Thực trạng hoạt động đầu tư và quản lý hoạt động đầu tư của công ty cổ phần tin học bưu điện giai đoạn 2001-2006

Việc đầu tư vào công tác lập và quản lý dự án là một yếu tố cần thiết và luôn có trong danh mục đầu tư của CT-IN . Tuy v ậy ở một công ty vừa và nh ỏ như CT-IN ban lãnh đạo công ty xác định việc lập và quản lý dự án là một việc cần thiết nhưng vì nó chỉ là một khâu , và các dự án của CT-In ch ưa được nhiều lên nhiều khi nó có công tác lập dự án nhưng nó chỉ mang tính chất là một bản báo cáo tài chính mang tính chất nghĩa vụ và giúp dễ dàng cho công tác của kiểm toán và nộp thuế làm trách nhiệm của công ty đối với Nhà Nước .Còn công các quản l ý dự án thì được trực tiếp giao cho các phòng ban có chức năng tại cơ sở th ực tại trực tiếp quản lý và tự chịu trách nhiệm .Tuy vậy do ngu ồn vón đầu tư nhở lên việc quản lý cũng dễ dàng và chủ yếu là quản lý máy móc và quản lý thiết bị . Ví vậy cần sự quản lý tại hiện trường và các xương và 2 trung tâm là nhưng cơ sơ thường được giao nhiệm vụ quản lý chúng.

doc77 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1361 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Thực trạng hoạt động đầu tư và quản lý hoạt động đầu tư của công ty cổ phần tin học bưu điện giai đoạn 2001-2006, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n GSM-36) $ 137.000,00 02/2006 Motorola Nâng cấp mạng Vinaphone tại các tỉnh phía Bắc (dự án GSM37-40) $ 42.000,00 02/2006 Motorola Lắp đặt trạm BTS, Repeater, hệ thống Pin mặt trời, thiết bị viba cho dự án WLL – 10 tỉnh Miền Trung của VNPT $ 363.000,00 03/2006 Siemens AG Nâng cấp mạng Vinaphone tại KV TP Hồ Chí Minh (dự án GSM-45) $ 204.000,00 04/2006 Motorola Lắp đặt và hoà mạng 50 trạm BTS mạng Vinaphone tại KV miền Nam cho Công ty GPC 3,3 tỷ đồng 04/2006 GPC Lắp đặt và hoà mạng 50 trạm BTS mạng Vinaphone tại KV miền Trung cho Công ty GPC 3,28 tỷ đồng 04/2006 GPC Lắp đặt BTS mạng S-fone cho VKX $ 12.000,00 05/2006 VKX Lắp đặt trạm BTS CDMA EV-DO mạng EVN Telecom tại TP Hồ Chí Minh $ 30.000,00 06/2006 Huawei Lắp đặt và hoà mạng thiết bị BTS, truyền dẫn Viba phủ sóng mạng Vinaphone bên trong hầm đèo Hải Vân $ 12.000,00 07/2006 Nokia Lắp đặt và hoà mạng 140 đầu thiết bị DSLAM tại 15 Bưu điện tỉnh thành $ 64.000,00 08/2006 Huawei Lắp đặt và hoà mạng 63 trạm BTS mạng Vinaphone tại KV miền Bắc cho Công ty VNP 4,10 tỷ đồng 08/2006 VNP Lắp đặt và hoà mạng 37 trạm BTS mạng Vinaphone tại KV miền Bắc cho Công ty VNP 2,40 tỷ đồng 08/2006 VNP Lắp đặt và hoà mạng 26 trạm BTS mạng Vinaphone tại KV miền Trung cho Công ty VNP 1,657 tỷ đồng 08/2006 VNP Khảo sát, lắp đặt, hòa mạng nghiệm thu và đo kiểm tra vùng phủ sóng các trạm BTS mạng VMS tại KV miền Trung $ 144.000,00 10/2006 Huawei Lắp đặt thiết bị truyền dẫn quang (49 đầu STM-1/4) 407 triệu đồng 11/2006 Công ty viễn thông Đắk Lắk - Đắk Dự án cung cấp thiết bị viễn thông  Tên hợp đồng Tổng giá trị Thời gian thực hiện Khách hàng 2002 Cung cấp thiết bị truyền dẫn 1E1/HDSL $  86.000,00 13/06/2002 Công ty Dịch vụ Viễn thông(GPC) Cung cấp Vật tư dự phòng cho thiết bị DMS100 $ 78.636,00 25/06/2002 Bưu điện Hải Phòng Cung cấp thiết bị Viba DM 1000 $  63.320,00 08/07/2002 Công ty Vietel Cung cấp thiết bị mạng thông tin số liệu. $ 210.000,00 08/2002 Công ty truyền tải điện 4 Cung cấp Ắc quy Hawker 500 triệu đồng 08/2002 BĐT Khánh hoà Cung cấp Mux cho Điện lực $ 36.000,00 08/2002 TT điều độ điện A2 Cung cấp Mini-Link $ 120.000,00 11/2002 GPC Cung cấp thiết bị cảnh báo toàn diện 3 tỷ Đồng 11/2002 GPC Cung cấp thiết bị truy nhập của HUAWEI $ 54.000,00 12/2002 BĐ Đồng tháp 2003 Cung cấp Ắc quy Hawker 352 triệu đồng 01/2003 GPC2 Cung cấp nguồn Marconi 812 triệu đồng 01/2003 GPC2 Cung cấp đầu quang SMA1K $ 100.000,00 01/2003 BĐ tỉnh Nghệ An Lắp đặt trạm BTS và Swap $ 81.900,00 02/2003 Alcatel Cung cấp thiết bị truy nhập HONET $ 232.609,00 04/2003 BĐT Bình Thuận Cung cấp phụ trợ ADSL $ 34.750,00 12/2003 BĐT Bình Dương 2004 Dự án mở rộng vùng phủ sóng Vinaphone khu vực Nhà máy điện Yaly $ 81.422,00 và 213 triệu đồng 01/2004 Tổng Công ty Điện lực Cung cấp thiết bị SMA1K $179.500,00 03/2004 BĐT Nghệ An Cung cấp thiết bị truyền dẫn mạng viễn thông nông thôn $ 125.786,65 03/2004 BĐT Lâm Đồng Dự án truyền dẫn Hàng không (Thiết bị và cáp quang) $ 136.469,30 03/2004 Trung tâm Qlý bay DD Việt nam HĐ cho thuê thiết bị Loop $ 46.200,00 03/2004 Công ty ĐT Đông TP HCM HĐ cung cấp cáp quang và truy nhập $ 56.000,00 03/2004 BĐT Lâm Đồng HĐ Cung cấp thiết bị truy nhập $50.000,00 05/2004 Cục Bưu điện TW HĐ cung cấp thiết bị truy nhập V5.2 $ 380.000,00 07/2004 BĐT Tây Ninh HĐ cung cấp thiết bị quang, cáp quang, nguồn, truy nhập $ 112.000,00 07/2004   Cty Truyền tải điện 4 Cung cấp Ắc quy 320AH và 1000AH $ 172.000,00 07/2004 BĐ Hà nội Cung cấp Ănten di động  Allgon $12.000 07/2004 Trung tâm dịch vụ Viễn thông KV2 Cung cấp thiết bị truy nhập V5.2 $50.000 07/2004 BĐT Khánh Hoà Cho thuê thiết bị V5.2 1200 số $ 22.800 08/2004 BĐT Tây Ninh Cung cấp cáp Quang $ 16.100 09/2004 BĐT Thanh Hoá Cung cấp thiết bị mạng DDN $ 380.000 09/2004 BĐT Bến  Tre Cung cấp vật tư thiết bị FMX $ 112.000 09/2004 Cty Sun-Ivy Cung cấp và lắp đặt thiết bị cảnh báo $ 172.000 09/2004 GPC Cung cấp cáp quang và phụ kiện 940.500.000 đ 09/2004 Cokyvina Cung cấp thiết bị viba minilink 15E $ 200.000,00 09/2004 GPC Cung cấp thiết bị truy nhập cho V5.2 HONET (của hãng Huawei) $ 64.000,00 10/2004 BĐ tỉnh Quảng Ninh Cung cấp  thiết bị ghép kênh PCM 840 triệu đồng 11/2004 TTĐĐ hệ thống điện miền trung Cung cấp cáp quang và phụ kiện 1,25 tỷ đồng 12/2004 Cokyvina Cung cấp thiết bị truyền dẫn quang SMA-1K của hãng Siemens (Đức) 978 triệu đồng 12/2004 BĐ Nghệ An Cung cấp thiết bị truyền dẫn quang SMA-1K của hãng Siemens (Đức) 388 triệu đồng 12/2004 BĐ Nghệ An Quảng Ninh 2005 Cung cấp thiết bị quang STM-4 (của hãng Siemens) $280.000,00 01/2005 BĐ tỉnh Nghệ an Cung cấp thiết bị truy nhập (của hãng Huawei) $ 35.000,00 01/2005 BĐ tỉnh Quảng Ninh Cung cấp thiết bị truy nhập (của hãng Huawei) 850 triệu đồng 01/2005 BĐ tỉnh Bình Thuận Cho thuê thiết bị truyền số liệu $ 112.000,00 01/2005 Cty Viễn thông tỉnh Đắk Lắk Cung cáp quang và truy nhập 1 tỷ đồng 02/2005 BĐ tỉnh Lâm đồng Cung cấp thiết bị viễn thông nông thôn 300 triệu đồng 02/2005 BĐ tỉnh Lâm đồng Cung cấp và lắp đặt vật tư thiết bị phủ sóng trong nhà (In-Building) cho toà nhà Ocean Park (Hà nội) 640 triệu đồng và $ 