Phân tích biến động chỉ tiêu GDP thời kỳ 1991-2003 và dự đoán đến nam 2010

Như vậy đến năm 2010, GDP (tính theo giá 1994) của ta dự đoán theo mức thấp nhất là 557647 tỷ đồng mức trung bình là 570456 tỷ đồng và mức cao nhất là 583264 tỷ đồng. So với kết quả thực tế đạt được năm 2003, các chỉ số phát triển GDP năm 2010 tương ứng là: 1,6605 ; 1,6987 và 1,7368. Dân số nước ta năm 2003 hiện có 80899,4 nghìn người, nếu những năm tới bình quân mỗi năm tăng 1,24% (tương ứng mức tăng bình quân năm theo số liệu về dự báo dân số thuộc phương án cao của Tổng cục Thống kê(3), thì đến năm 2010 dân số của nước ta sẽ là 88188,2 nghìn người, bằng 1,0901 lần so với dân số 2003. Từ các chỉ số phát triển năm 2010 so với 2003 về GDP và dân số tính được theo số liệu dự đoán, chúng ta xác định các chỉ số phát triển về chỉ tiêu GDP bình quân đầu người tương ứng như sau: - Mức thấp nhất: 1,6605 : 1,0901 = 1,5233 - Mức trung bình: 1,6987 : 1,0901 = 1,5583 - Mức cao nhất: 1,7368 : 1,0901 = 1,5933 Năm 2003 chỉ tiêu GDP bình quân đầu người tính bằng USD theo tỷ giá hối đoán của nước ta đạt khoảng 480USD/năm. Với các chỉ số phát triển về GDP bình quân đầu người tính được ở trên thì sẽ có mức GDP bình quân đầu người tính bằng USD đến năm 2010 như sau: - Mức thấp nhất: 480 x 1,55233 = 731,2 (USD) - Mức trung bình: 480 x 1,5583 = 748,0 (USD) - Mức cao nhất: 480 x 1,5933 = 764,8 (USD) Kết quả dự đoán GDP bình quân đầu người đến năm 2010 trên đây của Việt Nam tương đương mức đạt được của Indonexia bình quân đầu người giữa hai năm 2001 và 2002 (748USD)

pdf5 trang | Chia sẻ: hachi492 | Ngày: 15/01/2022 | Lượt xem: 171 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Phân tích biến động chỉ tiêu GDP thời kỳ 1991-2003 và dự đoán đến nam 2010, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thông tin Khoa học Thống kê số 2/2004 - Trang 1 Phân tích biến động chỉ tiêu GDP thời kỳ 1991-2003 vμ dự đoán đến năm 2010 PGS.TS. Tăng Văn Khiên Phân tích biến động chỉ tiêu tổng sản phẩm trong n−ớc (viết tắt tiếng Anh là GDP) là một trong những nội dung quan trọng của phân tích đánh giá tăng tr−ởng kinh tế. Quá trình phân tích có thể đ−ợc tiến hành theo nhiều ph−ơng h−ớng khác nhau, với các góc độ khác nhau. D−ới đây chỉ đi sâu phân tích mức độ tăng lên và xu thế biến động của GDP. Trên cơ sở đó tiến hành dự đoán chỉ tiêu này cho một số năm. 1. Mức độ tăng lên của GDP thời kỳ 1991-2003 Theo số liệu trong niên giám thống kê năm 2002 và niên giám thống kê tóm tắt 2003 của Tổng cục Thống kê, có thể lập biểu tổng hợp và tính toán tốc độ tăng của chỉ tiêu GDP (theo giá so sánh năm 1994) qua các năm xem bảng 1: Bảng 1: chỉ tiêu GDP từ năm 1990 đến năm 2003 Năm