Lượng giá thiệt hại kinh tế tài nguyên, môi trường các hệ sinh thái biển do sự cố dầu tràn, đề xuất biện pháp trước mắt và lâu dài để phục hồi môi trường các khu vực bị ô nhiễm dầu

Như vậy dự án thay thế để khắc phục tác động tiêu cực do sự cố tràn dầu lên hệ san hô cứng ở khu vực Cù Lao Chàm với diện tích là 17.4 ha sẽ có 2 loại chi phí. Đó là chi phí để thực hiện dự án sơ cấp (primary project) và chi phí để tiến hành bù cho hệ san hô trong thời gian hệ sinh thái do dự án sơ cấp bắt đầu mang lại giá trị. Chi phí cho dự án sơ cấp sẽ bao gồm chi phí mua và trồng san hô khoảng USD18,000/ha (qui đổi theo sức mua tƣơng đƣơng PPP (Huệ, 2005) với 1USD= 5,535 VND thì sẽ là 99.630.000VND/ha) với diện tích 13.125 ha và các chi phí quản lý hàng năm là 10% so với chi phí ban đầu)

pdf170 trang | Chia sẻ: huyhoang44 | Lượt xem: 431 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Lượng giá thiệt hại kinh tế tài nguyên, môi trường các hệ sinh thái biển do sự cố dầu tràn, đề xuất biện pháp trước mắt và lâu dài để phục hồi môi trường các khu vực bị ô nhiễm dầu, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nhiêu nơi cƣ trú cần khôi phục cần đặt phép tính sao cho tổng mất mát (L) bằng tổng lợi ích thu đƣợc (G). Đây là một phƣơng pháp tổng hợp, có thể áp dụng với những trƣờng hợp khác nhau. Đã có nhiều nhà khoa học áp dụng phƣơng pháp này để khôi phục cỏ biển (Fonseca 2000), đầm lầy ngập mặn (Penn và Tomasi 2002). Trong trƣờng hợp nghiên cứu tại Quảng Nam, phƣơng pháp HEA đã đƣợc áp dụng để lƣợng giá thiệt hại do tác động của sự cố tràn dầu đến các hệ sinh thái san hô (biển Cù Lao Chàm) và cỏ biển (ở Cửa Đại). Dự án khôi phục đền bù đƣợc xác định trên cơ sở trồng lại diện tích san hô và cỏ biển để khôi phục và đền bù cho những dịch vụ sinh thái bị mất đi sau ảnh hƣởng của sự cố tràn dầu. Nhƣ vậy, phƣơng pháp HEA có thể áp dụng tại Việt Nam để lƣợng giá tổn thất giá trị sử dụng gián tiếp do tác động của sự cố tràn dầu lên các hệ sinh thái có thể khôi phục nhƣ san hô, cỏ biển, rừng ngập mặn. 3. Phương pháp giá theo hưởng thụ (Hedonic Pricing Method) Phƣơng pháp giá theo hƣởng thụ đƣợc sử dụng để đo lƣờng giá trị kinh tế của dịch vụ sinh thái hoặc môi trƣờng mà đƣợc phản ánh trực tiếp qua giá thị trƣờng, đặc biệt là giá nhà đất. Sau khi có sự cố tràn dầu, môi trƣờng cảnh quan của khu vực có thể bị ảnh hƣởng và làm cho giá nhà đất thay đổi (thƣờng là giảm giá) do ngƣời dân giảm không ƣa thích sống 141 trong khu vực ô nhiễm. Nhà nghiên cứu có thể đo lƣờng sự thay đổi này để lƣợng giá tổn thất do ảnh hƣởng của tràn dầu đến môi trƣờng. Đối với trƣờng hợp ô nhiễm do tràn dầu ở Việt Nam, phƣơng pháp này có thể đƣợc sử dụng khi tồn tại thị trƣờng nhà đất tại khu vực bị ô nhiễm, và các thông tin và giao dịch về nhà đất đủ lớn để có thể chạy mô hình hồi quy để ƣớc hàm cầu của chất lƣợng môi trƣờng đƣợc phản ánh trong đƣờng cầu về nhà đất. Trong trƣờng hợp số lƣợng thông tin không đủ lớn, ngƣời nghiên cứu cũng có thể ƣớc lƣợng đƣợc những thiệt hại do ô nhiễm môi trƣờng gây ra, nếu có giao dịch nhà đất trƣớc và sau thời điểm xảy ra sự cố tràn dầu, và sự thay đổi giá trị nhà đất có thể đƣợc xác định là do nguyên nhân ô nhiễm môi trƣờng do sự cố dầu tràn gây ra. 4.3 LƯỢNG GIÁ NHANH THIỆT HẠI ĐỐI VỚI GIÁ TRỊ PHI SỬ DỤNG 4.3.1 Xác định các giá trị phi sử dụng bị thiệt hại do sự cố dầu tràn Giá trị phi sử dụng bao gồm các giá trị tuỳ thuộc, giá trị tồn tại hay giá trị lựa chọn. Giá trị phi sử dụng bị thiệt hại do sự cố tràn dầu là những ảnh hƣởng đến nguồn tài nguyên, thắng cảnh v.v.; sự suy giảm tính đa dạng sinh học của các hệ sinh thái; mất dần các giá trị bảo tồn nhƣ các nguồn gen quý hiếm, nơi sinh cƣ của một số sinh vật biển, tài nguyên thiên nhiên để lại cho thế hệ mai sau (rạn san hô, cỏ biển... ); mất dần các giá trị lƣu tồn của các hệ sinh thái có đƣợc từ ý thức lƣu tồn tài nguyên dựa trên đức tin và các giá trị phi vật thể liên quan đến đời sống văn hóa, tâm linh v.v.; mất dần các nguồn tài liệu cho nghiên cứu khoa học, giáo dục, thẩm mỹ, văn hoá,... 4.3.2 Đề xuất các phƣơng pháp lƣợng giá nhanh Có hai phƣơng pháp lƣợng giá giá trị phi sử dụng có thể đƣợc áp dụng cho trƣờng hợp xảy ra sự cố tràn dầu ở vùng biển và ven bờ Việt Nam: - Phƣơng pháp đánh giá ngẫu nhiên; và - Phƣơng pháp chuyển giao lợi ích. 1. Phương pháp đánh giá ngẫu nhiên (Contigent Valuation Method - CVM) 142 Đánh giá ngẫu nhiên (tên gốc là Contingent Valuation – CV) hay Phƣơng pháp đánh giá ngẫu nhiên (CVM) là phƣơng pháp đƣợc sử dụng để đánh giá hàng hoá chất lƣợng môi trƣờng không dựa trên giá thị trƣờng, đặc thù cho nhóm giá trị phi sử dụng. Bằng cách xây dựng một thị trƣờng ảo, ngƣời ta xác định đƣợc hàm cầu về hàng hoá môi trƣờng thông qua sự sẵn lòng chi trả của ngƣời dân (WTP) hoặc sự sẵn lòng chấp nhận khi họ mất đi hàng hoá đó (WTA), đặt trong một tình huống giả định. Thị trƣờng thì không có thực, WTP thì không thể biết trƣớc, ta gọi đây là phƣơng pháp “ngẫu nhiên” là vì thế. Một khi tình huống giả thuyết đƣa ra đủ tính khách quan, ngƣời trả lời đúng với hành động thực của họ thì kết quả của phƣơng pháp là khá chính xác. Các nhà phân tích sau đó có thể tính toán mức sẵn lòng chi trả trung bình của những ngƣời đƣợc hỏi, nhân với tổng số ngƣời hƣởng thụ giá trị hay tài sản môi trƣờng thì thu đƣợc ƣớc lƣợng giá trị mà tổng thể dân chi trả cho tài sản đó. (Xem chi tiết tại chƣơng 2) Trong trƣờng hợp nghiên cứu tại Quảng Nam, phƣơng pháp này đã đƣợc sử dụng để lƣợng giá giá trị phi sử dụng do sự suy giảm tính đa dạng sinh học của các hệ sinh thái do sự cố dầu tràn với kịch bản nhƣ sau: “Theo các nhà khoa học, Cù lao Chàm có 135 loài san hô, trong đó có 6 loài lần đầu tiên ghi nhận ở vùng biển Việt Nam. Cù lao Chàm cũng có 947 loài sinh vật sống trên các vùng nước quanh đảo, trong đó có 178 loài sinh vật biển, hơn 50 loại cá, 56 loài thân mềm như ốc, ngọc trai, nhiều loại nằm trong sách đỏ của Việt Nam. Sự cố dầu tràn Tháng 1/2007 đã ảnh hưởng lớn tới đời sống kinh tế xã hội của người dân tại Cửa Đại và Cù Lao Chàm, giảm năng suất đánh bắt, nuôi trồng thủy hải sản, gây thiệt hại nặng nề cho các hoạt động du