43.000,00 03/2005 Công ty GPC Cung cấp và lắp đặt vật tư thiết bị phủ sóng trong nhà (In-Building) cho toà nhà Vincom City (Hà nội) 2,15 tỷ đồng 04/2005 Công ty GPC Cung cấp thiết bị truyền dẫn quang (của hãng Cisco Systems) 650 triệu đồng 04/2005 BĐ Lâm Đồng Cung cấp thiết bị truyền dẫn quang (của hãng Cisco Systems) 500 triệu đồng 04/2005 Cục BĐ Trung ương Cung cấp thiết bị DSLAM và phụ trợ $ 28.000,00 05/2005 Cục BĐ Trung ương Cung cấp thiết bị truy nhập mở rộng mạng truy nhập Huawei hiện có $ 52.000,00 06/2005 BĐ Đồng Tháp Cung cấp thiết bị truy nhập Taicom 500 triệu đồng 06/2005 BĐ Khánh Hòa Cung cấp thiết bị chống sét $ 32.000,00 07/2005 BĐ Lâm Đồng Cung cấp thiết bị truy nhập HONET của hãng Huawei 2,7 tỷ đồng ($ 150.000) 07/2005 BĐ Lâm Đồng Cung cấp thiết bị truyền dẫn quang STM-16/64 của hãng Cisco $ 92.000,00 08/2005 BĐ Thái Bình Cung cấp thiết bị truyền dẫn quang STM-1/4 của hãng Cisco $ 46.000,00 09/2005 BĐ Thái Nguyên Cung cấp thiết bị truy nhập UTStarcom 786 triệu đồng 09/2005 Công ty VT Đắk Lắk – Đắc Nông Cung cấp thiết bị truy nhập Huawei $ 131.000,00 09/2005 BĐ Đồng Tháp Cung cấp vật tư dự phòng và mở rộng cho thiết bị truyền dẫn quang Cisco $ 38.000,00 10/2005 Cục BĐTƯ Cung cấp vật tư mở rộng mạng DDN của BĐ Đồng Nai 644 triệu đồng 10/2005 BĐ Đồng Nai Cung cấp thiết bị truyền dẫn quang, thiết bị ADSL 500 triệu đồng 10/2005 BĐ Thái Nguyên Cung cấp và lắp đặt thiết bị viba PDH NEC Pasolink $ 472.000,00 11/2005 GPC Cung cấp thiết bị lợi dây thuê bao 1 tỉ 430 triệu đồng 11/2005 BĐ Hưng Yên   Cung cấp thiết bị DSLAM 850 triệu đồng 11/2005 BĐ Hưng Yên Cung cấp card dự phòng cho thiết bị truyền dẫn quang Siemens $ 40.000,00 11/2005 BĐ Nghệ An Cung cấp thiết bị lợi dây thuê bao 700 triệu đồng 11/2005 BĐ Hưng Yên Cung cấp thiết bị thuê kênh riêng (DDN) 816 triệu đồng 11/2005 BĐ Thái Nguyên Cung cấp máy điện thoại để bàn  1,1 tỉ đồng 11/2005 BĐ Thanh Hóa Cung cấp và lắp đặt thiết bị viba PDH 4E1 $ 48.000,00 12/2005 Công ty GPC Cung cấp và lắp đặt thiết bị viba PDH 16E1 $ 79.000,00 12/2005 Công ty GPC Cung cấp vật tư và thi công công trình phủ sóng di động bên trong toà nhà Hanoi Hotel 900 triệu đồng 12/2005 Công ty GPC Cung cấp vật tư và phụ kiện cho trạm BTS dự án mở rộng mạng Vinaphone tại KV Quảng Ninh 1 tỷ 780 triệu đồng 12/2005 Công ty GPC Cung cấp vật tư và phụ kiện cho trạm BTS dự án mở rộng mạng Vinaphone tại KV Huế 2 tỷ 790 triệu đồng 12/2005 Công ty GPC Cung cấp và lắp đặt 59 hop viba PDH 9,9 tỷ đồng 12/2005 Công ty GPC Cung cấp và lắp đặt thiết bị quang STM-4/16 780 triệu đồng 12/2005 Bưu điện tỉnh Nam Định 2006 Cung cấp và lắp đặt thiết bị ghép kênh xen/rẽ (ADM) 780 triệu đồng 01/2006 BĐ Quảng Ngãi Cho thuê thiết bị truy nhập V5.2 $191.500,00 01/2006 BĐ Thanh Hóa Cung cấp và lắp đặt thiết bị DSLAM 1,1 tỷ đồng 01/2006 BĐ Lâm Đồng Cung cấp thiết bị truy nhập V5.2 $ 177.800,00 02/2006 BĐ Nghệ An Cung cấp thiết bị truy nhập V5.2 306 triệu đồng 02/2006 Cty viễn thông ĐắkLắk Cung cấp thiết bị truyền dẫn quang SDH ADM-4/16 $ 170.000,00 03/2006 BĐ Lạng Sơn Cung cấp thiết bị truyền dẫn quang SDH STM-4 7,96 tỷ đồng 03/2006 Cty Viễn thông Đắk Lắk – Đắk Nông Cho thuê thiết bị truyền dẫn viba 3,88 tỷ đồng 03/2006 VMS Cung cấp thiết bị truy nhập $ 92.000,00 04/2006 BĐ Quảng Ninh Cung cấp và lắp đặt 96 bộ cảnh báo nhà trạm BTS mạng Vinaphone 520 triệu đồng 04/2006 GPC Cho thuê thiết bị lợi dây $ 55.000,00 04/2006 BĐ Bình Phước Cung cấp và lắp đặt thiết bị truyền dẫn quang SDH ADM-1/4 605 triệu đồng 04/2006 BĐ Bắc Giang Cung cấp và lắp đặt thiết bị truyền dẫn quang SDH ADM-1/4 $ 18.000,00 04/2006 BĐ Thanh Hóa Cung cấp thiết bị ghép kênh $ 17.000,00 05/2006 TT Điều độ hệ thống điện miền Nam Cung cấp thiết bị truy nhập V5.2 $ 95.000,00 05/2005 BĐ Trà Vinh Cung cấp và lắp đặt 26 hop viba PDH 16xE1 4,4 tỷ đồng 06/2006 GPC Cung cấp và lắp đặt 50 hop viba PDH 16xE1 8,2 tỷ đồng 06/2006 GPC Cung cấp và lắp đặt thiết bị DSLAM 1,6 tỷ đồng 06/2006 BĐ Lâm Đồng Cung cấp và lắp đặt 38 hop viba PDH 16xE1 6,4 tỷ đồng 06/2006 GPC Cho thuê thiết bị DSLAM $ 67.000,00 06/2006 BĐ Khánh Hòa Cung cấp và lắp đặt 09 hop viba PDH 16xE1 1,7 tỷ đồng 06/2006 GPC Cho thuê thiết bị truyền dẫn quang SDH ADM-1/4 $ 140.000,00 06/2006 BĐ Thanh Hóa Cung cấp thiết bị truy nhập V5.2 5,8 tỷ đồng 07/2006 BĐ Lâm Đồng Cho thuê thiết bị truyền dẫn quang SDH STM-4/126xE1 hoặc 63xE1 $ 135.800,00 07/2006 BĐ Trà Vinh Cung cấp và lắp đặt thiết bị lợi dây 424 triệu đồng 07/2006 BĐ Thái Nguyên Cho thuê thiết bị truyền dẫn quang SDH STM-1/4 $ 108.000,00 07/2006 BĐ Thanh Hóa Cho thuê thiết bị truy nhập V5.2 HONET của hãng Huawei $ 286.390,00 07/2006 BĐ Trà Vinh Cung cấp và lắp đặt thiết bị truy nhập V5.2 $ 99.956,00 08/2006 BĐ Nghệ An Cung cấp thiết bị truyền số liệu DDN của hãng Loop Telecom $ 75.010,00 08/2006 BĐ Hải Dương Cung cấp thiết bị truy nhập V5.2 HONET của hãng Huawei $ 71.454,00 08/2006 BĐ Đồng Tháp Cung cấp cáp feeder ½” của hãng Rosenberger $ 12.320,00 09/2006 Cty Thiên Việt Cung cấp thiết bị truyền dẫn quang Surpass HiT7050 và HiT7070 (Siemens) $ 28.682,00 09/2006 BĐ Nghệ An Cung cấp và lắp đặt 25 hop viba 15GHz/16E1 4,2 tỷ đồng 09/2006 VNP Cung cấp và lắp đặt 24 hộp viba 15GHz/16E1 4,04 tỷ đồng 09/2006 VNP Cung cấp và lắp đặt 03 hop viba KV Thành phố Hải Phòng 502 triệu đồng 10/2006 VNP Cung cấp và lắp đặt 59 bộ cảnh báo KV Hà nội 286 triệu đồng 10/2006 VNP Cung cấp thiết bị truy nhập V5.2 $ 183.725,25 10/2006 BĐ Thanh Hóa Cho thuê thiết bị truy nhập V5.2 3,25 tỷ đồng 10/2006 BĐ Thanh Hóa Cung cấp thiết bị lợi dây 389 triệu đồng 11/2006 BĐ Thái Nguyên Cung cấp thiết bị truy nhập V5.2 $ 230.228,13 11/2006 BĐ Tây Ninh Khảo sát, lập dự toán, cung cấp thiết bị và lắp đặt 55 hop viba 16E1 8,97 tỷ đồng 11/2006 VNP Cung cấp và lắp đặt thiết bị tập trung thuê bao $ 79.269,19 11/2006 BĐ Bình Định Cung cấp và lắp đặt thiết bị truy nhập V5.2 565 triệu đồng 11/2006 BĐ Bình Thuận Cung cấp và lắp đặt thiết bị truy nhập V5.2 1,25 tỷ đồng 11/2006 BĐ Bình Thuận Cung cấp thiết bị lợi dây thuê bao 317 triệu đồng 11/2007 BĐ Thái Nguyên Cung cấp thiết bị truy nhập V5.2 1,49 tỷ đồng 12/2007 BĐ Thái Nguyên Cung cấp thiết bị lợi dây thuê bao kỹ thuật số 297 triệu đồng 12/2007 BĐ Thái Nguyên Dự án cung cấp thiết bị tin học  Tên hợp đồng Tổng giá trị Thời gian thực hiện Khách hàng 2002 Cung cấp và lắp đặt hệ thống thiết bị truyền hình hội nghị (Video conferencing ) thuộc dự