Thực trạng hoạt động và phát triển tại Công ty cổ phần khí công nghiệp

Quy trình của hình thức Nhật ký chứng từ: + Hằng ngày căn cứ vào chứng từ gốc, kế toán ghi vào sổ nhật ký chứng từ( hoặc bảng kê) và sổ chi tiết có liên quan. + Cuối tháng căn cứ vào số liệu của các chứng từ gốc phản ánh việc sử dụng các nguồn lực, kế toán lập cácc bảng phân bổ có liên quan. + Tiếp theo kế toán cộng các bảng phân bổ và ghi vào các bảng kê có liên quan. + Ghi những số liệu tổng hợp được từ bảng kê vào các nhật ký chứng từ có liên quan. + Mặt khác, kế toán cộng các sổ chi tiết và lập các bảng tổng hợp chi tiết. + Sau đó, kế toán cộng các nhật ký chứng từ và lấy các số cộng đó ghi vào tài khoản tổng hợp có liên quan ở sổ cái. + Cuối cùng, kế toán cộng các số phát sinh Nợ ỏ sổ cái, tính ra số dư cuối kỳ trên các tài khoản tổng hợp ở sổ cái và đối chiếu số liệu ở sổ cái vơí số cộng ở các bảng tổng hợp chi tiết.

doc70 trang | Chia sẻ: haianh_nguyen | Lượt xem: 1260 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Thực trạng hoạt động và phát triển tại Công ty cổ phần khí công nghiệp, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
công ty, EFFECT đã đựơc thiét kế theo hình thức sổ sách kế toán Nhật ký chứng từ, thực hiện theo phương pháp kê khai thường xuyên. Bao gồm các loại sổ sau: + Các nhật ký chứng từ + Các bảng kê + Các sổ cái + Các bảng phân bổ, sổ , thẻ chi tiết khác Mô hình Nhật ký chứng từ ở công ty cổ phần Khí công nghiệp Chứng từ gốc Bảng phân bổ Các sổ, thẻ chi tiết Bảng kê Nhật ký chứng từ Sổ cái Bảng tổng hợp chi tiết Báo cáo tài chính Chú thích: Ghi hằng ngày hoặc ngắn hạn Ghi vào cuối tháng Quan hệ đối chiếu 2. Nhận xét đánh giá về mức độ phù hợp và tính đặc thù của hệ thống kế toán doanh nghiệp. Công ty cổ phần Khí công nghiệp làg dơn vị hạch toán kinh doanh độc lập, các nghiệp vụ kinh tế phát sinh nhiều và chồng chéo nhau. Mặc dù sử dụng hình thức sổ kế toán Nhật ký chứng từ song với việc áp dụng kế toán máy vào công tác kế toán và đội ngũ kế toán có trình độ , năng lực và luôn có ý thức tìm tòi sáng tạo dẫn đến việc tổ chức hạch toán kinh doanh được thực hiện một cách nghiêm túc, chính xác. Một ưu điểm nữa đó là công tác kế toán đã xây dựng được địng mức chi phí điện và đơn gía tiền lương hợp lý cho từng loại sản phẩm sản xuất. Công việc này đã giúp công ty đánh giá được việc sử dụng tiết kiệm hay lãng phí các yếu tố chi phí, từ đó để kịp thời có biện pháp quản lý sản xuất, tổ chức lao động. Bên cạnh đó công tác kế toán cũng có những nhược điểm, do đặc thù của ngành sản xuất khí công nghiệp đó là nguồn nguyên liệu chính là khí trời- không phải bỏ tiền mua, chi phí chủ yếu là điện- những yếu tố không thể quan sát bằng trực giác được, những vật liệu phụ thì lại có giá thị nhỏ, nhiều chủng loại. II. Phân tích chi phí và gía thành 1. Kế toán tập hợp CP NVL trực tiếp. Do đặc điểm của nguyên liệu sản xuất và quy trình công nghệ sản xuất ôxy khí đã nêu nên khoản mục CP NVL TT trong gía thành sản phẩm khí oxy bao gồm: - Chi phí điện sản xuất - Chi phí sản xuất oxy lỏng để sản xuất ôxy khí(nếu có) 1.1. Tập hợp CP điện SX Đây là CP NVLTT chủ yếu và chiếm tỷ trọng rất lớn trong giá thành của tất cả các loại sp. Điện được cung cấp cho các bộ phận sau: + PX Khí công nghiệp + Khu vực hành chính + Điện sinh hoạt Hàng tháng chi nhánh điện Gia Lâm gửi biên bản “Bản chi tiết thu tiền điện” đến công ty để thông báo tình hình sử dụng điện thành ba kỳ. Các chứng từ này sẽ được lưu lại tập chứng từ ghi sổ. Cuối tháng khi có đủ ba bản chi tiết thu tiền điện, sau khi phân bổ chi phí điện, kế toán tiến hành ghi sổ vaò các TK liên quan đối ứng với có TK331, đến khi có hoá đơn thanh toán kế toán ghi Có TK 111(112), Nợ TK 331 Cuối tháng12/2001 kế toán tổng hợp hóa đơn thanh toán tiền điện: - Đợt 1: 103116000 - Đợt 2: 149370200 - Đợt 3: 140778380 Tổng: 3932269580 Số Kw điện tiêu thụ: 485518 Đơn giá bq 1 Kw điện: 810(đ) Trong tháng 12/2001 có: Điện sinh hoạt : 31429*810 = 25457490(đ) Điện khu vực hành chính: 3950*810 = 3200000(đ) Điện phục vụ px KCN : 1852*810 = 1500000(đ) Chi phí điện tính vào giá thành công xưởng: 393269580- ( 25457490+ 1500000+ 3200000)= 363112000(đ) Căn cứ vào số liệu tổng hợp từ các phiếu nhập kho sản phẩm hoàn thành trong tháng của từng loại sản phẩm, căn cứ vào định mức tiêu hao điện cho mỗi sp do phòng KT xây dựng, căn cứ vào đơn giá bq cho một Kw điện từ đó xác định tổng chi phí điện định mức trong kỳ của từng loại sp. Riêng cp điện tính cho dịch vụ cơ khí được xác định bằng 0,2% tổng chi phí điện định mức của các loại sp khác. Chi phí điện định mức còn làm căn cứ để phân bổ CP SXC Sau đó so sánh với chi phí điện thực tế, nếu có chênh lệch sẽ phân bổ thêm vào chi phí điện định mức của các loại sp theo công thức: CPTT- CPĐM Tổng CP điện đm CP điện phân bổ = * Tổng CP điện đm của sp i thêm cho sp i số chênh lệch là do phát sinh giờ vô công(giờ máy chạy không có sản phẩm, chạy khởi động). Để thuận tiện cho việc tính giá thành và đảm bảo tính hợp lý, chi phí điện phân bổ cho từng loại sp được xác định theo tỷ lệ chi phí điện định mức. Song ở đây do oxy khí và lỏng chiếm tới 93.7% nên sau khi phân bổ cho oxy khí, số còn lại phân bổ cho oxy lỏng. Chi phí điện trong CP NVLTT của sp oxy khí tập hợp được là: 273161160+ 5329390= 278490550(đ) các sản phẩm khác tính tương tự và được thể hiện trên bảng phân bổ Biểu 1 Trên cơ sở đã tính được chi phí điện cho từng bộ phận sử dụng, từng loại sp, kế toán thực hiện nhập số liệu tại mục “ loại chứng từ” chọn “ bút toán khác” Nợ TK 621 Nợ TK 627 Nợ TK 642 Có TK 331 1.2. Tập hợp chi phí ôxy lỏng để sản xuất oxy khí Do nhu cầu của thị trường về oxy khí của công ty lớn mà năng lực sản xuất của công ty có hạn nên phải đưa thêm oxy lỏng vào để sản xuất nhanh ra oxy khí. Căn cứ vào nhu cầu thực tế và kinh nghiệm tiêu thụ, phòng thương mại lên kế hoạch cung cấp oxy lỏng cho phân xưởng KCN và phòng tổ chức lao động tiền lương để làm căn cứ phânh công lao động, tổ chức sản xuất. Quản đốc phân xưởng căn cứ vào lượng tồn kho đầu kỳ, yêu cầu dự trữ tối thiểu, khả năng sản xuất và kế hoạch cung cấp oxy khí để đưa vào sản xuất. Căn cứ vào nhu cầu sử dụng oxy lỏng, thống kê px lập phiếu yêu cầu lĩnh vật tư, trong đó