Luận văn Kế toán tiêu thụ hàng hoá và xác định kết quả kinh doanh tại công ty cổ phần xây dựng và thương mại 127

Chi phí quản lý: Là những chi phí liên quan đến hoạt động quản lý, điều hành chung của toàn doanh nghiệp, bao gồm: Tiền lương, các khoản trích theo lương của bộ phận quản lý, chi phí, vật liệu đồ dùng văn phòng Ví dụ nghiệp vụ 1: Căn cứ váo hoá đơn số 0088479 ngày 22/12/2008 công ty mua một chiếc máy chiếu da năng Cptoma EP720 trị giá 9036364 đồng chưa có thuế 10% do giá trị chiếc máy nhỏ dưới 10 triệu nên chỉ được là công cụ dụng cụ chứ chưa thể là TSCĐ. Nghiệp vụ 2:Hoá đơn dịch vụ viễn thông số 350451 ngày 18/12/2008 trị giá 338723 đồng chưa có thuế GTGT. thuế 10% Nghiệp vụ số 3: cùng ngày 18/12./2008 hoá đơn dịch vụ viễn thông số 4500452 trị giá chưa thuế là: 483724 đồng. thuế suất 10% Kế toán định khoản: Cuối kỳ là năm tài chính kế toán kết chuyển các chi phí quản ký DN sang Tài khoản 911 để xác định kết quả kinh doanh Kỳ kết toán năm 2008 kế toán kết chuyển chi phí quản lý doanh nghiệp như sau:

doc80 trang | Chia sẻ: aloso | Lượt xem: 1604 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Kế toán tiêu thụ hàng hoá và xác định kết quả kinh doanh tại công ty cổ phần xây dựng và thương mại 127, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ắn hạn III.Các khoản thu ngắn hạn 9.921.830 2.323.996.812 1.067.779.469 2.314.074.982 23.323 (1.256.217.34) (54,05) 1: phải thu của khách hàng 9.921.830 45.9921.830 509.921.829 450.000.000 4.535 49.999.999 10,87 2: Trả trước người bán 1.864.074.982 557.857.640 1.864.074.982 (1.306.217.34) (70,07) IV.Hàng tồn kho 1.788.589.988 2.543.288.072 4.060.290.949 754.698.084 42,20 1.517.002877 59,65 1: Hàng tồn kho 1.788.589.988 2.543.288.072 4.060.290.949 754.698.084 42,20 1.517.002.877 59,65 2: Dự phòng giảm giá HTK 0 0 V.Tài sản ngắn hạn khác 14.718.780 16.013.288 76.753.093 1.294.508 8,79 60.739.805 379,31 1: Chi phí trả trước ngắn hạn 0 0 2: Thuế GTGT được khấu trừ 14.718.780 16.013.288 76.753.093 1.294.508 8,79 60.739.805 379,31 3: Thuế và các khoản phải nộp nhà nước. B.Tài sản dài hạn 449.123.719 20.850.000 12.165.002 (428.273.719) (95,36) (8.684.998) (41,65) I.Các khoản thu dài hạn II. Tài sản cố định 449.123.719 20.850.000 12.165.002 (428.273.719) (95,36) (8.684.998) (41.65) 1. Tài sản cố định hữu hình 184.650.000 20.850.000 12.165.002 (163.800.000) (88,71) (8.684.998) (41,65) - Nguyên giá 270.000.000 87.000.000 97.458.002 (183.000.000) (67,78) 10.458.02 12,02 - Giá trị hao mòn luỹ kế (85.350.000) (66.150.000) (85.293.000) 19.200.000 (22,50) (19.143.000) 28,94 4. Chi phí xây dựng cơ bản 264.473.719 (264.473.719) (100) 0 III. Bất động sản đầu tư IV. Các khoản đầu tư tài chính dài hạn V. Tài sản dài hạn khác. TỔNG CỘNG TÀI SẢN 4.961.996.966 5.509.057.855 5.332.921.569 547.060.889 11,03 (176.136.286) (3,20) NGUỒN VỐN A-Nợ phải trả 2.406.676.702 3.088.672.008 2.827.002.857 681.995.306 28,34 (261.669.151) (8,47) I. Nợ ngắn hạn 2.406.676.702 3.088.672.008 2.827.002.857 681.995.306 28,34 (261.669.151) (8,7) 1. Vay và nợ ngắn hạn 650.000.000 2.048.240.000 498.240.000 1.398.240.000 215,11 (1.550.00.00) (75,7) 2. Phải trả người bán 1.086.156.008 2.347.179.077 1.086.156.008 1.261.023.069 116,10 3. Người mua trả tiền trước 164.900.797 (164.900.797) (100) 0 4.Thuế và các khoản nộp nhà nước (45.724.000) (18.416.220) (45.724.000) 27.307.780 (59,72) 5. Phải trả người lao động (30.624.000) 30.624.000 (100.) 0 6.Các khoản phải trả phải nội ngắn hạn 1.622.399.905 (1.622.399.905) (100.) 0 II. Nợ dài hạn B. Vốn chủ sở hữu 2.555.320.264 2.420.385.847 2.505.918.712 (134.934.417) (5,28) 85.532.865 3,53 I. Vốn chủ sở hữu 2.555.320.264 2.420.385.847 2.505.918.712 (134.934.417) (5,28) 85.532.865 3,53 1. Vốn chủ sở hữu 2.500.000.000 2.500.000.000 2.500.000.000 0 0.00 0 0.00 2. Thặng dư vốn cổ phần… 10. Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối 55.320.264 (79.614.153) 5.918.712 (134.934.417) (243,9) 85.532.865 (107,4) II. Nguồn kinh phí và quỹ khác 1. Quỹ khen thưởng phúc lợi 2. Nguồn kinh phí 3. Nguồn kinh phí hình thành TSCĐ TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN 4.961.996.966 5.509.057.855 5.332.921.569 547.060.889 11,03 (176.136.286) (3,20) ( Nguồn từ phòng Kế toán) 3.1.7 Kết quả kinh doanh của công ty trong 3 năm gần đây. Nhìn chung công ty đang có những bước phát triển tốt và đạt hiệu quả cao. Doanh thu về bán hàng và cung cấp dịch vụ tăng theo thời gian. Năm 2006 doanh thu đạt hơn 3 tỷ đồng vào cuối năm đến năm 2007 doanh thu đạt 4,518 tỷ đồng. tăng 1,255 tỷ đồng tương ứng với 38,48%. Nhưng đến năm 2008 còn tăng nhiều hơn năm 2007 là 2,103 tỷ đồng tương ứng với 46,54%. Doanh thu về bán hàng và cung cấp dịch vụ cũng chính là doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ vì cả 3 năm đều không có các khoản giảm trừ. Chứng tỏ chất lượng sản phẩm tốt nên không bị khách hàng trả lại hàng, hay chiết khấu, giảm giá hàng gì. Tương ứng với doanh thu nhiều thì phải có nhiều hàng hoá để cung cấp cho thị trường, thích hợp với hàng tồn kho nhiều, đồng thời giá vốn hàng bán cũng phải tăng theo. Năm 2006 giá vốn chỉ có hơn 2,636 tỷ đồng nhưng sang năm 2007 đạt mức 4,006 tỷ đồng tương ứng tăng 51.93% so với năm trước. Sang năm 2008 giá vốn đạt mức 5,840 tỷ đồng tăng 45,78% so với năm 2007. Năm 2007 tốc độ tăng của doanh thu thuần bán hàng và cung cấp dịch vụ chậm hơn tốc độ tăng của giá vốn nên lợi nhận về bán hàng và cung cấp dịch vụ giảm so với năm 2006 là 114 triệu đồng tưng ứng với 18,16%. Nhưng sang năm 2008 tốc độ tăng doanh thu nhanh hơn tốc độ tăng giá vốn rất nhiều. cụ thể là tăng 269 triệu đồng tương ứng với 52,53%. Như vậy công ty đã có thể bước đi những bước vững chắc, bằng những chính sách mới của nhà quản trị tài ba. Năm 2008 có thêm nhiều khoản chi phí hơn với sự có mặt của hoạt động tài chính. Doanh thu hoạt động tài chính chính là lãi tiền gửi ngân hàng. Chi phí hoạt động tài chính cũng chính là chi phí lãi tiền vay. Năm 2007 có vay tiền ngân hàng nhưng dưới hình thức lãi trả sau và cuối năm nên sang năm 2008 mới có chi phí lãi tiền vay, hay cũng chính là chi phí hoạt động tài chính. và Năm 2008 có thêm khoản chi phí nữa chính là chi phí bán hàng. Năm 2008 công ty bóc tách phần Chi phí bán hàng và cung cấp dich