Tổng chung Phân theo khu vực kinh tế Số tuyệt đối (tỷ đ) Tốc độ tăng (%) Nông lâm nghiệp và thuỷ sản Công nghiệp và xây dựng Dịch vụ Số tuyệt đối (tỷ đ) Tốc độ tăng (%) Số tuyệt đối (tỷ đ) Tốc độ tăng (%) Số tuyệt đối (tỷ đ) Tốc độ tăng (%) 1991 139634 5,81 42917 2,18 35783 7,71 60934 7,38 1992 151782 8,70 45869 6,88 40359 12,79 65554 7,58 1993 164043 8,08 47373 3,28 45454 12,62 71216 8,64 1994 178534 8,83 48968 3,37 51540 13,39 78026 9,56 1995 195567 9,54 51319 4,80 58550 13,60 85698 9,83 1996 213833 9,34 53577 4,40 67016 14,46 93240 8,80 1997 231264 8,15 55895 4,33 75474 12,62 99895 7,14 1998 244596 5,76 57866 3,53 81764 8,33 104966 5,08 1999 256272 4,77 60895 5,23 88047 7,68 107330 2,25 2000 273666 6,79 63717 4,63 96913 10,07 113036 5,32 2001 292535 6,89 65618 2,98 106986 10,39 119931 6,10 2002 313135 7,04 68283 4,06 117082 9,44 127770 6,54 2003(1) 335821 7,24 70468 3,20 129185 10,34 136168 6,57 Tăng b/q năm: 91-95 12720 8,18 1863 4,09 5066 12,00 5791 8,60 96-00 15620 6,95 2480 4,42 7673 10,60 5468 5,69 01-03 20718 7,06 2250 3,41 10757 10,06 7711 6,40 91-03 15681 7,45 2190 4,06 7382 11,01 6110 6,97 Trang 2 - Thông tin Khoa học Thống kê số 2/2004 Từ kết quả tính toán trên thấy rằng: thời kỳ 1991-2003 GDP ở phạm vi chung toàn nền kinh tế quốc dân tăng bình quân năm là: 7,45%/năm. Nếu so sánh giữa các năm ta thấy GDP tăng không đồng đều. Năm có tốc độ tăng cao nhất là 9,54% (1995), thấp nhất 4,77%(1999). Có 8 năm tốc độ tăng GDP năm sau cao hơn tốc độ tăng năm tr−ớc và 5 năm có tốc độ tăng GDP năm sau thấp hơn tốc độ tăng năm tr−ớc. Tuy nhiên, nếu xét về giá trị tuyệt đối thì không có tr−ờng hợp nào có GDP năm sau thấp hơn năm tr−ớc, tức là có tốc độ tăng đạt "giá trị âm". Tốc độ tăng GDP chung toàn nền kinh tế quốc dân theo 3 thời kỳ nh− sau: - Thời kỳ 1991-1995 có tốc độ tăng GDP bình quân năm đặt khá cao (8,18%), trong đó năm 1991 đạt 5,81%, các năm còn lại đều tăng hơn 8%, riêng năm 1995 tăng 9,54%. - Đến thời kỳ 1996-2000 chịu ảnh h−ởng khá nặng nề của cuộc khủng hoảng tài chính - tiền tệ Châu á (1997) đã làm cho tốc độ tăng GDP trong các năm ở thời kỳ này giảm liên tục (từ 9,34% năm 1996 xuống 8,15% năm 1997 rồi 5,76% năm 1998 và 4,77% năm 1999). Năm 2000 tốc độ tăng đã bắt đầu nhích lên nh−ng vẫn ở mức d−ới 7%. Bình quân năm thời kỳ 1996- 2000 tăng 6,95%, thấp hơn tốc độ tăng giai đoạn 1991-1995 là 1,23%; - Thời kỳ 2001-2003 đã chấm dứt đ−ợc xu thế giảm mạnh của thời kỳ tr−ớc và GDP đã tăng dần qua các năm, song tốc độ tăng ở những năm này không lớn, năm sau chỉ nhích hơn năm tr−ớc từ 0,1 đến 0,2% làm cho tốc độ tăng bình quân năm giai đoạn 2001-2003 mới đạt 7,06%, thấp hơn mức tăng bình quân chung 13 năm (1991-2003) là 0,39% và thấp hơn mức tăng bình quân của 5 năm đầu (1991-1995) là 1,12%. Liên hệ mục tiêu về tốc độ tăng GDP bình quân trong kế hoạch 5 năm (2001 - 2005) do Đại hội IX xác định là 7,5%/năm, 3 năm qua mới thực hiện đ−ợc 7,06% tức là thấp hơn 0,44% (7,06 – 7,50). Vì vậy để hoàn thành chỉ tiêu GDP tăng bình quân năm theo mức 7,5% đòi hỏi 2 năm 2004 và 2005 phải có tốc độ tăng bình quân mỗi năm đạt trên 8%. Xét tốc độ tăng của GDP thuộc các khu vực kinh tế nông lâm nghiệp và thuỷ sản, khu vực công nghiệp và xây dựng và khu vực Dịch vụ, ta thấy so với tốc độ tăng chung của cả 3 khu vực thì khu vực công nghiệp và xây dựng cả 13 năm đều tăng cao hơn; khu vực dịch vụ có 4 năm tăng cao hơn và 9 năm tăng thấp hơn; còn riêng khu vực nông nghiệp chỉ có 1 năm cao hơn (1999: 5,23% so với 4,77%), còn lại 12 năm đều tăng thấp hơn. Bình quân chung 13 năm: khu vực công nghiệp và xây dựng tăng 11,1%, khu vực dịch vụ tăng 6,97%, khu vực nông lâm nghiệp và thuỷ sản tăng 4,06% (khu vực nông lâm nghiệp và thuỷ sản có tốc độ tăng chỉ bằng 36,9% mức tăng của khu vực công nghiệp và xây dựng và 58,2% mức tăng của khu vực dịch vụ). Xét theo mức độ đóng góp của từng khu vực đối với tốc độ tăng chung của GDP cho thấy: Khu vực công nghiệp và xây dựng đóng góp vào tốc độ tăng bình quân năm của GDP giai đoạn 1991-1995 ở vị trí thứ hai nh−ng giai đoạn 1996- 2000 và 2001-2003 đứng vị trí thứ nhất; Thông tin Khoa học Thống kê số 2/2004 - Trang 3 khu vực dịch vụ đóng góp đứng vị trí thứ nhất giai đoạn 1991-1995 và đứng vị trí thứ hai ở các giai đoạn 1996-2000 và 2001-2003; còn khu vực nông lâm và thuỷ sản thì đóng góp luôn ở vị trí thứ ba, xem bảng 2 Bảng 2: Kết quả đóng góp của các khu vực đối với tốc độ tăng GDP Đơn vị: % Khu vực Thời kỳ 90-95 Thời kỳ 95-00 Thời kỳ 00-03 Chung thời kỳ 91-03 Tốc độ tăng GDP (1+2+3) 8,18 6,95 7,06 7,45 1. Do nông lâm nghiệp và thuỷ sản đóng góp 1,20 1,10 0,77 1,04 2. Do công nghiệp và xây dựng đóng góp 3,25 3,42 3,66 3,51 3. Do dịch vụ đóng góp 3,73 2,43 2,63 2,90 2. Xu thế biến động và dự đoán chỉ tiêu GDP đến năm 2010 Trên cơ sở dãy số thời gian về chỉ tiêu GDP theo giá so sánh năm 1994 thời kỳ 1991-2003 đ−ợc trình bày ở bảng 1 và có thêm số liệu năm 1990 (GDP=131968 tỷ đồng), có thể sử dụng ph−ơng trình hồi quy theo một số dạng hàm sau đây để biểu hiện xu thế phát triển cơ bản của GDP: - Hàm tuyến tính: tyˆ a0 + a1.t ;(1.a) - Hàm số mũ: tt aay 10.