Kỹ năng thuyết trình

Giới hạn các điểm nội dung chính Sử dụng các câu tiêu đề (Header) Sử dụng các công cụ nhấn mạnh khác: Viết đậm, VIẾT HOA, chữ nghiêng, gạch dưới và chữ to là các phương pháp thường được sử dụng trên văn bản để nhấn mạnh các điểm thông tin. Khi trình bày ngôn ngữ, âm lượng, tạm ngừng, dáng điệu, cử chỉ, hình ảnh. là các công cụ để nhấn mạnh các ý tưởng

ppt42 trang | Chia sẻ: huyhoang44 | Lượt xem: 691 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Kỹ năng thuyết trình, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KỸ NĂNG THUYẾT TRÌNHCON NGƯỜI SỢ NHẤT LÀ ...1. Nói trước đám đông . . . . . . . . . . . . . . . . 2. Độ cao3. Côn trùng & sâu bọ4. Khó khăn tài chính5. Nước sâu6. Bệnh tật7. Chết8. Bay9. Cô đơn10. ChóThuyết trình hiệu quảChuẩn bị cho bài thuyết trìnhSoạn nội dung thuyết trìnhThực hiện bài thuyết trình hiệu quảCHUẨN BỊ THUYẾT TRÌNHXác định mục đích thuyết trìnhTìm hiểu cử tọa của bạnSOẠN NỘI DUNG THUYẾT TRÌNHBrain-storming!!!Mind-mapping!!!Kỹ thuật 4 bướcKỸ THUẬT 4 BƯỚCBước 1: Giới thiệuBước 2: Định nội dungBước 3: Thân bàiBước 4: Kết luậnKỹ thuật 4 bước là một công cụ tiết kiệm thời gian nhằm giúp các diễn giả triển khai một bài thuyết trình chất lượng trong lượng thời gian ngắnBƯỚC 1: GIỚI THIỆUMột đến hai câuNêu bật chủ đề của bài thuyết trìnhTỏ rõ thái độ, quan điểmGIỚI THIỆUĐặt vấn đềĐịnh mục đíchĐề nghị (nếu có)BƯỚC 2: ĐỊNH NỘI DUNGCho thính giả biết số lượng và trình tự những nội dung sẽ được trình bàyCác điểm nội dung được sắp xếp theo mức độ quan trọngĐỊNH NỘI DUNGĐiểm 1Điểm 2Điểm 3BƯỚC 3: THÂN BÀITriển khai các điểm nội dung chính, sử dụng các hỗ trợ, minh họa.Thường chiếm từ 80 - 90% thời gian của bài thuyết trìnhTHÂN BÀIĐiểm 1A.B.Điểm 2A.B.Điểm 3A.B.BƯỚC 4: KẾT LUẬNNhắc lại chủ đề, các nội dung chính đã được đề cập và các đề nghịKẾT LUẬNNhắc lại mục đíchNhắc lại nội dungNhắc lại đề nghịTÓM TẮT KỸ THUẬT 4 BƯỚC1. GIỚI THIỆUĐặt vấn đềĐịnh mục đíchĐề nghị (nếu có)2. ĐỊNH NỘI DUNGĐiểm 1Điểm 2Điểm 33. THÂN BÀIĐiểm 1A.B.Điểm 2A.B.4. KẾT LUẬNNhắc lại mục đíchNhắc lại nội dungNhắc lại đề nghịMA TRẬN DIỄÃN GIẢ-THÍNH GIẢ1234Thính giả biết nhiềuThính giả biết ítDiễn giả biết ítDiễn giả biết nhiềuVấn đề & các ý tưởng mới mẻTốn nhiều thời gian chuẩn bịNhất thiết phải săn lùng ý tưởngThính giả biết ít - Diễn giả biết ít 1Vấn đề lớn nhất đối với diễn giả là trình bày chủ đề đơn giản dễ hiểuDiễn giả thường tưởng rằng thính giả cũng hiểu biết nhiều như họThính giả biết ít - Diễn giả biết nhiều 2Tránh đừng để rơi vào tình huống nàyCố gắng tìm hiểu xem thính giả cần gì và chỉ trình bày những điểm đóThính giả biết nhiều - Diễn giả biết ít 3Khả năng xảy ra tranh cãi caoBrainstorming để có nhiều ý tưởng hơnThính giả biết nhiều - Diễn giả biết nhiều 4TRÌNH TỰABCDBắt đầu với các ý tưởng quan trọng nhất cho đến các điểm ít quan trọng nhất hay ngược lạiTập trung nhiều thời gian cho những điểm quan trọng hơn Xác định được một trình tự thích đáng sẽ giúp bạn có được một bài thuyết trình logic và được tổ chức chặt chẽ.DỄ TIẾP CẬN HƠN?Giới hạn các điểm nội dung chínhSử dụng các câu tiêu đề (Header)Sử dụng các công cụ nhấn mạnh khác:Viết đậm, VIẾT HOA, chữ nghiêng, gạch dưới và chữ to là các phương pháp thường được sử dụng trên văn bản để nhấn mạnh các điểm thông tin.Khi trình bày ngôn ngữ, âm lượng, tạm ngừng, dáng điệu, cử chỉ, hình ảnh... là các công cụ để nhấn mạnh các ý tưởngViết đậmVIẾT HOAMột làChữ nghiêngHai làTÌM KIẾM CÁC HỖÃ TRỢ ?TÌM Ở ĐÂU?Các số liệu thống kêCác thí dụCác mẫu chuyệnCác kết quả nghiên cứuCác bằng chứng Các hình ảnhCác họa đồ, biểu đồMÁCH NƯỚC Càng đơn giản càng dễ hiểu và dễ được chấp nhậnGiúp trả lời câu