Tình hình hoạt động tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh Tam Trinh

Chi nhánh Ngân hàng NNo&PTNT Tam Trinh là đơn vị phụ thuộc Ngân hàng NN&PTNT Thành phố Hà Nội,có con dấu riêng,có cơ cấu tổ chức theo quy định của pháp luật Thời gian đầu, bên cạnh những thuận lợi như trên, Chi nhánh còn gặp nhiều khó khăn, thách thức, cụ thể là: Chi nhánh ra đời trong điều kiện cơ sở vật chất lúc ban đầu, khách hàng còn chưa biết nhiều về địa điểm cũng như hoạt động kinh doanh của Chi nhánh; Chi nhánh chịu sự cạnh tranh mạnh mẽ về lãi suất tiền gửi và tiền vay của các ngân hàng trên cùng địa bàn; về nhân sự thì hầu hết là cán bộ được điều động từ trung tâm điều hành ra chưa va chạm với thương trường, một số chưa qua thực tế nghiệp vụ kinh doanh cụ thể, số được điều động từ các ngân hàng tỉnh, huyện lên thì bỡ ngỡ với môi trường kinh doanh mới; ngoài ra thì việc phải chuyển địa điểm cũng gây ảnh hưởng không nhỏ tới hoạt động kinh doanh của ngân hàng.

doc50 trang | Chia sẻ: Dung Lona | Lượt xem: 936 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tình hình hoạt động tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh Tam Trinh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
g truyền thống, đồng thời mở rộng cho vay khu vực kinh tế tư nhân. Đến hết quý III năm 2008, Phòng giao dịch đã đầu tư hơn 100.000 hộ với số vốn xấp xỉ 105 tỷ đồng, chiếm 57% tổng dư nợ. Tỷ trọng cho vay doanh nghiệp nhà nước giẩm từ 12% ( 2007) Còn 11% năm 2008. Trong đó cho vay doanh nghiệp tư nhân và hợp tác xã tăng từ 30% năm 2007 lên 32% năm 2008. - Năm 2006, doanh số cho vay tăng 69162 triệu đồng và chỉ bằng 125% so với năm 2005, doanh số thu nợ tăng 19434 triệu và bằng 105.7% so với năm trước, tổng dư nợ tăng 321 triệu và bằng 100.3% so với năm 2005 và so với kế hoạch năm 2006 thì đạt 96.4%. Nguyên nhân chủ yêu dẫn đến việc doanh số cho vay, thu nợ và tổng dư nợ tăng do nhiều nguyên nhân: Thứ 1: Thị trường thế giới trong năm qua tăng trưởng ổn định, các nhà đầu tư lạc quan hơn đối với thị trường trong nước và thế giới đẫn đến việc cho vay và thu nợ điễn ra thuận lợi, nợ khó đòi giảm Thứ 2, Thực hiện những giải pháp tín dụng cuối năm của ngân hàng cấp trên nhằm đảm bảo kìm chế lạm phát, tăng chỉ số giá cả, kiểm soát chặt chẽ tín dụng, đầu tư vào các dự án sản xuất kinh doanh thực sự có hiệu quả, thu hồi vốn nhanh cũng như hạn chế tăng trưởng nóng trong lĩnh vực đầu tư, trong quý IV chi nhánh đã tăng cường vai trò kiểm soát chặt chẽ tín dụng và chỉ đầu tư vào các dự án, phương án sản xuất kinh doanh thực sự có hiệu quả, thu hồi vốn nhanh. Bên cạnh đó cũng phải kể đến sự nỗ lực không ngừng đổi mới mình của ban giám đốc, các anh chị em trong phòng giao dịch không chỉ hoàn thành tốt nghiệp vụ được giao còn thể hiện tốt trong việc phục vụ khách hàng. - Năm 2007, doanh sè cho vay n¨m 2007 t¨ng so víi n¨m 2006 lµ 28.1%, tæng d­ nî ®Õn 31/12/2007 t¨ng so víi n¨m 2006 lµ 18,37%; vµ ®¹t 87% kÕ ho¹ch giao. TËp trung chñ yÕu vµo c¸c lÜnh vùc sau: + §Çu t­ c¸c mÆt hµng xuÊt nhËp - khÈu nh­ cao su, cµ phª, h¹t ®iÒu, s¾t, thÐp, m¸y mãc c«ng cô, ho¸ chÊt chÕ biÕn thøc ¨n gia sóc v.v + Thu mua vµ tiªu thu néi ®Þa c¸c mÆt hµng n«ng s¶n, ng«, h¹t ®iÒu, tiªu, cµ phª v.v + §Çu t­ trong lÜnh vùc XDCB, x©y dùng nhµ ®iÒu hµnh, giíi thiÖu s¶n phÈm v.v + §Çu t­ mua s¾m m¸y mãc thiÕt bÞ t¨ng n¨ng lùc s¶n xuÊt, c¸c c«ng tr×nh nhiÖt ®iÖn. Đầu tư tín dụng trong năm qua cũng đạt được nhiều thành tựu đáng kể giúp các doanh nghiệp đẩy nhanh được tốc độ sản xuất kinh doanh, các hộ cá thể trong việc mua sắm nhà ở, các phương tiện sinh hoạt gia đình từ đó ổn định một bộ phận dân cư thành phố. - N¨m 2008, ViÖc ®Çu t­ tÝn dông cña phòng vẫn chñ yÕu vµo c¸c lÜnh vùc sau: + §Çu t­ c¸c mÆt hµng xuÊt nhËp - khÈu nh­ s¾t, thÐp, m¸y mãc c«ng cô, ho¸ chÊt v.v + Thu mua vµ tiªu thu néi ®Þa c¸c mÆt hµng n«ng s¶n, ng« v.v + §Çu t­ trong lÜnh vùc XDCB, x©y dùng nhµ ®iÒu hµnh, giíi thiÖu s¶n phÈm + Cho vay mua s¾m ®å dïng sinh ho¹t, söa ch÷a nhµ ë. C«ng t¸c ®Çu t­ tÝn dông ®· gãp phÇn ®¸ng kÓ cho c¸c doanh nghiÖp ®Èy nhanh tèc ®é s¶n xuÊt kinh doanh vµ hoµn thµnh kÕ ho¹ch n¨m 2008. §Æc biÖt ®· hç trî cho gÇn 250 hé kinh doanh, c¸ thÓ vay vèn vµ cho vay tiªu dïng ®Ó mua nhµ ë, söa ch÷a vµ mua s¾m c¸c ph­¬ng tiÖn sinh ho¹t gia ®×nh nh»m tõng b­íc æn ®Þnh vµ n©ng cao ®êi sèng vËt chÊt vµ tinh thÇn cho mét bé phËn d©n c­ trªn ®Þa bµn thµnh phè. Doanh số cho vay và dư nợ năm 2008 giảm, một phần nhờ công tác tín dụng của phòng giao dịch hoạt động có hiệu quả, nhưng chủ yếu là do tâm lý e ngại, mất lòng tin của các nhà đầu tư đối với tình hình thÕ giới. Chức năng, nhiệm vụ cụ thể của các phòng như sau: 3.1. Phòng tín dụng và thanh toán quốc tế Chức năng, nhiệm vụ chung : - Trực tiếp thực hiện nghiệp vụ tín dụng theo phạm vi được phân công theo đúng pháp quy và các quy trình tín dụng đối với khách hàng . Thực hiện các biện pháp phát triển tín dụng, đảm bảo an toàn . hiệu quả, quyền lợi của Ngân hàng trong hoạt động tín dụng, góp phần phát triển bền vững, an toàn, hiệu quả . - Đầu mối tham mưu đề xuất với Giám đốc, xây dựng văn bản hướng dẫn chính sách, phát triển khách hàng, quy trình tín dụng phù hợp với điều kiện chi nhánh, đề xuất hạn mức tín dụng đối với từng khách hàng, xếp loại khách hàng, xác định tài sản đảm bảo - Tư vấn cho khách hàng sử dụng sẩn phẩm tín dụng, dịch vụ và các vấn đề có liên quan, phổ biến hướng dẫn, giải đáp thắc mắc cho khách hàng về các quy định, quy trình tín dụng. - Quản lý hồ sơ tín dụng theo quy định, tổng hợp phân tích, quản lý thông tin và lập báo cáo về công tác tín dụng theo phạm vi được phân công theo quy định - Phối hợp với các phòng khác theo quy trình tín dụng, tham gia ý kiến và chịu trách nhiệm về ý kiến tham gia trong quy trình tín dụng, quản lý rủi ro theo chức năng, nhiệm vụ Phòng Tín dụng được bố trí theo đối tượng khách hàng : Doanh nghiệp lớn, doanh nghiệp vừa và nhỏ, khách hàng cá nhân . Cụ thể : 3.1.1. Tín dụng đối với Doanh nghiệp a. Bộ phận quan hệ trực tiếp với khách hàng - Thiết lập, duy trì, mở rộng các mối quan hệ với khách hàng : tiếp thị tất cả các sản phẩm, dịch vụ ngân hàng (tiền gửi, tiền vay và các sản phẩm dịch vụ khác) đối với khách hàng doanh nghiệp theo đối tượng khách hàng được phân công, trực tiếp nhận các thông tin phản hồi từ phía khách hàng . - Nhận hồ sơ, kiểm tra tính đầy đủ và hợp