ghi rõ lý do yêu cầu xuất, tên vật tư, số lượng. Phiếu này được gửi lên phòng kỹ thuật để giám sát kỹ thuật kiểm tra tính hợp lý của yêu cầu và ký nhận nếu thấy hợp lý của yêu cầu và chuyển đến cho kế toán vật tư. Tại đây kế toán vật tư kiểm tra lại trước khi viết phiếu xuất kho cho người yêu cầu Phiếu xuất kho Đơn vị: Thanhgas Ngày tháng 12 năm 2001 Số 71 Địa chỉ: GL Nợ TK 621 Có TK 156 Họ tên người nhận hàng: Đoàn Đình Bình Địa chỉ: Tổ oxy khí Lý do xuất: sản xuất Xuất tại kho: kho oxy Đơn vị: đồng. STT Tên, nhãn hiệu, quy cách Mã số Đv tính Số lượng Đơn giá Thành tiền Yêu cầu Thực xuất 1 Oxy lỏng TM V001 Kg 8500 8500 Cộng 8500 8500 Thủ trưởng Kế toán trưởng Phụ trách Người nhận Thủ kho đơn vị cung tiêu Ôxy lỏng ở công ty được hình thành từ hai nguồn có chất lượng như nhau: + Oxy lỏng thành phẩm từ dây chuyền OG 260 m3/h sản xuất + Oxy lỏng thương mại mua của đơn vị khác Phương pháp tính giá vốn xuất kho áp dụng ở công ty là phương pháp bình quân gia quyền. Với sản phẩm oxy lỏng, giá vốn thực tế xuất kho được tính bình quân theo từng nguồn vốn hình thành. Trường hợp 1: Xuất kho oxy lỏng thành phẩm để sản xuất oxy khí. Do trong quá trình sản xuất luôn có việc nhập kho các thành phẩm khi chưa có giá thành sản xuất. Khi đó kế toán giá thành thực hiện chọn loại chứng từ “nhập kho thành phẩm” ở giao diện nhập liệu nhưng chỉ nhập về số lượng. Do đó, khi xuất kho, trong giao diện nhập liệu , kế toán chọn loại chứng từ” Phiếu xuất kho giá vốn tự động” để xuất. Khi đó giá vốn tự động chỉ là giá tạm thời dùng để tính, chưa phải là cơ sở để kế toán tập hợp chi phí vào CP NVL TT của oxy khí. Cuối tháng, sau khi tính giá thành sản phẩm song, máy sẽ tự động điền giá thành vào các bút toán nhập kho thành phẩm và cũng tự điền vào các bút toán kết chuyển giá vốn. Trường hợp 2: Xuất kho oxy lỏng thương mại để sản xuất oxy khí. Trị giá thực tế oxy lỏng thương mại nhập kho ở công ty bao gồm giá mua và chi phí vận chuyển, bốc dỡ. Phiếu mua hàng oxy lỏng Tháng 12/2001 Nội dung Số liệu Đv tính Tồn kho 12900 Kg Nhập kho 30220 Kg Đơn gía mua 2513,5 đ/kg CP vận chuyển, bốc xếp 1000000 đ Đơn gía bình quân tồn kho 25552,76 đ/kg Giá trị thực tế oxy lỏng thươmg mại nhập kho là : 2531,5* 30220+ 10000000= 76957970(đ) Đơn giá bq 1 kg oxy lỏng xuất kho tháng 12/2001 là: 12900* 2552,76+ (30220* 2513,5+ 1000000) = 2548,436(đ) 12900+ 30220 Trong tháng 12/2001 Xuất kho 8500 kg oxy lỏng thương mại để sản xuất oxy kh, không xuất oxy lỏng thành phẩm, số oxy này sử dụng hết trong tháng. Do đó chi phí oxy lỏng thương mại để sản xuất oxy khí là: 8500*2548,436= 21661706(đ) Cụ thể trích bảng kê số 8(phần 2)- Có TK 156( bảng biểu 2). Như vậy CP NVL TT để sản xuất oxy khí tháng 12/2001 tập hợp được như sau: + Chi phí điện sản xuất: 278490550(đ) + CP oxy lỏng sản xuất oxy khí: 21661706(đ) Tổng: 300152256(đ) 2. Kế toán chi phí NCTT ở công ty. CP NCTT bao gồm: - Tiền lương của CN TT SX ở PX KCN - Các khoản trích theo lương như BHXH, BHYT, KPCĐ. 2.1. Tiền lương của CN trực tiếp sản xuất ở PX KCN Hiện nay ở công ty áp dụng phương pháp hạch toán lương sản phẩm. Phòng tổ chức lao động tiền lương xây dựng đơn giá lương cụ thể cho từng loại sản phẩm, đơn giá này bao gồm tiền lương của công nhân trực tiếp sản xuất, của nhân viên quản lý ở phân xưởng và tiền lương của bộ phận quản ký doanh nghiệp. Tỷ lệ chi phí tiền lương của từng bộ phận trong đơn giá lương sản phẩm được phân chia căn cứ vào tỷ lệ lao động của các bộ phận trong tổng lao động của công ty, tỷ lệ này áp dụng cho ntất cả các loại sản phẩm sản xuất trong công ty: - Chi phí nhân công trực tiếp: 70% - Chi phí nhân viên phân xưởng: 10% - Chi phí nhân viên quản lý phân xưởng: 20% Việc hạch toán tiền lương của công nhân trực tiếp sản xuất ở công ty được thực hiện như sau: Cuối tháng căn cứ vào các phiếu nhập kho thành phẩm sau khi đã qua kiểm tra KCS, kế toán tính tổng sản lượng sản phẩm hoàn thành trong kỳ của từng loại sản phẩm, căn cứ vào đơn giá tiền lương của từng loại sản phẩm, kế toán tính tổng tiền lương của sản phẩm đó. Căn cứ vào tỷ lệ chi phí nhân công của từng bộ phận, kế toán tính toán xác định chi phí nhân công của từng bộ phận trong tổng đơn giá tiền lương của sản phẩm đó. Phiếu nhập kho Đơn vị: Thanhgas Mẫu số 01- VT Địa chỉ: Gia Lâm Ngày 02 tháng12 năm 2001 QĐ1141- TC/QĐ/CĐ kế toán Nợ TK 155 Ngày 01/11/1995 của BTC Có TK 154 Số 61 Họ tên người giao hàng: Nguyễn Thảo Nhập tại kho: Kho oxy Đv: đồng STT Tên, nhãn hiệu, quy cách Mã số Đv tính Số lượng Đơn giá Thành tiền Theo ct Thực nhập 1 Oxy khí V001 Chai 3076 Cộng 3076 Phụ trách Người giao hàng Thủ kho Kế toán Thủ trưởng cung tiêu đơn vị Cụ thể tháng 12/2201, căn cứ vào phiếu nhập kho thành phẩm kho oxy trong tháng, kế toán nhóm các lượng oxy khí nhập từ đầu tháng đến cuối tháng, xác định tổng số chai oxy thành phẩm nhập kho là 28103(chai) Đơn giá lương sản phẩm một chai oxy khí thành phẩm là 5200đ/chai - Tổng chi phí lương sản phẩm oxy khí tháng 12 là: 28103* 5200= 146135600( đ) - Chi phí nhân công của từng bộ phận trong chi phí nhân công của sản phẩm oxy khí là: + Chi phí nhân công trực tiếp sản xuất: 70%* 146135600= 102294920(đ) + Chi phí nhân viên PX: 10%* 146135600= 14613560(đ) + Chi phí nhân viên quản lý: 20%* 146135600= 29227120(đ) - Chi phí lương thực tế tính vào giá thành dịch vụ cơ khí kỹ thuật như sửa chữa van dầu, sơn chai, sửa chữa linh kiện chai khách được xác định CP NC= DT DV kỹ thuật * Quỹ lương sp toàn cty kỹ thuật DT cty và được tính vào chi phí NCTT cho dịch vụ kỹ thuật. - Chi phí lương thực tế của lao động dịch vụ thương mại vận chuyển như bốc xếp, vận chuyển hàng cho khách được tính vào chi phí của nhân viên bán hàng theo công thức: CP NV = Tỷ lệ LĐ của bộ phận * DT toàn cty trong kỳ. bán hàng vận tải Chi tiết về việc tính lương này được thể hiện trên bảng “ Bảng tính và phân bổ lương sp”(biểu số 3). Từ bảng này, kế toán xác định được quỹ lương sp của công nhân trực tiếp sản xuất từng loại sp. 2.2. Việc tính các khoản trích theo lương: Tại cty, hàng tháng vào cuối tháng, thống kê PX căn cứ vào bảng chấm công của từng bộ phận sx từng loại sản phẩm và hệ số lương cấp bậc của từng công nhân lập bang thanh toán tiền lương chuyển về phòng lao động tiền