1r2r1223. Sự cân bằng của thị trường tiền tệThị trường tiền tệ cân bằng khi cung và cầu về tiền tệ bằng nhau, tức là khi lãi suất (r) thỏa mãn phương trình: SM = DMLượng tiềnrDMr0SM M123IV. Chính sách tiền tệ1. Khái niệm và mục tiêuChính sách tiền tệ là tập hợp những biện pháp làm thay đổi lượng cung tiền.Mục tiêu ổn định kinh tế vĩ mô và kiểm soát lạm phát.2. Tác động của chính sách tiền tệ2.1. Trường hợp Y YpM1  r I AD YChính sách tiền tệ thu hẹpBiện pháp:Bán chứng khoán của chính phủTăng tỷ lệ dự trữ bắt buộcTăng lãi suất chiết khấuGiảm lãi suất tiền gửi sử dụng séc263. Định lượng chính sách tiền tệCần điều chỉnh Y, ta điều chỉnh AD, sao cho: Mà:Giả sử ta có: SM = M1(i)(ii)27Lãi suất cân bằng lúc đầu được xác định bởi:Khi thay đổi lượng cung tiền, ta có hàm cung tiền mới: Khi đó lãi suất cân bằng mới là:28Từ đó suy ra:Từ (i),(ii)&(iii) ta được:(iii)29Ví dụ:DM = 650 - 100r SM = 500S = -100 + 0,25Yd Yp = 1040I = 170 + 0,05Y - 80r G = 300 ; X = 150T = 40 + 0,2Y M = 70 + 0,15Y1. Tìm lãi suất cân bằng2. Tìm SLCB3. Để đưa sản lượng về mức tiềm năng thì chính phủ thực hiện chính sách tiền tệ như thế nào? 3030BAØI TAÄPBaøi 4 : Cho caùc haøm soá : C = 200 + 0,75YD I = 350 G = 500 T = 4504.1. Giaû söû chính phuû taêng thueá theâm 120 tæ ñoàng saûn löôïng caân baèng thay ñoåi theá naøo?4.2. Neáu chính phuû taêng thueá 120 tæ ñoàng vaø duøng heát soá thueá ñoù cho chi tieâu G , saûn löôïng caân baèng thay ñoåi nhö theá naøo ?4.3. Ñieàu kieän nhö caâu 4.2 nhöng baây giôø haøm T coù daïng : T = 0,2Y , saûn löôïng caân baèng thay ñoåi nhö theá naøo ?31Có số liệu trong nền kinh tế quốc gia như sau: (đơn vị tính tỷ $)Hàm số cầu về tiền: Dm = 720 – 100r ;Hàm số cung về tiền Sm = 370Hàm đầu tư I = 680 – 80r ; Hàm tiêu thụ C = 50 + 0,75YdHàm thuế ròng T = 0,2Y ; Chi tiêu chính phủ G = 450tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên Un = 4% ;Sản lượng tiềm năng Yp = 2400 a/ Hãy xác định mức sản lượng cân bằng của nền kinh tế? b/ Tại điểm cân bằng sản lượng, mức thất nghiệp thực tế theo định luật Okun là bao nhiêu? c/ Nếu ngân hàng trung ương mua vào một lượng trái phiếu là 12,5 tỷ$ thì sản lượng cân bằng sẽ thay đổi như thế nào? Biết rằng tỷ lệ dự trữ của hệ thống ngân hàng và tỷ lệ nắm giữ tiền mặt ở khu vực ngoài ngân hàng là không đổi và có giá trị là d = 10% và m = 20%. d/ Tính tỷ lệ thất nghiệp thực tế tại điểm cân bằng sản lượng ở câu c? e/ Muốn cho thất nghiệp thực tế giảm xuống bằng với thất nghiệp tự nhiên, thì ngân hàng trung ương phải mua lượng trái phiếu là bao nhiêu?

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptkinh_te_vi_mo_gianh_cho_cac_lop_cong_thuongchuong_5_tien_te_va_chinh_sach_tien_te_5347.ppt
Tài liệu liên quan