án đào tạo từ xa – Tổng công ty Bưu chính Viễn thông Việt Nam $ 603.000,00 02/04/2002 Học Viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông Cung cấp các thiết bị phần cứng cho dự án “ Trang thiết bị làm việc của Trung tâm Công nghệ thông tin CDiT $ 362.491,13 04/09/2002 Học viện CNBCVT Cung cấp các phần mềm và đào tạo cho dự án “ Trang thiết bị làm việc của Trung tâm công nghệ thông tin CDiT $220.191,30 04/09/2002 Học viện CNBCVT Cung cấp các máy chủ, máy PC, thiết bị mạng và phụ trợ cho dự án “Cung cấp các thiết bị  cho hệ thống thư thoại, thư thông tin cho mạng PSTN (MUCOS) taị các Bưu điện tỉnh , thành phố. $ 1.733.149,97 31/10/2002 Học viện CNBCVT 2003 Cung cấp thiết bị máy chủ, máy in $ 60.000,00 03/2003 Cokyvina (BĐT Hưng yên) Dự án truy nhập băng rộng thiết bị Cisco $ 240.000,00 04/2003 Cty Viễn thống Sài gòn Dự án mở rộng POPVNN4 $ 202.000,00 12/2003 VDC Dự án cung cấp thiết bị mạng cho gói thầu số 3 “Core router” $ 600.000,00 05/12/2003 VDC 2004 Cung cấp trang thiết bị cho công tác sản xuất kinh doanh điều hành của Tổng Công ty tại 17 tỉnh thành $ 2.000.000,00 01/2004 Tổng Công ty BCVT Việt nam (VNPT) HĐ cung cấp Firewall và hệ thống thư điện tử $ 30.800,00 05/2004 Cục Bưu điện TW HĐ cung cấp DNS Server $ 14.400,00 05/2004 Cục Bưu điện TW HĐ cung cấp Email  Server $ 22.800,00 05/2004 Cục Bưu điện TW Cung cấp mạng máy tính kế toán $ 52.000,00 7/2004 BĐT Quảng Trị Cung cấp phần mềm quản lý văn bản AIS 250 triệu đồng 07/2004 BĐT Tuyên quang Cung cấp phần mềm quản lý văn bản AIS 180 triệu đồng 010/2004 TCT Xi măng Cung cấp phần mềm DMS 510 triệu đồng 12/2004 VP. Bộ BCVT Cung cấp phần mềm quản lý văn bản AIS 620 triệu đồng 12/2004 VP. Bộ BCVT Cung cấp phần mềm quản lý cấp phép 710 triệu đồng 12/2004 VP. Bộ BCVT Cung cấp thiết bị máy chủ, thiết bị mạng và  phần mềm hệ thống $   120.000,00 12/2004 VP. Bộ BCVT Cung cấp thiết bị máy chủ, thiết bị mạng và  phần mềm hệ thống $   58.000,00 12/2004 VP. Bộ BCVT 2005 Cung cấp hệ thống caching $ 906.000,00 08/2005 Công ty VDC Cung cấp máy tính, máy chủ và phần mềm cho Tổng Cty BCVT Việt nam 970 triệu đồng 11/2005 Văn phòng TCty VNPT Cung cấp thiết bị truyền hình hội nghị kết nối mạng NGN cho Tổng Công ty BCVT Việt nam 897 triệu đồng 12/2005 Văn phòng Tổng Cty BCVT Việt nam 2006 Cung cấp thiết bị Router 590 triệu đồng 04/2006 Cục BĐ Trung ương Cung cấp và lắp đặt thiết bị mạng, hệ thống nguồn cho các cơ quan Đảng 7,406 triệu USD 09/2006 Cục BĐ Trung ương Cung cấp thiết bị Router để kết nối cho các IXP tại VDC2 2,6 tỷ đồng 09/2006 Công ty VDC Cung cấp các thiết bị truyền hình hội nghị $ 612.180,00 và 114 triệu đồng 10/2006 Học viện BCVT (VNPT) Cung cấp phần mềm ứng dụng quản lý doanh nghiệp 575 triệu đồng 10/2006 VTF Cung cấp phần mềm quản lý viễn thông tin học 580 triệu đồng 11/2006 BĐ Lâm Đồng Cung cấp thiết bị mạng, máy tính, tủ rack và hệ thống lưu điện UPS $ 318.551,25 và 114 triệu đồng 11/2006 BĐ Bắc Giang Cung cấp phần mềm quản lý văn bản 152 triệu đồng 11/2006 Tổng công ty thép Việt nam (VSC) Cung cấp thiết bị mạng, máy tính, tủ rack và hệ thống lưu điện UPS $ 320.003,00 và 125 triệu đồng 12/2006 BĐ Lạng Sơn Cung cấp thiết bị đầu cuối hệ thống truyền hình hội nghị (VCS) $ 504.529,30 và 234 triệu đồng 12/2006 Học viện BCVT (thuộc VNPT) 2007 Cung cấp các phần mềm có bản quyền $ 127.027,00 1/2007 Công ty VTN Cung cấp thiết bị tin học phục vụ công tác điều hành SXKD 926 triệu đồng 1/2007 BĐ Quảng Ninh (Ghi chú: Các dự án có giá trị thấp hơn 150 triệu đồng hoặc $ 10.000,00 không được đưa vào danh sách này) Tương ứng với các dự án đó của CT-IN đã đạt đựơc những thành quả rất nổi trội , điều đó đã được thể hiện : Lĩnh vực Viễn thông Hiện nay, công ty CT-IN là đơn vị số 1 tại Việt Nam trong lĩnh vực cung cấp dịch vụ lắp đặt các hệ thống thiết bị viễn thông như các trạm BTS trong thông tin di động, các thiết bị truyền dẫn quang và viba, thiết bị tổng đài, thiết bị truy nhập, ...     Thực hiện các dự án chìa khoá trao tay với các hãng nước ngoài, với đội ngũ kỹ thuật giỏi về quản lý dự án, thông về kiến thức và công nghệ, luôn làm hài lòng các đối tác. Cho đến nay, CT-IN đang chiếm thị phần lớn trong VNPT: Dự án mạng viba nội tỉnh của Tổng Công ty Bưu chính Viễn thông Việt nam: Cung cấp trên 50% dung lượng mạng truyền dẫn nội tỉnh cho 64 Bưu điện các tỉnh thành thuộc VNPT. Thiết bị do CT-IN cung cấp từ các hãng FUJITSU, ATI, NERA, SIEMENS, NORTEL, ALCATEL… • Thiết bị viba DM2G1000 (hãng FUJITSU): trên 400 đầu.         • Thiết bị viba DM7G1000 (hãng FUJITSU): 50 đầu.         • Thiết bị viba SIS (ATI): trên 150 đầu.         • Thiết bị viba CTR210 (SIEMENS): trên 400 đầu.         • Thiết bị viba Cell-Link (NERA): 150 đầu. • Các thiết bị viba khác: 80 đầu. Dự án mạng truyền dẫn quang nội tỉnh của VNPT Thị phần của CT-IN trong lĩnh vực cung cấp mạng truyền dẫn quang nội tỉnh cho 64 Bưu điện tỉnh thành khoảng 30%. Thiết bị từ các hãng FUJITSU, NORTEL, ALCATEL, HUAWEI…  • Thiết bị truyền dẫn quang FLX150/600 (FUJITSU): 200 đầu. • Thiết bị TN-1X/ TN-1C (NORTEL): 40 đầu. • Thiết bị SMA1K / SMA ¼ (SIEMENS): 50 đầu. • Các thiết bị từ các hãng khác: 10 đầu. Dự án Tổng Đài và thiết bị truy nhập của VNPT  Tổng đài do CT-IN cung cấp và lắp đặt đạt 1%, thiết bị truy nhập đạt 30%   • Tổng đài SDE, HICOM (SIEMENS): 100.000 số. • Tổng Đài LINEA-UT (ITATEL): 300.000 số. • Các tổng đài khác: 10.000 số. Dự án mạng di động (ba mạng VINAPHONE và MOBIFONE và SPT) Lắp đặt 90% mạng di động VINAPHONE (bao gồm BTS, BSC, MSC và truyền dẫn). Lắp đặt 50% mạng di động MOBIFONE (Bao gồm BTS, BSC, MSC và truyền dẫn) Tham gia 100% giám sát, hoà mạng, ứng cứu thông tin và các dịch vụ sau lắp đặt cho mạng di động nội vùng Cityphone. Cityphone.  •  Lắp đặt BTS và MSC, BSC cho mạng VINAPHONE): gần 100% tổng số. (Chìa khoá trao tay với hãng MOTOROLA và SIEMENS). • Lắp đặt BTS, BSC và MSC cho mạng MOBIFONE: 50% tổng số. (Chìa khoá trao tay với ERICSSON, ALCATEL). • Lắp đặt BTS, BSC và MSC cho Saigon Postel (CDMA): 50% tổng số. • Lắp đặt hệ thống truyền dẫn cho VINAPHONE: 100%. (Các thiết bị viba ERICSSON, SIEMENS, NERA ...). • Lắp đặt truyền dẫn cho MOBIFONE: 50% tổng số. Các dự án khác Lắp đặt các thiết bị viba, truyền dẫn quang, tổng đài, thiết bị truy nhập, thiết bị ghép kênh, thiết bị chống sét, cảnh báo và các dự án điều chuyển khác cho các khách hàng ngoài Tổng công ty Bưu chính - Viễn thông Việt Nam: - Công ty thông tin tín hiệu đường sắt. - Bộ tư lệnh thông tin. - Bộ Công an. - Tổng công ty Điện lực. - Tổng công ty Hàng không Việt Nam. Lĩnh vực Công nghệ thông tin Xuất phát từ lợi thế của một đơn vị chuyên xây dựng các hệ thống viễn thông, CT-IN chuyển sang xây dựng các hệ thống mạng máy tính có rất nhiều thuận lợi.     