vụ ra khỏi chi phí quản lý doanh nhiệp. Những năm trước đó công ty gộp các khoản chi bán hàng vào với chi phí quản lý doanh nghiệp. Do chi phí bỏ ra nhiều nên hai năm 2007 và 2008 cồng ty không có lãi về hoạt động kinh doanh mà còn bị lỗ hơn 62 triệu đồng vào năm 2007 và lỗ gần 33 triệu đồng vào năm 2008. Với các hoạt động khác ngoài hoạt động kinh doanh và hoạt động tài chính thì. Thu nhập từ hoạt động kinh doanh năm 2008 là cao nhất đạt gần 152 triệu đồng, thấp nhất trong 3 năm là vào năm 2007 thu nhập khác chỉ đạt 8,5 triệu đồng. Hơn nữa năm 2007 lại có thêm khoản chi phí khác do nhượng bán thanh lý TSCĐ trị giá gần 82 triệu đồng. Nhờ có hoạt động khác mà lợi nhuận kế toán trước thuế có sự thay đổi lớn so với lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh. Năm 2007 do chi phí hoạt động khác lớn hơn rất nhiều so với thu nhập hoạt động khác nên lợi nhuận kế toán trước thuế bị lỗ gần 135 triệu đồng và không phải nộp thuế thu nhập doanh nghiệp và sẽ được chuyển khoản lỗ sang năm sau để khấu trừ. Năm 2008 nhờ có hoạt động khác mà doanh nghiệp đã có lãi lớn, tổng lợi nhuận kế toán trước thuế đạt 118,795,646 đồng. tương ứng tăng 188,04% so với năm 2007. Đồng thời phải nộp thuế là hơn 33 triệu đồng. Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp của năm 2008 đạt 85,5 triệu đồng tăng 220 triệu đồng so với năm 2007. Tương ứng tăng 163.39%. Năm 2008 có thêm khoản chi phí nữa chính là chi phí bán hàng. Năm 2008 công ty bóc tách phần Chi phí bán hàng và cung cấp dich vụ ra khỏi chi phí quản lý doanh nhiệp do năm 2008 công ty áp dụng quyết định 15 của bộ tài chính còn các năm trước công ty áp dụng theo quyết định 48 của bộ tài chính dành cho công ty vừa và nhỏ. Những năm trước đó công ty gộp các khoản chi bán hàng vào với chi phí quản lý doanh nghiệp. Do chi phí bỏ ra nhiều nên hai năm 2007 và 2008 công ty không có lãi về hoạt động kinh doanh mà còn bị lỗ 62 triệu đồng vào năm 2007 và lỗ 32 triệu đồng vào năm 2008. Với các hoạt động khác ngoài hoạt động kinh doanh và hoạt động tài chính thì thu nhập từ hoạt động kinh doanh năm 2008 là cao nhất đạt 151,7 triệu đồng, thấp nhất trong 3 năm là vào năm 2007 thu nhập khác chỉ đạt 8,5 triệu đồng. Hơn nữa năm 2007 lại có thêm khoản chi phí khác do nhượng bán thanh lý TSCĐ trị giá hơn 81 triệu đồng. Nhờ có hoạt động khác mà lợi nhuận kế toán trước thuế có sự thay đổi lớn so với lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh. Năm 2007 do chi phí hoạt động khác lớn hơn rất nhiều so với thu nhập hoạt động khác nên lợi nhuận kế toán trước thuế bị lỗ gần 135 triệu đồng và không phải nộp thuế thu nhập doanh nghiệp và sẽ được chuyển khoản lỗ sang năm sau để khấu trừ. Năm 2008 nhờ có hoạt động khác mà doanh nghiệp đã có lãi lớn, tổng lợi nhuận kế toán trước thuế đạt gần 119 triệu đồng. Tương ứng tăng 188,04% so với năm 2007. Đồng thời phải nộp thuế là 33 triệu đồng. Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp của năm 2008 đạt 85,5 triệu đồng tăng hơn 220 triệu đồng so với năm 2007. Tương ứng tăng 163.39%. Như vậy công ty đã có những bước chuyển biến tích cực nhờ những chính sách đúng đắn mở rộng quy mô thị trường kinh doanh. Đang có những dấu hiệu tốt cho các năm sau này. Bảng 3.4: Kết quả kinh doanh của công ty qua 3 năm Chỉ tiêu 2006 2007 2008 So sánh 2007/2006 2008/2007 ± % ± % Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 3.262.861.609 4.518.443.980 6.621.766.691 1.255.582.371 38,48 2.103.322.71 46,55 Các khoản giảm trừ doanh thu Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ 3.262.861.609 4.518.443.980 6.621.766.691 1.255.582.371 38,48 2.103.322.71 46,55 Giá vốn hàng bán 2.636.917.221 4.006.169.511 5.840.390.632 1.369.252.290 51,93 1.834.221.12 45,78 Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ 625.944.388 512.274.469 781.376.059 (113.669.919) (18,16) 269.101.590 52,53 Doanh thu hoạt động tài chính 60.643.705 0 60.643.705 Chi phí tài chính 196.254.906 0 196.254.906 - Trong đó chi phí lãi vay 0 0 196.254.906 0 196.254.906 Chi phí bán hàng 43.191.627 0 43.191.627 Chi phí quản lý doanh nghiệp 570.397.442 574.323.780 635.518.781 3.926.338 0,69 61.195.001 10,66 Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh 55.546.946 (62.049.311) (32.945.550) (117.596.257) (211,7) (29.103.761) (46,9) Thu nhập khác 23.239.009 8.500.000 151.741.196 (14.739.009) (63,42) 143.241.196 1685 Chi phí khác 81.385.106 81.385.106 (81.385.106) (100) Lợi nhuận khác 23.239.009 (72.885.106) 151.741.196 (96.124.115) (413,6) 224.626.302 308,2 Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế 78.785.955 (134.934.417) 118.795.646 (213.720.372) (271,3) 253.730.063 188 Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành 22.060.067 33.262.780 (22.060.067) (100) 33.262.780 Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hoãn lại 0 0 Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp 56.725.888 (134.934.417) 85.532.866 (191.660.305) (337,8) 220.467.283 163,4 Lãi cơ bản trên cổ phiếu ( Nguồn tử phòng kế toán 3.1.8 Các yếu tố ảnh hưởng đến báo cáo tài chính năm 2008 3.1.81. Phân tích biến động tài sản Các tỷ lệ về tài sản + ROA = lợi nhuận sau thuế / Tổng TS ROA = 85.532.866 / 5.332.291.569 = 0,016 Chỉ tiêu này cho thấy cứ một đồng Tài sản tạo ra 0,016 đồng Lợi nhuận sau thuế. Chỉ tiêu này cũng đã tốt nhưng Doanh nghiệp cần phải có biện pháp để nâng cao chỉ tiêu này hơn nữa bằng cách tăng Lợi nhuận sau thuế lên, hoặc giản giá trị Tài sản xuống hoặc tiến hành cả hai. + Vòng quay TS = Doanh thu thuần / Tổng TS Vòng quay TS = 6.621.766.691 / 5.332.291.569 = 1,24 Vòng quay TS là 1,24 nhu thế ta thấy vòng quay này là tương đối nhanh hoạt động của công ty rất tốt doanh thu thu về là nhanh và cao các khoản giảm trừ không có. + Vòng quay hàng kho = Giá vốn hàng bán / giá trị hàng tồn kho Vòng quay hàng kho = 5.840.390.632 / 4.060.290.949 = 1.44 Vòng quay hàng kho là 1,44 chứng tỏ công ty hoạt động tốt, bán được nhiều hàng hoá trong kỳ giá trị tồn kho ít. Doanh nghiệp có thể nâng cao vòng quay này hơn nữa bằng cách đẩy nhanh hoạt động bán hàng để nâng cao giá vốn hàng bán trong kỳ đồng thời giảm được giá trị hàng hoá tồn kho trung bình 3.1.8.2. Phân tích biến động nguồn vốn + Tỷ lệ nợ phải trả so với nguồn vốn Hs = Nợ phải trả / Nguồn vốn = 2.827.002.857 / 5.332.921.569 = 0,53 Hs = 0,53 cho thấy được khả năng huy động vốn của công ty là tốt. công ty đi vay để kinh doanh nhiều hơn là Nguồn vốn chủ sở hữu. Vày để kinh doanh là tốt nhưng cần phải đảm bảo được khả năng thanh toán để giữ thế chủ động trong kinh doanh + Tỷ suất sinh lời của vốn ROI = Lợi nhuận sau thuế / Tổng Nguồn vốn = ROA = 0,016 Tỷ số này cho thấy được khả năng sinh lời của một đồng vốn bỏ ra là 0,016 đồng lợi nhuận sau khi đã trừ đi các khoản chi phí. Công ty cần phải có chiến lược phù hợp hơn để nâng cao tỷ suất này lên 3.1.8.3. Phân tích tình hình thanh toán và khả năng thanh toán + Khả năng thanh toán của doanh nghiệp Khả năng thanh toán toàn bộ = Tổng tài sản / Nợ phải trả Khả năng thanh toán toàn bộ = 5.332.921.569 / 2.827.002.857 = 1,886 Hệ số này = 1,886 cho thấy khả năng thanh toán của công ty là rất tốt, Công ty luôn giữ thế chủ động cao trong kinh doanh. Công ty có thế mạnh và triển vọng cao. Vì thế cần thu hút nguồn đầu tư từ bên ngoài hơn nữa để tăng nguồn vốn kinh doanh. + Khả năng thanh toán tạm thời = TS ngắn hạn / Nợ ngắn hạn = 1,882 Hệ số này bằng 1,882 là tương đối cao cho thấy khả năng thanh toán tạm thời của công ty là khá tốt. Công ty không cần thiết phải để hệ số này cao như thế vì nó sẽ làm lãng phí tài sản ngắn hạn của công ty. Công ty nên giảm hệ số này xuống để mở rộng đầu tư bằng cách tăng khoản nợ ngắn hạn lên hoặc giảm tài sản ngắn hạn của công ty xuống cho phù hợp với hoạt động của công ty. Nhưng vẫn phải đảm bảo được khả năng thanh toán các khoản nợ để giữ thế chủ động + Tỷ lệ nợ dài hạn = Nợ dài hạn /(Nợ dài hạn + Vốn chủ sở hữu) = 0 Điều này chứng tỏ đầu tư chiều sâu của công ty là do bản than doanh gnhiệp chứ không phải là do bên ngoài tài trợ. Về đầu tư dài hạn công ty không có các kế hoạch cũng như dự án nào. Quy mô doanh nghiệp không phải quá lớn, luôn luôn giữ thế chủ động trong đầu tư, khả năng thanh toán của công ty là tương đối tốt. 3.2. Kết quả nghiên cứu 3.2.1. Phân tích thực trạng công tác tiêu thụ hàng hoá và hình thức thanh toán của công ty. 3.2.1.1. Thực trạng công tác tiêu thụ hàng hoá của công ty. Công ty cổ phần xây dựng và thương mại 127 là công ty thành lập theo hình thức góp vốn cổ phần. Lĩnh vực kinh doanh là kinh doanh hàng hoá tiêu dùng, làm đại lý bánh kẹo. Đây cũng chính là hoạt động chính đem lại doanh lợi cho công ty. Hiện tại công ty đang kinh doanh những ngành nghề chính như: Buôn bán vật liệu sản xuất, tư liệu tiêu dùng, đại lý mua, đại lý bán, ký gửi hàng hoá, dịch vụ vận tải hàng hoá…Đây là những nhu cầu cần thiết của thị trường, vì là các mặt hàng thiết yếu của cuộc sống hàng ngày. Công ty là nơi diễn ra các hoạt động thương mại. Chuyên buôn bán vận chuyển và bốc xếp hàng hóa. Nói cách khác chính là khâu trung gian chu chuyển hàng hóa từ nơi sản xuất đến tay người tiêu dùng. Đây là khâu quan trọng trong quy trình phân phối sản phẩm sản xuất ra từ khi sản xuất tới khi sản phẩm tới được tay người tiêu dùng. Do khâu trung gian đóng vai trò thức đẩy quy trình của sản phẩm được nhanh hơn. Công ty cổ phần 127 có hai hình thức bán hàng là bán sỉ và bán lẻ. Bán Sỉ: là hình thức bán hàng với số lượng lớn bán cho các nhà phân phối trung gian khác chứ không phải bán thẳng tới tay người tiêu dùng sản phẩm. Địa bàn công ty cung cấp sản phẩm chủ yếu là khu vực Thanh Xuân_Hà Đông_Hà Nội. cụ thể là bán cho khu vực khối chợ, các cửa hàng đại lý, khách hàng chủ yếu là các công ty, các dự án, ví dụ như siêu thị Thành Đô_Hà Nội, siêu thi SaPa. Ngoài ra công ty còn mở rộng thị trường ra các thị trường, các khu vực khác như quận Đống Đa, quận Hai Bà Trưng… công ty là địa lý cho các hãng Mỹ phẩm UNZA, hãng bánh kẹo BIBICA, ngoài ra còn bán các sản phẩm của Vietfood, củaVFD…Với hình thức này việc bán hàng theo đơn đặt hàng qua Fax và qua điện thoại, hoặc ký kết hợp đồng trực tiếp tạo cơ sở vững chắc về pháp luật trong hoạt động kinh doanh của công ty nói chung và cho những nghiệp vụ tiêu thụ hàng hoá nói riêng. Công ty chủ động lập kế hoạch tiêu thụ hàng hóa và công tác kinh doanh của công ty. Tại công ty còn có nhân viên bán lẻ và nhân viên bán sỉ riêng để tiện theo dõi và chăm sóc khách hàng hơn. Bán lẻ hàng hóa: là việc bán hàng trực tiếp đến tay người tiêu dùng cuối cùng hoặc bán cho các đại lý, của hàng nhỏ hơn với số lượng và giá trị nhỏ, mua không thường xuyên theo định kỳ của công ty. Công ty có các nhân viên bán hàng lẻ hàng ngày nhân viên đi lấy đơn đặt hàng tại các điểm bán rồi về vận chuyển hàng đến tận tay khách hang, hoặc có nhân viên trở hàng riêng tuỳ vào từng loại hàng hoá bán ra. Do công ty có hình thức bán lẻ nên vào cuối tháng công ty có lập bản kê bán lẻ hàng hoá để kê khai thuế. Như vậy với hình thức này công ty đã khai thác tối đa thị trường tiêu thụ đảm bảo hàng hoá đến tận tay khách hàng một cách nhanh chóng kịp thời, chăm sóc khách hàng một cách chu đáo bằng các chương trình khuyến mại, giảm giá thích hợp. Từ đó góp phần mở rộng thị phần và nâng cao được vị thế của công ty trong nước và phấn đấu vươn xa hơn trên thị trường thế giới. 3.2.1.2. Phân tích các hình thức thanh toán của công ty Hiện nay hình thức thanh toán của công ty chủ yếu là thanh toán bằng tiền mặt và thanh toán bằng chuyển khoản sao cho phù hợp với điều kiện và hoàn cảnh của cả hai bên. Theo quy định mới của bộ tài chính thì trị giá của một đơn hàng từ 20 triệu đồng trở lên thì phải thanh toán bằng chuyển khoản. hình thức này đựơc áp dụng cho các doanh nghiệp mua sỉ tại công ty. Hình thức này giúp công ty nhận tiền được an toàn hơn trong khi giao dịch đồng thời giúp nhà nước quản lý được tiền mặt một cách tốt hơn. Các hình thức thanh toán của công ty đối với nhà cung cấp bao gồm: thanh toán ngay toàn bộ bằng tiền mặt hoặc chuyển khoản, đặt trước toàn bộ hàng cho nhà cung cấp để nhà cung cấp chuyển hàng đựơc nhanh hơn có như thế mới đáp ứng được nhu cầu của khách hàng một cách nhanh chóng, kịp thời, tạo niềm tin và uy tín cho khách hàng. Phương thức thanh toán sau, hình thức này công ty có sử dụng nhưng tỉ lệ này ít vì khách hàng đựơc chăm sóc tận tình và kịp thời, chất lượng sản phẩm tốt nên khách hàng có sự tin tưởng cao, do đó mà hình thức trả toàn bộ và trả ngay đựơc nâng cao. Với các doanh nghiệp mua hàng