pháp của hồ sơ, chuyển đến các ban, phòng liên quan để thực hiện chức năng . - Phân tích doanh nghiệp, khách hàng vay theo quy trình nghiệp vụ, đánh giá tài sản đảm bảo nợ vay, tổng hợp các ý kiến tham gia của các đơn vị chức năng có liên quan - Quyết định hạn mức được giao hoặc trình duyệt các khoản cho vay, bảo lãnh, tài trợ thương mại . - Quản lý hậu cần giải ngân ( kiểm tra việc tuân thủ các điều kiện vay vốn của khách hàng ; Giám sát liên tục các khách hàng vay về tình hình sử dụng vốn vay, thường xuyên trao đổi với khách hàng để nắm vững tình trạng của khách hàng . Thực hiện cho vay, thu nợ theo quy định . Xử lý gia hạn nợ, đôn đốc khách hàng trả nợ (gốc, lãi) đúng hạn, chuyển nợ quá hạn, thực hiện các biện pháp thu nợ . - Duy trì và nâng cao chất lượng khách hàng - Đề xuất hạn mức tín dụng đối với từng khách hàng - Chăm sóc toàn diện khách hàng là doanh nghiệp, tiếp nhận yêu cầu về tất cả các dịch vụ ngân hàng của khách hàng chuyển đến các phòng liên quan giải quyết nhằm thoả mãn tối ưu nhu cầu của khách hàng . - Cung cấp các thông tin liên quan đến hoạt động tín dụng cho phòng Thẩm định và quản lý Tín dụng, tham gia xây dựng chính sách tín dụng. - Thực hiện các nhiệm vụ khác được Giám đốc phân công. b. Bộ phận tác nghiệp - Nhân viên tác nghiệp làm nhiệm vụ quản lý khoản vay - Xem xét các chứng từ pháp lý về mở tài khoản của khách hàng và tài khoản tiền vay - Nắm được các dữ liệu về các khoản cho vay và hạn mức - Thiết lập các thông tin khách hàng - Nhập các dữ liệu về các khoản cho vay vào hệ thống chương trình phần mềm ứng dụng - Chịu tránh nhiệm về tính đúng đắn của các giao dịch nhập vào hệ thống chương trình ứng dụng của ngân hàng - Đảm bảo cơ sở dữ liệu về các khách hàng vay và các khoản vay trong hệ thống luôn chính xác, cập nhật - Xem xét định kỳ và áp dụng các quy trình hướng dẫn nội bộ về Quản trị tác nghiệp các khoản cho vay - Thực hiện lưu giữ hồ sơ tín dụng - Chuẩn bị các số liệu thống kê, các báo cáo về các khoản cho vay phục vụ cho các mục đính quản lý nội bộ của Chi nhánh, của Ngân Hàng Đầu Tư và Phát Triển Việt Nam và các cơ quan Nhà nước có thẩm quyền 3.1.2. Tín dụng đối với cá nhân Thực hiện các chức năng nhiệm vụ của Tín dụng Doanh nghiệp đối với từng đối tượng khách hàng là cá nhân ( bao gồm cho vay cầm cố, chiết khấu sổ tiết kiệm, chứng từ có giá ) 3.2. Phòng dịch vụ khách hàng Chức năng nhiệm vụ chung : chịu trách nhiệm xử lý các giao dịch đối với khách hàng ( gồm cả khách hàng DN, tổ chức và cá nhân khác) : - Trực tiếp thực hiện nhiệm vụ giao dịch với khách hàng ( từ khâu tiếp xúc, tiếp nhận yêu cầu sử dụng dịch vụ ngân hàng, hướng dẫn thủ tục giao dịch, mở tài khoản, gửi tiền, rút tiền, thanh toán ), tiếp thị giới thiệu sản phẩm dịch vụ ngân hàng, tiếp nhận các ý kiến phản hồi của khách hàng về dịch vụ, tiếp thu, đề xuất hướng dẫn cải tiến để không ngừng đáp ứng sự hài lòng của khách hàng . - Trực tiếp thực hiện, xử lý, tác nghiệp và hạch toán kế toán các giao dịch với khách hàng ( về mở tài khoản tiền gửi, xử lý các giao dịch theo yêu cầu của khách hàng và các dịch vụ khác . - Thực hiện việc giải ngân và thu nợ vay của khách hàng vay trên cơ sở hồ sơ tín dụng được duyệt . - Đề xuất, tham mưu với Giám đốc chi nhánh về chính sách phát triển sản phẩm dịch vụ ngân hàng mới, cải tiến quy trình giao dịch, phục vụ khách hàng . - Thực hiện chiết khấu, cho vay cầm cố chứng từ có giá do phòng hoặc do Ngân Hàng NNo&PTNT Việt Nam phát hành. - Thực hiện việc quản lý thông tin thuộc nhiệm vụ của phòng và lập các báo cáo nghiệp vụ theo quy định . - Thực hiện đúng chức trách phối hợp với các phòng khác theo quy trình nghiệp vụ . 3.2.1. Chức năng, nhiệm vụ đối với khách hàng cá nhân - Thực hiện giải ngân vốn vay trên cơ sở hồ sơ giải ngân được duyệt - Mở tài khoản tiền gửi, chịu trách nhiệm xử lý các yêu cầu của khách hàng về tài khoản hịên tại và tài khoản mới - Thực hiện tất cả các giao dịch nhận tiền gửi và rút tiền bằng nội và ngoại tệ - Thực hiện các giao dịch thu, đổi và mua bán ngoại tệ giao ngay đối với khách hàng cá nhân theo thẩm quyền được Giám đốc giao, thực hiện các giao dịch thanh toán, chuyển tiền, ATM cho khách hàng - Tiếp nhận các thông tin phản hồi từ khách hàng - Duy trì và kiểm soát các giao dịch đối với khách hàng - Thực hiện công tác tiếp thị các sản phẩm dịch vụ đối với khách hàng 3.2.2.Chức năng, nhiệm vụ đối với Khách hàng Doanh nghiệp Các chức năng, nhiệm vụ của phòng Dịch vụ khách hàng đối với khách hàng Doanh nghiệp cũng tương tụ như đối với khách hàng cá nhân, cụ thê : - Thực hiện việc giải ngân vốn vay cho khách hàng vay là tổ chức trên cơ sở hồ sơ giải ngân được duyệt - Mở tài khoản tiền gửi, chịu trách nhiệm xử lý các yêu cầu của khách hàng về tài khoản hịên tại và tài khoản mới - Tiếp nhận các thông tin phản hồi từ khách hàng - Duy trì và kiểm soát các giao dịch đối với khách hàng 3.3. Phòng Thanh toán Quốc tế Các chức năng, nhiệm vụ chung : - Thực hiện các giao dịch với khách hàng theo đúng quy trình tài trợ thương mại và hạch toán kế toán những nghiệp vụ liên quan mà Phòng thực hiện trên cơ sở hạn mức khoản vay, bảo lãnh được phê duyệt. - Chịu trách nhiệm hoàn toàn về việc phát triển và nâng cao hiệu quả hợp tác kinh doanh đối ngoại của Chi nhánh, chịu trách nhiệm về tính chính xác, đúng đắn, đảm bảo an toàn tiền vốn, tài sản của Ngân hàng, khách hàng - Tiếp thị, tiếp cận phát triển khách hàng, giới thiệu sản phẩm, tiếp thu tìm hiểu nhu cầu sử dụng dịch vụ của khách hàng Hoạt động thanh toán quốc tế đã đạt được một số thành tựu đáng khích lệ về nguồn vốn huy động, dư nợ, nghiệp vụ thanh toán quốc tế, mua bán ngoại tệ. + Kinh doanh mua bán ngoại tệ: theo quy định của Ngân hàng nhà nước Việt Nam và hướng dẫn của Tổng giám đốc NHNo Việt Nam, năm 2000, Chi nhánh NHNo Tam Trinh đã triển khai mua và bán ngoại tệ, không những tự cân đối nguồn vốn ngoại tệ để thanh toán mà còn bán cho Sở giao dịch, không để tồn quỹ ngoại tệ, cụ thể: Tổng thu về dịch vụ kinh doanh ngoại tệ và thanh toán quèc tế năm 2007 đạt 518 triệu VNĐ, tăng so với năm 2006 là 185 triệu. Tổng doanh số quốc tế năm 2008 đạt 6.553.953 USD tăng 105% so với năm 2007. Chất lượng thanh toán quốc tế tiếp tục được nâng cao góp phần nâng cao chất lượng cạnh tranh và thu hút khách hàng . Tuy nhiên, trong lĩnh vực kinh doanh ngoại tệ vẫn còn nhiều khó khăn và khiếm khuyết như: uy tín của Phòng giao dịch trên thị trường chưa cao, kinh nghiệm trong lĩnh vực thanh toán quốc tế chưa nhiều, tiếp cận và thu hút khách hàng còn nhiều hạn chế dẫn tới số lượng khách hàng quan hệ chưa nhiều. 