Sau nhiều năm nghiên cứu và triển khai, hiện nay chúng tôi đã có đủ năng lực và kinh nghiệm để thiết kế và xây dựng các hệ thống mạng diện rộng trong phạm vi các tỉnh thành. Hệ thống mạng CT-IN xây dựng đảm bảo các yêu cầu về tốc độ, độ ổn định, tính an toàn thông tin và tính tương thích với các hệ thống thông tin hiện đại. Tuy là đơn vị mới thành lập từ năm 1998, nhưng Trung tâm Tin học đã thực hiện được một số dự án lớn phục vụ cho Ngành cũng như ngoài Ngành: lắp đặt các mạng tin học (LAN, WAN), mạng truyền số liệu và đào tạo từ xa: Dự án nâng cấp Router đường trục cho Công ty Điện toán và Truyền số liệu (VDC), nhà cung cấp dịch vụ internet hàng đầu Việt nam. Đây là lần đầu tiên các thiết bị Router đường trục dòng CSR được cung cấp tại Việt nam với dung lượng lên đến Terabit/s. Điều này có ý nghĩa vô cùng quan trọng trong việc phát triển cơ sở hạ tầng mạng internet tại Việt nam. Dự án cung cấp và lắp đặt các máy chủ, máy PC, thiết bị mạng và phụ trợ cho hệ thống thư thoại, thư thông tin cho mạng PSTN (MUCOS) tại các Bưu điện tỉnh và Thành phố. Dự án cung cấp và lắp đặt hệ thống truyền hình hội nghị phục vụ dự án đào tạo từ xa của Tổng Công ty Bưu chính Viễn thông Việt nam. Đã hoàn thiệt hệ thống mạng truyền số liệu đường trục DCN (ERICSSON) phục vụ công tác điều hành thông tin của Tổng công ty. Hoàn thiện mạng đào tạo từ xa toàn quốc cho Học viện công nghệ Bưu chính Viễn thông (ISDN). Hoàn thiện mạng máy tính cho khối văn phòng Tổng công ty Bưu chính Viễn thông Việt Nam. CT-IN đã thực hiện thầu xây dựng mạng dữ liệu cho bưu điện Hà Nội. Mạng bao gồm 15 mạng con nằm tại các khu vực cách xa nhau và liên hệ với nhau bởi cáp quang. Với năng lực của mình, CT-IN cũng đã tư vấn và thiết kế hệ thống thông tin kiểm nghiệm dược và mỹ phẩm cho Viện Kiểm nghiệm thuộc Bộ y tế. Hệ thống này sử dụng công nghệ quản trị luồng công việc của IBM. CT-IN cung cấp giải pháp xây dựng mạng cho tỉnh Thanh Hoá. Mạng này kết nối các sở, ban, ngành và các huyện trong tỉnh về một đầu mối duy nhất là UBND Tỉnh. Từ đó kết nối với Trung Ương theo đường truyền cáp quang tốc độ cao.        Đối với lĩnh vực xây lắp - tích hợp hệ thống hạ tầng cơ sở mạng di động cho các nhà khai thác GSM, bằng trình độ kỹ thuật, năng lực triển khai, trình độ quản lý, CT-IN luôn khằng định vị trí số một của mình. Điều này cũng được khẳng định đối với việc cung cấp dịch vụ tích hợp hệ thống di động CDMA cho các nhà khai thác khác như S-Phone, EVN Telcom và Hanoi Telecom. Đặc biệt, CT-IN là đơn vị duy nhất chịu trách nhiệm triển khai toàn bộ pha 1 của hệ thống truyền dẫn Viba PDH và mạng Viba đường trục SDH của Hanoi Telecom trên toàn quốc. CT-IN đã trở thành đối tác tin cậy của các tập đoàn CNTT-VT lớn trên thế giới như Motorola, Siemens, Ericsson, NEC, Cisco... 3. Đầu tư xây dựng cơ bản : Hiện tại tình hình đầu tư xây dựng cơ bản của CT-IN trong các năm vừa qua mới chủ yếu là công tác đầu tư nhỏ lẻ , chỉ để đáp ứng những cơ sở vật chất cần thiết để phục vụ cho công tác hoạt động kinh doanh của CT-IN . Kể từ ngày CT-IN xây dựng và chuyển về hoạt động tại cơ sở mới tại quận Hoàng Mai thì cong tác đầu tư của CT-In là rất ít và rất hạn chế vì điều này đã được ban lãnh đạo công ty tính trước trong quá trính xây mới và nâng cấp cơ sở hiện tại . 4. Đầu tư Khoa Học Công Nghệ : Đáp ứng yêu cầu c ủa thời đại mới và xu th ế phát triển chung của tất cả các nghành trong nền kinh tế ,vì vậy việc đầu tư vào KHCN là một chử trương cần tính toán một cách hợp ý đối với CT-IN vì việc đầu tư vào KHCN với một doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực công nghệ th ng tin là một điều tối cần thiết . Nghiên cứu về b ảng số liệu tình hình chung của công ty bên tr n chúng ta có thế nhận xét rằng đầu tư vào KHCN của CT-In là có , diễn ra từng năm nhưng mà đó là những sự đầu tư cần thiết , đó là sự dầu ư vào những công nghệ đã lỗi thời và cần phải thay thế gấp để đáp ứng yếu t ố cạnh tranh trong xu th ế hội nhập . Tuy vậy do nguồn vốn và tiềm lực kinh t ế cho phép thí ban lãnh đạo cong ty cũng giải thích dõ rằng còn rất nhiều lĩnh vực mà cần thiết đầu tư nhưng còn đang chớ đợi sự hợp tác của các công ty tài ch nh cho vay vốn và cua các chủ đầu tư . Khi mà sự đòi hỏi về tin học hóa hoạt động doanh nghiệp ngày càng lớn, nhằm tăng hiệu quả sản xuất kinh doanh và tăng khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp, hơn nữa khi mà sự thiếu hụt về chuyên gia trong lĩnh vực phần mềm và công nghệ thông tin đã trở nên khẩn thiết, thì việc chuyển giao việc phát triển quản lý một phần hoặc toàn bộ mảng tin học bao gồm phần cứng và phần mềm cho một đội ngũ chuyên nghiệp, có chất lượng cao, sẵn sàng phục vụ đúng lúc và đáng tin cậy, trở thành một trong những lựa chọn tốt nhất để giải quyết tình trạng này. Trong rất nhiều trường hợp, việc chuyển giao mang lại sự tăng tiến cả về số lượng lẫn chất lượng cũng như giảm giá thành sản phẩm một cách đáng kể. Tuy nhiên, các nhà lập trình hoặc quản trị dự án có tài năng và tâm huyết luôn là nguồn tài nguyên quí hiếm, nhất là ở những nước đang phát triển như Việt Nam. Tại CT-IN, có một môi trường hoạt động hiệu quả là rất quan trọng. Với một mô hình về cơ cấu và quản lý thích hợp, đã xây dưng được một đội ngũ sản xuất phần mềm đầy nhiệt huyết và tài năng, tính chuyên nghiệp cao, nhiều sáng tạo, hoạt động rất hiệu quả. Và có thể tạo ra các sản phẩm chất lượng, giá thành hợp lý, có khả năng cạnh tranh cao. Các nhu cầu phát triển phần mềm quản lý doanh nghiệp của từng doanh nghiệp có những đặc điểm riêng. CT-IN có một cách thực hiện chuyên nghiệp dựa trên hiểu biết chi tiết về các nhu cầu của khách hàng để phát triển phần mềm phù hợp. Công việc có thể là từng mô đun, từng phần, hay tổng thể cả dự án.  