Thị trường chứng khoán - Chủ đề: Repo chứng khoán

c. Ảnh hưởng bởi tốc độ xuống dốc của thị trường Khủng hoảng kinh tế toàn cầu đã khiến kết quả sản xuất – kinh doanh của các doanh nghiệp bị ảnh hưởng khiến giá các loại chứng khoán giảm mạnh  gây rủi ro cho nhà đầu tư lẫn các công ty chứng khoán.

pptx33 trang | Chia sẻ: huyhoang44 | Lượt xem: 647 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Thị trường chứng khoán - Chủ đề: Repo chứng khoán, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Cao Đẳng Giao Thông Vận Tải TP.HCM Khoa Kinh tếMôn : Thị Trường Chứng KhoánChủ đề : Repo Chứng KhoánNhóm : 6GVHD : Vũ Thị Anh ĐàoThành viên nhómTrần Thị Yến Nhi – Nhóm trưởngPhạm Thị Hà GiangNguyễn Thị Bích LyTrần Ngọc TrâmVũ Đỗ Ngọc ThảoNguyễn Phi BằngLí thuyết repo CKThực trạng repo ở VNGiải PhápNội Dung ChínhLý Thuyết Repo Chứng Khoán1. Khái niệmRepo chứng khoán là giao dịch mua hoặc bán lại chứng khoán có kì hạn được sử dụng trên thị trường tài chính Nói đơn giản : giao dịch repo là việc nhà đầu tư đi vay tiền và dùng chứng khoán để thế chấp2. Hợp đồng repo a. Khái niệm hợp đồng Repo - Hợp đồng Repo ( Repurchase Agreement ) là một loại hợp đồng giao dịch chứng khoán có kỳ hạn , theo đó , nhà đầu tư có thể bán các loại chứng khoán ( cổ phiếu , trái phiếu ,...) của mình với cam kết mua lại chúng trong một khoảng thời gian nhất định với giá cao hơn giá bán ban đầu ( theo thỏa thuận của công ty chứng khoán ) b. Những đặc trưng cơ bản của hợp đồng Repo chứng khoán - Trong hợp đồng repo chứng khoán, luôn có sự chuyển giao quyền sở hữu tài sản từ người bán sang người mua. Trong thời hạn , người mua ( công ty chứng khoán và là người cho vay ) phải làm thủ tục chuyển nhượng quyền sỡ hữu cho người mua , người mua phải chịu rủi ro và được hưởng những lợi ích phát sinh . Sau thời hạn , người mua lại làm thủ tục chuyển nhượng lại quyền sở hữu chứng khoán cho bên bán - Trong hợp đồng cho vay cầm cố, công ty chứng khoán được ‘ giữ ’ chứng khoán của người vay nhưng không được phép dùng chứng khoán này để kinh doanh, thì ở hợp đồng Repo công ty chứng khoá được sử dụng chứng khoán để kinh doanh trong thời hạn hợp đồng - Trong hợp đồng Repo là quan hệ mua - bán nhưng khác với các một số hợp đồng thông thường ở quyền và nghĩa vụ  Đây là điểm khác biệt có tính đặc thù của hợp đồng Repo Hợp đồng thông thường Hợp đồng Repo Phải chuyển quyền sở hữu cho người muaPhải chuyển quyền sở hữu cho người mua Người bán không được hưởng những lợi ích phát sinh từ tài sảnNgười bán được hưởng cổ tức và một số quyền lợi phát sinh c. Nội dung cơ bản của hợp đồng Repo + Tư cách pháp lý của các bên tham gia giao dịch + Tài sản đảm bảo + Tài sản dùng để Repo : trái phiếu , cổ phiếu hay các chứng khoán khác . Tuy nhiên , trái phiếu chính phủ được sử dụng nhiều nhất vì có tính an toàn cao hơn + Giá Repo , cách tính lãi suất, thời hạn hợp đồng , phương pháp định giá lại chứng