hỏi của thính giả: “Tại sao tôi phải tin vào điều đó?”HÌNH ẢNH HỖ TRỢBài thuyết trình với hình ảnh hỗ trợ thích hợp (đúng ý nghĩa, có chủ đích) thường hiệu quả hơn nhiềuMột bài thuyết trình không có hình ảnh minh họa cũng giống như một đoạn văn dày đặc chữ, không có phân đoạn, không cách đầu dòng, không ví dụ minh họaEastHiệu quảKỹ thuật trình bàyẤn tượng!Thuyết phục!Sinh động! 3NGÔN NGỮ CƠ THỂTrên 65% các thông điệp giao tiếp của chúng ta là ngôn ngữ cơ thểNhận thức được tác dụng của ngôn ngữ cơ thể có thể giúp bạn gia tăng rõ rệt hiệu quả bài thuyết trìnhNgôn ngữ cơ thể được hấp thụ từ nền văn hóa và do đó sẽ khác biệt trong các nền văn hóa khác nhauCÁC VÙNG THỂ HIỆN CHÍNHMặtTay và bàn tayThân ngườiChân và bàn chânTư thế và chuyển độngEye contact!!!Smile : Mỉm cườiOpen gesture : Cởi mởForward Leaning : Hướng tới trướcTouch : Tiếp xúc Eye contacts : Mắt nhìnNode : Gật đầuS.O.F.T.E.NNHỮNG CỬ CHỈ NÊN TRÁNHGõ ngón tay, xoay ngón cái, bẻ các đốt ngón tayGõ bút xuống bàn, nhịp chânBứt, giật gấu áoNhún vaiĐi qua đi lại quá hăng háiGãiMắm môi, liếm môi, cắn môiChống nạnh, chắp tay, khoanh tayNgoáy mũiSờ cằmNghịch các đồ vật trong túi quần áo, đồ trang sứcGIỌNG NÓIĐa số chúng ta đều không nghĩ đến giọng nói của mình cho đến khi . . . Cơ hoành & thanh quảnĐộ cao của giọng: cao, vừa, thấp, đơn điệu?Âm lượngTốc độ nói, tạm ngừng, im lặngKHỐNG CHẾ SỰ CĂNG THẲNGNắm thật rõ những vấn đề mình trình bàyThực tập khaû năng trình bày (video taped)Sử dụng những kỹ thuật thích hợpNhớ tên của thính giảThiết lập sự tin cậy từ thính giảSử dụng “mắt” để thiết lập các mối quan hệDự đoán trước câu hỏi và vấn đề phát sinhKHỐNG CHẾ SỰ CĂNG THẲNGKiểm tra các thiết bị sử dụngThu thập thông tin từ thính giảKiểm soát bề ngoài của bạnThả lỏng để bạn không quá căng thẳngSử dụng phong cách của riêng bạn, hãy cố thân mật nếu nhóm đồng ýKHỐNG CHẾ SỰ CĂNG THẲNGHãy luôn nghĩ rằng thính giả là “phe ta” không phải là “phe địch”Hãy tự giới thiệu về mình trước nhómHãy tạo một ấn tượng thật sâu đậm trong 5 phút đầu tiênHãy luôn tưởng tượng rằng mình có khả năng hùng biện thật tuyệt vờiKHỐNG CHẾ SỰ CĂNG THẲNGCâu hỏi mởCâu hỏi đóngCâu hỏi thăm dòĐặt câu hỏi đúngHãy luôn để thính giả có thời gian suy nghĩChuẩn bị cẩn thận về các câu hỏiDự đoán trước câu hỏi có thể xảy raLắng nghe cẩn thận, lặp lại, nhấn mạnh để thật sự hiểu câu hỏiLuôn caûm ơn người đặt câu hỏiTrả lời một cách ngắn gọn & tập trung vào những điểm chínhGiải quyết câu hỏi một cách hiệu quảGiải quyết câu hỏi một cách hiệu quảTrả lời tất cả những thính giả (trong khoảng thôøi gian cho phép)Nếu bạn không có câu trả lời, đừng giả vờ mình cóĐừng để một thính giả làm chủ diễn đànHãy nói: “Đây là câu hỏi cuối cùng” để đóng lại phần hỏi đápKết thúc phần trình bày với một thái độ hoan hĩ!!!Mọi người thường lầm tưởng rằng:Hùng biện là bẩm sinh, không ai tập đượcNhững nhà diễn thuyết tài ba không bao giờ bị lúng túng trước đám đôngNgười nói giỏi không cần cầm giấyNgười nói giỏi không cần thực hànhTôi không bao giờ có thể nói hay đượcAi cũng có thể trở thành hùng biện!Phương pháp nâng cao hiệu quả trình bàyCàng ngắn gọn càng tốt.Tìm hiểu trước về khán giả & những mong muốn của họ.Nên sử dụng dụng cụ nghe nhìn khi có thể.Nên tôn trọng giờ giấc.Báo thời gian dự kiến trình bày, thời gian giải đáp thắc mắc.Khi không trả lời được câu hỏi – hãy chấp nhậnPhương pháp nâng cao hiệu quả trình bàyĂn mặc thích nghi.Dùng từ càng đơn giản càng tốt.Khôi hài phải phù hợp, không nên công kích aiCố gắng phát tài liệu đọc thêm vào cuối buổiThực tập, thực tập và thực tập nhiều hơn nữa.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptky-nang-thuyet-trinh-9917.ppt