3.4. Phòng kế toán – hành chính – ngân quỹ - Trực tiếp hạch toán kế toán, hạch toán thống kê và thanh toán theo quy định của ngân hàng nhà nước, ngân hàng nông nghiệp; - Xây dựng chỉ tiêu kế hoạch tài chính, quyết toán kế hoạch thu, chi tài chính, quỹ tiền lương đối với các chi nhánh NHNo&PTNT trên địa bàn để trình NHNo cấp trên phê duyệt; - Quản lý và sử dụng các quỹ chuyên dùng theo quy định của NHNo&PTNT trên địa bàn; - Tổng hợp, lưu trữ hồ sơ, tài liệu về hạch toán, kế toán, quyết toán và các báo cáo theo quy định; - Thực hiện các khoản nộp ngân sách nhà nước theo luật định; - Thực hiện nghiệp vụ thanh toán trong và ngoài nước; - Chấp hành quy định về an toàn kho quỹ và định mức tồn quỹ theo quy định; - Quản lý, sử dụng thiết bị thông tin, điện toán phục vụ nghiệp vụ kinh doanh theo quy định của NHNo&PTNT; - Chấp hành chế độ báo cáo và kiểm tra chuyên đề; - Thực hiện các nhiệm vụ khác do giám đốc chi nhánh NHNo&PTNT giao; - Phòng tổ chức cán bộ đào tạo - Xây dựng quy trình, lề lối làm việc trong đơn vị và mối quan hệ đối với tổ chức Đảng, Công đoàn, chi nhánh trực thuộc trên địa bàn; - Đề xuất mở rộng mạng lưới kinh doanh trên địa bàn; - Đề xuất định mức lao động, giao khoán quỹ tiền lương đến các chi nhánh NHNo&PTNT trực thuộc địa bàn theo quy chế khoán tài chính của NHNo&PTNT. - Thực hiện công tác quy hoạch cán bộ, đề xuất cử cán bộ, nhân viên đi công tác, học tập trong và ngoài nước. Tổng hợp, theo dõi thường xuyên cán bộ, nhân viên được quy hoạch đào tạo. - Đề xuất, hoàn thiện và lưu trữ hồ sơ theo đúng quy định của nhà nước, Đảng, nghành ngân hàng trong việc bổ nhiệm, miễn nhiệm, khen thưởng, kỷ luật cán bộ, nhân viên trong phạm vi phân cấp uỷ quyền của Tổng giám đốc NHNo. - Trực tiếp quản lý hồ sơ cán bộ thuộc chi nhánh NHNo&PTNT quản lý và hoàn tất hồ sơ, chế độ đối với cán bộ nghỉ hưu, nghỉ chế độ theo quy định của nhà nước, của nghành ngân hàng. - Thực hiện công tác thi đua, khen thưởng của chi nhánh NHNo&PTNT; - Chấp hành công tác báo cáo thống kê, kiểm tra chuyên đề; - Thực hiện các nhiệm vụ khác do giám đốc chi nhánh NHNo&PTNT giao. * N¨m 2006, C«ng t¸c kÕ to¸n cña chi nh¸nh ®¹t ®­îc nh÷ng kÕt qu¶ nh­ sau: Tæng thu 700.868 triÖu t¨ng 28% so n¨m 2005. Trong ®ã: - Thu l·i cho vay : 450.041 t¨ng so n¨m tr­íc 1.874 triÖu. - Thu phÝ thõa vèn : 80.555gi¶m so n¨m tr­íc 960 triÖu. - Thu dÞch vô 11.005 t¨ng so n¨m tr­íc 867 triÖu. - Thu kh¸c 159.267 t¨ng so n¨m tr­íc 1.008 triÖu. Tæng chi : 600.450triÖu t¨ng 12% so n¨m 2005. Trong ®ã: - Chi tr¶ l·i : 100.455 t¨ng so n¨m tr­íc 6.253 triÖu. - Chi ngoµi l·i : 499.995 t¨ng so n¨m tr­íc 7.623 triÖu. Chªnh lÖch Thu - Chi: 100.418 triÖu ®ång t¨ng 46% so n¨m 2005. HÖ sè tiÒn l­¬ng ®¹t ®­îc: 2,3 gi¶m 0,5 so n¨m tr­íc. Nguyªn nh©n gi¶m do n¨m 2005 ¸p dông ®¬n gi¸ tiÒn l­¬ng cao h¬n 550®/1000 doanh thu, n¨m 2006 ¸p dông ®¬n gi¸ tiÒn l­¬ng 300®/1000® doanh thu. L·i suÊt: - L·i suÊt ®Çu vµo : 0,34% - L·i suÊt ®Çu ra : 0,69% - Chªnh lÖch l·i suÊt thùc tÕ : 0,35% Trong bèi c¶nh khã kh¨n chung vÒ ¸p lùc c¹nh tranh thu hót kh¸ch hµng cña c¸c ng©n hµng b¹n trªn ®Þa bµn nh­ c«ng t¸c huy ®éng vèn, l·i suÊt cho vay, dÞch vô ...vµ ph­¬ng thøc tiÕp thÞ nh­ng kÕt qu¶ tµi chÝnh n¨m 2006 vÉn ®¹t kÕ ho¹ch vµ t¨ng h¬n so n¨m tr­íc. §¹t ®­îc kÕt qu¶ nªu trªn chÝnh lµ nhê sù chØ ®¹o s¸t sao cña Ban gi¸m ®èc Chi nh¸nh Tam Trinh ®· triÓn khai nhiÒu gi¶i ph¸p nh­ t¨ng tû träng nguån vèn kh«ng kú h¹n (52%/tæng nguån vèn); t¨ng thu dÞch vô nh­ chuyÓn tiÒn, thu - chi hé ®Æc biÖt thu dÞch vô tõ nghiÖp vô thanh to¸n quèc tÕ vµ mua b¸n ngo¹i tÖ chiÕm tû träng ®¸ng kÓ trong tæng thu dÞch vô vµ më réng m¹ng l­íi nh»m t¨ng nguån tiÒn göi tõ d©n c­. C«ng t¸c ng©n qòy: - Tæng thu tiÒn mÆt: 1.782.878 triÖu ®ång. - Tæng chi tiÒn mÆt: 1.782.878 triÖu ®ång. Trong n¨m 2006, bé phËn ng©n quü toµn chi nh¸nh Tam Trinh ®· tæ chøc thu - chi mét khèi l­îng lín tiÒn mÆt qua quü nghiÖp vô vµ ®· ®¶m b¶o an toµn tiÒn b¹c cña kh¸ch hµng vµ ng©n hµng. Trong thu chi tiÒn c¸n bé ng©n qòy tr¶ l¹i tiÒn thõa cho kh¸ch hµng víi tæng sè 60 mãn, trÞ gi¸ 34.080.000®. Tuy nhiªn, c«ng t¸c kÕ to¸n - ng©n quü n¨m qua gÆp rÊt nhiÒu khã kh¨n: - C¸n bé nghiÖp vô võa thiÕu nghiªm träng võa chÞu biÕn ®éng th­êng xuyªn cña tæ chøc. - C¸n bé chuyÓn sang lµm kÕ to¸n ch­a n¾m ch¾c nghiÖp vô ph¶i ®µo t¹o l¹i tõ ®Çu. - Phong c¸ch giao dÞch mét sè c¸n bé tõng n¬i, tõng lóc ch­a ®óng møc cßn biÓu hiÖn g©y phiÒn hµ hay thiÕu thËn träng trong gi¶i thÝch, h­íng dÉn kh¸ch hµng. * N¨m 2007, c«ng t¸c kÕ to¸n cña chi nh¸nh ®· thu ®­îc nh÷ng kÕt qu¶ nh­ sau: Sè l­îng kh¸ch hµng më tµi kho¶n c¸ nh©n trªn 3.000 kh¸ch hµng, sè bót to¸n giao dÞch b×nh quan hµng ngµy 150 ®Õn 200 bót to¸n, sè mãn chuyÓn tiÒn trªn 5.000 mãn. Trong n¨m còng ph¸t hµnh ®­îc h¬n 2.970 thÎ ATM t¹o ra rÊt nhiÒu tiÖn Ých cho kh¸ch hµng. KÕt qña tµi chÝnh: Tæng thu: 889.788 triÖu ®ång, trong ®ã: - Thu l·i cho vay: 300.418 triÖu ®ång - Thu phÝ thõa vèn: 250.855 triÖu ®ång. - Thu dÞch vô: 6.673 triÖu ®ång. - Thu kh¸c: 331.842 triÖu ®ång. Tæng chi: 654.532 triÖu ®ång, trong ®ã: - Chi tr¶ l·i: 322.590 triÖu ®ång - Chi ngoµi l·i: 268.058 triÖu ®ång. Chªnh lÖch thu - chi: 235.256 triÖu ®ång - L·i suÊt ®Çu vµo: 0,47% - L·i suÊt ®Çu ra: 0,82% - Chªnh lÖch l·i suÊt thùc tÕ: 0,35% Trong bèi c¶nh khã kh¨n chung vÒ ¸p lùc c¹nh tranh víi c¸c ng©n hµng kh¸c, nh­ng kÕt qña tµi chÝnh n¨m 2007 cña Chi nh¸nh vÉn ®¹t kÕ ho¹ch vµ t¨ng h¬n so víi n¨m tr­íc. §¹t ®­îc kÕt qña trªn lµ do sù chØ ®¹o linh ho¹t cña Ban gi¸m ®èc vµ toµn thÓ c¸n bé chi nh¸nh ®· triÓn khai ®ång bé nh÷ng gi¶i ph¸p nh­: T¨ng thu dÞch vô chuyÓn tiÒn, thu chi tiÒn theo yªu cÇu cña kh¸ch hµng, ®Æc biÖt thu dÞch vô tõ nghiÖp vô thanh to¸n quèc tÕ vµ mua b¸n ngo¹i tÖ chiÕm tû träng ®¸ng kÓ trong tæng thu dÞch vô. C«ng t¸c kho qòy: - Tæng thu tiÒn mÆt: 1.946.899 triÖu ®ång. - Tæng chi tiÒn mÆt: 1.946.899 triÖu ®ång. * N¨m 2008, c«ng t¸c kÕ to¸n cña chi nh¸nh ®¹t ®­îc nh÷ng kÕt qu¶ nh­ sau: Sè l­îng kh¸ch hµng më tµi kho¶n c¸ nh©n trªn 3.000 kh¸ch hµng, sè bót to¸n giao dÞch b×nh qu©n hµng ngµy 150 ®Õn 200 bót to¸n, sè mãn chuyÓn tiÒn trªn 5.000 mãn. Trong n¨m còng ph¸t hµnh ®­îc h¬n 1.970 thÎ ATM t¹o ra rÊt nhiÒu tiÖn