ˆ  ; (1.b) Trong đó: tyˆ là giá trị lý thuyết t−ơng ứng với từng năm t, a0, a1 là các tham số xác định đ−ợc nhờ giải các hệ ph−ơng trình chuẩn tắc và t là biến thời gian. Kết quả tính toán cụ thể nh− sau: - Hàm tuyến tính: tyˆ 120961,5 + 15705,4 t ; (2.a) Với t = 0,1,2,...n, (n=13) t−ơng ứng với năm 1990, 1991,....2003 Theo hàm số 2.a ta có độ lệch bình quân giữa các giá trị thực tế và giá trị lý thuyết  = 5629,7 tỷ đồng và hệ số chênh lệch V(2) = 2,52%. - Hàm số mũ: tyˆ 133325.1,07539t ; (2.b) Theo hàm số 2.b ta có độ lệch bình quân giữa giá trị thực tế và giá trị lý thuyết =5252,5 tỷ đồng và hệ số chênh lệch V=2,35%. Kết quả tính toán cho thấy số liệu thực tế về GDP qua các năm từ 1990 đến 2003 có thể biểu diễn xu thế biến động của chỉ tiêu này phù hợp theo cả 2 dạng hàm trên vì đều có hệ số xác định khá lớn (R2>99%) và hệ số chênh lệch khá nhỏ (V<5%), trong đó biểu diễn theo hàm số mũ sẽ phù hợp với việc đánh giá tăng tr−ởng kinh tế sử dụng Trang 4 - Thông tin Khoa học Thống kê số 2/2004 tốc độ tăng, còn biểu diễn theo hàm tuyến tính sẽ phù hợp với việc đánh giá tăng tr−ởng kinh tế sử dụng l−ợng tăng tuyệt đối. Trong thực tế việc xây dựng mục tiêu phấn đấu cũng nh− đánh giá tăng tr−ởng kinh tế ở n−ớc ta th−ờng dùng tốc độ tăng. Do vậy, d−ới đây sẽ sử dụng kết quả tính toán theo hàm số mũ (2.b) để xây dựng mô hình dự đoán thống kê kết quả sản xuất theo chỉ tiêu GDP cho những năm tới. a. Dự đoán theo một điểm, tức là ứng với một năm có một giá trị dự đoán nh− là một đại l−ợng trung bình (ph−ơng án 2): h nh ayy 1. ~~  ; (3.a) Trong đó: hy ~ - giá trị dự đoán theo mức trung bình của năm thứ h (h=1, 2,...m chỉ số thứ tự các năm dự đoán) ny ~ - là mức độ đ−ợc dùng làm năm gốc dự đoán (n chỉ năm cuối của dãy số thời kỳ tr−ớc) a1 - tham số của mô hình (đã giải thích ở trên) b. Dự đoán trong một khoảng, tức là có tính đến sai số dự đoán và t−ơng ứng sẽ có giá trị dự đoán ở mức thấp nhất (ph−ơng án 1) và ở mức cao nhất (ph−ơng án 3):   h pn hh Styy   ~~ ; (3.b) với độ tin cậy là (1 - ) Trong đó:  hy ~ - giá trị dự đoán theo mức thấp nhất và cao nhất của năm h  pnt  - giá trị tới hạn mức  với n-p bậc tự do (p là số tham số của mô hình) Sh - sai số dự đoán tính cho từng năm h và đ−ợc tính:   112311. 2 2   nn hn n Sh  ; (3.c) Với  - độ lệch bình quân giữa các giá trị thực tế và các giá trị lý thuyết của dãy số thời kỳ tr−ớc nh− đã nói ở trên. Thay giá trị lý thuyết của năm 2003 ( 13 ~ ny ) và hệ số a1 từ ph−ơng trình 2.b cũng nh− các giá trị của h = 1,2,....,7 t−ơng ứng với các năm 2004, 2005,.... 