khoán cơ sở , biên độ giao động , khoản giảm trừ + Điều khoản mua lại + Quyền hạn và nghĩa vụ mỗi bên + Các điều khoản khác ( cam kết các bên , các điều khoản xử lý các vấn đề phát sinh trong thời gian thực hiện )3. Trái phiếu Chính Phủ+ Tín phiếu Ngân hàng Nhà nước;+ Trái phiếu Chính phủ;+ Trái phiếu được Chính phủ bảo lãnh;+ Trái phiếu Chính quyền địa phương;+ Giấy tờ có giá do các tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài phát hành (bao gồm cả giấy tờ có giá do chính tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài đó phát hành) theo quy định của Ngân hàng Nhà nước;+ Các loại tín phiếu, kỳ phiếu, trái phiếu do tổ chức khác phát hành Nội dung hợp đồng repo trái phiếu CPMột Hợp đồng repo trái phiếu thông thường bao gồm nội dung các điều khoản sau:- Đối tượng hợp đồng- Phương thức giao dịch- Quyền nhận lãi trái phiếu- Cam kết giữa các bên- Xử lý vi phạm- Luật áp dụng và giải quyết tranh chấp 4. Quy trình hoạt động của repo Quy trình của hoạt động repo chứng khoán gồm các bước như sau : + Bước 1: Nếu nhà đầu tư có chứng khoán như trái phiếu, cổ phiếu chưa được niêm yết trên sàn và đang cần tiền thì có thể mang đến công ty chứng khoán để repo. Chứng khoán mang đi repo phải có tên trong danh sách chứng khoán mà công ty chứng khoán chấp nhận repo + Bước 2: Nếu chứng khoán của nhà đầu tư được chấp nhận thì công ty chứng khoán sẽ làm một hợp đồng có thời hạn như 3 tháng, 6 tháng, 1 năm tùy theo thỏa thuận giữa các bên. Đồng thời nhà đầu tư phải làm giấy chuyển nhượng chứng khoán này sang tên công ty chứng khoán theo đúng thời hạn ghi trên hợp đồng, điều này có nghĩa là nhà đầu tư sẽ bán số cổ phiếu này cho công ty chứng khoán trong thời hạn đó.Bước 3: Khi hết hạn trong hợp đồng, nhà đầu tư mang tiền đến thanh lý hợp đồng, công ty chứng khoán sẽ làm giấy chuyển nhượng sang tên lại cho nhà đầu tư. Nhà đầu tư phải trả lại số tiền bằng giá công ty chứng khoán mua ban đầu cộng với lãi suất cho vay tùy theo thời hạn repo.   Thông thường, công ty chứng khoán sẽ mua chứng khoán với giá khoảng 1/2 giá thị trường, ngoài ra trong suốt thời gian hợp đồng nếu giá chứng khoán đó trên thị trường giảm đến một mức giới hạn nào đó thì nhà đầu tư phải nộp vào một số tiền bù lại, giá mua chứng khoán và mức giới hạn này phụ thuộc vào từng công ty chứng khoán. REPO CHỨNG KHOÁNCẦM CỐ CHỨNG KHOÁN- Là việc công ty chứng khoán mua trái phiếu, cổ phiếu (chưa niêm yết) của NĐT (đang cần vốn) trong một thời gian nhất định , sau đó sẽ bán lại chính cổ phiếu, trái phiếu đó cho NĐTLà việc thế chấp, thường là cổ phiếu (đã niêm yết) để vay tiền của công ty chứng khoán hoặc ngân hàng trong một thời gian nhất định, mức vay thường được tính bằng tỉ lệ phần trăm trên thị giá, tài sản đảm bảo là chứng khoán. Đây thực chất là một dạng quan hệ HĐ giữa bên cầm cố (người đầu tư) và bên nhận cầm cố (ngân hàng).5. Phân biệt Repo chứng khoán và cầm cố chứng