Ých cho kh¸ch hµng. KÕt qña tµi chÝnh: Tæng thu: 900.160 triÖu ®ång, trong ®ã: - Thu l·i cho vay: 527.759 triÖu ®ång - Thu phÝ thõa vèn: 364.766 triÖu ®ång. - Thu dÞch vô: 7.635 triÖu ®ång. Tæng chi: 756.347 triÖu ®ång, trong ®ã: - Chi tr¶ l·i: 564.387 triÖu ®ång - Chi ngoµi l·i: 191.960 triÖu ®ång. Chªnh lÖch thu - chi: 143.813 triÖu ®ång - L·i suÊt ®Çu vµo: 0,49% - L·i suÊt ®Çu ra: 0,82% - Chªnh lÖch l·i suÊt thùc tÕ: 0,33% Trong bèi c¶nh khã kh¨n chung vÒ ¸p lùc c¹nh tranh víi c¸c ng©n hµng kh¸c, nh­ng kÕt qña tµi chÝnh n¨m 2008 cña Chi nh¸nh vÉn t¨ng h¬n so víi n¨m tr­íc. §¹t ®­îc kÕt qña trªn lµ do sù chØ ®¹o linh ho¹t cña Ban gi¸m ®èc vµ toµn thÓ c¸n bé chi nh¸nh ®· triÓn khai ®ång bé nh÷ng gi¶i ph¸p nh­: T¨ng thu dÞch vô chuyÓn tiÒn, thu chi tiÒn theo yªu cÇu cña kh¸ch hµng, ®Æc biÖt thu dÞch vô tõ nghiÖp vô thanh to¸n quèc tÕ vµ mua b¸n ngo¹i tÖ chiÕm tû träng ®¸ng kÓ trong tæng thu dÞch vô. C«ng t¸c kho qòy: - Tæng thu tiÒn mÆt: 1.993.974 triÖu ®ång. - Tæng chi tiÒn mÆt: 1.993.974 triÖu ®ång. 3.5 Các phòng giao dịch - Nhận tiền gửi bằng VNĐ và ngoại tệ đối với các thành phần kinh tế, tổ chức, cá nhân; - Cho vay ngắn, trung và dài hạn bằng VNĐ đối với các thành phần kinh tế, cho vay ngoại tệ đối với các tổ chức kinh tế, kinh doanh, xuất nhập khẩu; - Cho vay phục vụ đời sống đối với cán bộ công nhân viên có thu nhập ổn định; - Cho vay thông qua hình thức cầm cố trái phiếu kho bạc, kỳ phiếu, sổ tiết kiệm có kỳ hạn; - Thực hiện các dịch vụ ngân hàng bao gồm: + Mở L/C và thanh toán quốc tế; + Kinh doanh, thu đổi ngoại tệ, chi trả kiều hối, chuyển tiền đi và nhận trả tiền qua thanh toán chuyển tiền toàn quốc; + Dịch vụ thu hộ, chi hộ, chi trả lương cán bộ công nhân; + Chuyển tiền điện tử toàn quốc, phục vụ sinh viên miễn phí; + Giao dịch tự động bằng máy ATM. Phần II: Thực trạng hoạt động đầu tư và quản lý hoạt động đầu tư tại chi nhánh ngân hàng NN&PTNN Tam Trinh. I.Hoạt động đầu tư phát triển BẢNG CHI PHÍ HOẠT ĐỘNG ĐTPT Đơn vị: Tỷ đồng 1. Đầu tư vào tài sản cố định Ngay từ khi được thành lập trên cơ sở nâng cấp thành chi nhánh cấp 1, chi nhánh Ngân hàng NNo&PTNT Tam Trinh đã được Ngân hàng NNo&PTNT Hà Nội tập trung đầu tư mọi nguồn lực để chi nhánh trở thành chi nhánh cấp một hàng đầu của ngân hàng, và được chọn là một trong những điểm giao dịch triển khai hiện đại hóa đầu tiên. Bên cạnh đó cùng với kết quả hoạt động kinh doanh luôn có lãi trong những năm vừa qua, chi nhánh đã tập trung nhiều vốn để cải tạo và đổi mới hệ thống máy móc thiết bị để phục vụ tốt cho quá trình hoạt động kinh doanh của đơn vị. Chúng ta có thể thấy được sự đầu tư này qua ba năm: năm 2006 là 4,230 triệu đồng . Năm 2007 con số này lên 6,320 triệu đồng, đây là năm mà chi nhánh được Ngân hàng NNo&PTNT Hà Nội tập trung đổi mới toàn bộ để đưa chi nhánh vào hoạt động. Năm 2008 chi nhánh đã mở thêm được 3 phòng giao dịch, bên cạnh đó chi nhánh cũng tiếp tục đầu tư đổi mới hệ thống máy móc trang thiết bị với số vốn là 8,500 triệu đồng. Trong số những máy móc thiết bị được đầu tư thì thiết bị điện, điện tử tin học được tập trung đầu tư nhiều nhất, điều đó cho thấy chi nhánh đã rất chú trọng đến việc đưa tin học vào hoạt động để đáp ứng với yêu cầu hiện đại hóa ngày càng cao, phù hợp với xu thế chung của hoạt động ngân hàng trước điều kiện hội nhập. Tính đến hết năm 2008, số lượng và giá trị một số máy móc thiết bị chính của chi nhánh như sau: Bảng2: Thống kê máy móc, thiết bị tính đến hết năm 2006 STT Chỉ tiêu Số lượng (cái) Giá trị (Triệu đồng) 1 Thiết bị điện, điện tử tin học 80 675 2 Máy in 46 148 3 Máy bó tiền 8 26 4 Máy soi tiền 18 50 5 Máy đếm tiền 28 79 6 Máy tính cá nhân 20 230 2. Đầu tư vào nguồn nhân lực Với xác định ngay từ ban đầu luôn coi con người là nhân tố hàng đầu quyết định mọi thành công, Ngân hàng NNo&PTNT Việt Nam thực hiện phương châm “Mỗi cán bộ phải là một lợi thế trong cạnh tranh” về cả năng lực chuyên môn lẫn phẩm chất đạo đức. Vì vậy, Agribank luôn bảo đảm những quyền lợi hợp pháp của người lao động. Từ đó Agribank cũng đã đang và không ngừng chăm lo, cải thiện đời sống vật chất, tinh thần cho người lao động để mọi người thấy rằng “Agribank chính là ngôi nhà chung của mình”. Chi nhánh NNo&PTNT Tam Trinh cũng luôn coi đây là phương châm của mình, do đó chi nhánh luôn khuyến khích động viên các cán bộ công nhân viên đi học thêm để nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ của mình. Ngoài ra, chi nhánh cũng thường xuyên cử các cán bộ đi học các khóa đào tạo do Ngân hàng NNo&PTNT Việt Nam tổ chức như: đào tạo quản trị ngân hàng cao cấp, đào tạo theo chuyên đề nghiệp vụ, đào tạo ngoại ngữ tin học, đào tạo theo thỏa thuận hợp tác với nước ngoài... Riêng năm 2007 chi nhánh đã đầu tư tới 200 triệu đồng để mở các lớp bồi dưỡng nghiệp vụ cho các cán bộ. Các khóa đào tạo đã được đực biệt chú trọng tới việc thiết kế nội dung, chương trình và áp dụng các phương thức đào tạo phù hợp với từng đối tượng để nâng cao trình độ quản lý kỹ năng nghiệp vụ, bồi dưỡng kiến thức về cơ chế thị trường, năng lực tiếp thu công nghệ mới thông qua hính thức cả cán bộ, mở các khóa đào tạo sau đại học, chuyển đổi các lớp tập huấn, hội thảo theo chuyên đề trong và ngoài nước. Thông qua các chương tình đào tạo, trình độ và tri thức của các càn bộ đã từng bước nâng lên, cập nhật những kiến thức mới đáp ứng ngay cho công việc kể cả các nghiệp vụ mới phát sinh, lấp dần lỗ hổng kiến thức và kỹ năng trong quá trình chuyển đổi. Tuy kinh nghiệm còn thiếu nhưng với sự ham học hỏi của mình từng bước đội ngũ nguồn nhân lực này sẽ mang lại thành công cho chi nhánh, từ đó góp phần khẳng định vị thế của Chi nhánh nói riêng và của cả Ngân hàng NNo&PTNT Việt Nam nói chung. 