lương. Các bộ phận khác ngoài PX KCN gửi bảng chấm công về phòng lao động tiền lương. Tại đây, phòng tổ chức lao động tiền lương kiểm tra và căn cứ vào hệ số lương cấp bậc, mức lương tối thiểu để xác định mức lương cơ bản của từng công nhân. Sau đó tổng hợp quỹ lương cơ bản của từng tổ sản xuất, từng loại sp, từng bộ phận gửi về phòng kế tóan. Kế toán căn cứ vào quỹ lương cơ bản của từng loại sản phẩm, lương thực tế của từng loại sp( từ bảng tính và phân bổ lương sp) để nhập số liệu. Khi đó máy sẽ tự động xác định các khoản trích công thức đã được xây dựng trong phương thức tính lương. Cụ thể việc tính lương cơ bản, các khoản trích đã được thực hiện theo nghị định 28/1997/NĐ-CP và nghị định 03/2001/NĐ-CP. Trong đó: - Lương cơ bản của một công nhân là 210000* Hệ số lương cấp bậc - Các khoản trích + KPCĐ= 2%* Lương thực tế + BHXH= 15%* Lương cơ bản + BHYT= 2%* Lương cơ bản - Trừ vào lương: BH= 6%* Lương cơ bản. Cụ thể quỹ lương cỏ bản của từng loại sp tháng 12/ 2001 được phòng tổ chức lao động tiền lương thông báo như sau: Bảng tổng hợp lương cơ bản Đv: đồng. Đối tượng Tháng 1 ... Tháng 12 Ôxy khí 21228000 Ôxy lỏng 10980000 Nitơ khí 1464000 Nitơ lỏng 732000 Axetylen 7320000 DV cơ khí 2928000 PX KCN 8784000 TM vận chuyển 5124000 Quản lý DN 14640000 Tổng 73200000 Sau khi nhập quỹ lương cơ bản, lương thực tế của từng loại sp, từng bộ phận ta có bảng phân bổ tiền lương và bảo hiểm. Số liệu ở cột tổng cộng tương ứng của từng loại sp chính là chi phí nhân công TT trong giá thành của sp đó(biểu số 5). Số liệu ở cột tổng cộng tương ứng của từng loại sản phẩm chính là chi phí NCTT trong giá thành của sản phẩm đó. 3.Kế toán chi phí SXC Cty chỉ có duy nhất một PX sản xuất: PX KCN. Phục vụ cho SXC ở phân xưởng bao gồm các bộ phận: văn phòng phân xưởng, tổ điện, tổ kiểm tra chai, tổ sửa chữa. CP SXC ở phân xưởng bao gồm: - CP NV PX - CP VLP, CCDC cho SXC ở PX - CP khấu hao TSCĐ SX. - CP DV mua ngoài và CP khác bằng tiền. Tất cả các khoản mục CP SXC đều được tập hợp vào TK 627” Chi phí sản xuất chung”. Cuối tháng các chi phí phát sinh bên Nợ TK 627 được tổng hợp vào Bảng kê số 4, sau khi trừ đi số dư giảm , số còn lại được kết chuyển sang TK 154 để tính giá thành sản phẩm. Các chi phí liên quan TT đến đối tượng nào thì được tập hợp TT cho đối tượng đó. Những CP nào không tập hợp TT được thì được tập hợp chung rồi phân bổ cho từng đối tượng chịu chi phí theo tỷ lệ định mức. Hệ số phân bổ CP SXC cho từng loại sản phẩm, dịch vụ được xác định như sau: VD: Trong tháng 12/2001, hệ số phân bổ CP SXC của sp ôxy khí được xấc định như sau: H(02 k) = 273161160 * 100% = 76,8% 356163136 Sau đây là phương pháp tập hợp và phân bổ một số khoản mục chi phí SXC chủ yếu ở công ty. 3.1. Kế toán chi phí nhân viên PX. Chi phí nhân viên PX ở công ty bao gồm tiền lương, phụ cấp, các khoản trích BHXH, BHYT, KPCĐ được tính theo tỷ lệ quy định của nhân viên quản lý PX, thống kê PX, tổ điện, tổ kiểm tra vỏ chai, tổ sữa chữa. CP nhân viên PX tính cho từng loại SP SX hoàn thành trong kỳ xác định được trực tiếp cho từng loại SP theo tỷ lệ được duyệt là 10% quỹ lương sp trong kỳ của sp đó. VD: Tháng 12/2001 tổng quỹ lương sản phẩm của sản phẩm oxy khí là 146135600, do đó chí phí nhân viên PX tính cho sản phẩm oxy khí là 14613560. Cụ thể xem bảng tính và phân bổ lương sản phẩm ( biểu số 3) Việc tính toán, xác định các khoản trích theo lương của nhân viên PX cũng được thực hiện theo nguyên tắc hạch toán chi phí nhân công trực tiếp. Trong đó: - KPCĐ của nhân viên PX tính theo từng loại sản phẩm được xác định trực tiếp và bằng( 2% * CP nhân viên PX) tính theo từng loại sản phẩm. - BHXH, BHYT được xác định chung cho toàn nhân viên PX theo tỷ lệ đã xây dựng, sau đó được phân bổ cho các đối tượng chi phí là từng loại sản phẩm dịch vụ theo hệ số phân bổ CP SXC. Việc phân bổ chi phí BHXH, BHYT này được thực hiện trong giao diện kết chuyển, phân bổ chi phí khi chọn nhóm”kết chuyển từ đầu 6 sang 154” để kết chuyển chi tiết theo “khoản mục” và “đối tượng chi phí” sau khi nhập tiêu thức phân bổ là tỷ lệ chi phí điện định mức. Chi phí nhân viên PX, BHXH, BHYT, KPCĐ phân bổ cho từng loại sản phẩm dịch vụ được thực kiện trên bảng kê số 4 (Biểu số 9) Cụ thể trong tháng 12/2001, quỹ lương cơ bản của nhân viên PX theo thông báo của phòng tổ chức lao động tiền lương là 8784000 đ (xem bảng tổng hợp lương cơ bản) - Các khoản trích bảo hiểm tính vào chi phí : + BHXH: 15% * 8784000 = 1317600 + BHYT: 2% * 8784000 = 175680 - Phân bổ bảo hiểm cho sản phẩm oxy khí: + BHXH: 76,8% * 1317600 = 1011916,8 + BHYT: 76,8% * 175680 = 134922,2 - Phân bổ KPCĐ cho sản phẩm oxy khí: 2% * 14613560 = 292271,2 các khoản BH, KPCĐ phân bổ cho oxy khí: 1439110,2 Chi phí nhân viên PX tính cho sản phẩm oxy khí: 14613560 tổng: 16051670,2 3.2. Kế toán chi phí vật liệu phụ, công cụ dụng cụ dùng chung ở PX Vật liệu phụ ở công ty bao gồm các loại vật tư đặc thù như: vỏ chai, ty roong, cối, bích, van, ecu, dẻ, dầu, mỡ,.... Các loại vật liệu phụ này có thể được xuất để bán, để đưa vào phục vụ sản xuất lần đâu, để duy tu bảo dưỡng máy móc, thiết bị hoặc để sửa chữa, thay thế cho phần khách hàng đã phải bồi thường do để xảy ra hư hỏng trong quá trình sử dụng chai của công ty. Nhưng do những loại vật liệu phụ này có kích cỡ nhỏ, giá trị không lớn, nhập xuất thường xuyên và có thể sử dụng cho nhiều loại sản phẩm khác nhau nên để thuận tiện cho công tác hạch toán, tất cả chi phí về các loại vật liệu phụ này đều được hạch toán vào TK 627 (2) ( phần giá trị bán ra và được bồi thường được hạch toán vào TK 511) sau đó phân bổ cho các loại sản phẩm dịch vụ theo hệ số phân bổ chi phí sản xuất chung. Căn cứ vào phiếu xuất vật tư tại giao diện nhập liệu, kế toán chọn phiếu xuất kho giá vốn tự động để nhập liệu. Việc xác định trị giá vốn vật liệu, công cụ dụng cụ xuất kho được thực hiện theo phương pháp bình quân gia quyền. Số liệu này được sử dụng để lên bảng phân bổ NLVL, CCDC, cũng với thao tác phân bổ chi phí như việc phân bổ chi phí nhân viên PX, chi phí vật liệu phụ, CCDC dùng chung toàn PX cũng được phân bổ cho theo từng loại sản phẩm dịch vụ theo tỷ lệ chi phí điện định mức. Cụ thể trong tháng 12/2001 giá trị các loại vật liệu phụ, CCDC xuất kho là 83411459 đ thể hiện trên bảng phân bổ như sau: Biểu số 6 Bảng phân bổ NLVL, CCDC Tháng 12/2001 Đv: đồng Chỉ tiêu TK 152 TK 153 TK 214: Mua sắm TSCĐ TK 621: CP axetol sản xuất axetylen TK 627: CP vật liệu TK 632: Giá vốn vật tư TK 641: CP vật liệu bao bì TK 642: CP vật liệu quản lý 3305033 77080160 3026266 Tổng cộng 80385193 3026266 Chi phí vật liệu phụ phân bố cho sản phẩm oxy khí tháng 12/2001: VL phụ : 76,8% * 77080160 = 59197563(đồng) CCDC : 76,8% * 3026266 = 2324172(đồng) Tổng : 61521735(đồng) Số liệu từ bảng phân bổ sau khi nhập tiêu thức phân bổ, số phân bổ theo từng loại sản phẩm dịch vụ sẽ được lên bảng kê số 4(Bảng biểu 9). 