lịch, có ảnh hưởng tiêu cực tới đa dạng sinh học, hệ sinh thái san hô và cỏ biển của khu vực. Giả sử, địa phương sẽ xây dựng một Quĩ bảo tồn trong đó huy động sự tham gia đóng góp về tài chính của người dân nhằm phục hồi lại sự đa dạng sinh học của khu vực sau sự cố dầu tràn, khắc phục và đề phòng những sự cố tương tự xảy ra. Khoản tài chính này sẽ được sử dụng hoàn toàn với mục đích bảo tồn và phục hồi lại toàn bộ hiện trạng giá trị đa dạng sinh học tại khu vực Cửa Đại/Cù Lao Chàm như trước khi xảy ra sự cố.” Sau đó, cần xác định các khoản chi trả là bao nhiêu. Các khoản này thƣờng đƣợc chi trả dƣới dạng thuế, phí, giá thay đổi hoặc các khoản biếu tặng. Bƣớc này đòi hỏi phải tạo ra kịch bản về phƣơng tiện chi trả hoặc đền bù dƣới hai dạng sau: 143 Kịch bản đóng: Một hệ thống giá trị tiền tệ đƣợc xây dựng từ thấp đến cao hoặc từ cao xuống thấp. Với dạng kịch bản này, chúng ta đã ấn định trƣớc một mức giá cho ngƣời đƣợc hỏi lựa chọn lựa chọn. Kịch bản mở: Trong kịch bản này không ấn định mức giá trƣớc mà thay vào đó, ngƣời đƣợc hỏi sẽ đƣa ra mức giá bao nhiêu tiền. Đối với trƣờng hợp nghiên cứu tại Quảng Nam, nhóm nghiên cứu đã áp dụng kịch bản đóng, với các mức giá đƣợc ấn định sau khi có thực hiện điều tra thử tại thực địa. 2. Phương pháp chuyển giao lợi ích (Benefits Transfer) Phƣơng pháp chuyển giao lợi ích là phƣơng pháp đƣợc dùng để ƣớc tính các giá trị kinh tế cho những dịch vụ của hệ sinh thái bằng cách chuyển những thông tin sẵn có từ những nghiên cứu đã hoàn thành ở một vị trí khác hay hoàn cảnh khác. Chẳng hạn, giá trị phi sử dụng của một hệ sinh thái cụ thể có thể đƣợc ƣớc tính bằng cách sử dụng giá trị phi sử dụng đã đƣợc lƣợng giá ở một hệ sinh thái tƣơng tự khác. Mục đích cơ bản của phƣơng pháp này là chuyển những ƣớc tính của giá trị môi trƣờng từ nơi này sang nơi khác. (Xem chi tiết cách thực hiện tại chƣơng 2) Đối với trƣờng hợp nghiên cứu lƣợng giá giá trị phi sử dụng do tác động của sự cố tràn dầu ở Việt Nam, áp dụng phƣơng pháp này có thể gặp một số khó khăn: - Số lƣợng nghiên cứu lƣợng giá giá trị môi trƣờng, cũng nhƣ lƣợng giá tổn thất do ô nhiễm môi trƣờng đang hạn chế, nhiều nghiên cứu không đƣợc công bố, do đó việc tìm đƣợc những nghiên cứu phù hợp gặp phải khó khăn. - Việc báo cáo những nghiên cứu gốc có thể không đầy đủ để thực hiện những điều chỉnh cần thiết. Thiếu sót của những nghiên cứu gốc có thể gây khó khăn cho việc đánh giá. Hơn nữa, phép ngoại suy ngoài phạm vi những đặc điểm của nghiên cứu ban đầu không đƣợc đƣa ra. 144 5. CHƯƠNG 5: ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP TRƯỚC MẮT VÀ LÂU DÀI ĐỂ PHỤC HỒI MÔI TRƯỜNG CÁC KHU VỰC BỊ Ô NHIỄM DẦU Từ năm 1992 đến nay, đã xảy ra 40 vụ tràn dầu ở Việt Nam, gây ra tổn thất lớn về sinh thái và kinh tế xã hội. Nhằm hạn chế tổn thất do sự cố tràn dầu gây ra đối với sinh thái và các hoạt động kinh tế xã hội, nhóm nghiên cứu xin đề xuất một số nhóm giải pháp trƣớc mắt và lâu dài nhƣ sau. 5.1 ỨNG PHÓ KHI CÓ SỰ CỐ TRÀN DẦU 5.1.1 Ứng phó khẩn cấp ngay sau khi có sự cố tràn dầu Ngay sau khi phát hiện ra sự cố dầu tràn, Cục Bảo vệ Môi trƣờng, chính quyền địa phƣơng cần phối hợp với các cơ quan liên quan đồng thời thực hiện các biện pháp sau: (1) Liên hệ với Trung tâm Ứng phó sự cố tràn dầu (miền Bắc, miền Trung hoặc miền Nam) để đƣợc cung cấp các hƣớng dẫn và phƣơng tiện thu gom dầu. (2) Sử dụng phao quây để ngăn chặn dầu loang rộng. (3) Sử dụng các phƣơng tiện nhƣ máy bay trực thăng, tàu thuyền để rà soát, nhanh chóng tìm ra nguyên nhân của dầu tràn để xử lý. (4) Tổ chức cho ngƣời dân, các tổ chức, đơn vị, học sinh, sinh viên và lực lƣợng quốc phòng thực hiện việc vớt dầu. Công tác vớt dầu có thể đƣợc thực hiện bằng nhiều kỹ thuật khác nhau, kể cả biện pháp thô sơ nhƣ: - Thu gom thủ công thông qua việc huy động sức dân, các lực lƣợng quân đội, biên phòng, các đơn vị, để nhặt, gom dầu. 145 - Huy động tàu, thuyền nhỏ của ngƣ dân ra khu vực có vết dầu loang, dùng thảm thấm dầu hoặc xơ dừa, xơ mƣớp, dây nilon cột thành bó, thu gom dầu đƣa vào bờ xử lý. (5) Sử dụng tàu hút dầu chuyên dụng để thu gom dầu (hiện nay Công ty Sông Thu của Bộ Quốc Phòng vừa mới ký kết hợp đồng đóng mới tàu đa năng hiện đại nhất Đông Nam Á có thể sử dụng cho việc hút dầu). (5) Thực hiện xét nghiệm mẫu dầu để xác định loại dầu, các chất độc hại chứa trong dầu nhằm có biện pháp xử lý kịp thời. (6) Phối hợp với các Trung tâm Ứng phó sự cố dầu tràn để xử lý dầu thu gom. 5.1.2 Các biện pháp trong ngắn hạn Sau khi thực hiện các biện pháp khẩn cấp để xử lý sự cố dầu tràn, tuỳ vào mức độ ảnh hƣởng đến sinh thái và đời sống, hoạt động kinh tế xã hội, Chính phủ, chính quyền địa phƣơng và các bên liên quan cần thực hiện: (1) Xác định những ảnh hƣởng (phạm vi, mức độ ảnh hƣởng theo định tính, định lƣợng) của sự cố tràn dầu đến các hệ sinh thái và hoạt động kinh tế xã hội của khu vực bị ảnh hƣởng. (2) Lƣợng giá thiệt hại kinh tế và sinh thái do sự cố dầu tràn. (3) Hỗ trợ/trợ cấp cho ngƣời dân bị ảnh hƣởng bởi sự cố tràn dầu nếu có. (4) Thực hiện các biện pháp và thủ tục đòi đền bù thiệt hại đối với bên gây ra sự cố tràn dầu. 5.1.3 Các biện pháp trong dài hạn để phục hồi môi trƣờng Dựa trên kết quả xác định phạm vi và mức độ và các loại ảnh hƣởng đến môi trƣờng và hệ sinh thái biển, Cục Bảo vệ Môi trƣờng và chính quyền địa phƣơng cần xem xét và đƣa ra các đề xuất thực hiện các dự án phục hồi môi trƣờng và khôi phục hệ sinh thái. Ví dụ cho các dự án này có thể nhƣ sau: - Khôi phục lại các hệ sinh thái san hô, cỏ biển, rừng ngập mặn, có thể bằng cách trồng lại san hô, cỏ biển, trồng rừng ngập mặn, - Hạn chế đánh bắt thuỷ hải sản ven bờ để chờ khôi phục các loài thuỷ hải sản bị suy giảm do sự cố dầu tràn,. 