thường xuyên với số lượng lớn đã trở thành khách hàng quen thuộc của công ty thì vẫn có hình thức trả sau nhưng có hợp đồng kinh tế và thời hạn thanh toán để tránh trường hợp phát sinh nợ khó đòi, bị chiếm dụng vốn. Từ khi thành lập tới nay đã được 8 năm công ty không ngừng cải thiện tình trạng kinh doanh sao cho phù hợp hơn với điều kiện hiện tại nên công ty đã không ngừng lớn mạnh tạo uy tín cho các bạn hàng. Nhờ đó mà có được nhiều bạn hàng lâu năm, cho nên tình trạng nợ lâu khó đói không có, do đó mà công ty không phải xử lý nợ khó đòi và cũng không phải trích lập các khoản dự phòng phải thu khó đòi. Việc bán trả sau chỉ có thể xảy ra khi có khách hàng có làm ăn lâu dài với công ty, và có mối quan hệ tốt. Tóm lại việc áp dụng nhiều hình thức thanh toán ở công ty đã làm cho công ty có cách nhìn linh hoạt hơn và đảm bảo cho việc bán hàng gặp nhiều thuận lợi thị phần của công ty cũng ngày đựơc nâng lên, lúc này vai trò của kế toán bán hàng mới thực sự cần thiết, cần phải theo dõi một cách sát sao công nợ để công việc bán hàng được thuận lơi, trôi chảy hơn. 3.2.2. Thực trạng kế toán các khoản thu nhập tại công ty Cổ phần xây dựng và thương mại 127. Các khoản thu nhập của công ty bao gồm, doanh thu từ hoạt động kinh doanh. Doanh thu từ hoạt động tài chính, doanh thu từ hoạt động khác. Nhằm đảm bảo các chi phí của công ty. Góp phần mở rộng quy mô kinh doanh, đồng thời nó cũng nói nên kết quả kinh doanh của công ty trong một kỳ, một năm nhất định Khi hoạt động bán hàng diễn ra kế toán xác lập các chứng từ gốc, và vào các sổ sách theo dõi vào sổ Nhật Ký Chung, Sổ chi tiết các tài khoản. Cuối kỳ tổng hợp tất cả các sổ chi tiêt để lập báo cáo tài chính. từ sổ Nhật Ký Chung kế toán theo dõi sổ cái Nhật Ký Chung. đối chiếu với Bảng đối chiếu chi tiết rồi lập bảng cân đối tài khoản và lập báo cáo tài chính. 3.2.2.1. Kế toán doanh thu bán hàng Quá trình bán hàng là quá trình mà công ty chuyển giao hàng cho khách hàng còn khách hàng trả tiền cho công ty, như hai bên đã thoả thuận. Thời điểm kế toán ghi nhận doanh thu là thời điểm chuyển giao quyền sở hữu hàng hoá cho khách hàng và hoàn tất thủ tục bán hàng. Căn cứ vào hợp đồng kinh tế, các đơn hàng tại phòng kinh doanh sẽ được chuyển lên phòng kế toán để kế toán lập các chứng từ gốc, như phiếu xuất kho, hoá đơn bán hàng, phiếu thu sau đó tiến hàng nhập nội dung các chứng từ gốc vào máy tính. Tương đương với từng phương thức bán hàng kế toán sẽ có tráchn nhiệm ghi chép và xử lý cụ thể. Khi bán hàng trực tiếp qua kho, phòng kinh doanh căn vào đơn đặt hàng và nhu cầu của khách hàng viết phiếu xuất kho (3 liên), khách hàng sẽ mang 2 phiếu xuất kho đến kho hàng hóa để xác nhận số thực tế xuất kho, thủ kho sau khi xuất hàng hoá xong ghi số lượng và ký vào hai liên phiếu xuất kho (liên 2 và liên 3) liên 3 được giao cho người nhận hàng. Dựa vào hợp đồng kinh tế kế toán lập động thời “ phiếu suất kho” và “hoá đơn GTGT làm căn cứ để hạch toán các khoản doanh thu về kinh doanh và cung cấp dịch vụ. Bán hàng qua điện thoại và qua Fax cũng có các thủ tục gần giống như bán hàng trực tiếp qua kho. Kế toán cũng vẫn phải lập các chứng từ gốc làm căn cứ ghi sổ. và tiến hàng cung cấp cho nhân viên bán hàng hàng hoá bán cho khách hàng. Hoá đơn bán hàng của công ty là hoá đơn GTGT theo mẫu 01 GTKT – 3LL do cơ quan thuế cấp. gồm 3 liên Liên 1(màu tím) Là liên gốc được lưu lại tại quyển hoá đơn để làm căn cứ. Liên 2(màu đỏ) Giao cho khách hàng dùng để làm căn cứ vận chuyển và làm thủ tục thanh toán. Liên 3 (màu xanh) Dùng để hạch toán doanh thu bán hàng của đơn vị và làm căn cứ tính thuế đầu ra. Nội dung kinh tế ghi trên 3 liên phải giống nhau. thuế GTGT áp dụng cho các mặt hàng của công ty đồng loạt là 10%. Ví dụ Nghiệp vụ thư hai; Căn cứ vào hoá đơn số 0017606 quyển NP/2008B Công ty tiến hành bán Mỹ phẩm cho chi nhánh công ty cổ phần Thành Đô tại Hà Nội. trị giá hoá đơn là 2997000 đồng đã bao gồm cả 10% Công ty hạch toán thuế theo phương pháp khấu trừ Đối với công ty có đặc trưng cơ bản là nhập theo giá nào thì xuất theo giá đó với mặt hàng UNZA và hưởng hoa hồng, chiết khấu hàng tháng. Đối với mặt hàng BIBICA thì nhập một giá của nhà máy BIBICA và xuất theo giá thành thực tế Giá bán = giá mua trên hoá đơn + chi phí thu mua + % lãi (dự kiến) Sau khi làm xong thủ tục bán hàng thì nhân viên của công ty vận chuyển hàng hoá giao cho khách hàng. Sau đó nhân viên thu tiền mặt ngay khi giao hàng hoặc thực hiện thanh toán trả sau, hay chuyển tiền qua ngân hàng. Cuối kỳ kế toán dựa vào sổ chi tiết kế toán doanh thu 511 để kết chuyến sang 911 xác định kết quả kinh doanh. C«ng ty cæ phÇn x©y dùng vµ th¬ng m¹i 127 Sæ chi tiÕt tµi kho¶n 511 Chøng tõ Kh¸ch hµng DiÔn gi¶i TK ®/ Sè ph¸t sinh Ngµy Sè Nî Cã 1/4/2008 67071 C«ng ty TNHH c¬ khÝ chÝnh x¸c H¶i V©n - HVAN 131111 1,272,700 1/7/2008 67072 Kh¸ch s¹n Fortuna - KSAN b¸n hµng hãa H3_ 131111 2,763,640 1/7/2008 67073 XN XS vµ Cung øng VËt t HN - CU 131111 24,425,520 …………… …………….. ……………………………………………………… 2/18/2008 61023 Kh¸ch lÎ - KLE 131111 19,143,166 2/22/2008 61030 Cöa hµng Lª Quý §«n - Cty TNHH TP HN - CH 131111 4,614,552 2/23/2008 61032 C«ng ty cæ phÇn b¸nh kÑo BIBICA - BIBICA C¸c chÝnh s¸ch K/hµng th¸ng 12/07 3311DL 71,896,180 3/31/2008 90420 Kh¸ch lÎ - KLE 131111 66,635,805 4/4/2008 90425 ThÕ giíi s¸ch b¸ch khoa - TG 131111 927,282 5/31/2008 1910 Kh¸ch lÎ - KLE 131111 121,857,700 8/1/2008 1948 Kh¸ch lÎ - KLE 131111 5,558,700 8/1/2008 18557 NguyÔn h÷u hµ Anh - HANH 131111 3,241,840 8/1/2008 18558 NguyÔn h÷u hµ Anh - HANH 131111 1,731,834 8/1/2008 18559 XN XS vµ Cung øng VËt t HN - CU 131111 5,560,000 12/29/2008 17619 C«ng ty CP§T TM&DV B×nh Minh ViÖt - MV 131111 17,467,200 12/29/2008 17620 Cty CP Thµnh §« - TDO 131111 5,009,998 12/29/2008 17618 C«ng ty cæ phÇn b¸nh kÑo BIBICA - BIBICA TiÒn hoa hång th¸ng 11/08 3311DL 45,077,190 12/31/2008 17631 Trêng tiÓu häc trung tô - TTU 131111 514,494 12/31/2008 17633 C«ng ty TNHH H¹nh TuÊn Minh - TMINH 131111 18,872,760 12/31/2008 17634 Kh¸ch lÎ - KLE 131111 369,073,445 12/31/2008 - KÕt chuyÓn Doanh thu b¸n hµng 51111->911 911 6,621,766,691 6,621,766,691.00 6,621,766,691.00 3.2.2.2. Kế toán hạch toán doanh thu hoạt động tài chính. Công ty cổ phần Xây dựng và thương mại 127 có khoản thu nhập