3.3. Kế toán chi phí khấu hao TSCĐ sản xuất. Tài sản cố định của công ty rất đa dạng phong phú và được chia thành các nhóm: đất, nhà cửa, vật kiến trúc, máy móc thiết bị, phương tiện vận tải truyền dẫn, thiết bị dụng cụ quản lý. Trong đó khấu hao TSCĐ sản xuất theo bao gồm khấu hao nhà cửa vật kiến trúc, khấu hao máy móc thiết bị. Việc trích khấu hao TSCĐ ở công ty được thực hiện theo quy định 166/1999/QĐ- BTC ngày 30/12/1999 của Bộ trưởng Bộ Tài Chính về việc quản lý, sử dụng và trích khấu hao TSCĐ. Theo đó, khấu hao TSCĐ hàng thàng được xác định: Mức khấu hao hàng tháng= Nguyên giá * tỷ lệ khấu hao cơ bản ( năm) 12 Việc trích khấu hao được thực hiện khi sử dụng chứng từ “ Khấu hao TSCĐ tháng” và nhập tiêu thức khấu hao, khấu hao TSCĐ trích trong tháng được thể hiện ở sổ khấu hao TSCĐ ( biểu số 7). Cùng với thao tác phân bổ như phân bổ chi phí nhân viên phân xưởng, chi phí khấu hao TSCĐ sẽ được phân bổ cho từng loại sản phẩm dịch vụ sau khi nhập tỷ lệ phân bổ. Kết quả trích vào phân bổ khấu hao TSCĐ được thể hiện trên bảng phân bổ số 3 “ Bảng tính phân bổ khấu hao TSCĐ” (biểu số 8). Cũng vào cuối tháng, số khấu hảo trích và phân bổ cho mỗi loại sản phẩm, dịch vụ được sử dụng dể lập bảng kê số 4 “ Tập hợp chi phí sản xuất toàn công ty” (biểu số 9) và là căn cứ để tính giá thành sản phẩm. 3.4. Kế toán chi phí dịch vụ mua ngoài, chi phí bằng tiền khác. Chi phí dịch vu mua ngoài của phân xưởng KCN bao gồm các khoản như tiền điện , nước, điện thoại, fax.... phục vụ cho hoạt động quản lý sản xuất và sản xuất chung ở phân xưởng, tổ sửa chữa, tổ kiểm tra chai, tổ điện. Chi phí bằng tiền khác ở phân xưởng là các khoản chi phí ngoài các chi phí đã nêu trên như chi phí in ấn tài liệu , mua sắm văn phòng phẩm....... Kế toán căn cứ vào bảng kê chi tiền, giấy báo Có của ngân hàng, hoá đơn thu tiền điện thoại , nước... và các chứng từ liên quan để tập hợp các chi phí dịch vụ mua ngoài, chi phí bằng tiền khác vào TK 627 (7), TK 627(8). Các chi phí này được phản ánh chính xác trên NKCT số 1, NKCT số 2, NKCT số 5. Việc phân bổ chi phí này cho từng loại sản phẩm, dịch vụ cũng được thực hiện như với việc phân bổ các chi phí sản xuất chung khác. Sau khi nhập tỷ lệ phân bổ, chi phí dịch vụ mua ngoài và chi phí bằng tiền khác sẽ được phân bổ cho từng loại sản phẩm dịch vụ . Số liệu này được đưa lên bảng kê số 4 ( biểu số 9) để tính giá thành sản phẩm. Cụ thể trong tháng 12/2001, đã tập hợp được 2 khoản chi phí trên ở PX KCN như sau: - Chi phí dịch vụ mua ngoài: 43950692 (đ) - Chi phí bằng tiền khác : 4456000 (đ) Phân bổ cho sản phẩm oxy khí: - Chi phí dịch vụ mua ngoài: 76,8%*43950692= 33754131(đ) - Chi phí bằng tiền khác : 76,8% * 445600 = 3422208(đ) Các sản phẩm dịch vụ cũng được phân bổ tương tự. 4. Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ tại công ty cổ phần KCN Những loại sản phẩm do công ty cỏ phần KCN sản xuất được thực hiện trên dây truyền khép kín, liên tục, sản phẩm được sản xuất hàng loạt, cuối kỳ không có sản phẩm dở dang. Riêng với dịch vụ kỹ thuật như gia công cơ khí, bảo dưỡng chai, sửa chữa, sơn chai... thực hiện theo yêu cầu của khách hàng nếu đến cuối kỳ vẫn chưa hoàn thành thì CP SXKD cuối kỳ là toần bộ chi phí để thực hiện dịch vụ đó đã được tập hợp trong kỳ, tuy nhiên việc thực hiện các dịch vụ cơ khí này là không thường xuyên, chi phí chi ra thường không lớn. 5. Công tác tính gía thành của công ty cổ phần KCN 5.1. Đối tượng tính giá thành: Sản xuất khí công nghiệp là lĩnh vực hoá chất đòi hỏi phải được thực hiện trên các dây truyền sản xuất phức tạp đòi hỏi độ an toàn và tính độc lập về kỹ thuật cao, do đó, mỗi loại sản phẩm phải được sản xuất trên một dây truyền riêng biệt. Cũng chính vì vậy mà đối tượng tập hợp chi phí sản xuất ở công ty là từng quy trình công nghệ sản xuất, đối tượng tính giá thành là từng loại sản phẩm. Do tính chất của sản phẩm khí công nghiệp tồn tại dưới dạng lỏng hoặc khí do đó mà giá thành đơn vị được tính cho từng chai từng kg sản phẩm. Còn với dịch vụ cơ khí, đối tượng tính giá thành là từng công việc, từng hợp đồng. Kỳ tính giá thành ở công ty được xác định là tháng, vào thời điểm cuối mỗi tháng. 5.2. Kế toán tổng hợp chi phí sản xuất toàn công ty. để tổng hợp chi phí sản xuất toàn công ty, kế toán sử dụng bảng kê số 4 (biểu số 9). Mặc dù hiện nay công ty đang sử dụng phần mềm kế toán EFFECT song do công tác triển khai còn hạn chế nên bảng kê số 4 vẫn phải lập theo phương pháp thủ công như sau: - Căn cứ vào bảng phân bổ số 2, bảng kê số 8, bảng phân bổ chi phí điện, nhật ký chứng từ số 5 kế toán tổng hợp và ghi vào dòng Nợ TK 621 “chi phí nguyên vật liệu trực tiếp” đối ứng với cột Có TK 152, 153, 155, 156, 331 và ghi chi tiết cho từng loại sản phẩm dịch vụ. - Căn cứ vào bảng phân bổ số 1, kế toán tổng hợp vào ghi vào dòng Nợ TK 622 đối ứng với cột Có TK 334, 338 và ghi cho từng loại sản phẩm dịch vụ. - Căn cứ vào NKCT số 1, bảng phân bổ số 1, 2, 3 nhật ký chứng từ số 5 kế toán tổng hợp và ghi vào dòng Nợ TK 627 đối ứng với cột Có TK 111, 152, 153, 214, 331, 334, 338 và ghi cho từng loại sản phẩm dịch vụ. - Căn cứ vào các TK phản ánh ở các chứng từ, sổ kế toán liên quan đối ứng với Nợ TK 621, 622, 627 để ghi vào các dòng và cột tương ứng. Số liệu tổng hợp của bảng kê số 4 sau khi khoá sổ cuối tháng được dùng để ghi vào nhật ký chứng từ số 7. Đồng thời căn cứ vào các bảng kê, bảng phân bổ, nhật ký chứng từ khác để lập nhật ký chứng từ số 7 “Tập hợp chi phí sản xuất kinh doanh toàn công ty và tập hợp chi phí sản xuất kinh doanh theo yếu tố” (biểu số 10). Cũng vào cuối