146 - Có biện pháp bảo vệ các loài thuỷ hải sản, các nguồn giống, nguồn gien bị đe doạ. Kinh phí và nguồn lực để thực hiện các dự án này có thể huy động từ nhiều nguồn khác nhau, trong đó bao gồm: - Tiền đền bù của bên gây ra sự cố tràn dầu - Ngân sách nhà nƣớc - Huy động đóng góp của ngƣời dân - Huy động tài trợ của các tổ chức quốc tế. 5.2 CÁC BIỆN PHÁP CHỦ ĐỘNG ỨNG PHÓ SỰ CỐ TRÀN DẦU 5.2.1 Các biện pháp trƣớc mắt Việt Nam là một quốc gia ven biển, do đó các sự cố dầu tràn trong tƣơng lai sẽ xảy ra, có thể ngày một nhiều hơn, đe doạ đến sinh thái và hoạt động kinh tế xã hội. Vì vậy, việc ứng phó sự cố tràn dầu cần có sự chuẩn bị đầy đủ, cẩn thận ngay từ sớm mà không đợi đến khi xảy ra sự cố. Trong tƣơng lai gần, Chính phủ cần trao cho một đơn vị (có thể là Cục Bảo vệ Môi trƣờng) chịu trách nhiệm chính trong việc thực hiện các hoạt động liên quan đến xử lý sự cố tràn dầu. Việt Nam hiện đang thành lập trung tâm ứng phó sự cố tràn dầu tại miền Bắc, còn trung tâm tại miền Trung và miền Nam đã đi vào hoạt động từ năm 2006. Trƣớc mắt, Cục Bảo vệ Môi trƣờng, Uỷ ban Quốc gia tìm kiếm cứu nạn, các địa phƣơng ở ven biển và các trung tâm ứng phó sự cố dầu tràn của 3 miền Bắc, Trung, Nam cần chuẩn bị sẵn sàng các thủ tục, phƣơng tiện để kịp thời hành động khi có sự cố dầu tràn xảy ra, bao gồm: (1) Phê chuẩn các công ƣớc quốc tế liên quan đến sự cố tràn dầu. (2) Xây dựng các hƣớng dẫn để xử lý sự cố tràn dầu (3) Trang bị sẵn sàng phao quây, dùng để ngăn vệt dầu loang rộng. (4) Trang bị sẵn sàng chất phân tán dùng để phân huỷ dầu đủ đảm bảo tiêu chuẩn môi trƣờng. 147 (5) Có văn bản ký kết theo nguyên tắc với bên quân đội hoặc dân sự để sử dụng trực thăng và máy bay tầm thấp tìm kiếm nguyên nhân tràn dầu tại từng khu vực/địa bàn ngay khi có sự cố tràn dầu xảy ra. (6) Thực hiện các khoá huấn luyện ứng phó sự cố tràn dầu trên biển cho lực lƣợng quân đội, chính quyền, dân quân và các đơn vị đóng tại các địa phƣơng ven biển và vùng biển. (7) Mua, đóng mới tàu chuyên dụng thu gom dầu. (8) Xây dựng bản đồ số của các địa phƣơng ven biển và bản đồ số vùng biển để ứng dụng trong quy hoạch ứng cứu dầu tràn tại vùng bờ. (9) Xây dựng và triển khai công nghệ đốt dầu loang để xử lý dầu sau khi thu gom (hiện nay chỉ có Trung tâm Ứng phó sự cố tràn dầu miền Trung và Công ty Sông Xanh có công nghệ đốt dầu loang đủ tiêu chuẩn môi trƣờng). (10) Nghiên cứu và triển khai làm sạch ô nhiễm dầu mỏ bằng phƣơng pháp phân huỷ sinh học. Công tác nghiên cứu này đang đƣợc Viện Công nghệ sinh học chủ trì thực hiện. Tuy nhiên cần có sự vào cuộc của các cơ quan chức năng để đƣa kết quả nghiên cứu vào thực tiễn. (11) Xây dựng hệ thống giám sát dầu trên biển, đặc biệt là khu vực xa bờ (12) Đầu tƣ kỹ thuật trang thiết bị, nguồn nhân lực dành cho quan trắc, truy tìm nguồn gốc gây ra và khắc phục sự cố tràn dầu. Hiện nay, từ đầu năm 2008, một trạm quan trắc sự cố tràn dầu đƣợc đặt tại Từ Liêm, Hà Nội bắt đầu đi vào giai đoạn hoạt động thử nghiệm trong 18 tháng, và đang xúc tiến hợp tác với Pháp để nâng cấp khả năng quan trắc và tìm nguyên nhân, nguồn gốc các sự cố tràn dầu. (13) Xây dựng quy định các trách nhiệm và nghĩa vụ của bên gây ra sự cố tràn dầu khi để xảy ra sự cố, bao gồm cả hƣớng dẫn đòi bồi thƣờng và bồi thƣờng trong sự cố tràn dầu. (14) Xây dựng quy định về trách nhiệm và nghĩa vụ của các đơn vị có nguy cơ gây ra sự cố tràn dầu nhƣ tàu, thuyền, giàn khoan,... 5.2.2 Các biện pháp lâu dài Các biện pháp lâu dài để ứng phó với sự cố tràn dầu và phục hồi môi trƣờng do ô nhiễm tràn dầu gây ra gắn liền với việc ngăn ngừa ô nhiễm và quản lý môi trƣờng biển nói chung. 148 Chính phủ cần coi việc sử dụng hợp lý và bảo vệ môi trƣờng và các hệ sinh thái biển là một vấn đề ƣu tiên, trong đó mục tiêu bảo vệ các hệ sinh thái và bảo tồn tính đa dạng sinh học biển là trọng tâm. Để đạt đƣợc điều đó cần tiến hành các chương trình quản lý tổng hợp vùng ven biển trong mối quan hệ với quản lý các lƣu vực lân cận. Một chƣơng trình nhƣ vậy cần phải đƣợc xây dựng trên cơ sở khoa học, phù hợp với bản chất tự nhiên và đặc thù tài nguyên của từng khu vực, cũng nhƣ phải lôi cuốn đƣợc các cấp chính quyền địa phƣơng và các ngành cùng tham gia thực hiện, kể cả cộng đồng nhân dân ven biển. Một trong những công cụ quản lý môi trƣờng biển quan trọng đƣợc đề cập là việc xây dựng các chính sách quản lý môi trƣờng biển trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nƣớc (đến 2020), trong đó ƣu tiên xây dựng các chính sách sau: Hƣớng dẫn qui hoạch vùng ven biển, chính sách quản lý chất thải đổ ra biển, hƣớng dẫn quản lý và qui hoạch du lịch biển, hƣớng dẫn khai hoang lấn biển, chính sách bảo vệ môi trƣờng biển liên quốc gia và chính sách về thuế tài nguyên biển. Ngoài ra, cần tăng cƣờng hiệu lực của Luật bảo vệ môi trƣờng trong tình hình mới, xây dựng hệ thống tiêu chuẩn về chất lƣợng môi trƣờng biển, thi hành tốt pháp lệnh về bảo vệ nguồn lợi thủy sản, tiến hành qui hoạch xây dựng và quản lý các khu bảo tồn thiên nhiên, ƣu tiên các dự án phục hồi các hệ sinh thái và các loài đã bị suy thoái. Quản lý biển và vùng bờ hiệu quả phải dựa trên cơ sở tiếp cận hệ thống, đa ngành và tiếp cận hệ sinh thái, phải cân nhắc tính hữu hạn của các hệ thống tự nhiên ở vùng bờ và nhu cầu phát triển của các ngành khác nhau ở đây. Từ góc nhìn đó, có thể hiểu phát triển bền vững biển và vùng bờ nƣớc ta theo mấy khía cạnh cụ thể sau: - Duy trì chất lƣợng môi trƣờng và bảo toàn chức năng của các hệ sinh thái biển và vùng ven bờ; - Phát triển một nền kinh tế biển hiệu quả, bảo đảm lợi ích lâu dài; - Bảo đảm quyền lợi của cộng đồng dân cƣ ven biển, góp phần xoá đói, giảm nghèo cho ngƣời dân, cân bằng hƣởng dụng nguồn lợi giữa các thế hệ; - Chấp nhận phát triển đa ngành ở vùng bờ, tối ƣu hoá việc sử dụng đa mục tiêu các hệ thống tài nguyên vùng biển, giảm thiểu mâu thuẫn lợi ích trong sử dụng tài nguyên biển và ven bờ. Nguyên tắc cơ bản 149 Để thực hiện đƣợc các mục tiêu phát triển bền vững biển và vùng bờ nói trên cần chú ý các nguyên tắc cơ bản sau: - Bảo đảm cân bằng, sử dụng hợp lý và bảo vệ các hệ sinh thái quan trọng đối với phát triển kinh tế biển, đặc biệt kinh tế thủy sản. Coi trọng phục hồi và bảo tồn nguồn lợi thủy sản; - Ứng dụng các tiến bộ kỹ thuật trong sản xuất của các ngành kinh tế biển, đặc biệt trong khai thác biển xa và mở rộng nuôi thâm canh năng suất cao, bảo đảm an toàn sinh thái biển và vùng bờ; - Nâng cao nhận thức cộng đồng, lôi cuốn cộng đồng tham gia vào sử dụng và quản lý hiệu quả tài nguyên biển và bảo vệ môi trƣờng và các hệ sinh thái vùng ven