khoán a. Khái niệm b. Thẩm ĐịnhRepo chứng khoán: Chỉ thẩm định về tính pháp lý chứng khoán repo và theo dõi thường xuyên sự biến động giá chứng khoán mà không quan tâm đến mục đích sử dụng số tiền repo.Cầm cố chứng khoán: Thẩm định về tính pháp lý và khả năng trả nợ của khách hàng đồng thời theo dõi mục đích sử dụng vốn vay có hợp lý hay không.C : Quy trình thực hiệnREPO CHỨNGKHOÁNĐơn giản, nhanh chóngNhận hồ sơ khách hàngKiểm tra giá chứng khoán repoTheo dõi sự biến động giá cổ phiếu trên thị trườngCẦM CỐ CHỨNG KHOÁNPhức tạp và lâu dàiNhận hồ sơ khách hàngKhách hàng nhận nợ vaySử dụng vốn vay sau khi vayREPO CHỨNG KHOÁNCẦM CỐ CHỨNG KHOÁNVề thời hạn vayNgắn hạnNgắn, trung và dài hạnVề nghĩa vụMua lại chứng khoán đã RepoTrả nợ vayVề chi phí sử dụng vốn vayCaoThấpVề tài sản bảo đảmNgười mua trong giao dịch repo có quyền kinh doanh chứng khoán đã mua trong suốt thời hạn của hợp đồng repo, thể hiện sự chuyển giao quyền sở hữuKhông được phép sử dụng tài sản đảm bảo cho mục đích kinh doanhVề quyền sở hữu chứng khoánNhà đầu tư phải thực hiện chuyển nhượng số chứng khoán là đối tượng của hợp đồng Repo cho công ty chứng khoánChứng khoán của nhà đầu tư sẽ được công ty chứng khoán phong tỏa trên tài khoản theo quy địnhHợp đồng đến hạnNếu nhà đầu tư không thực hiện mua lại chứng khoán tại ngày đáo hạn, công ty chứng khoán có quyền bán chứng khoán và các quyền liên quan đến chứng khoán để thanh lý hợp đồngNếu nhà đầu tư không trả được nợ, số chứng khoán cầm cố sẽ được xử lý theo quy định về xử lý tài sản cầm cố của ngân hàngII. Thực Trạng của repo Chứng khoán a.Hạn chế về mặt thị trường cho hoạt động repo chứng khoán +  Thứ nhất : trên thế giới, các giao dịch repo được thực hiện bởi các nhà đầu tư có tổ chức, các nhà buôn chứng khoán, đặc biệt các quỹ đầu tư tham gia nhiều vào thị trường này. Tuy nhiên, trên thị trường Việt Nam, các quỹ đầu tư chưa tham gia vào hoạt động repo chứng khoán. +Thứ hai : thị trường Việt Nam chưa công nhận các nhà môi giới chứng khoán độc lập, quy mô thị trường còn nhỏ so với các nước trên khu vực nên vẫn chưa có các nhà môi giới riêng độc lập cho hoạt động repo chứng khoán. + Thứ ba : giao dịch repo chứng khoán có sự tham gia của bên thứ ba không thực hiện được vì thiếu các tổ chức chuyên môn để đại diện cho cả hai bên đi vay và cho vay trong giao dịch repo như các chuyên gia, các tổ chức quản lý tài sản bảo đảm.b.Hạn chế về mặt pháp lý Qui chế pháp lý chưa được quản lí chặt chẽ  việc kí kết hợp đồng repo trên thị trường còn đơn lẻ , không theo qui chuẩn nào ,chưa có một hướng dẫn nào từ cơ quan có thẩm quyền, trong đó thiết kế những điều khoản có lợi cho mình để các nhà đầu tư ký  xảy ra tranh chấpc. Ảnh hưởng bởi tốc độ xuống dốc của thị trường Khủng hoảng kinh tế toàn cầu đã khiến kết quả sản xuất – kinh doanh của các doanh nghiệp bị ảnh hưởng khiến giá các loại chứng khoán giảm mạnh  gây rủi ro cho nhà đầu tư lẫn