tháng, căn cứ vào dòng tổng cộng các nhật ký chứng từ liên quan để ghi sổ cái TK 621 biểu số 11, sổ cái TK 622 biểu 12, TK 627 biểu 13, TK 154 biểu 14. Việc kết chuyển cuối tháng TK 621, 622, 627 sang TK 154 để phục vụ cho việc tính giá thành sản phẩm được thực hiện ở giao diện kết chuyển ở phân bổ chi phí. Biểu số 11 Sổ TK 621( tháng 12/2001) Đv: đồng. TK TK ĐƯ PS Nợ PS Có 621 621 621 621 152 154 156 331 3305033 123000723 363112090 489417846 Biểu số 12 Sổ cái TK 622( tháng 12/2001) Đv: đồng. TK TK ĐƯ PS Nợ PS Có 622 622 622 154 334 338 157902460 10748889 168651349 Biểu số 13 Sổ cái TK 627( tháng 12/2001) Đv: đồng. TK TK ĐƯ PS Nợ PS Có 627 627 627 627 627 627 627 627 111 152 153 154 214 331 334 338 4631000 77080160 3026266 112356559 43775692 21660040 1926481 264456198 Biểu số 14 Sổ cái TK 154( tháng 12/2001) Đv: đồng. TK TK ĐƯ PS Nợ PS Có 154 154 154 154 155 621 622 627 489417846 168651349 264456198 922525203 5.3. Phưong pháp tính giá thành sản phẩm: Xuất phát từ đặc điểm sản xuất và quy trình công nghệ sản xuất nên ảnh hưởng đến công tác tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm, nên công ty đã áp dụng phương pháp tính giá thành giản đơn hoặc phân bước, nhưng chủ yếu là giản đơn do công ty không bao giờ phải xuất ỗxy lỏng để sản xuất ôxy khí. Công tác được thực hiện như sau: - Kế toán tính giá thành căn cứ vào số liệu chi phí theo từng khoản mục đã được tập hợp cho từng loại sản phẩm để xác định tổng chi phí sản xuất trong kỳ ccủa sản phẩm đó. - Căn cứ vào số lượng sản phẩm sản xuất trong kỳ hoàn thành trong kỳ của từng loại sản phẩm để xác định giá thành đơn vị cho từng loại sản phẩm. Cụ thể tháng 12/2001 công ty sản xuất được 28103 chai ôxy khí thành phẩm, chi phí sản xuất đã được tập hợp bao gồm: - Chi phí NVL trực tiếp: + Chi phí điện sản xuất : 278490550(đ) + Chi phí sản xuất ôxy lỏng sản xúât ôxy khí: 21661706(đ) - Chi phí nhân công trực tiếp: 107949578(đ) + Tiền lương : 102294920(đ) + KPCĐ : 2045898(đ) + BHXH : 3184200(đ) + BHYT : 424560(đ) - Chi phí sản xuất chung: + CP nhân viên PX: 16052670. Trong đó: Tiền lương: 14613560 KPCĐ: 292271 BHXH: 1011917 BHYT: 134922 + Chi phí VL phụ, CCDC dùng chung cho toàn PX: 61521735. Trong đó: Vật liệu phụ: 59179563 CCDC: 2324172 + Chi phí khấu hao TSCĐ: 86289837 + Chi phí dịch vụ mua ngoài: 33754131 + Chi phí khác bằng tiền: 3422208 Từ đó kế toán tính tổng gía thành và giá thành đơn vị của từng loại sản phẩm cụ thể như sau: Xác định giá thành đơn vị sản phẩm ôxy khí: - Theo chi phí điện sản xuất: 278490550: 28103= 9910 - Theo chi phí tiền lương: (102294920+ 14613560) : 28130= 4160 - Theo kinh phí công đoàn: (2045898+ 292271): 28103= 83 - Theo BHXH: (3148200+ 1011917): 28013= 1148 - Theo BHYT: (424560+ 134922): 28103= 19 - Theo chi phí VL phụ, CCDC: 61521735: 28103= 2190 - Theo chi phí khấu hao TSCĐ: 86289837: 28103= 2070 - Theo chi phí dịch vụ mua ngoài: 33754131: 28103= 1201 - Theo chi phí khác bằng tiền: 3422208: 28103= 122 Vậy tổng giá thành Ôxy khí là: 609142415(đ) Giá thành đơn vị chai Ôxy khí: 21675 đ/ chai. Biểu số 15 Bảng tính giá thành đơn vị theo khoản mục Tháng 12/2001 Đối tượng chi phí : Ôxy khí Đv: đồng. Khoản mục SL nhập kho(chai) Tổng giá thành(đ) Giá thành đơn vị(đ) 28103 609142415 21675 CP điện SX 278490550 9910 CP tiền lương 116908480 4160 Khấu hao TSCĐ 86289837 3070 CP VL phụ, CCDC 61521735 2189 CP DV mua ngoài 33754131 1201 CP ôxy lỏng ra khí 21661708 771 CP BHXH 4196117 149 CP khác tiền 3422208 122 KPCĐ 2338169 83 KP BHYT 559482 19 III. Hoạt động tài chính của công ty 1.Thu thập các báo cáo tài chính của Công ty Bảng cân đối kế toán quý IV- 2002 Đơn vị: đồng Tài sản Mã số Số đầu kỳ Số cuối kỳ A. TSLĐ và ĐTư Ngắn Hạn 100 6197964748 10992352350 1. Tiền mặt tại quỹ 110 232847341 90824345 2. Tiền gửi ngân hàng 111 288910904 3150293057 3. Đầu tư ngắn hạn 112 4. Dự phòng giảm giá CK ĐTNH 113 5. Phải thu của khách hàng 114 1834924154 3116492185 6. Các khoản phải thu khác 115 7. Dự phòng phải thu khó đòi 116 8. Thuế VAT được khấu trừ 117 9. Hàng tồn kho 118 3397734256 4167247067 10. Dự phòng giảm giá HTK 119 11. TSLĐ khác 120 154896191 76297131 II. TSCĐ và đầu tư dài hạn 200 13636469072 13930566607 1. TSCĐ 210 9980534256 10369756943 - Nguyên giá 211 21296115055 23926267504 - Hao mòn luỹ kế 212 (11315580799) (13556510561) 2. Các khoản ĐT dài hạn 213 1280264263 600000000 3. Dự phòng giảm giá CK ĐTDH 214 4. Chi phí đầu tư XDCB dở dang 215 5. Chi phí trả trước dài hạn 216 2375670553 2960809664 Tổng Tài Sản 250 19834433820 24922918957 Nguồn vốn Mã số Số đầu kỳ Số cuối kỳ I. Nợ phải trả 300 13263414726 16403931235 1. Nợ ngắn hạn 310 7087046326 11222632830 - Vay ngắn hạn 311 3026726744 2617976375 - Phải trả cho người bán 312 1044302734 1805835857 - Thuế và các khoản phải nộp NN 313 23841039 50766744 - Phải trả cho người lao động 314 834649459 923656218 - Các khoản phải trả ngắn hạn khác 315 2121526350 5367496956 2. Nợ dài hạn 316 6176368400 5181298405 - Vay dài hạn 317 3813668000 2400548000 - Nợ dài hạn( ký cược vỏ) 318 2362700400 2780750405 II. Nguồn vốn chủ sở hữu 400 6571019094 8518987722 1. Nguồn vốn kinh doanh 410 4818727872 7222227872 - Góp vốn 411 - Thặng dư vốn 412 - Vốn khác 413 2. Lợi nhuận tích luỹ 414 3. Cổ phiếu mua lại 415 4. Chênh lệch tỷ giá 416 5. Các quỹ của doanh nghiệp 417 108877504 775005770 - Quỹ khen thưởng phúc lợi 418 (5061196) (128249854) 6. Lợi nhuận chưa phân phối 419 1502522717 521754080 7. Nguồn vốn ĐT XDCB dở dang 420 140891001 Tổng nguồn vốn 430 19834433820 24922918957 Kết quả hoạt động SXKD Năm 2002 Đơn vị: đồng Chỉ tiêu Mã số Năm nay Năm trước 1 2 3 4 1. Doanh thu thuần 11 27331968257 20449189594 2. Giá vốn hàng bán 12 20179761996 14965747363 3. Chi phí QLDN 13 5707352881 4068645087 4. Chi phí TC 14 5. LN từ HĐ SXKD(20= 11-12-13-14) 20 1444853380 1414797144 6. Lãi khác 21 391769928 87725573 7. Lỗ khác 22 8. Tổng LN KT(30=20+21-22) 30 1836623308 1502522717 9. Các khoản điều chỉnh 40 10. LN chịu thuế(50=30-40) 50 1836623308 1502522717 11. Thuế thu nhập phải nộp 60 497038020 369468259 12. Lợi nhuận sau thuế(70=50-60) 70 1339585288 1133054458 2.Phân tích tình hình tài chính *Khả năng thanh toán: Khả năng thanh toán hiện thời = TSLĐ Tổng nợ ngắn hạn