biển; - Tăng cƣờng thể chế và chính sách quản lý hiệu quả và bền vững theo cách tiếp cận liên ngành. Lồng ghép các cân nhắc về môi trƣờng vào các kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội biển và vùng bờ; - Vì “Trăm sông đổ về biển cả” cho nên phần lớn các nguồn gây tác động đến môi trƣờng biển lại xuất phát từ bên ngoài vùng biển quản lý. Cho nên, quản lý biển hiệu quả phải gắn chặt với quản lý lƣu vực sông ven biển, trƣớc hết là các lƣu vực sông lớn có ảnh hƣởng quan trọng đến môi trƣờng biển. Khuyến nghị chính Các chính sách quan trọng và những hoạt động cần thiết để đảm bảo quản lý tốt môi trƣờng và các hệ sinh thái biển ở Việt Nam: - Tăng cƣờng năng lực và đƣa vào hoạt động có hiệu quả Trung tâm Ứng cứu sự cố tràn dầu quốc gia; - Ban hành các văn bản hƣớng dẫn của Chính phủ nhằm đẩy mạnh công tác quy hoạch phát triển kinh tế biển theo ngành, vùng và lồng ghép các cân nhắc môi trƣờng vào từng bƣớc của quá trình quy hoạch; - Tăng cƣờng chính sách hỗ trợ và cải thiện sinh kế các cộng đồng dân cƣ nghèo; hoàn thiện chính sách phân cấp, giao quyền sử dụng, khai thác và quản lý tài nguyên biển và ven biển, trƣớc hết là nguồn lợi thủy sản ven bờ; 150 - Xây dựng và hoàn thiện, tiến tới ban hành một bộ luật về các vấn đề biển và vùng bờ Việt Nam, nhằm bảo đảm tính đồng bộ, loại bỏ sự chồng chéo và tăng cƣờng cơ chế phối hợp giữa các ngành liên quan; - Thực hiện kế hoạch quản lý tổng hợp vùng bờ biển dựa trên cơ sở các chính sách liên ngành, điều chỉnh và kết nối các hoạt động phát triển của các ngành trên biển và vùng ven bờ; - Quản lý tài nguyên biển có sự tham gia của cộng đồng, tiến tới đồng quản lý, gắn liền với nâng cao nhận thức về biển và vùng bờ cho cộng đồng; - Thiết lập và quản lý hiệu quả các khu bảo tồn và các khu dự trữ biển trong khuôn khổ quản lý tổng hợp vùng bờ. Phấn đấu đến năm 2012 khoảng 7-10% diện tích vùng biển đƣợc quản lý và bảo tồn hiệu quả theo Cam kết Johanesburg; - Tăng cƣờng năng lực quản lý nhà nƣớc về môi trƣờng và tài nguyên biển - ven biển trên cơ sở thiết lập một thiết chế tổ chức liên ngành; - Hạn chế việc mở rộng nuôi quảng canh thủy sản ven biển, khuyến khích nuôi thâm canh, nuôi trên biển và triển khai các tiến bộ kỹ thuật tiến bộ để tăng năng suất nuôi trồng, giảm thiểu ô nhiễm biển ven bờ; - Xây dựng và áp dụng có hiệu quả các tiêu chuẩn môi trƣờng theo ngành và các chỉ số phát triển bền vững vùng bờ; - Thực hiện có hiệu quả Luật Bảo vệ môi tƣờng, Luật Thủy sản và các luật pháp trong nƣớng và quốc tế có liên quan đến biển. Thế kỷ 21 là kỷ nguyên của biển và đại dƣơng, biển sẽ là cứu tinh của cả thế giới, vì biển là nơi dự trữ cuối cùng của loài ngƣời về lƣơng thực, thực phẩm và nguyên, nhiên liệu. Đầu tƣ bao nhiêu cho biển để đạt đuợc hiệu quả, bảo đảm cân bằng giữa kinh tế - xã hội - môi trƣờng là việc của các nhà hoạch định chiến lƣợc phát triển. Nhận diện "Việt Nam biển" cũng chính là bắt đầu một cách nhìn mới và đầy đủ về chân dung kinh tế Việt Nam - một Việt Nam mang sóng biển Đông hòa vào bể lớn của thƣơng trƣờng quốc tế theo cách tiếp cận phát triển bền vững. 151 PHỤ LỤC 1. BÁO CÁO SỐ LIỆU PHỎNG VẤN (Phỏng vấn ngƣời dân khu vực Cửa Đại, Hội An và Cù Lao Chàm) PHẦN I: THÔNG TIN CHUNG Q.1. Tổng: 300 phiếu, Giới tính: Nam 222 chiếm 74%; Nữ 78 chiếm 26% Q.2. Tuổi của ngƣời đƣợc phỏng vấn: TB 47, Min 18, Max 89, Median 50 Q.3. Trình độ học vấn 1. Chƣa qua trƣờng lớp nào 29 (9.65) 2. Tiểu học 111 (37%) 3. Trung học cơ sở 119 (40%) 4. Trung học phổ thông, trung học chuyên nghiệp 32 (11%) 5. Cao đẳng, đại học 3 (1%) 6. Sau đại học 0% Q.4. Nghề nghiệp 1. Ngƣ dân 149 (49.3%) 2. Diêm dân 1 (0.33%) 3. Doanh nghiệp 4 (1,325) 4. Cán bộ viên chức 8 (2.65%) 5. Nội trợ 24 (7.95%) 6. Buôn bán nhỏ 39 (12.9%) 7. Công nhân 17 (5.63%) 8. Sinh viên 3(1%) 9. Nông dân 21 (6.9%) 10. Khác (ghi rõ) 36 (12%) Q.5. Gia đình có bao nhiêu nhân khẩu: TB 5, min 1, Max 13, PHẦN 2: ĐÁNH GIÁ VỀ THIỆT HẠI DO SỰ CỐ DẦU TRÀN Q.6. Các loài hải sản và môi trƣờng biển trong mấy năm gần đây thay đổi nhƣ thế nào? (điền ký hiệu: tăng (t); giảm (g)và con số %; Không thay đổi (kđ); Không biết (kb). 2005 so với 2006 2006 so với 2007 Tăng giảm kd kb tăng giảm kd kb 1. Cá, tôm Na Min Max TB 31% Min 10% Max 70% TB 26% Min 10% Max 50% TB 43% Min 10% Max 85% (% số ngƣời đánh giá) 9.3 67 12 11.6 11 72 7 10 152 2. Cua, ốc, ngao, vẹm Na Min Max TB 31.8% Min 10% Max 100% TB 20% Min 20% Max 20% TB 45% Min 5% Max 100% (% số ngƣời đánh giá) 6 55 10 28 7 59 7 27 3. San hô Na na (% số ngƣời đánh giá) 6 3 2 89 7 4 1 88 4. Cỏ biển na na (% số ngƣời đánh giá) 1 1 1 97 1 2 1 96 5. Chim biển na na (% số ngƣời đánh giá) 1 6 1 92 0 0 1 99 6. Rừng ngập mặn na na (% số ngƣời đánh giá) 0 0 1.3 98 0 6.7 7 86 7. Phù sa/cát bồi tụ ở cửa sông TB 14% Min 1% Max 50% na TB 21% Min 2% Max 70% na (% số ngƣời đánh giá) 7 0 6 87 6.7 0 7 86 8. Xói lở ven bờ biển TB 7% Min 1% Max 20% na TB 9% Min 2% Max 20% na (% số ngƣời đánh giá) 28 5 27 40 33 5 25 38 Q.7. Theo ông/bà những loài thủy/hải sản giảm đi (nhƣ đã trả lời ở câu 5) vì những nguyên nhân nào sau đây? (Xếp loại mức độ quan trọng của mỗi nguyên nhân: Số 1 là nguyên nhân quan trọng nhất; Số 2 là nguyên nhân quan trọng thứ nhì; Số 3 là nguyên nhân quan trọng thứ 3, Nếu yếu tố nào không phải là nguyên nhân của sự suy giảm thì không đánh số. Nguyên nhân Số ngƣời đánh giá mức độ quan trọng Tổng hợp Mức q.trọng nhất nhì ba 9. Do khai thác kiệt quệ 116 45 11 1.5 (I) 10. Ô nhiễm thuốc trừ sâu 1 5 6 3.1 11. Ô nhiễm do nƣớc thải công nghiệp 18 31 28 2.3 (IV) 12. Ô nhiễm do nuôi thủy sản lồng 4 2 2 2 (III) 13. Ô nhiễm do dầu tràn 8 16 15 2.9 (V) 14. Do khí hậu thay đổi 94 68 20 1.7 (II) 15. Do đô thị hóa, xây dựng 2 6 10 3.2 16. Nguyên nhân khác (ghi rõ) 33 Phân tán 153 (Tác động do Ô nhiễm do dầu tràn ở khu vực đƣợc xếp mức thứ 5 sau 4 nguyên nhân khác) Q.8. Hiện nay hàng tháng, gia đình ông/bà thu nhập bao nhiêu từ những nguồn sau đây? (Ghi số cụ thể, nghìn đồng. Nếu nguồn thu nào không có: ghi số 0) Nguồn thu nhập Mức thu nhập hàng tháng Số hộ có thu nhập TB Max Min Đánh bắt hải sản tự nhiên ngoài khơi 1,800,000 21,000,000 400,000 86 Đánh bắt