CT-IN  tập trung phát triển trên những lĩnh vực sau: - Phát triển các phần mềm phục vụ tin học hóa quản lý - Phát triển các phần mềm ứng dụng hệ thống thông tin địa lý GIS như quản lý mạng cáp,  mạng đô thị, ... - Phát triển các phần mềm ứng dụng mạng bưu chính viễn thông doanh nghiệp  - Phát triển các ứng dụng khác như Cơ sở Dữ liệu, Thương mại Điện tử, công nghiệp 5. Đầu tư vào công tác lập dự án và quản lý dự án : Việc đầu tư vào công tác lập và quản lý dự án là một yếu tố cần thiết và luôn có trong danh mục đầu tư của CT-IN . Tuy v ậy ở một công ty vừa và nh ỏ như CT-IN ban lãnh đạo công ty xác định việc lập và quản lý dự án là một việc cần thiết nhưng vì nó chỉ là một khâu , và các dự án của CT-In ch ưa được nhiều lên nhiều khi nó có công tác lập dự án nhưng nó chỉ mang tính chất là một bản báo cáo tài chính mang tính chất nghĩa vụ và giúp dễ dàng cho công tác của kiểm toán và nộp thuế làm trách nhiệm của công ty đối với Nhà Nước .Còn công các quản l ý dự án thì được trực tiếp giao cho các phòng ban có chức năng tại cơ sở th ực tại trực tiếp quản lý và tự chịu trách nhiệm .Tuy vậy do ngu ồn vón đầu tư nhở lên việc quản lý cũng dễ dàng và chủ yếu là quản lý máy móc và quản lý thiết bị . Ví vậy cần sự quản lý tại hiện trường và các xương và 2 trung tâm là nhưng cơ sơ thường được giao nhiệm vụ quản lý chúng. 6.Đầu tư vào nguồn nhân lực : Sự đầu tư vào nguồn nhân lực trong các công ty là rất cần thiết ,là cái nôi để các công ty phát triển trong hiện tại và tương lai , là cơ sở quan trọng để CT-IN phát triển rực rỡ trong tương lai . Nhận định tình hình trên ban lãnh đạo CT-IN đã có những quyết sách đứng đắn trong vấn đề về đầu tư vào nguồn nhân lực . Ban lãnh đạo CT-IN có nhận địnhchung về tình hình nguồn nhân lực của CT-IN như sau : CT-IN có đội ngũ nhân viên đông đảo và giàu kinh nghiệm về lĩnh vực viễn thông tin học , đã từng tham gia vao nhiều dự án lớn về viễn thông tin học trong 64 tỉnh thành cả nước . Đội ngũ cán bộ công nhân viên năng động , sáng tạo , thích nghi nhanh với công nghệ mới , hăng say làm việc ...Tuy vậy ban lãnh đạo công ty cũng nhận định rằng để đáp ứng trở thánh công ty lớn và có tiềm lực trong tương lai thì đội ngũ công nhân viên của CT-IN phải có những sự điều chỉnh thích hợp để tránh được tình trạnh còn đang thực tế ở CT-IN đó là : mặc dù đội ngũ cán bộ công nhân viên giỏi , năng động , sáng tạo nhưng số lượng thì còn hạn chế , thích nghi với công nghệ mới nhanh nhưng đội ngũnayf còn nhỏ , còn mỏng ; nhân viên có kinh nghiệm có nhưng đó lại là những nhân viên lâu năm , tuổi đời cống hiến đã cao , lên cần phải có một lớp nhân viên kế cận hợp lý đảm bảo yêu cầu đặt ra của thời đại mới :năng động, sáng tạo , dám nghĩ , dám làm , và tiếp thu được những kinh nghiệm của những lớp người đi trước .Tuy vậy trong nhưng năm lại đây có tình trạng " chảy máu chất xám " diễn ra trong công ty , nguyên nhân là do có một số lượng cán bộ , công nhân viên khi được đào tạo kiến thức chuyên môn mọt cách sâu sắc thì lại chuyển cong tác sang cong ty khác , làm mất đi chính nguồn nhân lực mà CT-In đã mất chi phí bổ ra để đào tạo . Vì vậy công tác quản lý và cử người được đi đào tạo cũng phải được chú ý để tránh n hững thiệt hại về nguồn vốn đầu tư bỏ ra Nhìn tổng quan về tính hình nguồn nhân lực của CT-IN ta có bảng biểu thể hiện số nhân lực của CT-IN như sau : Trình độ Sau Đại Học Đại Học Công nhân lành nghề 180 9 144 27 Biểu đồ thể hiện về tương quan nguồn nhân lực trong CT-IN : Khi nhìn vào tình hình nguồn nhân lực của CT-IN ta có thể rút ra kết luận là CT-IN là một công ty cừa và nhỏ , đội ngũ cán bộ công nhân viên chưa nhiều , tiềm lực về năng lực nhân viên có nhưng để phát triển cần mở rộng đội ngũ cán bộ công nhân viên thêm để đáp ứng được tình hình trong thời đại mới . Đứng trước tình hình đó , ban lãnh đạo của CT-IN đã có những điều chỉnh đúng đắn về tình hình đầu tư vào nguồn nhân lực . Hàng năm công ty đã mở rộng sự hợp tác với nhiều các tổ chức , các công ty lớn trên thế giới để tăng cường cơ hội giao lưu hợp tác , và quan trọng hơn là gửi những cán bộ của CT-IN sang đào tạo , sang học hỏi nước bạn để tiếp thu những kinh nghiệm những ĩ thuật mới .Tính riêng trong năm 2004 số cán bộ của CT-IN được cử đi học là 3% , sang đến năm 2005 con số đó đã tăng lên là 3.7% và trong năm 2007 là 4.3% . Và sau khi về nước số cán bộ này đã cống hiến cho CT-IN rất nhiều , đáp ứng được sự kì vọng nơi ban lãnh đạo công ty .Và ở CT-IN còn một điểm khác biệt nữa là sự đầu tư về tinh thần , điều này đã trở thành truyền thống của CT-IN ngay từ những năm đầu mới thành lập . CT-IN luôn có những ngày Tết cho Nhân Viên : Hàng năm công ty lại tổ chức những tuor du lich cho nhân viên các phòng ban đi thăm các địa danh trong ca nước, đi nghỉ mát … đó là đầu tư tuy nhỏ nhưng nó thể hiện được ý nghĩa về mặt tinh thần , thể hiện sự quan tâm của lãnh đạo công ty với cán bộ công nhân viên trong công ty . Biểu đồ thể hiện tình hình cán bộ công nhân viên được cử đi đào tạo trong 3 năm 2004-2006: Năm 2004 2005 2006 Số được đào tạo 3 5 6 Biểu Đồ Thể Hiện Số Công Nhân Được Cử Đi Đào Tạo PHẦN III : MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN TIN HỌC BƯU ĐIÊN ( CT-IN ) : I. Định hướng phát triển của công ty : Xuất phát từ tôn chỉ của công ty Cổ Phần Tin Học Bưu Điện , hoạt động theo thông lệ quốc tế , chất lượng ngang tầm với các công ty cùng nghành và đáp ứng yêu cầu cạnh tranh tỏng thời đại mới . Trên cơ sở tổng kết , đánh giá đầy đủ , toàn diện hoạt động kinh doanh năm 2006 và những kết quả đạt được , nhưngz tồn tại và thách thức đối với CT-IN năm 2006 và dự báo tình hình phát triển kinh tế xã hội đất nước năm 2007 - năm đầu tiên Việt Nam bước chân vào ngưỡng cửa hội nhập , thực hiện các cam kết khi gia nhập vào WTO . Công Ty Cổ Phần Tin Học Bưu Điện đã xác định phương hướng nhiệm vụ trong năm 2007 như sau : -Tăng tốc vươn lên khẳng định ưu thế cạnh tranh , nắm bắt thời cơ thực hiện hội nhập để tạo n ền tảng cho chi nhánh phát triển bền vững , mở rộng mạng lưới hoạt động . -Thực hiện chr trương kế hoạch cổ phần hoá chr động và tích cực . Tiếp tục duy trì quy mô , chất lượng , hiệu quả tăng trưởng theo mục tiêu kế hoạch . -Mở rộng mạng lưới khách hàng trong nứôc và ngoài nước , các công ty quốc doanh ,trách nhiệm hưu hạn có năng lực tài chính lành mạnh . -Ngày càng đi sâu vào nghiên cứu hoàn thiện các thiết bị và sản phẩm mới để đáp ứng hơn nữa các yêu cầu của thị trường . Tăng tính thiết thực hơn nưaz trong các dịch vụ của công ty đối với khách hàng làm cho khách hàng có sự hài lòng một cách cao nhất về các sản phẩm và dịch vụ mà CT-IN đã mang lại . - Tập trung khai thác các nguồn lực, tiếp tục đẩy mạnh công tác đào tạo lại, đoà tạo mới để chuyển đổi về chất lượng trong quy haọch , đào tạo và bổ nhiệm cán bộ chi nhánh . Quyết tâ đào tạo đội ngũ cán bộ quản lý và chuyên gia theo chương trình đào tạo quốc tế. Xây dựng được mạng lưới hoạt động kinh doanh, kênh phân phối đồng bộ, liên kết chặt chẽ trong toàn quốc với đội ngũ cán bộ năng động chuyên nghiệp để tăng khả năng khai thác và phục vụ khách hàng, chuẩn bị sẵn sàng hội nhập quốc tế. Đầu tư, nâng cấp hệ thống công nghệ thông tin, đưa công nghệ thông tin thực sự trở thành công cụ quản lý và cạnh tranh của Công ty. Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động đầu tư của công ty cổ phấn tin học bưu điện : 1. Thuận lợi và khó khăn. 1.1. Thuận lợi Đảng và Nhà nước đã đề ra chủ trương, đường lối, chính sách và cơ chế tạo điều kiện thuận lợi và khuyến khích các doanh nghiệp phát triển đặc biệt là các doanh nghiệp đã cổ phần hoá. Nền kinh tế đất nước đang trên đà phát triển với tốc độ cao, nhu cầu về công nghệ thông tin , viễn thông ….. ngày càng tăng tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp trong nghành phát triển … Kể từ khi thành lập năm 2001, sau 5 năm phát triển Công ty đã tích luỹ được nhiều bài học kinh nghiệm trong tổ chức sản xuất, chỉ đạo, điều hành quản lý SXKD, tạo được uy tín, vị thế quan trọng cho việc phát triển trước mắt và lâu dài. Các cơ sở sản xuất của Công ty đã đi vào sản xuất ổn định, chất lượng sản phẩm ngày càng được nâng cao, khẳng định thương hiệu và uy tín của Công ty trên thị trường. Công ty đã đầu tư được một nguồn lực lớn về máy móc, thiết bị, công nghệ mới …. đảm bảo yêu cầu nhiệm vụ sản xuất kinh doanh. Công tác tổ chức sản xuất kinh doanh đang được sắp xếp và ổn định phù hợp với định hướng phát triển của Công ty đến năm 2010. 1.2. Khó khăn Cạnh tranh ngày càng gay gắt trong lĩnh vực công nghệ thông tin, đặc biệt là các công ty nước ngoàn đang ngày càng ồ ạt đổ vào đầu tư và kinh doanh ở Việt Nam. Nước ta hội nhập kinh tế khu vực và thế giới trong điều kiện trình độ quản lý, khoa học kỹ thuật còn thấp kém, cạnh tranh khốc liệt, năng lực tài chính của Công ty chưa đảm bảo làm ảnh hưởng đến công tác đầu tư cũng như hoạt động sản xuất kinh doanh. Trong những năm qua tuy Công ty đã chú trọng đến đào tạo nguồn nhân lực nhưng số lượng kỹ sư, công nhân lành nghề còn thiếu cả về số lượng và kinh nghiệm thực tế, chưa đáp ứng được số lượng và chất lượng theo yêu cầu phát triển sản xuất kinh doanh. Một số giải pháp cho hoạt động đầu tư của Công ty trong thời gian tới 2.1 Giải pháp chung - Chấn chỉnh tình trạng yếu kém trong SXKD, kiên quyết đổi mới cơ chế và phương thức quản lý theo tinh thần Nghị quyết Trung ương 3 khoá IX về sắp xếp đổi mới doanh nghiệp, . Trước mắt cần phải quán triệt Điều lệ tổ chức hoạt động và Quy chế quản lý tài chính của Công ty tới toàn thể CBCNV, đồng thời sửa đổi, bổ sung những vấn đề mà trong quá trình thực hiện không còn phù hợp. - Xây dựng và phát triển nguồn lực con người của Công ty mạnh mẽ về mọi mặt, đủ về số lượng với trình độ học vấn và tay nghề cao, có năng lực quản lý, có năng lực sáng tạo và ứng dụng công nghệ mới, lao động với năng suất, chất lượng và hiệu quả ngày càng cao. - Tăng cường chiếm lĩnh thị trường trên cơ sở phát huy năng lực sở trường cũng như thế mạnh và tiềm năng sẵn có. Không ngừng quảng bá thương hiệu của Công Ty. - Tăng cường hạch toán kinh doanh, thực hành tiết kiệm chống lãng phí, chống quan liêu, tham nhũng. - Thực hiện tốt công tác đời sống, lao động, việc làm, chế độ cho người lao động. Đồng thời thường xuyên tổ chức các phong trào thi đua, công tác xã hội, các hoạt động nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho CBCNV. 2.2.Các giải pháp cụ thể : 2.2.1. Sử dụng vốn Sử dụng vốn tiết kiệm và có hiệu quả cũng là một cách để tạo thêm vốn. Công ty nên có kế hoạch về nguyên nhiên vật liệu cho sản xuất một cách chính xác, lựa chọn những nhà cung cấp ở gần, có khả năng đáp ứng kịp thời nhu cầu khi cần thiết để tránh tình trạng dự trữ quá nhiều trong kho dẫn đến vốn bị ứ đọng. Một đặc điểm của Công ty là các đơn vị nằm phân tán ở nhiều nơi nên việc điều chuyển máy móc thiết bị gặp khó khăn, nên một số máy móc thiết bị đã sử dụng để sản xuất đã không được sử dụng và điều chuyển sử dụng ở các đơn vị khác. Chính vì vậy Công ty nên thanh lý, nhượng bán hoặc cho thuê các máy móc thiết bị nhằm thu hồi vốn, tái đầu tư. 2.2.2.Giải pháp về nhân lực Hoạt động đầu tư nói riêng và hoạt động SXKD nói chung trong môi trường cạnh tranh gay gắt như hiện nay đòi hỏi doanh nghiệp phải xây dựng cho mình một đội ngũ cán bộ quản lý, cán bộ kỹ thuật và công nhân lành nghề, đủ khả năng đưa doanh nghiệp tiến bước vững chắc và tạo lập được vị trí ngày càng cao trên thị trường. Đối với Công ty, để xây dựng được đội ngũ nhân lực tốt thì Công ty cần chú ý: - Tiếp tục chú trọng đến công tác tuyển dụng trên cơ sở đánh giá chính xác năng lực và trình độ của người lao động để vừa nâng cao mặt bằng chung về tay nghề, vừa tiết kiệm chi phí đào tạo và đào tạo lại sau này. Làm việc với các trường đại học, trường dạy nghề để cụ thể hoá kế hoạch tuyển dụng và đảm bảo yêu cầu tuyển dụng đề ra. - Hỗ trợ kinh phí và cho phép các đơn vị của Công ty tham gia các công trình tự do tuyển dụng và đào tạo - Cạnh tranh, thu hút nhân tài với mục tiêu bổ sung thêm người giỏi đáp ứng yêu cầu và nhiệm vụ mới của doanh nghiệp - Xây dựng quy chế, định mức, đơn giá tiền lương, tiền thưởng làm đòn bẩy kinh tế khuyến khích người lao động nhiệt tình làm việc và sáng tạo, có chính sách đãi ngộ thoả đáng để đảm bảo cho người lao động yên tâm làm việc, cống hiến và phục vụ lâu dài trong Công ty - Đào tạo mới: với những người chưa có nghề hay những lao động phổ thông đang làm việc trong các xí nghiệp của Công ty. - Đào tạo lại: với những người đã có nghề nhưng vì một lý do nào đó nghề của họ không còn phù hợp nữa. - Đào tạo nâng cao trình độ ngành nghề: Nhằm bồi dưỡng nâng cao kiến thức và kinh nghiệm làm việc để người lao động đảm nhận những công việc phức tạp hơn. Nâng cao năng lực của, thiết bị và công nghệ Năng lực thiết bị công nghệ của Công ty là tương đối hiện đại, song do yêu cầu ngày càng cao của công cuộc đầu tư về khối lượng công việc và chất lượng, cũng như chất lượng của các sản phẩm khác đòi hỏi Công ty phải thường xuyên nâng cấp và hiện đại hóa máy móc thiết bị hơn nữa. Để nâng cao được hiệu quả của công cuộc đầu tư vào máy móc thiết bị