3. Hoạt động đầu tư cải tiến công nghệ Cùng với sự tập trung phát triển công nghệ của Agribank, chi nhánh NNo&PTNT Tam Trinh cũng đã tập trung vào đầu tư phát triển hệ thống cơ sở hạ tầng công nghệ và triển khai dự án hiện đại hóa. Hệ thống phần mềm bán lẻ do Silverlake cung cấp trong khuôn khổ dự án hiện đại hóa cũng đã được triển khai tại chi nhánh. Việc áp dụng hệ thống giao dịch ngân hàng bán lẻ này đã thúc đẩy nhanh quá trình cơ cấu lại ngân hàng, chuẩn hóa các quy trình nghiệp vụ theo hướng hiện đại, tao ra khả năng triển khai ứng dụng các dịch vụ ngân hàng hiện đại, đòi hỏi công nghệ cao như các ứng dụng trên công nghệ internet, ứng dụng thẻgóp phần hỗ trợ nhiệm vụ kinh doanh, mở rộng thị phần, nâng cao khả năng cạnh tranh và hội nhập khu vực. Hệ thống truyền thông trên cơ sở mạng Wan đã được đầu tư, mở rộng không ngừng cho phép đáp ứng được các ứng dụng trực tuyến với cường độ lớn, tốc độ cao như hệ thống SIBS, hệ thống ATM Bên cạnh đó, chi nhánh cũng tăng cường trang bị hệ thống thiết bị mạnh, hiện đại, xây dựng trung tâm dự phòng nhằm đảm bảo cho hệ thống công nghệ thông tin, củng cố và phát triển lực lượng cán bộ công nghệ thông tin để tiếp nhận các công nghệ ngân hàng hiện đại. Ngoài ra, chi nhánh cũng rất khuyến khích các phòng, các cán bộ nghiên cứu và tham gia xây dựng các đề tài cải tiến công nghệ. Riêng năm 2007 vừa qua, chi nhánh đã có một đề tài của Tổ điện toán đã được đưa vào thực hiện, đó là việc ứng dụng công nghệ thông tin để quản lý các hồ sơ nhằm tiết kiệm thời gian và chi phí. 4. Đầu tư vào quảng cáo, tiếp thị sản phẩm mới Hàng năm chi nhánh cũng đã chi một khoản tiền lớn cho hoạt động quảng cáo, tiếp thị sản phẩm khi chi nhánh khai trương quỹ mới, thưởng cho những khách hàng có số dư tài khoản lớn, chương trình tiết kiệm dự thưởng... Chi phí cho hoạt động này ngày càng được chú trọng qua các năm, năm 2006 là 847,64 triệu đồng, đến năm 2008 là 1,523 triệu đồng. Điều đó chứng tỏ chi nhánh đang cố gắng để thu hút khách hàng, tạo niềm tin cho các khách hàng, qua đó thúc đẩy hoạt động kinh doanh phát triển, tạo đà tăng cường vị thế của mình trước rất nhiều đối thủ cạnh tranh trên thị trường. II.Hoạt động thẩm định dự án 1. Nội dung thẩm định tài chính dự án đầu tư: Người ta thường vận dụng những nội dung kỹ thuật và những nội dung kinh tế tổng quát sau để thẩm định dự án: 1.1. Nội dung kỹ thuật: Kiểm tra chủ đầu tư: Tư cách pháp nhân của chủ đầu tư. Năng lực quản lý và trình độ chuyên môn của chủ đầu tư. Năng lực tài chính của chủ đầu tư bao gồm: vốn chủ sở hữu tham gia vào dự án, khả năng tự tìm kiếm nguồn vốn, các khoản NHTM vay nợ và khả năng thanh toán của chủ đầu tư. Mức độ đầu tư và hiệu suất vốn đầu tư, mức độ và tỷ lệ sinh lời. Kết quả sản xuất kinh doanh của chủ đầu tư trong 2 năm liên tục trước khi đầu tư (đối với các dự án mở rộng sản xuất, đổi mới thiết bị công nghệ). Khả năng phát triển của chủ đầu tư. Uy tín của chủ đầu tư. Về dự án đầu tư: Khả năng thực hiện. Chất lượng sản phẩm. Khả năng mở rộng của nhà máy. Bối cảnh kỹ thuật của dự án. Ưu điểm địa lý của vị trí xây dựng. ảnh hưởng kỹ thuật của dự án. Trình độ kỹ thuật và năng lực quản lý của ban giám đốc nhà máy. Nhu cầu còn phải đáp ứng đối với sản phẩm mà dự án sản xuất. Khả năng phân phối sản xuất. Khả năng thực hiện về tài chính. Hiệu suất vồn đầu tư (khả năng sinh lời của dự án). Khả năng trả nợ của dự án... 1.2. Nội dung kinh tế tổng quát: Về mặt xuất khẩu: Khả năng xuất khẩu với nguyên vật liệu trong nước. Khả năng xuất khẩu với nguyên liệu nhập khẩu. Khả năng xuất khẩu tại chỗ. Khả năng so sánh về các tiêu chuẩn quốc tế với hàng nước ngoài. Thay thế hàng nhậo khẩu: Các lĩnh vực khác: Mức độ phù hợp với đường lối chính sách phát triển kinh tế của quốc gia. Mức độ phù hợp với cơ hội đầu tư. Khả năng thu hút nhân lực. Khả năng tận dụng nguyên, vật liệu trong nước. Khả năng đóng góp cho ngân sách. Khả năng phát triển dây chuyền. Khả năng phát triển địa phương... 2. Trình tự thẩm định dự án đầu tư tại chi nhánh Tam Trinh: Quy trình thẩm định dự án đầu tư: Bước1: tiếp nhận hồ sơ xin vay vốn của khách hàng. Nếu hồ sơ xin vay vốn của khách hàng theo đúng quy định thì cán bộ tín dụng sẽ ký giao nhận hố sơ và tiến hành thẩm định DAĐT. Nếu hồ sơ vay vốn chưa hợp lệ hoặc chưa đầy đủ để thẩm định thì cán bộ tín dụng có thể hướng dãn khách hàng hoàn thiện hồ sơ. Bước 2: thực hiên công tác thẩm định DAĐT. Cán bộ tín dụng sẽ tiến hành thẩm định dựa trên cơ sở đối chiếu với các quy định, thông tinvà các nội dung hướng dẫn của bộ, ngành, NH NNo&PTNT VN và các sở ban ngành để xem xét. Tuy nhiên, tuỳ theo quy mô và tính phức tạp của dự án để tiến hành thẩm định cho phù hợp. Đối với các dự áncó quy mô lớn, thì viêc thẩm định thường được tiến hành qua 2 bước ; thẩm định sơ bộ và thẩm định chính thức +Thẩm định sơ bộ nhầm đánh giá khái quat về dự án thưc chất các vấn đề về dự án, các giả pháp chủ yếu và những lợi ích chủ yếuthu được từ dự án, Trên cơ sở đó thì xác định và dự kiến các công việ cần phải đi tìm sâu phân tích thêm. +thẩm định chính thức là đi sâu phân tích đánh giá một cách toàn diện tất cả các nội dung có liên quan, ảnh hưởng đến tính sinh lời của công cuộc đầu tư. Bước 3: lập báo cáo kết quả thẩm định. Kết thúc quá trình thẩm định, cán bộ tín dúngẽ lập báo cao kết quả thẩm định để từ đó đưa ra nhận xét, ý kiến đề xuất của bản thân đối với dự án, sau đó trình lên trưởng phaòng tín dụng.. Bước 4: Trưởng phòng tín dụng đánh giá, kiểm tra và nhận xét, sau đó trình lên giám đốc để xem xét và phê duyệt lần cuối. Quy trình thẩm định được tiến hành trong vòng 10 ngày kể từ khi nhận đầy đủ hồ sơ hợp lệ của khách hàng đối với những dự án vay vốn ngắn hạn và không quá 30 ngày với những dự án vay vốn trung và dài hạn. Để thấy rõ hơn về quy trình thẩm định ta có sơ đồ sau: Khách hàng Cán bộ tín dụng Trưởng phòng tín dụng Ban lãnh đạo Nhu cầu Yêu cầu Bổ sung Thông báo Cho khách Hàng Tiếp nhận Kiểm tra Hồ sơ đủ Ký giao nhận hồ Sơ để thẩm định Thẩm định tài Chính DAĐT Lập tờ trình Thẩm định và đưa ra nhận xét Yêu cầu bổ Xung Hoàn thiện HĐTD Soạn thảo văn bản từ chối cho vay (nêu lý do) Thiếu Kiểm tra, xem xét đồng ý cho vay Trình BLĐ Đủ Xem xét, Phê duyệt 2.1. Thẩm định tài chính dự án đầu tư: Việc phân tích kinh tế tuỳ thuộc rất nhiều vào những dữ liện tài chính. Thiếu chính xác, mọi ước lượng hay dự kiến các chi phí và lợi ích của dự án khó có thể có giá trị thật sự. Vì vậy, khi thẩm định phương diện tài chính cần quan tâm đến tính chất hiện thực của nhu cầu vốn đầu tư, bảng dự trù lãi lỗ, bảng chiết khấu tính giá thành. Tài chính là phương diện quan trọng của dự án vì đó là kết quả của các yếu tố kỹ thuật, quản lý, thị trường, và là thước đo giá trị những đóng góp kinh tế của dự án. Đối với Ngân hàng, việc thẩm định về phương diện tài chính là đánh giá khả năng sinh lời và khả năng trả nợ của dự án, bảo đảm thu hồi được nợ gốc và lãi theo đúng thời hạn quy định. Cũng như trong lý thuyết nói tới ở phần trên chi nhánh thẩm định phương diện tài chính dự án dựa trên