hải sản tự nhiên ven bờ 1,900,000 12,500,000 200,000 93 Nuôi hải sản lồng 3,000,000 9,500,000 800,000 17 Trồng, thu hoạch rong, tảo, cỏ biển 800,000 1,000,000 200,000 4 Kinh doanh khách sạn, nhà hàng, nhà nghỉ 4,000,000 6,000,000 1,500,000 6 Cho khách du lịch thuê đồ na na na 0 Sản xuất đồ thủ công, mỹ nghệ na na na 0 Bán đồ lƣu niệm, mỹ nghệ 3,000,000 7,000,000 1,000,000 4 Làm ruộng 900,000 2,200,000 200,000 17 Khai thác nguồn lợi từ rừng ngập mặn na na na 0 Khai thác vật liệu xây dựng từ biển, cửa sông na na na 0 Thu hoạch, bán dƣợc liệu tự nhiên na na na 0 Nguồn thu khác (ghi rõ) 1,800,000 7,000,000 1,500,000 198 Tính chung 2,690,000 21,000,000 500,000 299 Q.9. Lần tràn dầu tháng 1 năm 2007 ở khu vực, dầu ô nhiễm tồn tại ở các dạng nhƣ thế nào? Số % ngƣời trả lời: Hình thức của dầu loang Có thấy Không thấy Không biết 7. Vệt dầu loang trên mặt nƣớc 22 56 10 8. Dầu bám vào cây cối ven bờ, gềnh đá, bờ cát 16 64 9 9. Dầu vón cục trên bờ 59 25 9 10. Dầu vón cục lẫn dƣới cát, bùn ven bờ 20 60 10 11. Dầu bám vào chim biển, xác cá 2 72 12 12. Hình thức khác (ghi rõ): 7 26 6 Q.10. Thu nhập của gia đình ông/bà thay đổi nhƣ thế nào trong thời gian bị ảnh hƣởng tràn dầu? 70% Không thay đổi (Bỏ qua câu 11 và 12) 28% Thu nhập giảm đi (Hỏi tiếp câu 11, bỏ qua câu 12) 2% Thu nhập tăng lên (Hỏi tiếp câu 12, bỏ qua câu 11) 154 Q.11. Thu nhập hàng tháng của gia đình ông/bà giảm đi bao nhiêu phần trăm so với khi không có dầu tràn? Trong thời gian mấy tháng? Mức thu nhập giảm khoảng 5% 10% 20% 40% 60% 80% Trên 80% Số hộ giảm/tổng 4.6 1.7 7 11 3.3 0.3 0.7 TB. Số tháng thu nhập giảm 1.7 2 2.8 3.5 4.4 3 6.5 Tổng hợp : Chỉ có 28% số hộ có thu nhập giảm trong khi tràn dầu, mức suy giảm thu nhập trung bình là 32% trong 3.1 tháng. Mức thu nhập bình quân gia quyền: 3, 37 triệu đồng/tháng/hộ gia đình. Q.12. Thu nhập hàng tháng của gia đình ông/bà tăng lên bao nhiêu phần trăm so với khi không có dầu tràn? Trong thời gian mấy tháng? Mức thu nhập tăng khoảng 5% 10% 20% 40% 60% 80% Trên 80% Số tháng thu nhập tăng Tổng hợp: khoảng < 2% Số hộ tăng thu nhập thêm 5% vì đƣợc trả công dọn dầu ô nhiễm, trong 1 tháng. Q.13. Gia đình ông/bà có phải tăng chi tiêu vì ảnh hƣởng của ô nhiễm tràn dầu không? a) Không 86% b) Có , Vì lý do gì? 1% Vì bị ốm, mắc bệnh do ô nhiễm tràn dầu 0.33% Chi thêm mua nƣớc sạch sinh hoạt 6% Thay thế lƣới, dụng cụ bị hỏng do dầu bám 0% Thuê ngƣời xử lý dầu ô nhiễm 6% Lý do khác (ghi rõ) PHẦN 3: ĐÁNH GIÁ THIỆT HẠI DO SỰ CỐ DẦU TRÀN (Giá trị phi sử dụng) Q14. Ông/ bà có sẵn sàng đóng góp tiền ở mức:đồng cho việc lập quỹ không? 13% không muốn đóng góp; tỷ lệ ngƣời sẵn sàng đóng góp ở các mức nhƣ sau: Số tiền 5.000 10.000 15.000 20.000 25.000 30.000 35.000 40.000 50.000 100.000 % ngƣời góp 9 27 5 17 3 8 0.33 2.3 12 3 Q15. Trong số các lý do muốn trả tiền để chống ô nhiễm tràn dầu có tỷ lệ câu trả lời nhƣ sau: 1. 21% Vì lợi ích của gia đình tôi 2. 62% Vì xã hội nói chung 3. 12% Vì các thế hệ tƣơng lai 4. 3% Lý do khác 5. 1% Không có lý do Q.16. Tỷ lệ câu trả lời về lý do gia đình không sẵn lòng đóng góp: 155 1. 4% Tôi không có tiền để đóng góp 2. 9% Việc phục hồi cảnh quan, môi trƣờng là việc của nhà nƣớc 3. 7% Tôi không tin rằng tiền đóng góp sẽ đƣợc sử dụng để phục hồi môi trƣờng 4. 5% Tôi không quan tâm tới giá trị đa dạng sinh học 5. 27% Sự cố tràn dầu không gây ảnh hƣởng gì đến cuộc sống của gia đình tôi 6. 7% Lý do khác (ghi rõ) Q.17. Ngoài đóng góp thông qua quĩ môi trƣờng, ông/bà có ƣa thích những hình thức đóng góp qua những cách nào khác không: tỷ lệ ngƣời trả lời: Quĩ lao động công ích 11% Quĩ phòng chống thiên tai 71% Quĩ an ninh trật tự 16% . 3% Q.18 Phần trăm gia đình có thu nhập hàng tháng trong nhóm sau: Tổng thu nhập của gia đình 0.34 Dƣới 500.000 đồng 7.4 >4 - 5 tr. đồng 15 >500.000 - 1 tr. đồng 7.4 >5 - 10 tr. đồng 36 >1 - 2 tr. đồng 0.67 >10 - 20 tr. đồng 22 >2 - 3 tr. đồng 0.34 >20 - 50 tr. đồng 11 >3 - 4 tr. đồng 0 Trên 50 tr. đồng Bình quân gia quyền: 3.37 triệu/hộ Q 19. Tự đánh giá thu nhập của gia đình so với các gia đình khác trong xã: 1. 1.3% cao hơn nhiều so với mức trung bình 2. 17.3% Cao hơn mức trung bình 3. 49.3% Trung bình 4. 2.7% Thấp hơn mức trung bình 5. 5.3% Thấp hơn nhiều so với mức trung bình Q 20. Chi tiêu hàng tháng của gia đình (đồng/ tháng) TB: 2,000,000đ Min: 300,00đ Max: 13,000,00đ Median: 1,800,000đ Số liệu tổng hợp kết quả khảo sát Bảng hỏi KS01 –KS15 Q1. 23% khách sạn kề sát bãi biển; 77% số khách sạn ở cách xa bãi biển. Q2. Khách sạn gần mép biển nhất cách 10m, xa nhất cách 5 km; trung bình cách 2 km. Q3. Khách sạn có số phòng lớn nhất là 110 phòng, nhỏ nhất là 10 phòng, trung bình là 43 phòng/khách sạn. 156 Q4. Đánh giá lƣợng khách huỷ đặt phòng: Có 5 khách sạn thống kê số khách huỷ đặt phòng (KS01, KS02, KS09, KS10, KS15) trong đó KS01, KS09, KS10 thống kê cho thấy số khách huỷ trong năm 2007 tăng hơn so với năm 2006 KS02, KS15 thống kê cho thấy số khách huỷ trong năm 2007 giảm hơn so với năm 2006 KS09 và KS15 chỉ có thống kê khách QT. Q5. Đánh giá lƣợng khách du lịch trả phòng sớm hơn dự kiến: Trong 7 khách sạn thống kê (KS01, KS02, KS09, KS10, KS11, KS12, KS15) thì 5 khách sạn (71%) cho biết số khách trả phòng sớm hơn dự kiến trong năm 2007 là tăng hơn so với năm 2006 (Dao động từ 1 đến 7 khách, cá biệt là KS11 có số khách bỏ từ 10 đến 30 khách) Q6. Số khách sạn có cuộc hội thảo bị hủy: không thống kê đƣợc Q7. Tổng doanh thu: Có 9 khách sạn thống kê trong cả 2 năm (2006 và 2007). Trong đó 7 khách sạn thống kê cho thấy doanh thu năm 2007 tăng hơn so với năm 2006 (Gồm KS02, KS03, KS05, KS06, KS09, KS10, KS12) (Tăng từ 1 – 33%) (Chiếm 77%). Có 2 khách sạn thống kê cho thấy doanh thu 2007 giảm so với 2006 là KS04 (4 sao, cách bãi biển 10m) và KS15 (1 sao, cách bãi biển 4000m) (Chiếm 23%). Có 4 khách sạn thống kê trong năm 2007 (KS01, KS07, KS13, KS16) .Các khách sạn này có mức tăng giảm thất thƣờng, biên độ tăng giảm từ 1 – 25% Thống kê chung mức giảm thu nhập của các khách sạn cho thấy giảm thu nhập của tháng 4, 5 giảm mạnh. Chú ý việc thống kê thu nhập thực chất là số liệu tháng trƣớc đó. Nhƣ vậy đây là tác động của vụ tràn dầu tháng 