Công ty cần thực hiện một số biện pháp sau: - Tiến hành mua sắm máy móc thiết bị thông qua đấu thầu để lựa chọn máy móc thiết bị tối ưu nhất. - Ưu tiên máy móc thiết bị sản xuất trong nước đạt yêu cầu dự án đẻ tiết kiệm thời gian, ngoại tệ và khi hỏng hóc có thể dễ dàng sửa chữa và thay thế phụ tùng. - Có thể nhập khẩu các thiết bị đã qua sử dụng để tiết kiệm chi phí nhưng phải thoả mãn các quy định hiện hành của Nhà nước và đảm bảo yêu cầu, chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật đề ra. - Nên sử dụng tư vấn để lựa chọn được công nghệ, máy móc thiết bị phù hợp. Xác định thời điểm mua, chủng loại, xuất xứ máy móc thiết bị, các điều khoản trong hợp đồng, đặc biệt tránh chọn phải công nghệ cũ, lạc hậu, năng suất, công suất thấp trong khi giá thành lại cao. - Cùng với việc đầu tư mới, cần phải quan tâm đến công tác vạn hành sửa chữa, bảo dưỡng kéo dài tuổi thọ máy móc thiết bị và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đầu tư cho hoạt động này. - Tăng cường công tác nghiên cứu, ứng dụng các công nghệ đã được chuyển giao cũng như phát huy sáng tạo các công nghệ thiết bị mới. Giải pháp về thiết bị một mặt giúp Công ty gia tăng khối lượng TSCĐ, nâng cao năng lực sản xuất và dịch vụ mặt khác cũng giúp Công ty sử dụng có hiệu quả hơn máy móc thiết bị và tiết kiệm chi phí, có khả năng tạo ra những sản phẩm có chất lượng tốt hơn, tăng khả năng cạnh tranh và nâng cao uy tín trên thị trường. 2.2.4. Giải pháp về thị trường Có thể nói thị trường là nhân tố chủ yếu quyết định sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Thị trường không những tác động đến việc cung ứng các yếu tố đầu vào mà còn là mục tiêu cuối cùng của doanh nghiệp hướng tới, do đó quyết định việc thực hiện quá trình sản xuất và phân bổ vốn đầu tư của doanh nghiệp. Chính vì vậy tăng cường vốn đầu tư phát triển thị trường là cần thiết. Trong những năm qua phần lớn các sản phẩm của Công ty chỉ tiêu thụ chủ yếu ở trong nước thông qua việc cung cấp cho các đơn vị trong ngành, chỉ có một phần nhỏ sản phẩm ,dịch vụ được bán trên thị trường quốc tế chính vì vậy mà uy tín ,thương hiệu của CT-IN chưa lớn. Trong những năm tới, cùng với sự phát triển của đất nước là sự phát triển của các công ty, các tập đoàn lớn mạnh cả trong và ngoài nước xâm nhập vào nền kinh tế của chúng ta, bên cạnh đó là quá trình cổ phần hoá của nhiều công ty trực thuộc Bộ Bưu Chính chính vì vậy mà thị trường trong nước ngày càng bị thu giảm do các công ty đã cổ phần hoá sẽ được tự do lựa chọn đầu vào và đầu ra cho sản phẩm mà không chịu sự chi phối ràng buộc như trước đây nữa và hoạt động của họ cũng được cải thiện nhiều là những đối thủ cạnh tranh trực tiếp với CT-IN. Do vậy để nâng cao hiệu quả của hoạt động đầu tư cũng như nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh thì trong những năm tiếp theo Công ty cần tiếp tục triển khai các giải pháp sau: - Xây dựng hệ thống thông tin, đảm bảo khả năng nghiên cứu và nắm bắt thông tin về thị trường để đầu tư – kinh doanh xây lắp, tiêu thụ sản phẩm công nghiệp và các dịch vụ khác - Công ty cần dành một số vốn đầu tư nhất định cho việc nghiên cứu, xác định thị trường hiện tại và thị trường tiềm năng về quy mô, cơ cấu và sự vận động của các loại thị trường này, từ đó xác định quy mô và cơ cấu hoạt động sản xuất kinh doanh, cũng như quy mô và cơ cấu đầu tư cho phù hợp - Nghiên cứu đối thủ cạnh tranh về hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh, những chính sách đang áp dụng và tiềm năng phát triển của họ, từ đó kịp thời đưa ra các biện pháp ứng phó nhằm duy trì và phát triển thị phần - Tìm kiếm và ký kết hợp đồng với các nhà cung cấp lớn có khả năng cung ứng nguồn nguyên liệu đầu vào lâu dài, đủ chủng loại đảm bảo ổn định sản xuất. - Nghiên cứu, thiết kế, phát triển sản phẩm mới, đáp ứng những thay đổi nhanh chóng về thị hiếu, công nghệ và tình hình cạnh tranh, bảo đảm sự liên tục của hoạt động sản xuất kinh doanh, bảo đảm việc mở rộng thị trường tiêu thụ, tăng lợi nhuận. Cần thiết phải nắm bắt được chu kỳ sống của sản phẩm để có chính sách đầu tư, kinh doanh và Marketing thích hợp cho mỗi giai đoạn - Tuỳ thuộc vào mục tiêu trong từng thời kỳ để xác định chiến lược giá cả. Tiến hành ký kết các hợp đồng với các nhà phân phối chính thức trên cơ sở cam kết khối lượng tiêu thụ tối thiểu; có chính sách hỗ trợ tín dụng hợp lý cho các nhà phân phối trong giai đoạn đầu; xây dựng chính sách chiết khấu tăng dần theo khối lượng tiêu thụ, làm công cụ điều phối hoạt động bán hàng và vùng thị trường. - Xây dựng hệ thống các đại lý cấp II, cửa hàng bán lẻ trực tiếp thuộc Công ty hoặc các đơn vị thành viên để cung cấp sản phẩm đến tận tay người tiêu dùng. - Có chính sách chăm sóc khách hàng tốt để tiếp cận, thiết lập và duy trì quan hệ lâu dài với các bạn hàng. - Tiếp tục thực hiện các chương trình xúc tiến thương mại: quảng cáo trên báo chí, truyền thanh, truyền hình, trên mạng Internet, in ấn tờ rơi, sử dụng pano, bảng hiệu, thiết kế biểu tượng và logo, tổ chức hội nghị khách hàng, tham gia hội chợ và triển lãm thương mại dành cho các sản phẩm của ngành xây dựng … 2.2.5. Thực hiện đấu thầu khi mua sắm các máy móc thiết bị Đấu thầu là giải pháp quan trọng để tiết kiệm chi phí cho Công ty trong việc mua sắm một khối lượng lớn các máy móc tiết bị phục vụ cho đầu tư, góp phần nâng cao hiệu quả của công cuộc đầu tư. Trong những năm qua mặc dù khi tiến hành mua sắm máy móc thiết bị Công ty cũng đã thực hiện hình thức đấu thầu nhưng trong một số trường hợp mua sắm khác Công ty chỉ mua sắm thông qua các cửa hàng sẵn có trên thị trường và đã mua phải một số máy móc không đảm bảo chất lượng. Một hạn chế lớn trong hoạt động đấu thầu tại Công ty đó là trong Công ty không có lực lượng hay phòng ban chuyên trách nào làm nhiệm vụ về hoạt động đấu thầu., chính vì vậy mà công tác đấu thầu ở Công ty nhiều khi thực hiện vẫn chưa được tốt. Công cuộc đầu tư ở Công ty cần một khối lượng khá lớn các loại máy móc thiết bị hiện đại và đắt tiền trong đó chủ yếu là những máy móc thiết bị quan trọng. Hình thức đấu thầu để lựa chọn nhà thầu là phương án tối ưu để mua được máy móc thiết bị đáp ứng được yêu cầu kỹ thuật mà giá cả phù hợp nhất. - Để đạt được những kết quả cao trong đấu thầu, Công ty cần thực hiện tốt công tác lập hồ sơ mời thầu. Việc soạn thảo các yêu cầu ban đầu trong hồ sơ mời thầu cần được quan tâm thích đáng vì nó liên