các công ty chứng khoán. d.Tình trạng mất thanh khoản của thị trường làm ảnh hưởng tới việc xử lý các hợp đồng Repo Nếu tình hình thị trường ảm đạm thì hiệu quả kinh doanh qua nghiệp vụ repo của nhà đầu tư cũng giảm sút, khả năng có tiền để mua lại cổ phiếu của mình sẽ khó thực hiện được Tình trạng mất thanh khoản của thị trường đã làm ảnh hưởng tới việc xử lý các hợp đồng repo.e.Tiềm ẩn nhiều nguy cơ rủi ro, đặc biệt là rủi ro từ biến động giá Chứng khoán sẽ mất giá nếu thị trường diễn biến ảm đạm . Nhà đầu tư không mua số chứng khoán đã cam kết  Công ty chứng khoán ôm chứng khoán đã mất giá -> để thu hồi vốn họ phải thanh lý chứng khoán cầm cố f.Hoạt động repo chứng khoán góp phần làm tăng ảo giá chứng khoán  2. Ưu ĐiểmViệc thực hiện nghiệp vụ Repo góp phần làm tang tính thanh khoản cho thị trường,tang hiệu quả đồng vốn kinh doanh cho nhà đầu tư và đem lại nhà đầu tư một số lợi ích sau :Nhà đầu tư vẫn có quyền sở hữ cổ phiếu khi mua lại cổ phiếu đã bán sau kỳ hạn nhất định. Nói cách khác,nhà đầu tư không phải bán cổ phiếu với giá thấp khi cần vốnTrong thời hạn chuyển nhượng,nhà đầu tư vẫn được hưởng chuyển nhượng cổ tức và các quyền lợi phát sinh khác từ cổ phiếu chuyển nhượngNếu Nhà đầu tư được CTCK nhận mua cổ phiếu với giá đối cao,sát với thị giá giao dịch của cổ phiếu trên thị trường,thì họ sẽ tận dụng được tối đa nguồn vốn đầu tư đã bỏ raNhà đầu tư còn được CTCK cung cấp các thông tin chi tiết,liên quan đến cổ phiếu trong hợp đồng repo III.Giải PhápThứ nhất, cần xây dựng và ban hành hệ thống các quy định của pháp luật về hoạt động repo chứng khoán một cách chặt chẽ để tạo một hành lang pháp lý vững chắc cho hoạt động này diễn ra một cách có hiệu quả. Thứ hai, quản lý rủi ro và tăng hiệu quả hoạt động của nghiệp vụ repo bằng cách: Quy định cụ thể các tỷ lệ an toàn cho các công ty chứng khoán và tỷ lệ ký quỹ đối với các nhà đầu tư; xây dựng các thông số ký quỹ cho từng trường hợp; định kỳ báo cáo với Ủy ban Chứng khoán về các giao dịch repo để cập nhật thông tin thị trường và có biện pháp điều chỉnh khi cần thiết.Thứ ba, cần có những biện pháp cưỡng chế, xử phạt nghiêm đối với những trường hợp gian lận trong giao dịch nhằm trục lợi bất chính. Hạn chế tối đa tình trạng thông tin bất cân xứng gây thiệt hại cho nhà đầu tưThứ tư, cần tăng cường hoạt động marketing giới thiệu sản phẩm repo chứng khoán đến với khách hàng, bằng nhiều cách: Thông tin đại chúng, gửi thư hoặc điện thoại; thường xuyên tổ chức những buổi hội thảo chuyên đề, cử nhân viên trực tiếp tư vấn cho khách hàng,Thứ năm, nâng cao năng lực quản trị rủi ro và kiểm soát hoạt động repo chứng khoán một cách chặt chẽ. Xây dựng quy trình thẩm định chứng khoán, tăng cường công tác thẩm định chất lượng repo cũng như năng lực tài chính và thiện chí trả nợ khách hàng. 

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptxthi_truong_chung_khoan_6654.pptx
Tài liệu liên quan