2 năm 2007: Tháng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Mức thu nhập giảm 5 15 -9 -14 9 9 -3 -4 27 7 10 Q8. Đánh giá tác động vụ tràn dầu đến KS: Về ảnh hƣởng đến cảnh quan thuộc khu vực của khách sạn, 28% số khách sạn cho rằng vụ tràn dâu có gây thiệt hại nhẹ về cơ sở vật chất của họ. Các khách sạn còn lại cho ràng mình không bị thiệt hại về cơ sở vật chất. Q9. Đánh giá tác động vụ tràn dầu đến khu vực: Về ảnh hƣởng đến cảnh quan chung, 7% KS cho rằng vụ tràn dầu gây thiệt hại nghiêm trọng về cảnh quan; 7% KS khác cho rằng thiệt hại khá nặng nề về cảnh quan; 29% KS cho rằng vụ tràn dầu gây thiệt hại nhẹ đến cảnh quan chung, Có 57% khách sạn cho rằng không thiệt hại đến cảnh quan. 157 Q10, Q11. Trong giai đọan này, số khách sạn có chƣơng trình quảng cáo du lịch chiếm 71% tổng số các KS trong khu vực. Năm 2007 là năm Du lịch của Quảng nam theo Chƣơng trình quảng bá du lịch của tỉnh. Q12. Số khách sạn đồng ý đóng góp tiền là 81%, còn 19% không đồng ý đóng góp. Đa số sẵn sàng đóng góp ở mức 50.000đ (chiếm 31%) Mức góp tr. 5 10 15 20 25 30 35 40 50 100 Số KS 0 6.35 0 6.3 0 19 0 0 31 19 Q13. Số KS trả lời về lý do muốn trả tiền để chống ô nhiễm tràn dầu. 18,8% Vì lợi ích của doanh nghiệp chúng tôi 68,8% Vì xã hội nói chung 12,5% Vì các thế hệ tƣơng lai 12% Không có lý do Q.12. Số KS trả lời về lý do không muốn trả tiền để chống ô nhiễm tràn dầu 0% Chúng tôi không có tiền để đóng góp cho việc này 6,25% Việc phục hồi cảnh quan, môi trƣờng là việc của nhà nƣớc 12,5% Tôi không tin rằng tiền đóng góp sẽ đƣợc sử dụng để phục hồi môi trƣờng 0% Tôi không quan tâm tới giá trị đa dạng sinh học 0% Sự cố tràn dầu không gây ảnh hƣởng gì đến thu nhập của doanh nghiệp chúng tôi 158 2. BẢNG CÂU HỎI PHỎNG VẤN (Phỏng vấn ngƣời dân khu vực Cửa Đại, Hội An và Cù Lao Chàm) MÃ BẢNG HỎI HƢỚNG DẪN CHO ĐIỀU TRA VIÊN - Các hướng dẫn cho điều tra viên được in nghiêng, - Nếu cuộc phỏng vấn không hoàn tất thì ghi rõ “không hoàn tất”chứ không bỏ trống, - Người được phỏng vấn (là chủ hộ/lao động chính của hộ), trên18 tuổi, - Người điều tra đánh dấu vào ý trả lời trong câu câu hỏi đóng (hỏi có gợi ý) và ghi ngắn gọn nội dung vào phiếu này ý kiến trả lời ở các câu hỏi mở, - Ghi bên cạnh câu hỏi các ý cần bổ sung hoặc làm rõ cho câu trả lời. LỜI GIỚI THIỆU Xin chào ông/bà. Tên tôi là Chúng tôi thuộc nhóm nghiên cứu của trƣờng Đại học Kinh tế thuộc Đại học Quốc gia Hà Nội đang nghiên cứu ảnh hƣởng ô nhiễm môi trƣờng của dầu loang trên biển và cửa sông. Xin ông/bà vui lòng trả lời một số câu hỏi. Đây là công việc nghiên cứu khoa học. Mọi thông tin ông/bà trả lời sẽ đƣợc bảo mật. Tên của điều tra viên: ............................................................................................. Ngày ........tháng ........... năm 2008 Nơi điều tra (thôn, xã, huyện): ........................................................................................ Tên của ngƣời đƣợc phỏng vấn: ..................................................................................... Số điện thoại: .................................................................................................................. PHẦN I: THÔNG TIN CHUNG Q.1. Giới tính: Nam Nữ Q.2. Tuổi của ngƣời đƣợc phỏng vấn: Q.3. Trình độ học vấn của ông/bà? Chƣa qua trƣờng lớp nào Tiểu học Trung học cơ sở Trung học phổ thông, trung học chuyên nghiệp Cao đẳng, đại học Sau đại học 159 Q.4. Nghề nghiệp của ông/bà? 1. Ngƣ dân 2. Diêm dân 3. Doanh nghiệp 4. Cán bộ viên chức 5. Nội trợ 6. Buôn bán nhỏ 7. Công nhân 8. Sinh viên 9. Nông dân 10. Khác (ghi rõ) ... Q.7. Gia đình ông/bà có bao nhiêu nhân khẩu?..................................... PHẦN 2: ĐÁNH GIÁ VỀ THIỆT HẠI DO SỰ CỐ DẦU TRÀN Q.5. Theo ông/bà, các loài hải sản và môi trƣờng biển trong mấy năm gần đây thay đổi nhƣ thế nào? (điền ký hiệu: tăng (t); giảm (g)và con số %; Không thay đổi (kđ); Không biết (kb). 2005 so với 2006 2006 so với 2007 1. Cá, tôm 2. Cua, ốc, ngao, vẹm 3. San hô 4. Cỏ biển 5. Chim biển 6. Rừng ngập mặn 7. Phù sa, cát bồi tụ ở cửa sông 8. Xói lở ven bờ biển Q.6. Theo ông/bà những loài thủy/hải sản giảm đi (nhƣ đã trả lời ở câu 5) vì những nguyên nhân nào sau đây? (Xếp loại mức độ quan trọng của mỗi nguyên nhân: Số 1 là nguyên nhân quan trọng nhất; Số 2 là nguyên nhân quan trọng thứ nhì; Số 3 là nguyên nhân quan trọng thứ 3, Nếu yếu tố nào không phải là nguyên nhân của sự suy giảm thì không đánh số. Nguyên nhân Mức độ quan trọng Do khai thác kiệt quệ Ô nhiễm thuốc trừ sâu Ô nhiễm do nƣớc thải công nghiệp Ô nhiễm do nuôi thủy sản lồng Ô nhiễm do dầu tràn Do khí hậu thay đổi Do đô thị hóa, xây dựng Nguyên nhân khác (ghi rõ) 160 Q.8. Hiện nay hàng tháng, gia đình ông/bà thu nhập bao nhiêu từ những nguồn sau đây? (Ghi số cụ thể, nghìn đồng. Nếu nguồn thu nào không có: ghi số 0) Nguồn thu nhập Mức thu nhập hàng tháng Đánh bắt hải sản tự nhiên ngoài khơi Đánh bắt hải sản tự nhiên ven bờ Nuôi hải sản lồng Trồng, thu hoạch rong, tảo, cỏ biển Kinh doanh khách sạn, nhà hàng, nhà nghỉ Cho khách du lịch thuê đồ Sản xuất đồ thủ công, mỹ nghệ Bán đồ lƣu niệm, mỹ nghệ Làm ruộng Khai thác nguồn lợi từ rừng ngập mặn Khai thác vật liệu xây dựng từ biển, cửa sông Thu hoạch, bán dƣợc liệu tự nhiên Nguồn thu khác (ghi rõ) Q.9. Ông/bà có nhớ lần tràn dầu tháng 1 năm 2007 ở khu vực này không? dầu ô nhiễm tồn tại ở các dạng nhƣ thế nào? Hình thức của dầu loang Có thấy Không thấy Không biết Vệt dầu loang trên mặt nƣớc Dầu bám vào cây cối ven bờ, gềnh đá, bờ cát Dầu vón cục trên bờ Dầu vón cục lẫn dƣới cát, bùn ven bờ Dầu bám vào chim biển, xác cá Hình thức khác (ghi rõ): Q.10. Thu nhập của gia đình ông/bà thay đổi nhƣ thế nào trong thời gian bị ảnh hƣởng tràn dầu? Không thay đổi (Bỏ qua câu 11 và 12) Thu nhập giảm đi (Hỏi tiếp câu 11, bỏ qua câu 12) Thu nhập tăng lên (Hỏi tiếp câu 12, bỏ qua câu 11) 161 Q.11. Thu nhập hàng tháng của gia đình ông/bà giảm đi bao nhiêu phần trăm so với khi không có dầu tràn? Trong thời gian mấy tháng? Mức thu nhập giảm khoảng 5% 10% 20% 40% 60% 80% Trên 80% Số tháng thu nhập giảm Xin Ông/bà cho biết thu nhập của gia đình ông/bà giảm đi vì những lý do gì? ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... Q.12. Thu nhập hàng tháng của gia đình ông/bà tăng lên bao nhiêu phần trăm so với khi không có dầu tràn? Trong thời gian mấy tháng? Mức thu nhập tăng khoảng 5% 10% 20% 40% 60% 80% Trên 80% Số tháng thu nhập tăng Xin Ông/bà cho biết thu nhập của gia đình ông/bà tăng lên vì những lý do gì? ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... Q.13. Gia đình ông/bà có phải tăng chi tiêu vì ảnh hƣởng của ô nhiễm tràn dầu không? a) Không b) Có , Vì lý do gì? Vì bị ốm, mắc bệnh do ô nhiễm tràn dầu Chi thêm mua nƣớc sạch sinh hoạt Thay thế lƣới, dụng cụ bị hỏng do dầu bám Thuê ngƣời xử lý dầu ô nhiễm Lý do khác (ghi rõ) 162 PHẦN 3: ĐÁNH GIÁ THIỆT HẠI DO SỰ CỐ DẦU TRÀN (Giá trị phi sử dụng) (Đọc cho người được phỏng vấn nghe phần đóng khung sau đây) Theo các nhà khoa học, Cù lao Chàm có 135 loài san hô, trong đó có 6 loài lần đầu tiên ghi nhận ở vùng biển Việt Nam. Cù lao Chàm cũng có 947 loài sinh vật sống trên các vùng nƣớc quanh đảo, trong đó có 178 loài sinh vật biển, hơn 50 loại cá, 56 loài thân mềm nhƣ ốc, ngọc trai, nhiều loại nằm trong sách đỏ của Việt Nam. Sự cố dầu tràn Tháng 1/2007 đã ảnh hƣởng lớn tới đời sống kinh tế xã hội của ngƣời dân tại Cửa Đại và Cù Lao Chàm, giảm năng suất đánh bắt, nuôi trồng thủy hải sản, gây thiệt hại nặng nề cho các hoạt động du lịch, có ảnh hƣởng tiêu cực tới đa dạng sinh học, hệ sinh thái san hô và cỏ biển của khu vực. Giả sử, địa phƣơng sẽ xây dựng một Quĩ bảo tồn trong đó huy động sự tham gia đóng góp về tài chính của ngƣời dân nhằm phục hồi lại sự đa dạng sinh học của khu vực sau sự cố dầu tràn, khắc phục và đề phòng những sự cố tƣơng tự xảy ra. Khoản tài chính này sẽ đƣợc sử dụng hoàn toàn với mục đích bảo tồn và phục hồi lại toàn bộ hiện trạng giá trị đa dạng sinh học tại khu vực Cửa Đại/Cù Lao Chàm nhƣ trƣớc khi xảy ra sự cố. Xin lƣu ý đây là khoản thu 1 lần duy nhất. Là ngƣời dân đƣợc hƣởng những lợi ích từ môi sinh/môi trƣờng của khu vực bờ biển Cửa Đại, Cù Lao Chàm, xin ông/bà cho biết ý kiến về các vấn đề sau: Q14. Ông/ bà có sẵn sàng đóng góp tiền ở mức:đồng cho việc lập quỹ không? 5.000 10.000 15.000 20.000 25.000 30.000 35.000 40.000 50.000 100.000 Chú ý: Nếu người dân sẵn sàng đóng góp, điều tra viên lần lượt nêu ra từng mức đóng góp trong thang trên đây. Hỏi người dân trước từ mức thấp lên mức cao và người tiếp theo từ mức cao xuống mức thấp để tránh tác động tâm lý. Khoanh tròn những mức người dân chấp nhận và gạch chéo những mức người dân từ chối đóng góp. Nếu mức chấp nhận trả cao hơn 100.000 đồng, ghi cụ thể vào cuối bảng mức giá trên. Nếu người dân không sẵn sàng đóng góp ở bất cứ ở mức nào, bỏ qua câu Q.14, chuyển sang Q15. Q15. Lý do nào khiến gia đình ông/bà muốn trả tiền để chống ô nhiễm tràn dầu. 1. Vì lợi ích của gia đình tôi 2. Vì xã hội nói chung 3. Vì các thế hệ tƣơng lai 4. Khác (ghi rõ) 5. Không biết/không có lý do Q.16. Lý do nào khiến gia đình ông/bà không sẵn lòng đóng góp? 1. Tôi không có tiền để đóng góp 2. Việc phục hồi cảnh quan, môi trƣờng là việc của nhà nƣớc 163 3. Tôi không tin rằng tiền đóng góp sẽ đƣợc sử dụng để phục hồi môi trƣờng 4. Tôi không quan tâm tới giá trị đa dạng sinh học 5. Sự cố tràn dầu không gây ảnh hƣởng gì đến cuộc sống của gia đình tôi 6. Lý do khác (ghi rõ) Q.17. Ngoài đóng góp thông qua quĩ môi trƣờng, ông/bà có ƣa thích những hình thức đóng góp qua những cách nào khác không Quĩ lao động công ích Quĩ phòng chống thiên tai Quĩ an ninh trật tự . .. Q.18 Thu nhập hàng tháng hiện nay của gia đình ông/ bà nằm trong nhóm nào sau đây? Tổng thu nhập của gia đình Dƣới 500.000 đồng >4 - 5 tr. đồng >500.000 - 1 tr. đồng >5 - 10 tr. đồng >1 - 2 tr. đồng >10 - 20 tr. đồng >2 - 3 tr. đồng >20 - 50 tr. đồng >3 - 4 tr. đồng Trên 50 tr. đồng Q 19. So với các gia đình khác trong xã, thu nhập của gia đình ông/bà đƣợc xem là: 1. Cao hơn nhiều so với mức trung bình 2. Cao hơn mức trung bình 3. Trung bình 4. Thấp hơn mức trung bình 5. Thấp hơn nhiều so với mức trung bình 9. Không biết/ không chắc Q 20. Chi tiêu hàng tháng của gia đình ông/ bà? đồng/ tháng XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN! 164 Nội dung điều tra và danh mục số liệu (Hỏi các khách sạn tại Hội An, Cửa Đại) Trong danh sách 70 khách sạn tại Hội An (kèm theo), chọn 15 khách sạn theo 3 nhóm: Nhóm I gồm 3 khách sạn từ 5 sao đến 4 sao; Nhóm II gồm 5 khách sạn từ 3 sao đến 1 sao; Nhóm III gồm 7 khách sạn không xếp hạng sao) - Tên Khách sạn: - Địa chỉ: - Số sao (ghi rõ nếu là Ks PHẦN I: THÔNG TIN CHUNG không xếp loại sao): - Tổng số phòng : - Tổng số nhân viên, cán bộ: - Họ và tên, chức vụ của ngƣời đƣợc phỏng vấn: (Gặp chủ sở hữu khách sạn hoặc người lãnh đạo chủ chốt để có thông tin chính xác cho Phần 3: Đánh giá giá trị phi sử dụng) Q1. Khách sạn có bãi biển riêng hay không? Có: , không: Q2. Khu phòng ở của khách sạn nằm cách bãi biển bao nhiêu mét?............ m Q2. Khách sạn có bao nhiêu loại phòng? Số phòng các loại? Mức giá các loại phòng? Loại phòng Loại: Loại: Loại: Loại: Số phòng Giá phòng/đêm Q3. Số khách xin hủy đặt phòng trong các tháng của 2006, 2007, chia theo khách trong nƣớc và khách quốc tế? Tháng Khách 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 2006 quốc tế nội địa quốc PHẦN 2: ĐÁNH GIÁ VỀ THIỆT HẠI DO SỰ CỐ DẦU TRÀN 165 2007 tế nội địa Q4. Số khách trả phòng sớm hơn dự kiến trong các tháng của 2006, 2007, chia theo khách trong nƣớc và khách quốc tế? Tháng Khách 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 2006 quốc tế nội địa 2007 quốc tế nội địa Q5. Số cuộc hội thảo/hội nghị đăng ký tại khách sạn bị hủy bỏ trong các tháng của 2006, 2007? Tháng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Năm 2006 Năm 2007 Q5. Số liệu doanh thu của khách sạn theo bộ phận: Lƣu trú; bếp, hội thảo, hội nghị trong các tháng của 2006, 2007? (Nếu không có doanh thu chỉ tiết các bộ phận thì xin tổng doanh thu của khách sạn theo tháng) D.thu tháng Bộ phận 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 2006 Buồng Bếp Hội thảo Tổng 166 DT 2007 Buồng Bếp Hội thảo Tổng DT Q6. Ảnh hƣởng của tràn dầu đến cơ sở vật chất, cảnh quan của