quan đến khả năng đáp ứng của các nhà thầu. Mỗi sai sót, nhầm lẫn hoặc không rõ ràng trong hồ sơ mời thầu dẫn đến những tranh cãi, gây thiệt hại mà Công ty là bên phải ghánh chịu. Việc chấm điểm các nhà thầu cũng cần có những cán bộ chuyên môn, hiểu biết các máy móc thiết bị cần mua để có thể lựa chọn các nhà thầu đáp ứng tốt nhất những yêu cầu về kỹ thuật và tài chính của Công ty. Việc mua sắm máy móc thiết bị là vô cùng quan trọng vì nó ảnh hưởng đến chất lượng của quá trình vận hành, sản xuất sau này, mặt khác máy móc thiết bị chiếm tỷ trọng lớn trong hoạt động đầu tư tại Công ty, tiết kiệm khoản chi phí mua sắm máy móc thiết, đặc biệt là lựa chọn được công nghệ và thiết bị phù hợp là những giải pháp quan trọng để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đầu tư của Công ty. Chính vì thế khâu đấu thầu mua sắm máy móc thiết bị cần phải quan tâm một cách thích đáng. - Khi nhập khẩu các máy móc thiết bị Công ty luôn phải quan tâm đến hợp đồng để hợp đồng được kín kẽ vì nhiều khi sơ suất hoặc do không hiểu biết mà kí hợp đồng chỉ mua máy móc đến khi về lắp thì không biết sử dụng như thế nào vì không có công nghệ đi kèm. Trong điều kiện hiện nay, trình độ khoa học công nghệ nói chung và ở Công ty nói riêng vẫn chưa thể bắt kịp với trình độ phát triển của thế giới. Đã không ít trường hợp máy móc thiết bị mua về rồi để đấy không được vận hành, do không biết vận hành hoặc do hỏng mà không biết sửa chữa. Chính vì thế trong việc mua sắm máy móc thiết bị không chỉ chú ý đến phần cứng mà còn phải quan tâm đến phần mềm công nghệ. Bên cạnh đó Công ty cần đầu tư để đào tạo cán bộ có chuyên môn, nâng cao trình độ công nhân phù hợp với trình độ phát triển của công nghệ, có hiểu biết về máy móc thiết bị để lựa chọn được những sản phẩm đáp ứng tốt nhất những yêu cầu đặt ra. 2.2.6. Giải pháp về lập, thẩm định và quản lý thực hiện dự án Hoạt động đầu tư của Công ty cần thể hiện qua các dự án. Hoạt động này có hiệu quả khi các dự án thành công. Để đảm bảo một dự án thành công thì Công ty cần phải quan tâm đến cả ba giai đoạn của quá trình đầu tư, đặc biệt Công ty cần phát huy hơn nữa vai trò của BQLDA. - Vấn đề hiện nay là Công ty vẫn chưa chuyên môn hoá lực lượng cán bộ làm công tác này bởi với khối lượng công việc như hiện nay thì rất cần một BQLDA của Công ty, BQLDA vừa là người lập dự án đầu tư, vừa là người tham gia cùng với các thành viên trong hội đồng quản trị của Công ty để thẩm định dự án, vừa là người quản lý quá trình thực hiện dự án do đó việc lập các dự án, xem xét và trình duyệt còn có những sai sót hoặc chưa đúng quy định, quy trình quản lý của Nhà nước, chất lượng dự án không đạt yêu cầu. - Việc lập dự án đầu tư phải trên cơ sở đánh giá đầy đủ mục tiêu đầu tư, khảo sát kỹ thị trường, nghiên cứu dây truyền công nghệ và các yếu tố khác, để tránh khi thực hiện phải thay đổi, điều chỉnh, làm chậm trễ tiến độ. - Tăng cường hội đồng thẩm định trongBan QLDA để c thẩm định các dự án nhằm đảm bảo tính khả thi của dự án, làm tốt vai trò tham mưu cho lãnh đạo Công ty xem xét quyết định kịp thời và chính xác các dự án đầu tư, đông thời tăng cường, củng cố năng lực thẩm định và phê duyệt dự án của các đơn vị trực thuộc Công ty. Muốn vậy Công ty cần chú trọng bổ sung những chuyên gia giỏi về lĩnh vực thẩm định chuyên môn như kinh tế, tài chính, nghiên cứu các tiêu chuẩn định mức, tính chính xác của các thông tin. - Nghiên cứu các văn bản pháp quy về công tác quản lý kỹ thuật chất lượng, các tiêu chuẩn, quy trình, quy phạm còn thiếu và mới ban hành để phổ biến và hướng dẫn các đơn vị thành viên áp dụng. Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát chất lượng và đảm bảo chất lượng sản phẩm. Xây dựng và thực hiện hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001:2000 trong Công ty. - Tăng cường vai trò chỉ đạo, điều hành và quản lý công việc theo hướng phân cấp triệt để cho BQLDA, ban điều hành các đơn vị cũng như các chi nhánh nhằm đảm bảo hoàn thành mục, cho phép BQLDA cân đối, giao nhiệm vụ cho các đơn vị khác hoặc thuê đơn vị ngoài theo quy định của Công ty để đảm bảo mục tiêu đầu tư. - Khi dự án thực hiện xong phải tiến hành quyết toán vốn đầu tư và tìm kiếm biện pháp khai thác thích hợp cũng như nâng cao hiệu quả sử dụng nguyên nhiên vật liệu, máy móc thiết bị và nguồn lực con người, đảm bảo thành quả của công cuộc đầu tư thực sự phát huy tác dụng. 2.2.7. Xây dựng các chủ trương, kế hoạch đầu tư hợp lý để hoạt động đầu tư đi đúng hướng và hiệu quả hơn Kế hoạch đầu tư là khâu kế tiếp và cụ thể hoá nội dung định hướng đầu tư của chiến lược đầu tư và quy hoạch đầu tư tại đơn vị, là một công cụ quản lý đầu tư, là quá trình xác định mục tiêu và đề xuất các giải pháp tốt nhất để đạt được mục tiêu với hiệu quả cao nhất, kế hoạch hoá đầu tư phản ánh khả năng huy động vốn, tình hình bố trí sử dụng vốn của doanh nghiệp; kế hoạch đầu tư hợp lý sẽ giảm thất thoát lãng phí. Trong những năm qua việc xây dựng các chủ trương và lập kế hoạch đầu tư của Công ty còn nhiều điểm chưa hợp lý. Kế hoạch huy động vốn cho hoạt động đầu tư của Công ty cũng chưa hợp lý dẫn đến tình trạng thiếu vốn làm cho công cuộc đầu tư bị chậm lại so với dự kiến ….. - Kế hoạch đầu tư của Công ty phải phù hợp với quy hoạch chiến lược phát triển kinh tế của đất nước cũng như chiến lược sản xuất kinh doanh của Công ty. - Kế hoạch đầu tư phải xuất phát từ tình hình cung cầu thị trường. Tín hiệu thị trường cho biết Công ty có nên tiếp tục đầu tư nữa hay không, nên đầu tư vào đâu, vào cái gì, bao nhiêu vốn, đầu tư khi nào. Trên cơ sở đó để ra quyết định phương hướng đầu tư mới nâng cao được hiệu quả đầu tư. Khâu kế hoạch đầu tư nếu thực hiện tốt sẽ đóng góp một phần quan trọng để tiết kiệm được nguồn lực, bên cạnh đó làm giảm đáng kể tình trạng thất thoát lãng phí vốn đầu tư. Muốn xây dựng được các chủ trương kế hoạch đầu tư hợp lý cần phải đề ra và sắp xếp các công trình thi công theo thứ tự ưu tiên thực hiện để có kế hoạch đầu tư mua sắm máy móc thiết bị và thi công dứt điểm, thu hồi nhanh chóng và dứt điểm vốn. - Việc xây dựng các kế hoạch đầu tư của Công ty cần phải gắn liền với kế hoạch huy động vốn cho hoạt động đầu tư. Vốn đầu tư không chỉ được huy động từ nguồn vốn chủ sở hữu mà còn có thể huy động từ các CBCNV của Công ty, từ các đơn vị trong và ngoài TCT.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docB0067.doc
Tài liệu liên quan