hoạt động tài chính chủ yếu là tiền lãi Ngân hàng. kế toán hạch toán vào tài khoản 515 doanh thu hoạt động tài chính. Chứng từ dùng để hạch toán là giấy báo có của ngân hàng, và chiết khấu của công ty UNZA Ví dụ: Ngày 26/12/2008 theo chứng từ số 14 công ty UNZA chiết khấu cho công ty 6993000 đồng. Ngày 30/11/1008 theo chứng từ số 119 ngân hàng Sacombank_SA trả lãi tiền giử tháng 11 cho công ty trị giá 39905 đồng. Dựa vào các chứng từ như giấy báo có của ngân hàng kế toán tiến hành hạch toán Cuối kỳ căn cứ vào sổ chi tiết TK 515 để kết chuyển doanh thu hoạt động tài chính sang tài khoản 911 để xác định kết quả sản xuất kinh doanh. Sổ chi tiết TK 515 của năm 2008 là C«ng ty cæ phÇn x©y dùng vµ th¬ng m¹i 127 Sæ chi tiÕt tµi kho¶n 515 Từ ngày 1/1/2008 đến ngày 31/12/2008 Chøng tõ Kh¸ch hµng DiÔn gi¶i TK ®/ Sè ph¸t sinh Ngµy Sè Nî Cã 1/9/2008 1 C«ng ty TNHH UNZA ViÖt nam - UNZA ChiÕt khÊu tríc thuÕ UNZA 331111 3,004,830 1/25/2008 6A Ng©n hµng habubank - BU L·i tiÒn göi th¸ng 1 nhËp vµo vèn 11212 52,700 1/31/2008 7 Ng©n hµng Sacombank - SA L·i tiÒn göi th¸ng 1 nhËp vèn 11211 145,484 2/14/2008 2 C«ng ty TNHH UNZA ViÖt nam - UNZA Ckhau UNZA 331111 800,000 6/30/2008 67 Ng©n hµng Sacombank - SA L·i tiÒn göi th¸ng 6 11211 237,578 7/31/2008 80 Ng©n hµng Sacombank - SA 11211 78,665 8/22/2008 10 C«ng ty TNHH UNZA ViÖt nam - UNZA Ckhau UNZA 331111 5,986,000 8/30/2008 92A Ng©n hµng Sacombank - SA L·i tiÒn göi th¸ng 8 11211 80,584 9/24/2008 11 C«ng ty TNHH UNZA ViÖt nam - UNZA Ckhau UNZA 331111 5,614,000 9/25/2008 54B Cty 127 - 127 L·i ng©n hµng th¸ng 9 11212 40,400 9/30/2008 99 Ng©n hµng Sacombank - SA L·i tiÒn göi th¸ng 9 11211 296,981 10/25/2008 57D Cty 127 - 127 Thu tiÒn l·i ng©n hµng 11212 37,800 10/31/2008 110B Ng©n hµng Sacombank - SA L·i Th¸ng 10 11211 114,587 11/26/2008 13 C«ng ty TNHH UNZA ViÖt nam - UNZA Ckhau UNZA 331111 6,297,000 11/30/2008 119 Ng©n hµng Sacombank - SA L·i T11/08 11211 39,905 12/26/2008 14 C«ng ty TNHH UNZA ViÖt nam - UNZA Ckhau UNZA 331111 6,993,000 12/31/2008 127 Ng©n hµng Sacombank - SA L·i T12/08 11211 17,378 12/31/2008 - KÕt chuyÓn Doanh thu ho¹t ®éng tµi chÝnh 5151->911 911 2,654,526 12/31/2008 - KÕt chuyÓn Doanh thu ho¹t ®éng tµi chÝnh 5157->911 911 57,989,179 60,643,705.00 60,643,705.00 3.2.2.3.Hạch toán các khoản thu nhập khác. Thu nhập khác là các khoản thu ngoài hoạt động sản xuất kinh doanh và hoạt động tài chính. Nó xảy ra một cách bất thường không theo quy luật hay kỳ nào. Như thu nhập về nhượng bán, thanh lý TSCĐ, các khoản được biếu tặng, lương của nhân viên do nhà cung ứng Mỹ phẩm UNZA trả, tiền trả thưởng trưng bày hàng tháng nhận của nhà cung cấp. Ví dụ như: NV1: ngày 20 tháng 8 năm 2008 Công ty TNHH UNZA Việt Nam trả thưởng trưng bày tháng 6 năm 2008 và lương nhân viên tháng 7 năm 20008. trị giá 20170000 đồng NV2: Căn cứ vào chứng từ số 53C ngày 9/12/2008 bán thanh lý TSCĐ hữu hình cho công ty TNHH KYVY – KYVY trị giá 9321196 đồng thanh toán bằng chuyển khoản. Căn cứ vào các chứng từ gốc kế toán hạch toán các khoản doanh thu khác và vào sổ chi tiết tài khoản 711 và sổ nhật ký chung hoặc nhật ký đặc biệt để theo dõi Công ty có trường hợp đặc biệt là công ty làm địa lý cho hang mỹ phẩm UNZA nên khoản lương nhân viên bán hàng của hàng tháng mặc dù là khoản thu nhập thường xuyên và liên tục nên kế toán của công ty vẫn cho khoản này là khoản thu nhập khác ngoài hoạt động kinh doanh Cuối kỳ kế toán tiến hành kết chuyển khoản Thu nhập khác sang tài khoản 911 để xác định kết quả sản xuất kinh doanh. C«ng ty cæ phÇn x©y dùng vµ th¬ng m¹i 127 Sæ chi tiÕt tµi kho¶n 711 Từ ngày 1/1/2008 đến ngày 31/12/2008 Chøng tõ Kh¸ch hµng DiÔn gi¶i TK ®/ Sè ph¸t sinh Ngµy Sè Nî Cã 1/31/2008 61011 C«ng ty TNHH UNZA ViÖt nam - UNZA L¬ng NVBH th¸ng 12/07 331111 3,252,000 2/21/2008 61027 C«ng ty TNHH UNZA ViÖt nam - UNZA L¬ng NVBH th¸ng 1/08 331111 11,200,000 3/14/2008 90407 C«ng ty TNHH UNZA ViÖt nam - UNZA L¬ng NVBH th¸ng 2/08 331111 14,458,000 4/17/2008 90434 C«ng ty TNHH UNZA ViÖt nam - UNZA L¬ng NVBH th¸ng 3/08 331111 17,920,000 4/26/2008 90438 C«ng ty TNHH UNZA ViÖt nam - UNZA Tr¶ thëng trng bµy th¸ng 3/08 331111 14,700,000 5/23/2008 1901 C«ng ty TNHH UNZA ViÖt nam - UNZA L¬ng NVBH th¸ng 4/2008 331111 12,200,000 6/24/2008 1925 C«ng ty TNHH UNZA ViÖt nam - UNZA L¬ng NVBH T5/08 + Thëng trng bµy T4/08 331111 16,180,000 7/21/2008 1940 C«ng ty TNHH UNZA ViÖt nam - UNZA L¬ng NVBH th¸ng 6/08 331111 15,500,000 8/20/2008 18568 C«ng ty TNHH UNZA ViÖt nam - UNZA Tr¶ thëng trng bµy T6/08 + l¬ng nh©n viªn T7/08 331111 20,170,000 9/12/2008 53C C«ng ty TNHH KYVY - KYVY Thu tiÒn thanh lý H§ång 11212 9,321,196 9/26/2008 18596 C«ng ty TNHH UNZA ViÖt nam - UNZA TiÒn l¬ng nh©n viªn tiÕp thÞ 331111 16,840,000 12/31/2008 - KÕt chuyÓn thu nhËp kh¸c 7111->911 911 151,741,196 151,741,196.00 151,741,196.00 3.2.3. Hạch toán các khoản chi. 3.2.3.1. Hạch toán khoản giá vốn hàng bán. Khi giao dịch bán hàng được thực hiện. hàng được chuyển cho người mua, phiếu bán hàng sẽ được chuyển cho phòng kế toán để hạch toán và xác định giá vốn hàng bán. Do thực hiện bằng phần mềm kế toán nên giá vốn sẽ được máy tự tính theo nguyên tắc bình quân gia quyền cả kỳ dự trữ GT tồn đầu kỳ + GT nhập trong kỳ Đơn giá xuất hàng hoá = Số lượng tồn đầu kỳ + SL nhập trong kỳ Khi mua hàng có hoá đơn đỏ liên hai làm căn cứ để vào sổ sách kế toán và nhập hàng vào kho hàng hoá. Từ đó ta có được giá trị nhập trong kỳ. làm căn cứ để xác định giá vốn. Ví dụ căn cứ vào chứng từ số 18566 ngày 18/8/2008 bán hàng cho Xí nghiệp SX và Cung ứng vật tư Hà Nội trị giá đơn hàng là 39710360 đồng chưa có thuế và thuế 10% . Giá vốn hàng bán là 38519049 đồng Kế toán định khoản như hoạt động bán hàng bình thường. Đến cuối kỳ kế toán tiến hành khoá sổ chi tiết tài khoản 632 và kết chuyển. giá vốn để xác định kết quả kinh doanh. kế toán theo dõi vào sổ chi tiết TK 632 cùng với sổ nhật ký chung, sổ nhật ký đặc biệt và cuối kỳ kết chuyển sang TK 911 để XĐKQK C«ng ty cæ phÇn x©y dùng vµ th¬ng m¹i 127 Sæ chi tiÕt tµi kho¶n 632 Từ ngày 1/1 đến ngày 31/12/2008 Chøng tõ Kh¸ch hµng DiÔn gi¶i TK ®/ Sè ph¸t sinh Ngµy Sè Nî Cã 1/4/2008 67071 C«ng ty TNHH c¬ khÝ chÝnh x¸c H¶i V©n - HVAN 1561 1,029,204 1/7/2008 67072 Kh¸ch s¹n Fortuna - KSAN b¸n hµng hãa H3_ 1561 