Cuối năm 2001 = 6.197.964.748 = 0,87 7.087.046.326 Cuối năm 2002 = 10.992.352.350 = 0,98 11.222.632.830 Khả năng thanh toán nhanh = TSLĐ - Hàng tồn kho Tổng nợ ngắn hạn Cuối năm 2001 = 2.800.230.492 = 0,4 7.087.046.326 Cuối năm 2002 = 6.825.105.283 = 0,61 11.222.632.830 *Khả năng quản lý vốn vay: Chỉ số nợ = Tổng nợ Tổng tổng tài sản Cuối năm 2001 = 13.263.414.726 =66,9% 19.834.433.820 Cuối năm 2002 = 16.403.931.235 =65,8 % 24.922.918.957 * Khả năng quản lý tài sản: Vòng quay hàng tồn kho = Doanh thu Hàng tồn kho bq = 27.331.968.257 =7,23 3.782.490.662 Kỳ thu nợ bán chịu = Khoản phải thu bq Doanh thu/360 = 2.765.606.403 = 36 ngày 27.331.968.257 / 360 Vòng quay tài sản cố định = Doanh thu TSCĐ bq = 27.331.968.257 = 1,98 13.783.517.840 Vòng quay tổng tài sản = Doanh thu Tổng tài sản bq = 27.331.968.257 = 1,22 22.378.676.389 * Khả năng sinh lợi: Lợi nhuận biên = Lợi nhuận sau thuế Doanh thu = 1.339.585.288 = 4,9% 27.331.968.257 Sức sinh lợi cơ sở = Lợi nhuận trước thuế Tổng tài sản bq = 1.836.623.308 = 8,21% 22.378.676.389 Tỷ suất thu hồi tài sản (ROA) = Lợi nhuận sau thuế Tổng tài sản bq = 1.339.585.288 = 5,99% 22.378.676.389 * Phân tích các chỉ số tài chính Các chỉ số Cuối năm 2001 Cuối năm 2002 So sánh 2002-2001 Đánh giá A. Khả năng thanh toán Thanh toán hiện thời 0,87 0,98 +0,11 Tốt Thanh toán nhanh 0,4 0,61 +0,21 B. Khả năng QL vốn vay Chỉ số nợ 66,9% 65,8% -1,1% C. Khả năng QL tài sản Vòng quay hàng tồn kho 7,23 Kỳ thu nợ bán chịu 36 ngày Vòng quay TSCĐ 1,98 Vòng quay tổng TS 1,22 D. Khả năng sinh lợi Lợi nhuận biên 4,9% Sức sinh lợi cơ sở 8,21% Tỷ suất thu hồi TS 5,99% Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Khoa Kinh tế và Quản lý Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Số 01-03/ĐT-ĐHBK-KTQL Phiếu theo dõi quá trình thực tập của sinh viên Họ và tên sinh viên: Trần Văn Chiến Lớp: Tài chính - Kế toán K44 Ngành: Quản lý tài chính Địa điểm thực tập: Công ty cổ phần khí công nghiệp Thanh Am - Gia Lâm - Hà Nội Giáo viên hướng dẫn: Trần Thị Ngọc Lan TT Ngày tháng Nội dung công việc Xác nhận của GVHD Đánh giá chung của giáo viên hướng dẫn: Nhận xét của Công ty Cơ sở thực tập: Xác nhận sinh viên: Lớp: -Chấp nhận kỷ luật lao động: (thời gian, các quy định của đơn vị) -Quan hệ với cơ sở thực tập: - Năng lực chuyên môn: Hà Nội, ngày.....tháng.....năm 2004 Đại diện công ty (Ký tên, đóng dấu) Nhận xét của giáo viên hướng dẫn Họ và tên sinh viên: Lớp: Địa điểm thực tập: 1. Tiến độ và thái độ thực tập của sinh viên: - Mức độ liên hệ với giáo viên: - Thời gian thực tập và quan hệ với cơ sở: - Tiến độ thực hiện: 2. Nội dung báo cáo: - Thực hiện các nội dung thực tập: - Thu thập và xử lý các số liệu thực tế: - Khả năng hiểu biết về thực tế và lý thuyết: 3. Hình thức trình bày: 4. Một số ý kiến khác: 5. Đánh giá của giáo viên hướng dẫn: 6. Chất lượng báo cáo: Hà Nội, ngày.....tháng.....năm 2004 Giáo viên hướng dẫn Doanh thu quý III- 2002( trích) Vlsphh Đv vlsphh Sl xuất Doanh thu Ôxy thường chai 107520 2779617000 N2 thường 99% chai 45 1705000 N2 cao 99,95% chai 3813 165751352 N2 lỏng kg 28037,4 210815844 O2 lỏng kg 292837 1068293380 C2H2 kg 13243,8 463533000 Axeton kg 862,9 12598340 Argon chai 1341 320579959 CO2 kg 49726 248543956 Đất đèn kg 19400 103520000 Khí hỗn hợp chai 18 5400000 Khí nén chai 1 36000 Khí C3H8 kg 15 300000 Khí SO2 chai 30 60000000 Doanh thu quý III- 2003(Trích) Vlsphh Đv vlsphh Sl xuất Doanh thu Ôxy thường chai 121821 3487291500 N2 thường 99% chai 3 120000 N2 cao 99,95% chai 4108 185724000 N2 lỏng kg 73678,1 529360532 O2 lỏng kg 315080 1175510000 C2H2 kg 17216,1 602576600 Axeton kg 915,5 14505400 Argon chai 2831 425606086 CO2 kg 37428,5 187859616 Đất đèn kg 13400 71920000 Khí hỗn hợp chai 38 8650000 Khí nén chai 2 100000 Khí C3H8 kg Khí SO2 chai 30 60000000 nguồn hình thành quỹ tiền lương và sử dụng quỹ tiền lương 1.Nguồn hình thành quỹ tiền lương : Căn cứ kết quả thực hiện nhiệm cụ sản xuất - kinh doanh, Công ty xác định nguồn quỹ tiền lương tương ứng để trả lương cho người lao động. Nguồn bao gồm : Quỹ tiền lương theo đơn giá được giao. Quỹ tiền lương bổ sung theo chế độ quy định của Nhà nước. Quỹ tiền lương từ các hoạt động sản xuất - kinh doanh, dịch vụ khác ngoài đơn giá được giao. Quỹ tiền lương dự phòng từ năm trước chuyển sang. Nguồn quỹ lương nêu trên được gọi là tổng quỹ lương. 2. Sử dụng quỹ tiền lương : a) Quĩ tiền lương trả trực tiếp cho người lao động theo lương khoán, lương sản phẩm, lương thời gian (ít nhất bằng 76% tổng quỹ tiền lương). b) Quỹ khuyến khích người lao động có trình độ chuyên môn, kyc thuật cao, tay nghề giỏi ( tối đa không vượt quá 2% tổng quỹ tiền lương ). c) Quỹ dự phòng cho năm sau ( tối đa không vượt quá 12% tổng quỹ tiền lương ). d) Quỹ khen thưởng từ quỹ lương đối với người lao động có năng suất, chất lượng cao, có thành tích trong công tác ( số còn lại ở các quỹ trên). quy định trả lương gắn kết với người lao động 1. Đối với lao động trả lương theo sản phẩm hoặc lương khoán : Coi bán thành phẩm ở nguyên công cuối cùng tại mỗi phân xưởng là thành phẩm của phân xưởng đó. Việc thanh toán cho phân xưởng căn cứ vào số lượng thành phẩm của phân xưởng nhập kho Công ty. Từ quỹ lương của phân sẽ chia lương cho từng công nhân. Tiền lương của công nhân hoàn toàn phụ thuộc vào kết quả sản xuất của cá nhân và kết quả chung của phân xưởng, không phụ thuộc vào lương cấp bậc công nhân theo nghị định 26/CP ngày 23/05/1993 của Chính phủ. Tổng tiền lương của phân xưởng tính theo công thức sau : TPX= Vdgi.qi Trong đó : + TPX : là tổng tiền lương sản phẩm của phân xưởng. + Vdgi : là đơn giá tiền lương của chi tiết sản phẩm thứ i. + qi : là số lượng chi tiết sản phẩm thứ i đã nhập kho Công ty. + n : là số lượng các chi tiết sản phẩm đã nhập kho Công ty. Kết quả sản xuất của công nhân xác định theo công thức : Tbccni = Vdgnci.qnci Trong đó : + Tbccni : tổng tiền lương báo cáo của công nhân thứ i. + Vdgnci : đơn giá nguyên công thứ i. + qnci : sản phẩm theo nguyên công đã thực hiện. + n : số lượng sản phẩm công nhân đã thực hiện. Tiền lương thực tế của công nhân thứ i tính theo công thức : Ti = .Tbccni Trong đó : + Ti : tiền lương của công nhân thứ i. + Tpx : tổng tiền lương của toàn phân xưởng. + : là tổng tiền lương theo báo cáo của công nhân. + Tbccni : tiền lương theo báo cáo của công nhân thứ i. + m : số lượng công nhân trong phân xưởng. 