2010 vào ph−ơng trình 3.a, ta xác định đ−ợc các giá trị dự đoán theo mức trung bình (ph−ơng án 2) của từng năm h ghi ở cột 2 bảng 3. Thay n (n=13), các giá trị của h (h = 1, 2,..7) và độ lệch bình quân giữa các giá trị thực tế và các giá trị lý thuyết của dãy số thời kỳ tr−ớc ( = 5252,5 tỷ đồng) vào công thức 3.c tính đ−ợc sai số dự đoán (Sh) t−ơng ứng với từng năm h; đồng thời tiếp tục thay các giá trị dự đoán theo mức bình quân ( hy~ ) cũng nh− các sai số dự đoán (Sh) của từng năm h đã tính đ−ợc ở trên cùng với    214 05,0   tt pn =1,782 t−ơng ứng với độ tin cậy 95% vào ph−ơng trình 3.b, ta xác định đ−ợc giá trị dự đoán theo mức thấp nhất (ph−ơng án 1) và theo mức cao nhất (ph−ơng án 3) của từng năm h ghi ở cột 1 và 3 bảng 3. Thông tin Khoa học Thống kê số 2/2004 - Trang 5 Bảng 3: Kết quả dự đoán GDP từ năm 2004 đến 2010 (theo giá năm 1994) Năm .h .t=n+h Kết quả dự đoán GDP (tỷ đồng) Ph−ơng án 1 (mức thấp nhất) Ph−ơng án 2 (mức trung bình) Ph−ơng án 3 (mức cao nhất) A B C 1 2 3 2004 1 14 358084 368832 379581 2005 2 15 385607 396638 407670 2006 3 16 415199 426540 437881 2007 4 17 447021 458697 470372 2008 5 18 481244 493277 505310 2009 6 19 518053 530465 542876 2010 7 20 557647 570456 583264 Nh− vậy đến năm 2010, GDP (tính theo giá 1994) của ta dự đoán theo mức thấp nhất là 557647 tỷ đồng mức trung bình là 570456 tỷ đồng và mức cao nhất là 583264 tỷ đồng. So với kết quả thực tế đạt đ−ợc năm 2003, các chỉ số phát triển GDP năm 2010 t−ơng ứng là: 1,6605 ; 1,6987 và 1,7368. Dân số n−ớc ta năm 2003 hiện có 80899,4 nghìn ng−ời, nếu những năm tới bình quân mỗi năm tăng 1,24% (t−ơng ứng mức tăng bình quân năm theo số liệu về dự báo dân số thuộc ph−ơng án cao của Tổng cục Thống kê(3), thì đến năm 2010 dân số của n−ớc ta sẽ là 88188,2 nghìn ng−ời, bằng 1,0901 lần so với dân số 2003. Từ các chỉ số phát triển năm 2010 so với 2003 về GDP và dân số tính đ−ợc theo số liệu dự đoán, chúng ta xác định các chỉ số phát triển về chỉ tiêu GDP bình quân đầu ng−ời t−ơng ứng nh− sau: - Mức thấp nhất: 1,6605 : 1,0901 = 1,5233 - Mức trung bình: 1,6987 : 1,0901 = 1,5583 - Mức cao nhất: 1,7368 : 1,0901 = 1,5933 Năm 2003 chỉ tiêu GDP bình quân đầu ng−ời tính bằng USD theo tỷ giá hối đoán của n−ớc ta đạt khoảng 480USD/năm. Với các chỉ số phát triển về GDP bình quân đầu ng−ời tính đ−ợc ở trên thì sẽ có mức GDP bình quân đầu ng−ời tính bằng USD đến năm 2010 nh− sau: - Mức thấp nhất: 480 x 1,55233 = 731,2 (USD) - Mức trung bình: 480 x 1,5583 = 748,0 (USD) - Mức cao nhất: 480 x 1,5933 = 764,8 (USD) Kết quả dự đoán GDP bình quân đầu ng−ời đến năm 2010 trên đây của Việt Nam t−ơng đ−ơng mức đạt đ−ợc của Indonexia bình quân đầu ng−ời giữa hai năm 2001 và 2002 (748USD) (1) Số liệu sơ bộ (2) Hệ số chênh lệch bằng độ lệch bình quân () chia cho giá trị thực tế bình quân ( y ) nhân với 100 (V= 100. y  ) (3) Báo cáo kết quả dự báo dân số Việt Nam, 1999-2024, NXB Thống kê, Hà Nội 2000, trang 32

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfphan_tich_bien_dong_chi_tieu_gdp_thoi_ky_1991_2003_va_du_doa.pdf
Tài liệu liên quan