3,049,508 5/28/2008 1906 XN XS vµ Cung øng VËt t HN - CU 1561 39,710,360 8/5/2008 18561 C«ng ty cæ phÇn siªu thÞ 24H - 24H 1561 5,106,212 8/6/2008 18564 BÖnh viÖn ®a khoa Xanh p«n - XPON 1561 4,900,350 8/18/2008 18566 XN XS vµ Cung øng VËt  HN - CU 1561 39,710,360 11/11/2008 40329 Kh¸ch s¹n Fortuna - KSAN 1561 3,355,746 11/15/2008 40332 C«ng ty Cp ph©n phèi b¸n lÎ - VNF1 - VN 1561 483,322 12/28/2008 17617 Kh¸ch s¹n Fortuna - KSAN 1561 180,354 12/31/2008 17633 C«ng ty TNHH H¹nh TuÊn Minh - TMINH 1561 18,202,800 12/31/2008 17634 Kh¸ch lÎ - KLE 1561 361,207,677 12/31/2008 - KÕt chuyÓn Gi¸ vèn hµng b¸n 6321->911 911 5,840,390,632 5,840,390,632.00 5,840,390,632.00 3.2.3.2. Chi phí quản lý doanh nghiệp. Chi phí quản lý: Là những chi phí liên quan đến hoạt động quản lý, điều hành chung của toàn doanh nghiệp, bao gồm: Tiền lương, các khoản trích theo lương của bộ phận quản lý, chi phí, vật liệu đồ dùng văn phòng… Ví dụ nghiệp vụ 1: Căn cứ váo hoá đơn số 0088479 ngày 22/12/2008 công ty mua một chiếc máy chiếu da năng Cptoma EP720 trị giá 9036364 đồng chưa có thuế 10% do giá trị chiếc máy nhỏ dưới 10 triệu nên chỉ được là công cụ dụng cụ chứ chưa thể là TSCĐ. Nghiệp vụ 2:Hoá đơn dịch vụ viễn thông số 350451 ngày 18/12/2008 trị giá 338723 đồng chưa có thuế GTGT. thuế 10% Nghiệp vụ số 3: cùng ngày 18/12./2008 hoá đơn dịch vụ viễn thông số 4500452 trị giá chưa thuế là: 483724 đồng. thuế suất 10% Kế toán định khoản: Cuối kỳ là năm tài chính kế toán kết chuyển các chi phí quản ký DN sang Tài khoản 911 để xác định kết quả kinh doanh Kỳ kết toán năm 2008 kế toán kết chuyển chi phí quản lý doanh nghiệp như sau: 3.2.3.3. Chi phí bán hàng và cung cấp dịch vụ Chi phí từ hoạt động bán hàng và cung cấp dịch vụ là những khoản chi phí phát sinh liên quan đến giá vốn của lượng sản phẩm hàng hóa dịch vụ tiêu thụ cùng chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp. tiêu biểu tại công ty có chi phí xăng, dầu ô tô. Ngày 18 / 12/ 2008 theo số hoá đơn số 0088899 công ty mua xăng của DN HOÀNG LONG. trị giá 531800 đồng thuế suất 10% Ngày 23/12/2008 theo số hoá đơn 0939526 công ty có đổ xăng xe ô tô trị giá 361636 đồng thuế suất 10 % Cuối kỳ kế toán kết chuyển toàn bộ chi phí bán hàng sang TK 911 để xác định kết quả kinh doanh. Năm 2008 công ty không có khoản chi phí khác, không có khoản chi ngoài hoạt động kinh doanh, ngoài kế hoạch của công ty. Như vậy công ty đã kiểm soát được hoạt động của công ty. Dẫn đến chủ động trong kinh doanh. điều này rất tốt đối với một côngg ty đang pháp triển. C«ng ty cæ phÇn x©y dùng vµ th¬ng m¹i 127 Sæ chi tiÕt tµi kho¶n 641 Từ ngày 1/1/2008 đến ngày 31/12.2008 Chøng tõ Kh¸ch hµng DiÔn gi¶i TK ®/ Sè ph¸t sinh Ngµy Sè Nî Cã 1/9/2008 218 Anh T«n - NV b¸n hµng - ATON Tr¶ tiÒn mua xang xe 1111 307,500 8/28/2008 1303 Anh Gi¸p - AGIAP Mua dÇu « t« 1111 377,709 9/8/2008 1305 Anh Gi¸p - AGIAP Mua dÇu « t« 1111 290,545 9/8/2008 1305 Anh Gi¸p - AGIAP Mua dÇu « t« 1111 377,709 ……….. …………… …………………………………… 10/13/2008 1315 Anh Gi¸p - AGIAP Mua dÇu « t« 1111 381,191 10/13/2008 1315 Anh Gi¸p - AGIAP Mua dÇu « t« 1111 367,073 10/24/2008 1318 Anh Gi¸p - AGIAP Mua dÇu « t« 1111 369,855 11/24/2008 1323 Anh Gi¸p - AGIAP Mua dÇu « t« 1111 367,209 12/8/2008 1325 Anh Gi¸p - AGIAP Mua dÇu « t« 1111 371,836 12/8/2008 1325 Anh Gi¸p - AGIAP Mua dÇu « t« 1111 371,836 12/12/2008 1327 Anh Gi¸p - AGIAP Mua dÇu « t« 1111 371,836 12/18/2008 1329 Anh Gi¸p - AGIAP Mua dÇu « t« 1111 546,800 2/31/2008 1332 Anh Gi¸p - AGIAP Mua dÇu « t« 1111 371,836 12/31/2008 1332 Anh Gi¸p - AGIAP Mua dÇu « t« 1111 371,009 12/31/2008 1332 Anh Gi¸p - AGIAP Mua dÇu « t« 1111 371,009 12/31/2008 78 Cty 127 - 127 KhÊu hao « t« t¶i chë hµng 21413 17,400,000 12/31/2008 - KÕt chuyÓn chi phÝ b¸n hµng 6414->911 911 17,400,000 12/31/2008 - KÕt chuyÓn chi phÝ b¸n hµng 6417->911 911 25,484,127 12/31/2008 - KÕt chuyÓn chi phÝ b¸n hµng 6418->911 911 307,500 43,191,627.00 43,191,627.00 3.2.3.4. Chi phí hoạt động tài chính Chi phí hoạt động tài chính những chi phí phát sinh liên quan đến các giao dịch mà doanh nghiệp tiến hành từ hoạt động tài chính như: chi phí tiền vay,chi phí sử dụng bản quyền, chi phí và lỗ đầu tư chứng khoán, các chi phí hoạt động tài chính khác. Công ty có khoản chi phí hoạt động tài chính chủ yếu là chi phí trả lãi vay ngân hàng và chi phí trả lãi HĐ. Ví dụ: NV1: ngày 18/10/2008 ngân công ty trả lãi tiền gửi trị giá 122500 đồng. NV2; Ngày 224/10/2008 công ty trả lãi HĐ của ngày 21/07/2008 trị giá 577500 đồng. Cuối năm kế toán tổng hợp toàn bộ các khoản chi phí hoạt động tài chính kết chuyển sang TK 911 để xác định kết quả kinh doanh Sồ chi tiết TK 635 của năm 2008 là: Do chất lượng hàng hoá tốt công ty đã tạo được uy tín đối với bạn hàng nên không có các trường hợp hàng bán bị trả lại, hay phải chiết khấu giảm giá để giữ khách hàng. Nên kế toán không mở các tài khoản giảm trừ doanh thu. Công ty chỉ có khoản chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành chứ không có chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hoãn lại. Cuối kỳ kế toán năm kế toán kết chuyển chi phí thuế để xác định kết quả kinh doanh. Công ty cổ phần xây dựng và thương mại 127 Sổ chi tiết tài khoản 635 Từ ngày 1/1/2008 đến ngày 31/12/2008 Chứng từ Khách hàng Diễn giải TK đ/ Số phát sinh Ngày Số Nợ Có 1/9/2008 10 Cty 127 - 127 Thanh toán tiền lãi vay 11211 2,000,000 4/14/2008 107 Cty 127 - 127 Trả lãi T4/2008 11211 12,348,335 4/24/2008 118 Cty 127 - 127 Trả lãi ngân hàng T4 11212 7,049,000 4/26/2008 120 Cty 127 - 127 Lãi tiền vay 11211 403,333 …………. 