2.Đối với lao động trả lương theo thời gian ( Viên chức quản lý, chuyên môn, nghiệp vụ, thừa hành phục vụ và các đối tượng khác không thể trả lương theo sản phẩm, lương khoán ). Công ty trả lương theo công việc được giao, gắn với mức độ phức tạp, tính trách nhiệm của công việc đòi hỏi, mức độ hoàn thành công việc và số ngày công thực tế, không phụ thuộc vào hệ số mức lương được xếp theo nghị định 26/CP ngày 23/05/1993 của Chính phủ. Tiền trả lương cho người lao động ở đối tượng này được chia làm hai phần : Phần 1 : Trả theo hệ số lương do Công ty xếp. Hệ số lương của tưng người do hội đồng xét duyệt hệ số lương cảu Công ty xem xét quyết định. Hệ số lương này làm căn cứ để trả lương cho những ngày thực tế sản xuất - công tác. Khi nghỉ phép, nghỉ hưởng chế độ BHXH thì hưởng theo nghị định 26/CP của Chính phủ. Hệ số lương công ty xếp ứng với mức độ CBCNV đã hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao. Nếu không hoàn thành tốt nhiệm vụ công tác được giao thì tuỳ theo mức độ hoàn thành mà hưởng mức lương tương ứng. Hàng tháng việc quy định cho từng nhân viên hưởng mức lương nào do Quản đốc, Trưởng phòng quyết định. Trường hợp đặc biệt và cán bộ từ Phó phòng, Phó quản đốc trở lên do Giám đốc quyết định. b) Phần 2 : Lương năng suất : là tiền lương tăng thêm ngoài phần lương đã xếp theo hệ số. Lương năng suất gắn với sự nỗ lực phấn đấu của cá nhân, mức độ hoàn thành nhiệm vụ công tác của bộ phận và mức đọ hoàn thành của Công ty. Lương năng suất của từng phòng, của phân xưởng Cơ điện, bộ phận phục vụ ở các phân xưởng do Giám đốc quyết định. Lương năng suất của từng cá nhân do Trưởng phòng, Quản đốc quyết định trên cơ sở tiền lương thực tế sản xuất, công tác, ngày công làm việc và kết quả công việc được giao. IV/Quy định tiền thưởng. 1-Quỹ khuyến khích người lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật cao,tay nghề giỏi được dùng để thưởng cho cá nhân đạt tiêu chuẩn trên. Tiền khuyến khích cho từng cá nhân do hội đồng đánh giá thực hiện kế hoạch sản xuất - kinh doanh Công ty xét duyệt trên cơ sở đề nghị của các phòng, phân xưởng. 2-Quỹ khen thưởng từ quỹ lương: Dùng để chi thưởng cho người lao động có năng xuất, chất lượng, có thành tích trong công tác, bảo đảm ngày công và thực hiện tốt các nội qui, qui chế của công ty. Công ty chi tiền thưởng về cho đơn vị phòng, phân xưởng. -Tiền thưởng của phòng phụ thuộc vào tổng tiền lương thực tế công tác, mức độ thực hiện 3 chức năng: Tham mưu cho giám đốc, quản lý nghiệp vụ, phục vụ sản xuất và thực hiện công tác ISO-9002. -Tiền thưởng của phân xưởng phụ thuộc vào tổng tiền lương thực tế sản xuất, mức độ thực hiện các nội dung quản lý của phân xưởng như:Đồng bộ -đúng tiến độ, quản lý vật tư- bán thành phẩm,quản lý kỹ thuật chất lượng sản phẩm, công tác ISO- 9002,quản lý thiết bị và quản lý lao động. Việc chia thưởng cho từng cá nhân do phòng, phân xưởng thực hiện trên cơ sở thành tích đạt được của mỗi người. C/Chia thưởng cho các đơn vị phòng, phân xưởng. C-1.Kết quả tiền thưởng của mỗi đơn vị phụ thuộc vào các yếu tố sau: 1.Kết quả thực hiện nhiệm vụ sản xuất, công tác:Thể hiện bằng tiền lương thực tế được nhận, coi đó là 100% hệ số bằng 1. 2.Kết quả các mặt quản lý (Đối với phân xưởng ), các chức năng (đối với phòng), đánh giá bằng điểm, tối đa là 21 điểm ứng với hệ số 0,21. 3.Hệ số qui đổi của đơn vị phòng, phân xưởng bằng 1 cộng hệ số các mặt quản lý phòng, phân xưởng. 4.Hệ số qui đổi của tập thể cán bộ quản lý bằng 1 cộng hệ số bình quân các mặt quản lý của đơn vị toàn công ty. C-2.Xác định tiền thưởng cho đơn vị. Tiền thưởng cho đơn vị tính theo công thức TĐV = * Ltt qđ đv Trong đó : Tđv :Tiền thưởng của đơn vị. TCT :tiền thưởng toàn Công ty. Lttqđct:Tổng tiền lương thực tế qui đổi theo hệ số của các đơn vị trong toàn Công ty. Lttqđ đv :tổng tiền lương thực tế qui đổi của đơn vị. C-3.Biểu tính thưởng cho các đơn vị. TT Đơn vị Lương để tính thưởng Hệ sô tính thưởng Lương quy đổi tính thưởng Tiền thưởng A B 1 2 3 4 1 Cơ khí 2 Đột dập 3 v..v.. Tổng số X X X X Trong đó: -Lương để tính thưởng là tổng số tiền lương thực tế của người lao động được nhận do kết quả sản xuất, công tác mang lại không kể lương phép hưởng chế độ BHXH. - Cột (3) Cột(1)x(nhân) Cột(2). D/Chia tiền thưởng của đơn vị cho cá nhân. 1)Đối với phân xưởng sử dụng biểu sau: Họ tên Xếp loại Lương để tính thưởng Hệ số tính thưởng Lương qui đổi để tính thưởng Tiền thưởng Ký nhận Tổng số Trong đó Tổng số Trong đó Lương sản phẩm Lương thời gian Hệ số sản xuất công tác Thưởng ngày công cao Thưởng phạt B 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 Ng.Văn A v..v.. Tổng số X X X X X X X X X X Giải thích: -Cột (1):Xếp loại A,B -Cột (2): Cột (3)+ Cột (4) -Cột (5): Cột (6)+ Cột (7)+ Cột (8) -Cột (9) Cột (2)x Cột (5)x Cột (1) Với A = 1, B = 0,7 không loại = 0 Tổng tiền thưởng phân xưởng Cột (10) Tiền thưởng = * Lương quy đổi cá nhân Tổng lương quy đổi phân xưởng 2.Đối với phòng: -Sử dụng chung biểu thưởng của phân xưởng chỉ là: Cột (3) lương sản phẩm thay bằng lương năng suất. -Cách tính tương tự. VI/Tổ chức thực hiện. Bảng quy chế trả lương, thưởng này đã được lãnh đạo Công ty các đ/c lãnh Quản đốc. Trưởng phòng, BCH Công ty nhất trí và được phổ biến đến toàn thể CBCNV để thực hiện từ 1/4/2002. Các nội quy, qui chế về tiền lương,trước đây không còn hiệu lực thi hành nữa. Điện lực Gia Lâm Bản kê chi tiết thu tiền điện tháng 12/2001 TK: 710A- 0007 Tên khách hàng: Cty CP KCN NH: NHCT khu vực Chương Dương Tài khoản: 710A- 0009: NHCT Chương Dương Đ/c: Đức Giang, Gia Lâm Mã khách hàng: (0141)37. GL.100 Kỳ I NH Số công tơ Đ/c khách hàng Ngày ghi chú CSCK CSĐK HSD Điện tiêu thụ Giá Tiền điện Tổng cộng 181 149305 VN K31105-Đức Giang, GL 30/11- 07/12 91035 90464 60 34260 800 27408000 27408000 181 99109164AB K31101-Đức Giang, GL 30/11- 07/12 13099 12813 200 57200 800 45760000 45760000 181 99109164AB K31101-Đức Giang, GL 30/11- 07/12 8816 8736 200 16000 1390 22240000 22240000 181 99109164AB K31101-Đức Giang, GL 30/11- 07/12 8952 8858 200 18800 410 7708000 7708000 Tổng tiền điện: 