các nội dung sau: Nhu cầu vốn đầu tư và nguồn vốn bảo đảm. Mục đích cụ thể và hướng sử dụng vốn đầu tư và vốn vay. Bố trí vốn cho thi công xây dựng công trình. Tính toán hiệu suất vốn đầu tư. Tính toán các chỉ tiêu phản ánh khả năng sinh lời của dự án: Tính toán chỉ tiêu lợi nhuận dự án. Tính toán các tỷ lệ sinh lời của dự án. Điểm hoà vốn lãi lỗ. Thời gian thu hồi vốn vay. Phân tích độ nhạy dự án. Khả năng trả nợ của dự án: tính toán các chỉ tiêu: Điểm hoà vốn trả nợ. Tỷ lệ khả năng trả nợ. Thời hạn cho vay. Thời gian trả nợ. 2.2. Thẩm định khía cạnh kỹ thuật của dự án: Xem xét địa điểm mặt bằng xây dựng dự án. Các dự án đầu tư mới, mở rộng quy mô sản xuất luôn cần có phương án lựa chọn địa điểm thích hợp. Sau đây là một số tiêu chuẩn để xem xét địa điểm tối ưu: tuân thủ các quy định về quy hoạch xây dựng và kiến trúc, thuận lợi về giao thông, gần nguồn cung cấp nguyên liệu, tận dụng được cơ sở hạ tầng sẵn có trong vùng.Các cán bộ thẩm định phải căn cứ vào đó để đưa ra sự đánh giá đúng đắn. Đánh giá dây chuyền công nghệ và lựa chọn thiết bị. Trong quá trình này phải xem xét rõ ưu điểm và hạn chế của công nghệ được các doanh nghiệp lựa chọn. Phải đánh giá sự phù hợp với sản xuất trong nước, nếu là công nghệ mới được áp dụng thì cần tham khảo thêm ý kiến của các chuyên gia. Quá trình đánh giá thiết bị công nghệ cần kiểm tra xem xét tính đồng bộ với công suất của các thiết bị, các công đoạn sản xuất, mức độ tiêu hao nguyên liệu, năng lượng, tuổi thọ, khả năng cung ứng phụ tùng. Xem xét đảm bảo cung cấp nguyên vật liệu, nhiên liệu, năng lượng, bán thành phẩm và các yếu tố đầu vào. Kiểm tra cung ứng các yếu tố đầu vào cho việc xây dựng dự án và khi dự án đi vào hoạt động. Ngoài ra cán bộ thẩm định cần căn cứ vào công nghệ các định mức tiêu chuẩn xây dựng để đánh giá giải pháp xây dựng của dự án. Thẩm định phương diện tổ chức: Các cán bộ thẩm định cần xem xét, đánh giá các đơn vị thiết kế thi công: tư cách pháp nhân, năng lực hành nghề, giấy phép hoạt động do cơ quan có thẩm quyền cấp, xem xét về đơn vị cung ứng thiết bị công nghệ, xem xét năng lực của chủ dự án, xem xét khả năng thực tế của người tiêu thụ sản phẩm. Thẩm định về các chỉ tiêu kinh tế xã hội: Thông qua các chỉ tiêu so sánh các lợi ích mà nền kinh tế xã hội thu được với các đóng góp mà nền kinh tế xã hội phải bỏ ra để thấy được tác động của dự án đối với nền kinh tế. Những so sánh này có thể xem xét một cách định tính như: tăng thu ngoại tệ, mức gia tăng việc làm, tăng thu ngân sách Từ đó các cán bộ thẩm định có thể đánh giá được tính hiệu quả về mặt xã hội của dự án cũng như để đánh giá mức độ ưu đãi của Nhà nước đối với các dự án. III.Thực trạng quản lý rủi ro tín dụng 1. Phân loại các khoản nợ: Hàng năm các ngân hàng có rất nhiều dự án cho vay đối với nhiều đối tượng khác nhau, có các đối tượng là các doanh nghiệp lớn đáng tin cậy, có đối tượng là các doanh nghiệp vừa và nhỏ và cũng có cả các khách hàng cá nhân. Tuy nhiên các loại nợ tại sở giao dịch I thường được phân chia thành 5 loại khác nhau theo mức độ rủi ro tăng dần như sau: Nợ đủ tiêu chuẩn: là các khoản nợ thuộc diện an toàn, khoản nợ thường được trả đúng hạn hoặc trước hạn và trả đủ cả gốc và lãi. Nợ cần chú ý: là các khoản nợ trả thường chậm hơn hạn định trong khoảng từ 0-90 ngày, đây là các khoản nợ vẫn được coi là thuộc diện an toàn cao. Nợ nghi ngờ: là các khoản nợ bắt đầu được đưa vào diện nghi ngờ, thời hạn trả nợ chậm hơn hạn định từ 90-180 ngày, các khoản nợ này có độ rủi ro từ trung bình trở lên. Nợ khó đòi: là các khoản nợ khó có khả năng thu hồi được , thời hạn trả nợ chậm dài trong khoảng 180-360 ngày , các khoản nợ này có độ rủi ro rất cao, các khoản nợ thu hồi được trong phân loại này là rất ít Nợ có khả năng mất vốn: là các khoản nợ có thời hạn trả nợ chậm từ 360 ngày trở lên, những khoản nợ này gần như không thể thu hồi được, thường do có các biến cố nhất định như làm ăn thua lỗ nặng, phạm pháp hay phá sản. 2.Thực trạng công tác kiểm soát rủi ro tín dụng: Trong hệ thống chi nhánh NH NNo&PTNT Hà Nội, chi nhánh NH NNo&PTNT Tam Trinh luôn đi đầu trong công tác kiểm soát rủi ro tín dụng. Điều này được thể hiện rõ qua các số liệu thống kê, nhìn vào bảng hoạt động sử dụng vốn chúng ta có thể thấy các khoản dư nợ trong hạn chiếm đến hơn 95% còn lại là các khoản dư nợ quá hạn. Năm 2006 dư nợ quá hạn là 7,2 tỷ đồng đến năm 2008 giảm xuống còn 1,5 tỷ và gần như đã không còn có các khoản nợ quá hạn. Trong các khoản nợ quá hạn thì các khoản nợ của các doanh nghiệp quốc doanh chiếm 60% tổng số, tuy nhiên đa phần các khoản nợ của đơn vị là do chậm trả lãi do một số lý do khách quan nào đó nên thế vẫn được đưa vào các loại nợ và không phải do các doanh nghiệp đi vay hoạt động thua lỗ. Để có được kết quả tốt như vậy là do công tác thẩm định dự án đầu tư cũng như đánh giá các khách hàng ở chi nhánh NH NNo&PTNT Tam Trinh là khá tốt. Các khách hàng đa phần đều được đánh giá là có độ tin cậy cao, các khách hàng chủ yếu của đơn vị đa phần là các tổng công ty, các tập đoàn lớn, dư nợ tín dụng đối với bộ phận này chiếm đến 85% tổng số dư nợ tín dụng, các dự án đã qua thẩm định chủ yếu là các dự án có độ khả thi cao, các chỉ tiêu hiệu quả tài chính tốt và thời gian thu hồi vốn hợp lý. Đi kèm với đó là công tác quản lý và kiểm soát tốt. Ở tại đơn vị có một phòng nghiệp vụ kiểm soát rủi ro chuyên đánh giá rủi ro của các dự án vay vốn, phòng này luôn đóng vai trò tham mưu cho các phòng khách hàng trước khi đưa ra quyết định cho vay cuối cùng. Bên cạnh đó hàng năm hệ thống chi nhánh NH NNo&PTNT Việt Nam nói chung cũng như Chi Nhánh Tam Trinh nói riêng luôn có các khoản trích lập dự phòng rủi ro để bù đắp các khoản nợ không có khả năng thu hồi do các nguyên nhân bất khả kháng. Tổng hợp tất cả các yếu tố trên đã cho ta thấy một bức tranh tổng quan về khả năng kiểm soát rủi ro tại chi nhánh NH NNo&PTNT Tam Trinh, công tác kiểm soát rủi ro tốt là điều kiện quan trọng và cần thiết cho việc thúc đẩy hoạt động phát triển kinh doanh tài các ngân hàng IV. Đánh giá thực trạng hoạt động đầu tư và quản lý hoạt động đầu tư: 1. Những mặt đã đạt được - Chi nhánh vẫn tiếp tục khẳng định vai trò của mình là đơn vị luôn đi đầu về hiệu quả hoạt động cũng như về thử nghiệm các nghiệp vụ và công nghệ mới hiện đại, ứng dụng và phát triển dịch vụ ngân hàng . Đồng thời thực hiện thành công dự án hiện