7/11/2008 172A Cty 127 - 127 Lãi vay HD 11/03/08 11211 1,343,333 7/15/2008 177 Cty 127 - 127 Trả lãi tháng 7/08 11211 4,883,333 7/18/2008 179 Cty 127 - 127 Trả tiền hàng 11211 155,000 7/29/2008 192 Cty 127 - 127 Trả lãi quá hạn 11211 1,412,422 8/1/2008 195 Cty 127 - 127 Trả lãi vay 11212 7,362,200 8/15/2008 208 Cty 127 - 127 Trả lãi T8/08 11211 6,189,166 9/15/2008 238 Cty 127 - 127 lãi t9/08 11211 11,129,999 10/7/2008 252 Cty 127 - 127 Trả lãi vay HD 11/7/08 11211 1,283,333 10/15/2008 263 Cty 127 - 127 Trả lãi ngán hạn 11211 10,533,332 11/7/2008 279 Cty 127 - 127 Trả lãi ngân hàng 11211 1,371,956 11/15/2008 288 Cty 127 - 127 Trả lãi vay tháng 11/-8 + lãi vay HĐ 20/8/08 11211 9,508,332 11/29/2008 298 Cty 127 - 127 Trả lãi HĐ 30/8/08 11211 816,667 12/15/2008 302 Cty 127 - 127 Trả lãi tháng 12 11211 9,750,000 12/23/2008 308 Cty 127 - 127 Lãi vay HĐ 8/10/08 11211 466,667 12/31/2008 - Kết chuyển chi phí tài chính 6352->911 911 196,254,906 196,254,906.00 196,254,906.00 3.2.3.5: Hạch toán kết quả sản xuất kinh doanh: Cuối kỳ kế toán kết chuyển các tài khoản DT, và CP về TK 911 để xác định kết quả kinh doanh trong kỳ: Ngày 31/12/2008 Sơ đồ 3.3: Xác định kết quả kinh doanh của năm 2008 TK 6352 TK 911 TK5111 196.254.906 6.621.766.691 CK CP HĐ tài chính KC doanh thu HĐKD TK 632 TK515 5.840.390.632 60.643.705 KC CP giá vốn KC doanh thu HĐ tài chính TK 642 TK 711 635.518.781 151.741.196 KC CP QL DN KC doanh thu khác TK 641 43.191.627 KC CP bán hàng TK 8211 33.262.780 KC thuế TNDNHH TK421 85.532.866 KC lãi Sổ chi tiết TK 911 Sau khi xác định được kết quả sẩn xuất kinh doanh thì kế toán sẽ lập báo cáo tài chính. C«ng ty cæ phÇn x©y dùng vµ th¬ng m¹i 127 Sæ c¸i tµi kho¶n 911 Tµi kho¶n: 911 - X¸c ®Þnh kÕt qu¶ kinh doanh Tõ ngµy: 01/01/2008 ®Õn ngµy: 31/12/2008 Sè d ®Çu kú: - Chøng tõ Kh¸ch hµng DiÔn gi¶i TK ®/ Sè ph¸t sinh Ngµy Sè Nî Cã 12/31/2008 - KÕt chuyÓn Doanh thu b¸n hµng 51111->911 51111 6,621,766,691 12/31/2008 - KÕt chuyÓn chi phÝ tµi chÝnh 6352->911 6352 196,254,906 12/31/2008 - KÕt chuyÓn Gi¸ vèn hµng b¸n 6321->911 6321 5,840,390,632 12/31/2008 - KÕt chuyÓn chi phÝ b¸n hµng 6414->911 6414 17,400,000 12/31/2008 - KÕt chuyÓn chi phÝ b¸n hµng 6417->911 6417 25,484,127 12/31/2008 - KÕt chuyÓn chi phÝ b¸n hµng 6418->911 6418 307,500 12/31/2008 - KÕt chuyÓn Doanh thu ho¹t ®éng tµi chÝnh 5151->911 5151 2,654,526 12/31/2008 - KÕt chuyÓn Doanh thu ho¹t ®éng tµi chÝnh 5157->911 5157 57,989,179 12/31/2008 - KÕt chuyÓn thu nhËp kh¸c 7111->911 7111 151,741,196 12/31/2008 - KÕt chuyÓn l·i lç 911->4212 4212 85,532,866 12/31/2008 - KÕt chuyÓn chi phÝ qu¶n lý doanh nghiÖp 6421->911 6421 425,000,000 12/31/2008 - KÕt chuyÓn chi phÝ qu¶n lý doanh nghiÖp 6423->911 6423 40,081,385 12/31/2008 - KÕt chuyÓn chi phÝ qu¶n lý doanh nghiÖp 6424->911 6424 50,076,334 12/31/2008 - KÕt chuyÓn chi phÝ qu¶n lý doanh nghiÖp 6427->911 6427 30,192,722 12/31/2008 - KÕt chuyÓn chi phÝ qu¶n lý doanh nghiÖp 6428->911 6428 90,168,340 12/31/2008 - Kết chuyÓn chi phÝ thuÕ thu nhËp doanh nghiÖp 8211->911 8211 33,262,780 Tæng ph¸t sinh nî: 6,834,151,592.00 Tæng ph¸t sinh cã: 6,834,151,592.00 Sè d cuèi kú: - TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA CÔNG TY TRONG NĂM 2008 Chỉ tiêu Đầu năm Cuối năm 1 Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 4.518.443.980 6.621.766.691 2 Các khoản giảm trừ doanh thu 3 Doanh thu thhuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ 4.518.443.980 6.621.766.691 4 Giá vốn hàng bán 4.006.169.511 5.840.390.632 5 Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ 512.274.469 781.376.059 6 Doanh thu hoạt động tài chính 60.643.705 7 Chi phí tài chính 196.254.906 - Trong đó chi phí lãi vay 0 196.254.906 8 Chi phí bán hàng 43.191.627 9 Chi phí quản lý doanh nghiệp 574.323.780 635.518.781 10 Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh (62.049.311) (32.945.550) 11 Thu nhập khác 8.500.000 151.741.196 12 Chi phí khác 81.385.106 13 Lợi nhuận khác (72.885.106) 151.741.196 14 Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế (134.934.417) 118.795.646 15 Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành 33.262.780 16 Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hoãn lại 17 Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp (134.934.417) 85.532.866 18 Lãi cơ bản trên cổ phiếu (Nguồn từ phòng Kế toán) Từ kết quả trên cho ta thấy doanh thu từ hoạt động kinh doanh và hoạt động tài chính đã bù đắp đựơc chi phí bỏ ra. Công ty đã hoạt động có lợi nhuận cao. Đầu năm công ty còn có lỗ sau thuế là gần 135 triệu đồng nhưng cuối năm đã có lãi sau thuế 85,5 triệu đồng đây là kết quả tốt. công ty cần phải tiến hành mở rộng thị trường hơn để tăng hoạt động kinh doanh. 3.2.4. Công tác tiêu thụ và xác định kết quả sản xuất kinh doanh Công tác bán hàng nhìn chung là tốt tác phong làm việc của nhân viên bán hàng và Kế toán hàng kho nhanh nhẹ. Cung cấp hàng hóa cho khách hàng một cách nhanh gọn, kịp thời, chăm sóc khách hàng chu đáo. Chia kênh phân phối ra thành nhiều tuyến khách nhau của các nhân viên khác nhau. Nhân viên chuyên bán sản phẩm mà đăng ký với công ty ngay từ ban đầu tránh trường hợp nhiều nhân viên trong cùng công ty cung cấp hàng hoá cho cùng một khác hàng tạo lên sự ách tắc trong lưu thông hàng hóa. Trong khâu bán hàng còn có các giám sát bán hàng của nhà phân phối cử xuống nên hoạt động bán hàng và chia tuyến đường được diễn ra liền mạch rõ ràng. Chính vì công tác bán hàng diễn ra tốt nhanh có kế hoạch nên công tác kế toán của kế toán bán hàng cũng thuận lợi hơn. Kế toán lập chứng từ và theo dõi sổ sách thường xuyên hơn. Bên cạnh những mặt tích cựu trong công tác bán hàng và kế toán bán hàng xác định kết quả kinh doanh, còn có nhiều mặt bị hạn chế. Như bộ phận bán hàng ít nên chỉ cung cấp được cho khách hàng đã đặt hàng từ trước, còn khách hàng gọi điện đặt hàng hoặc đặt hàng qua Fax thì không cung cấp hàng ngay lập tức được. do thiếu người vận chuyển. Kế toán bán hàng tại công ty chỉ có một người nên công việc nhiều khi bị ứ đọc lại không giải quyết kịp thời cho khách hàng. Thêm vào đó là trình độ kế toán có hạn. Tính linh hoạt chưa cao, nhân viên mới dẫn đến thiếu kinh nghiệp, có nhiều sai sót trong công việc. Công ty có nhiều phần mềm kế toán làm cho các kế toán thiếu sự thống nhất. Có kho một kế toán phải theo dõi đồng thời nhiều phầm mềm với các đối tượng hàng hoá và khách hàng khác nhau 3.2.5. Phương hướng và biện pháp nhằm hoàn thiện công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh Công ty đang phát triển đi lên nhưng còn nhiều mặt bị hạn chế, cần phải có biện pháp khắc phục những mặt hạn chế để công ty phát triển hơn nữa. Công ty đang có rất nhiều tiền năng để phát triển, mặc dù có bị ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu nhưng không bị quá nặng nề. Khả năng thanh toán của công ty là rất tốt nên công ty có thể vay thêm để tăng nguồn vốn kinh doanh. Trước hết công ty cần phải có kế hoạch và chiến lược riêng để mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh. Có thể là mở rộng địa bàn ra các quận khác hay mở rộng ra các tỉnh, thành phố khác mà các đối thủ cạnh tranh chưa đi đến. Muốn làm được điều đó công ty cần phải tuyển dụng thêm lao động, vì công ty thương mại nên yếu tố con người là rất quan trọng và phải có các phương tiện vận tải hiện đại hơn. Hiện nay do địa bàn hoạt động là khu vực Hà Nội nên phương tiện vận chuyển chủ yếu là xe máy công ty cần phải đầu tư thêm TSCĐ là các xe tải lớn để vận chyển và phân phối hàng đi xa hơn. Ngoài việc mở rộng địa bàn hoạt động công ty nên mở rộng thêm sản phẩm phân phối. Làm địa lý, ký gửi cho các nhà sản xuất khác mà đối thủ cạnh trang chưa biết đến, và sản phẩm đó có triển vọng cao. Công ty cần có các chính sách khuyến mãi hấp dẫn hơn nữa để kích thích khách hàng mua hàng. Cần phải có chính sách phù hợp hơn nữa. Khả năng thanh toán của công ty là khá tốt nên công ty cần phải thu hút thêm các nguồn vốn đầu tư từ bên ngoài. nhất là đầu tư chiều sâu. Công ty cần phải có các kế hoạch lâu năm có tầm nhìn chiến lược xa hơn nữa. Vì doanh thu từ hoạt động kinh doanh nhiều nhưng chi phí bỏ ra cũng tương đối lớn chính vì thế công ty cần phải có kế hoạch giảm chi phí xuống để tăng lợi nhuận. Đối với công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh. Do là kế toán mới nên còn nhiều sai sót kế toán phải tự trao dồi kiến thức thực tế, quen với phong cách làm việc tại công ty. Thường xuyên bồi dưỡng và học hỏi thêm về các phần mềm kế toán. chủ yếu là phần mềm phục vụ cho công tác bán hàng. PHẦN IV: KẾT LUẬN 4.1 Kết luận Trong nền kinh tế thị trường đặc trường nổi bật là tính cạnh tranh, nhân tố quan trọng nhất quyết định đến sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp là kết quả hoạt động kinh doanh. Các quyết định của nhà quản trị đưa ra đúng hay không phần lớn phụ thuộc vào kết quả bán hàng và kinh doanh mà kế toán tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh cung cấp. Do đó mà công tác kế toán bán hàng là công cụ rất cần thiết. Bằng nghệ thuật quan sát, ghi chép, phân loại, tổng hợp các hoạt động kinh doanh, và kinh nghiệm làm việc kế toán bán hàng xác định kết quả kinh doanh đã cung cấp những thông tin và mối tương quan về doanh thu, chi phí, từ đó có được mức lợi nhuận và tư vấn cho ban quản trị về phương thức kinh doanh hiện thời và phương hướng cho thời gian tiếp theo. đồng thời cung cấp thông tin cho các chủ đầu tư và cơ quan quản lý nhà nước. Nhận thức được tầm quan trọng của kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh với thời gian nghiên cứu tại công ty hơn 5 tháng tôi đã tìm hiểu được các nội dung sau: Tìm hiểu hệ thống lý luận trong hạch toán kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh. Hạch toán chi phí, doanh thu, nghiên cứu nội dung và bản chất của các vấn đề trên. Phản ánh thực trạng kế toán bán hàng và Xác định kết quả kinh doanh của công ty cổ phần xây dụng và thương mại 127. Công ty bán hàng theo hai hình thức bán hàng trực tiếp và bán hàng đại lý hưởng hoa hồng. Công ty xác định kết quả kinh doanh theo kỳ kế toán năm. Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty năm 2008 đạt khá tốt mặc dù gặp không ít khó khăn nhưng công ty đã khắc phục được và đem lại lợi nhuận cao trên 85 triệu đồng Công ty đã sử dụng nhiều phần mềm kế toán khác nhau giúp cho người làm kế toán tiết kịêm được thời gian và cập nhập thông tin một cách nhanh nhất. Đồng thời báo cáo doanh số hàng tuần về bên nhà máy. Nâng cao năng suất và hiệu quả hoạt động của kế toán. Đồng thời đẩy mạnh quá trình tự động hoá. Bên cạnh đó đề tài còn đưa ra các biện pháp để hoàn thiên bộ máy kế toán và công tác quản lý, cũng như biện pháp mở rộng địa bàn hoạt động của công ty: 4.2 Kiến nghị Công tác kế toán bán hàng xác đinh kết quả kinh doanh của công ty về cơ bản được thực hiện theo đúng chế độ kế toán pháp luật hiện hành. Tuy nhiên do kế toán bán hàng mới thiếu kinh nghiệm thực tế nên còn xảy ra sai sót để các giải pháp trên được diễn ra theo mong muốn thì tôi có một số kiến nghị sau: Về tài khoản mở thêm các tài khoản giảm trừ sao cho đúng tính chất hoạt động của công ty, các tài khoản nguồn. Theo dõi chi tiết từng đối tượng khách hàng. Bổ sung người làm kế toán bán hàng đảm bản tính độc lập khách quan trong từng nghiệp vụ kế toán. Lập các khoản dự phòng đề phòng có vấn đề bất chắc xảy ra. Chủ động trong mọi điều kiện hoàn cảnh. Kế toán tiêu thụ hàng hoá và xác định kết quả kinh doanh đã khẳng định được vai trò quan trọng của nó trong các doanh nghiệp nói chung và trong công ty cổ phần xây dựng và thương mại 127 nói riêng. Thông qua thông tin kế toán cung cấp, đã tạo được uy tín lòng tin đối với các nhà quản trị và các thành viên góp vốn. Nó là công cụ quan trọng để các nhà quản trị xây dựng chiến lược kinh doanh mới. TÀI LIỆU THAM KHẢO BỘ TRƯỞNG BỘ TÀI CHÍNH, Quuyết Định số 15/2006 QĐ_BTC ngày 20 tháng 3 năm 2006 về ban hành chế độ Kế Toán Doanh Nghiệp Chế Độ Kế Toán Doanh Nghiệp, NXB Tài chính_Hà nội,2006 BÙI VĂN DƯƠNG, Lý Thuyết Kế Toán, NXB thống kê, Trường ĐH kinh tế TPHCM, 2005 BÙI BẰNG ĐOÀN, PHẠM THỊ MỸ DUNG, Phân Tích Kinh Doanh, NXB trường ĐHNN Hà Nội, 2001 PHẠM THỊ GÁI, Phân Tích kinh Doanh, NXB Thống kê, 2004 ĐỒNG THỊ PHƯƠNG_NGUYỄN ĐÌNH HOÀ__TRẦN THỊ Ý NHI, Quản Trị Doanh Nghiệp, NXB thống kê, nơi xuất bản: Cty CP VP Tân Bình, 2005 VŨ VĂN TUẤN, Luật Kinh Tế, NXB Lao Động Xã Hội, nơi xuất bản sách & tạp chí nhà sách Thanh Bình, 2006 Hệ thống chứng từ, sổ sách, báo cáo của công ty. Chúc Anh Tú- Học viện Tài chính, Luận Văn: PHẠM THỊ THÚY HÒA, Hạch toán hàng hóa và tiêu thụ hàng hóa tại công ty TNHH thương mại & xây dựng Vĩnh Phát HN, Luận văn tốt nghiệp ĐH, khoa kế toán & QTKD, trường ĐHNN Hà Nội, 2004 LÊ THỊ THU HUYỀN, Tìm Hiểu công tác kế toán xác định kết quả sản xuất kinh doanh và phân tích các nhân tố ảnh hưởng tới kết quả sản xuất kinh doanh tại công ty TNHH Dược phẩm Việt Cường, Luận văn tốt nghiệp đại học, khoa kế toán & QTKD, trường ĐHNN Hà Nội, 2008 NGUYỄN XUÂN TƯ, Kế toán xác định kết quả sản xuất kinh doanh tại công ty TNHH thương mại Vân Trường, Luận văn tốt nghiệp ĐH, Khoa kế toán & QTKD, Trường ĐH NN Hà Nội, 2008

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docbctn.doc
Tài liệu liên quan