1260260 103116000 Thuế GTGT(10%): 10311600 Tổng cộng thanh toán: 113427600 Điện lực Gia Lâm Bảng biểu 1 Bảng phân bổ chi phí điện trong CP NVL TT Tháng 12 năm 2001 Tên SP SLSP hoàn hành trong kỳ Đơn vị tính Đm điện tiêu hao(Kw/h) Đơn giá điện(đ) S CP theo đm(đ) Tỷ lệ phân bổ CPSX(%) Số phân bổ thêm SCP điện trong CP NVL TT Ôxy khí 28103 Chai 1.2 810 273161160 76.8 5329390 278490550 Ôxy lỏng 61530 Kg 1.2 810 59807160 16.9 1619564 61426724 Nitơ lỏng 1712 Chai 1.2 810 16640640 4.6 16640640 Nitơ khí 1438 Kg 1.2 810 1397736 0.4 1397736 Axêtylen 5537.8 Kg 1.0125 810 4430240 1.2 4430240 Tổng 355436936 362385890 DC cơ khí 2% S CP đm 726200 0.1 726200 Tổng 356163136 6948954 363112090 Bảng biểu 2 Bảng kê số 8: Phần 2 Có TK 156( trích) TK 156 Từ 01/12/2001 đến 31/12/2001 Dư nợ đầu: 1311876923 Dư nợ cuối: 538932092 VL SPHH SL Dư nợ Nợ 632 SL Nợ 632 SP Nợ 621 SL Nợ 621 SP ... Tổng có SL tồn Dư nợ O2 lỏng TM 43120 109888574 6360 16208055 8500 21661705 37869763 28260 72018801 Đất đèn 33260 180779343 5060 27421145 18700 101339015 128760160 9500 51482387 Bảng biểu 3 Bảng tính phân bổ lương sản phẩm tháng 12/2001 Sản phẩm Số lượng Đơn giá(đ) Tổng TK 622 TK 627 TK 641 TK 642 O2 khí 28101 5200 146135600 102297920 14613560 29227120 O2 lỏng 61350 450 27688500 19381950 2768850 5537700 N2 khí 1712 5200 8902400 6231680 890240 1780480 N2 lỏng 1438 450 647100 452970 64710 129420 C2H2 5537 6000 33226800 23258760 3322680 6645360 DV kỹ thuật 6282180 DV TM-Vận chuyển 27776725 TK 627 21660040 TK 642 43320080 Bảng biểu 4 Bảng thanh toán tiền lương tháng 12/2001 Đơn vị: Cty CP KCN Bộ phận: Tổ O2 khí STT Họ và tên Bậc lương Lương sp Lương thời gian Nghỉ việc hưởng lương 100% Phụ cấp nạp hơi Phụ cấp trách nhiệm Tổng số Số sp Số tiền Số công Số tiền Số công Số tiền CM HC 1 Đoàn Đình Bình 6 24 4 1045500 1 24600 85000 1155700 2 Lê Bích Ngọc 5 3 109100 22 2 841500 5100 955700 3 Lương Đức Mạnh 4 24 750200 1 32900 1 16477 799577 ... Bảng số 5 Bảng phân bổ tiền lương và BHXH tháng 12/2001 Tên TK 334 TK 338 Tổng cộng TK 3382 TK 3383 TK 3384 STK 338 6221- O2 khí 102294920 2045898 3184200 424560 5654658 107949578 6222- O2 lỏng 19381950 387639 1647000 219600 2245239 21627189 6223- N2 khí 6231680 124663,6 219600 29280 373514 6605194 6224- N2 lỏng 452970 9059,4 109800 14640 133499 586469 6225- C2H2 23258760 465175,2 1098000 146400 1709475 24968235 6226- DVKT 6282180 125643,6 439200 58560 623404 6905584 627- CP PX 21660040 433200,8 1317600 175680 1926481 23586521 641- CP BH 27776725 555534,5 768600 102480 1426614,1 29203339,1 642- CP QLDN 43320080 866401,6 2196000 292800 3355201,6 46675281,6 Cộng 250659305 5013215,7 10980000 1464000 17448085,7 268107390,7 Bảng biểu 7 Sổ khấu hao TSCĐ Tháng 12/2001 Tên Mã Tiêu thức STiêu thức Nước SX Ngày SD Nơi SD NG KH trong kỳ KH luỹ kế GT còn lại Đất đai 01 1 180 45000000 250000 2250000 42750000 Nhà cửa 02 5855268593 31288605 PX máy 250 02001 1 50 PX KCN 143206259 263333 3153243 140053016 Nhà VP 02002 72 QL DN 175657000 2439680 163946534 11710466 Máy móc TB 03 11836840184 126021746 HT máy 250 03001 1 240 PX KCN 670000000 2791667 558333333 111666667 Bồn chứa 8m3 03002 1 60 PX KCN 300150000 4475921 255390789 147927131 Xe ôtô 04 2161419886 21604693 Huyndai 04001 1 72 Phòng TM 162387618 2255384 13532304 148855315 Lađar(4 chỗ) 04002 1 60 QL DN 262615000 4376917 210092000 52523000 TB DC QL 05 635710066 5385554 Máy VT 7331 05001 1 36 Phòng KT 8281026 230029 1380170 6900850 ĐT di động 05002 1 60 7400000 127900 5097777 2302223 Tổng 20534243323 184550598 11015963799 9518279524 Bảng biểu 8 Bảng tính và phân bổ KH TSCĐ Tháng 12/2001 Chỉ tiêu Tổng số STK 627 TK 627 O2 khí TK 627 O2 lỏng TK 627 N2 khí TK 627 N2 lỏng TK 627 C2H2 TK 627 Cơ khí TK 641 TK 642 Kh trích tháng trước 1344058024 606686457 420800488 241615629 KH tăng trong tháng 184550598 112356559 42105264 30088775 Kh giảm trong tháng KH phải trích tháng này 184550598 112356559 86289837 18988258 5168404 449426 1348279 112357 42105264 30088775 Đất 250000 250000 Nhà cửa KT 31288605 10171410 5413734 15703461 Máy móc TB 126021746 102185149 14925272 8911320 PT vận tải 21604693 21604693 TB DC QL 5385554 161565 5223989 TSCĐ khác Bảng biểu 9 Bảng kê số 4: Tập hợp các chi phí sản xuất Tháng 12/2001 Chỉ tiêu 111 142 152 153 154 155 156 214 331 334 338 621 622 627 Tổng TK 154 489417656 168651349 264456198 922524203 O2 khí 300152258 201040581 609142417 O2 lỏng 61426534 43783566 126846289 TK 621 3305033 123000723 363111900 489417656 O2 khí 21661706 278490550 300152258 O2 lỏng 61426534 61426534 TK 622 157902460 10748889 168651349 O2 khí 102294920 5654658 107949578 O2 lỏng 19381950 2254239 21636189 TK 627 4631000 77080160 3026266 112356559 43775692 21660040 1926481 264456198 O2 khí 3556608 59197563 2324172 86289837 33619731 14613560 1439110 201040581 O2 lỏng 782639 13026547 511439 18988258 7398092 2768850 307741 43783566 Bảng biểu 10 Nhật ký chứng từ số 7( phần I ) Tháng 12/2001 Chỉ tiêu 152 153 214 334 331 . 621 622 627 . . 111 112 . . 156 . Tổng 154 489417656 168651349 264456198 922525203 621 3305033 363111900 123000723 489417656 622 157902460 168651349 627 77080160 3026266 112356559 21660040 43775692 4631000 264456198 Tổng 80385193 3026266 112356559 250659305 529285868 79790665 62463478 123000723 1330619283 Tình hình tăng giảm TSCĐ Quý IV- 2002 Chỉ tiêu Nguyên giá Giá trị hao mòn Giá trị còn lại Đầu năm Tăng trong năm Giảm trong năm Cuối năm Đầu năm Tăng trong năm Giảm trong năm Cuối Đầu năm Cuối năm A 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 TSCĐ hữu hình 21296115055 2958350206 328197757 23926267504 11315508799 2694102123 453172361 13556510561 9980534256 10369756943 Nhà cửa 5760897820 317802857 6078700677 4728817333 560458815 192738000 5096538148 1032080487 982162529 Vật kiến trúc Máy móc thiết bị 12478304986 2623973219 3281970757 14774080448 4804579271 1863930327 260434361 6408075237 7673725715 8366005211 -Phương tiện VC 2514966636 2514966636 1411617476 217117174 1628734650 1103349160 886231984 -DC QL 541945613 16574130 558519745 370566719 52595807 423162526 171378894 135357219 TSCĐ cho thuê TC TSCĐ vô hình Quyền sử dụng đất

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docBC492.doc
Tài liệu liên quan