khách sạn nhƣ thế nào? Mô tả nếu có. Đánh giá mức độ ảnh hƣởng? Mức thiệt hại Nghiêm trọng Khá nặng nề Thiệt hại nhẹ Không thiệt hại Cơ sở vật chất Cảnh quan Q7. Tràn dầu có ảnh hƣởng nhƣ thế nào đến cảnh quan, môi trƣờng và du lịch của khu vực (Hội An, Cửa Đại, Cù Lao Chàm)? Đánh giá mức độ ảnh hƣởng ? Mức thiệt hại Nghiêm trọng Khá nặng nề Thiệt hại nhẹ Không thiệt hại Cơ sở vật chất Cảnh quan Q8. Trong năm 2006 và 2007, Khách sạn này có chƣơng trình quảng cáo du lịch hoặc chính sách ƣu đãi nhằm thu hút khách du lịch hay không? Có: , không: Q9. Trong năm 2006 và 2007, Khu vực này có chƣơng trình quảng cáo du lịch hoặc chính sách ƣu đãi nhằm thu hút khách du lịch hay không? Có: , không: PHẦN 3: ĐÁNH GIÁ THIỆT HẠI DO SỰ CỐ DẦU TRÀN (Giá trị phi sử dụng) (Đọc cho chủ sở hữu hoặc lãnh đạo khách sạn nghe phần đóng khung sau đây) Theo các nhà khoa học, Cù lao Chàm có 135 loài san hô, trong đó có 6 loài lần đầu tiên ghi nhận ở vùng biển Việt Nam. Cù lao Chàm cũng có 947 loài sinh vật sống trên các vùng nƣớc quanh đảo, trong đó có 178 loài sinh vật biển, hơn 50 loại cá, 56 loài thân mềm nhƣ ốc, ngọc trai, nhiều loại nằm 167 trong sách đỏ của Việt Nam. Sự cố dầu tràn Tháng 1/2007 đã ảnh hƣởng lớn tới đời sống kinh tế xã hội của ngƣời dân tại Cửa Đại và Cù Lao Chàm, giảm năng suất đánh bắt, nuôi trồng thủy hải sản, gây thiệt hại nặng nề cho các hoạt động du lịch, có ảnh hƣởng tiêu cực tới đa dạng sinh học, hệ sinh thái san hô và cỏ biển của khu vực. Giả sử, địa phƣơng sẽ xây dựng một Quĩ bảo tồn trong đó huy động sự tham gia đóng góp về tài chính của ngƣời dân nhằm phục hồi lại sự đa dạng sinh học của khu vực sau sự cố dầu tràn, khắc phục và đề phòng những sự cố tƣơng tự xảy ra. Khoản tài chính này sẽ đƣợc sử dụng hoàn toàn với mục đích bảo tồn và phục hồi lại toàn bộ hiện trạng giá trị đa dạng sinh học tại khu vực Cửa Đại/Cù Lao Chàm nhƣ trƣớc khi xảy ra sự cố. Xin lƣu ý đây là khoản thu 1 lần duy nhất. Là doanh nghiệp đƣợc hƣởng những lợi ích từ môi sinh/môi trƣờng của khu vực bờ biển Cửa Đại, Cù Lao Chàm, xin ông/bà cho biết ý kiến về các vấn đề sau: Q10. Ông/ bà có sẵn sàng đóng góp tiền ở mức:đồng cho việc lập quỹ không? 5.000 10.000 15.000 20.000 25.000 30.000 35.000 40.000 50.000 100.000 Chú ý: Nếu câu trả lời là sẵn sàng đóng góp, điều tra viên lần lượt nêu ra từng mức đóng góp trong thang trên đây. Hỏi từ mức thấp lên mức cao đối với khách sạn thứ nhất và khách sạn tiếp theo từ mức cao xuống mức thấp để tránh tác động tâm lý. Khoanh tròn những mức tiền được chấp nhận và gạch chéo những mức bị từ chối đóng góp. Nếu mức chấp nhận trả cao hơn 100.000 đồng, ghi cụ thể vào cuối bảng mức giá trên. Nếu câu trả lời là không sẵn sàng đóng góp ở bất cứ ở mức nào, bỏ qua câu Q.11, chuyển sang Q12. Q11. Lý do nào khiến ông/bà muốn trả tiền để chống ô nhiễm tràn dầu. 1. Vì lợi ích của doanh nghiệp chúng tôi 2. Vì xã hội nói chung 3. Vì các thế hệ tƣơng lai 4. Khác (ghi rõ) 5. Không có lý do Q.12. Lý do nào khiến ông/bà không sẵn lòng đóng góp? 1. Chúng tôi không có tiền để đóng góp cho việc này 2. Việc phục hồi cảnh quan, môi trƣờng là việc của nhà nƣớc 3. Tôi không tin rằng tiền đóng góp sẽ đƣợc sử dụng để phục hồi môi trƣờng 4. Tôi không quan tâm tới giá trị đa dạng sinh học 5. Sự cố tràn dầu không gây ảnh hƣởng gì đến thu nhập của doanh nghiệp chúng tôi 6. Lý do khác (ghi rõ) 168 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bishop, R, C. and Heberlein, T.A, 1987. „The contingent valuation method‟, In Kerr, G.H. and Sharp, B.M.H. (eds) Valuing the environment: Economic theory and applications. Studies in Resource Management No.2 Centre for Resource Management, University of Canterbury and Lincoln College. Chiến lƣợc bảo vệ môi trƣờng quốc gia 2001 – 2010 (Chƣơng trình Nghị sự 21 của Việt Nam). General Statistic Office (GSO), 2006. Statistic Yearbook, GSO. Jakobsson, K,M. and Dragun, A,K., 1996. „Contingent valuation and endangered species: methodological issues and applications‟, Edward Elgar, USA Haab, T,C. and McConnell, K,E., 2002. „Valuing environmental and natural resource- the econometrics of non-market valuation‟, Edward Elgar, USA. Hammitt, J,K. and Zhou, Y., 2005. „The economic value of air pollution related heath risks in China: a contingent valuation study‟, Harvard University. Hội Bảo vệ Thiên nhiên và Môi trƣờng Việt Nam (2003), „Việt Nam: Môi trường và Cuộc sống‟ – Biển và vùng ven bờ. Krupnick, A.,2007. „Mortality-risk valuation and age: stated preference evidence‟, Review of Environmental Economic and Policy, Vol (1), pp.261-282 Mitchell, R.C. and Carson, R.T., 1989. Using survey to value public goods. The contingent valuation method. Washington DC: Resource for the Future Randall, A.,1986. „ Preservation of species as a resource allocation problem‟, In Norton, B.G.(ed). The Preservation of Species. The Value of Biological Diversity. Princeton, New Jersey: Princeton University Press, pp.79-109. Vietnam Environment Protection Agency (VEPA), 2006. Vietnam State of Environment 2006, VEPA Vietnamese Government, 2003. National Strategy on Environmental Protection to 2010. Environmetal valuation – Cost-benefit news ftp://ftp.fao.org/agl/agll/docs/wsrr100.pdf 169 Evaluating Environmental Policies The value of water for off-stream uses in South Africa . 27 B. ENVIRONMENT WINDOW REPORT REPORT1105.pdf MOZAMBIQUE: FLOODS Cost Implications of Agricultural Land Degradation in Ghana Valuing Oil Spill Prevention: A Case Study Of California's Central Coast (USA) damage+evaluation%22&printsec=frontcover&source=web&ots=2- HbRIWSLC&sig=fO1yjE2ZHgHkn99brKdW4L49bF8#PPA9,M1 FLOOD DAMAGE REDUCTION IN THE UPPER MISSISSIPPI RIVER BASIN: AN ECOLOGICAL ALTERNATIVE Estimating the cost of environmental degradation – Environmental Department Papers, The World Bank Environmental economics – R.Kerry Turner, David Pearce and Ian Bateman International experience on environmetal valuation for damages by polution and degradation ne%202007%20v3.pdf

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdf13_giao_trinh_luong_hoa_thiet_hai_moi_truong_tai_nguyen_3948.pdf
Tài liệu liên quan