đại hoá Chi nhánh, hoàn thiện mô hình tổ chức. - Đào tạo tốt nguồn nhân lực, lãnh đạo, cán bộ tác nghiệp cho toàn hệ thống Ngân Hàng NNo&PTNT Việt Nam - Thí điểm thực hiện thành công công tác phát triển mạng lưới trên địa bàn Hà Nội - Đã tăng cường, nâng cao chât lượng tín dụng, tập trung chuyển dịch theo định hướng chỉ đạo của Ngân Hàng NNo&PTNT Việt Nam, tăng cường bổ sung tài sản đảm bảo nợ vay với nhiều biện pháp tích cực 2. Một số tồn tại, hạn chế Qua các năm vừa qua, chúng ta không thể phủ nhận những thành tựu mà Chi nhánh NNo&PTNT Tam Trinh đã đạt được, tuy nhiên, vẫn còn một số hạn chế như: - Về cơ cấu nguồn huy động, mặc dù trong năm 2008, nguồn huy động từ các tổ chức kinh tế đã có sự tăng trưởng vượt bậc so với năm 2007 ( tăng 15%) nhưng so với nguồn huy động tư dân cư thì vẫn nhỏ hơn . Ngoài ra, về loại tiền huy động, huy động bằng ngoại tệ năm 2008 còn rất hạn chế so với huy động bằng VNĐ ( chỉ chiếm 25% tồng nguồn huy động) . - Về tín dụng, năm 2008, mặc dù Chi nhánh đã tăng cường cho vay ngoài quốc doanh những vẫn còn thấp, cần tăng cường cho vay đối với thành phần kinh tế này vì là thành phần kinh tế hoạt động năng động, có hiệu quả, chiếm phần lớn các doanh nghiệp, điều kiện cho vay tốt, lãi suất cao hơn so với các doanh nghiệp quốc doanh . - Về thu dịch vụ, nguồn thu vẫn chủ yếu từ các dịch vụ truyền thống như thanh toán và bảo lãnh, thu từ thanh toán nước ngoài chiếm tỷ trọng lớn, trong khi đó thu từ kinh doanh ngoại tệ và các dịch vụ khác như ATM, ngân quỹ còn chiếm tỷ trọng nhỏ . - Nguồn huy động và dư nợ tín dụng đều tập trung ở một số khách hàng lớn 3. Nguyên nhân của những hạn chế Chưa có chế độ ưu đãi lãi suất đối với DN có quan hệ vay vốn thường xuyên, trả nợ tốt.. Lãi suất cho vay áp dụng đối với tất cả các DN hầu như là như nhau. Cứng nhắc về tài sản đảm bảo. Hiện nay Ngân hàng No&PTNT Tam Trinh đang áp dụng cho vay có tài sản bảo đảm đối với các DN, việc quá coi trọng tài sản bảo đảm này chính là sự ảnh hưởng rất lớn đến việc mở rộng cho vay đối với DN. Hơn nữa, ngay cả khi khách hàng có tài sản bảo đảm thế chấp thì Ngân hàng vẫn gặp nhiều khó khăn khi thực hiện nhận tài sản bảo đảm tiền vay ngân hàng. Quy trình cho vay chưa đạt tối ưu về thời gian. Một CBTD phải làm quá nhiều khâu từ việc tiếp xúc khác hàng, hướng dẫn cho vay, xác định giá trị tài sản, công chứng hợp đồng thế chấp tài sản, đăng ký giao dịch tài sản bảo đảm, vừa trình duyệt thủ tục hồ sơ trên giấy tờ lại vừa phải trình duyệt giải ngân trên máy tính( theo chương trình IPCAS) theo các bước: khai báo khách hàng, vào mục đơn xin vay, trình phê duyệt khoản vay trên máy, trình phê duyệt giải ngân khoản vay. Sản phẩm cung cấp còn đơn điệu, mới chỉ tập trung ở một số sản phẩm truyền thống như cho vay, bảo lãnh, thanh toán, ngân quỹ,..còn chưa đưa vào sử dụng các sản phẩm mới hiện đại phù hợp với tính đa dạng của khách hàng DN như cho vay hạn mức thấu chi, bao thanh toán, đầu tư. Do vậy chi nhánh chưa khai thác được tối đa nhu cầu sử dụng sản phẩm của khách hàng. Đội ngũ cán bộ cho vay đối với DN còn hạn chế, CBTD tại Ngân hàng No&PTNT Tam Trinh phần lớn là ở độ tuổi trẻ, có ưu điểm là năng động và nhiệt tình nhưng kinh nghiệm và khả năng phân tích còn hạn chế. CBTD thiếu hiểu biết về ngành nghề, lĩnh vực kinh doanh của khách hàng, không am hiểu thị trường. Trình độ năng lực cán bộ còn nhiều bất cập nên chưa tư vấn và khai thác được tối đa nhu cầu của khách hàng, cũng khiến cho công tác thẩm định cũng như kiểm tra, kiểm soát khoản vay chưa chặt chẽ. Hoạt động Marketing ngân hàng chưa được chú trọng. Ngân hàng chưa chủ động tìm kiếm những khách hàng mới, công tác tiếp thị chưa được tổ chức có kế hoạch và thực hiện thường xuyên nhằm phát hiện được nhu cầu của khách hàng, đa dạng hóa sản phẩm nhằm đáp ứng tốt nhất nhu cầu của khách hàng. Chi nhánh còn thụ động trong tiếp cận, nắm bắt, phân tích hoạt động của DN nên chưa có giải pháp cụ thể và hiệu quả về mở rộng quan hệ với khách hàng DN. Đôi khi CBTD còn nặng về tư duy cũ, chỉ cho vay khách hàng truyền thống. Phần III: Giải pháp đối với hoạt động đầu tư và định hướng hoạt động kinh doanh năm 2009 1. §Þnh h­íng kinh doanh n¨m 2009 B¸m s¸t ®Þnh h­íng kinh doanh n¨m 2009 cña Ng©n hµng No & PTNT ViÖt Nam vµ cña Ng©n hµng No & PTNT Tam Trinh. Môc tiªu cña Chi nh¸nh Tam Trinh nh­ sau: Tæng nguån vèn:1000.000 triÖu ®ång t¨ng 25% so n¨m 2008. Tæng d­ nî: 550.000 triÖu ®ång, t¨ng 20% so n¨m 2008. Tû lÖ nî trung dµi h¹n: 40% tæng d­ nî. Tû lÖ nî xÊu: d­íi 1%. KÕt qña tµi chÝnh bï ®¾p ®ñ chi phÝ, cã ®ñ l­¬ng vµ t¨ng so n¨m 2008. 2. Gi¶i ph¸p thùc hiÖn: §Ó thùc hiÖn tèt môc tiªu kinh doanh n¨m 2009 cña chi nh¸nh ®· nªu ë trªn, cÇn thùc hiÖn c¸c gi¶i ph¸p sau: Tæ chøc ®¸nh gi¸, tæng kÕt t×nh h×nh kinh doanh n¨m 2008 tõ ®ã chØ râ nh÷ng mÆt lµm ®­îc, ch­a lµm ®­îc vµ nh÷ng khã kh¨n, v­íng m¾c ®Ó x¸c ®Þnh râ tr¸nh nhiÖm vµ t×m ra gi¶i ph¸p nh»m thøc hiÖn tèt nhiÖm vô kinh doanh n¨m 2009, cô thÓ nh­ sau: 2.1 Gi¶i ph¸p vÒ huy ®éng vèn: - §a d¹ng hãa c¸c h×nh thøc huy ®éng vèn nh­ huy ®éng vèn ngµy thø 7. - T¨ng c­êng më réng tiÕp thÞ thªm nhiÒu ®èi t­îng kh¸ch hµng ®Æc biÖt lµ tæ chøc kinh tÕ cã tiÒm n¨ng vÒ nguån vèn vµ dÞch vô, thu hót thªm nguån vèn cña tæ chøc tÝn dông trªn ®Þa bµn nh»m ®¶m b¶o sù æn ®Þnh vµ cã t¨ng tr­ëng nguån vèn th­êng xuyªn. - Lu«n lu«n coi träng vµ cã chÝnh s¸ch ­u ®·i hîp lý ®èi víi c¸c kh¸ch hµng truyÒn thèng cã nguån vèn lín t¹m thêi nhµn rçi, còng kh«ng ®­îc xem nhÑ nguån vèn tõ c¸c tÇng líp d©n c­ trªn ®Þa bµn. V× vËy cÇn ph¶i ®æi míi phong c¸ch phôc vô vµ th¸i ®é giao dÞch ph¶i tËn t×nh chu ®¸o ®ång thêi më réng dÞch vô thu tiÒn l­u ®éng t¹i c¸c khu ®« thÞ t¹o ®iÒu kiÖn thuËn lîi cho mäi kh¸ch hµng khi göi tiÒn vµo Ng©n hµng. - Më réng c¸c ho¹t ®éng dÞch vô nh­ dÞch vô chi tr¶ l­¬ng hé mét sè doanh nghiÖp, dÞch vô thÎ, dÞch vô thu c­íc ®iÖn tho¹i, b¸n thÎ tr¶ tr­íc cho C«ng ty Mobiphone. - Tæ chøc triÓn khai kÞp thêi nh÷ng biÖp ph¸p huy ®éng vèn cña Ng©n hµng No & PTNT cÊp trªn nh­ tiÕt kiÖm dù th­ëng 2.2 Gi¶i ph¸p vÒ tÝn dông: - TËp trung më réng cho vay ®èi víi c¸c doanh nghiÖp võa vµ nhá, hé kinh doanh c¸ thÓ, cho vay ®êi sèng cã ph­¬ng ¸n kh¶ thi ®ñ ®iÒu kiÖn vay vèn tõ ®ã thay ®æi c¬ cÊu d­ nî hîp lý cã lîi cho t¨ng tr­ëng d­ nî khi c¸c doanh nghiÖp Nhµ n­íc cæ phÇn hãa. - TÝch cùc t×m kiÕm cho vay c¸c dù ¸n trung vµ dµi h¹n cã tÝnh kh¶ thi cao. - Coi träng, n©ng cao chÊt l­îng tÝn dông, thùc hiÖn nghiªm tóc c¸c v¨n b¶n chÕ ®é thÓ lÖ cña ngµnh tõ ®ã cã h­íng ®Çu t­ cho vay hîp lý vµ phßng ngõa rñi ro. - Tõng c¸n bé tÝn dông ph¶i ®æi míi c¸ch nghÜ, c¸ch lµm vµ kh«ng ngõng häc hái n©ng cao nghiÖp vô chuyªn m«n vµ thùc tiÒn ho¹t ®éng tÝn dông trªn ®Þa bµn Hµ Néi. - Kh«ng ngõng häc t Ëp nghiÖp vô kinh doanh ngo¹i hèi vµ tÝch lòy kinh nghiÖp nhiÒu h¬n n÷a nh»m ®¸p øng tèt c¸c yªu cÇu kinh doanh cña kh¸ch hµng nh»m t¹o dùng cho ®­îc uy tÝn trong kinh doanh ®èi víi c¸c doanh nghiÖp trong lÜnh vùc xuÊt nhËp khÈu. Giải pháp đối với hoạt động thẩm định dự án: a.Hoàn thiện quy trình thẩm định Về thẩm định tổng vốn đầu tư: ngoài nội dung thẩm định như trình bày trên cần phải có sự tham khảo, so sánh với các dự án tương tự, với trình độ kỹ thuật, tránh tình trạng như hiện nay là chỉ dựa vào kế hoạch chủ đầu tư trình lên. Ngoài ra, vì các dự án là trung và dài hạn vì thế vốn thường bỏ ra trong nhiều năm nên Ngân hàng cần phải phân tích sự biến động của tổng vốn đầu tư với tình trạng lạm phát và biến động tỷ giá Về thẩm định doanh thu và chi phí: cần phải thấy rằng đây là các dữ liệu quan trọng và đầu tiên trong việc xác định dòng tiền dự án. Sự chính xác của số liệu này phụ thuộc nhiều vào việc phân tích thị trường đầu ra, đầu vào của sản phẩm. Đặc biệt về chi phí sản xuất, các loại chi phí như chi phí quản lý doanh nghiệp, lãi vay vốn lưu động Ngân hàng không nên mặc nhiên chấp nhận cách tính toán của doanh nghiệp mà cần phải có sự tính toán lại, so sánh với các dự án tương tự, cần tham khảo các dịnh mức kỹ thuật của ngành nghề kinh doanh. Với các dự án lớn việc thẩm định có những khó khăn nhất định về thẩm định thị trường đầu ra, đầu vào, thẩm định công nghệ, nếu thấy cần thiết thì Ngân hàng nên thuê tư vấn thẩm định. Việc xây dựng bảng xếp hạng tín dụng: cần có sự tham gia đóng góp ý kiến của các cán bộ tín dụng, các Phòng ban liên quan đặc biệt là cán bộ chủ chốt của các phòng khách hàng doanh nghiệp, các thành viên của Hội đồng tín dụng, phòng kiểm soát rủi ro Ngoài ra, có thể kết hợp mời một số chuyên gia kinh tế có uy tín cùng tham gia với điều kiện mọi thông tin phải được giữ bí mật bằng việc ký các văn bản cam kết chính thức không tiết lộ thông tin ra bên ngoài. Không ngừng hoàn thiện các chỉ tiêu phân tích tài chính doanh nghiệp: Việc tính toán các chỉ tiêu cần thực hiện cẩn thận, kĩ lưỡng, chú ý loại bỏ các khoản mục cần thiết để chỉ tiêu được chính xác hơn như loại trừ các khoản phải thu khó đòi hoặc không có khả năng thu hồi ra khỏi tử số của chỉ tiêu khả năng thanh toán nhanh, khả năng thanh toán hiện hành hay kỳ thu tiền bình quân Việc tính toán cần được vi tính hoá, cán bộ thẩm định chỉ cần nhập các số liệu cần thiết lấy từ báo cáo tài chính của đơn vị qua các năm, máy sẽ tự tính ra hệ thống chỉ tiêu theo yêu cầu. Như thế vừa tiết kiệm thời gian lại đảm bảo chính xác, tránh những sai sót chủ quan trong tính toán thủ công của cán bộ tín dụng. Đồng thời máy tính sẽ tính ra các chỉ tiêu của từng năm và cho phép so sánh chúng một cách triệt để. Phần mềm tính chỉ tiêu tài chính có thể được liên kết với bảng xếp hạng tín dụng để tự động tính điểm cho khách hàng. Tuy nhiên, một đòi hỏi quan trọng với công tác này là sự bảo mật cao, tránh sự xâm nhập của các đối tượng khác (trong hoặc ngoài ngân hàng nhưng không có thẩm quyền, trách nhiệm phân tích tài chính khách hàng) để lấy cắp hoặc sửa chữa thông tin với ý đồ không tốt, làm sai lệch kết quả đánh giá tài chính khách hàng. b.Lựa chọn phương pháp thẩm định hợp lý Ngân hàng phải luôn có sự thay đổi, tích cực áp dụng các phương pháp thẩm định mới, hiện đại trên cơ sở tham khảo, học hỏi của các Ngân hàng hiện đại trong nước và trên thế giới. Các phương pháp thẩm định hiện đại rất sẵn có trong nhiều tài liệu khác nhau nhưng vấn đề là lựa chọn những phương pháp nào và có sự vận dụng sáng tạo vào điều kiện cụ thể của chi nhánh ra sao, lựa chọn những chỉ tiêu nào, coi trọng chỉ tiêu nào hơn. Trong công tác thẩm định tài chính chú trọng nhất là phương pháp phân tích độ nhạy và phân tích tình huống vì hai phương pháp này đem lại độ chính xác cao và có thể khắc phục được những nhược điểm của nhau. Việc sử dụng chỉ tiêu để đánh giá tài chính: hệ thống chỉ tiêu là nội dung của phương pháp thẩm định. Ngân hàng nên coi trọng hơn các chỉ tiêu liên quan có tính đến giá trị thời gian của tiền như NPV, IRRĐối với các khía cạnh khác như khía cạnh pháp lý, khía cạnh thị trường, kỹ thuậtphải biết vận dụng linh hoạt các phương pháp còn lại để đạt được kết quả thẩm định tốt nhất. KẾT LUẬN Qua đợt thực tập tổng hợp, tôi đã hiểu biết hơn về thực tế cơ cấu tổ chức cũng như hoạt động kinh doanh của một chi nhánh ngân hàng thương mại. Ngoài ra, cũng hiểu biết hơn về các nghiệp vụ cơ bản của một chi nhánh ngân hàng cấp hai đó là tín dụng, thanh toán quốc tế, kế toán, ngân quỹ, hành chính. Từ đó, tôi đã tích luỹ thêm được những kiến thức thực tế để đỡ bỡ ngỡ sau khi ra trường. Thông qua quá trình thực tập ở chi nhánh NHNo&PTNT Tam Trinh , tôi xin được trình bày kết quả thu được trong toàn bộ báo cáo tổng hợp trên với nội dung gồm 3 chương: Phần 1: Giới thiệu chung về NHNo&PTNT chi nhánh Tam Trinh. Phần 2: Tình hình hoạt động kinh doanh của Chi nhánh. Phần 3: Định hướng hoạt động kinh doanh của NHNo&PTNT Tam Trinh. MỤC LỤC Phần1: Giới thiệu chung về NHNo&PTNT Chi nhánh Tam Trinh 1.Sự hình thành và phát triển của NHNo&PTNT Chi nhánh Tam Trinh 2.Cơ cấu tổ chức của chi nhánh 3.Chức năng, nhiệm vụ của các phòng 3.1. Phòng tín dụng và thanh toán quốc tế 3.2. Phòng dịch vụ khách hàng 3.3. Phòng Thanh toán Quốc tế 3.4.Phòng kế toán – hành chính – ngân quỹ 3.5 Các phòng giao dịch Phần 2: Tình hình hoạt động kinh doanh của chi nhánh NHNo&PTNT Tam Trinh I.Hoạt động đầu tư phát triển. 1. Đầu tư vào tài sản cố định 2. Đầu tư vào nguồn nhân lực 3. Hoạt động đầu tư cải tiến công nghệ 4. Đầu tư vào quảng cáo, tiếp thị sản phẩm mới II.Hoạt động thẩm định dự án Nội dung thẩm định tài chính dự án đầu tư 2. Trình tự thẩm định dự án đầu tư tại chi nhánh Tam Trinh III.Thực trạng quản lý rủi ro tín dụng IVĐánh giá thực trạng hoạt động đầu tư và quản lý hoạt động đầu tư Những mặt đã đạt được .Một số tồn tại, hạn chế 3. Nguyên nhân của những hạn chế Phần 3: Định hướng hoạt động kinh doanh của chi nhánh NHNo&PTNT Tam Trinh 1.Định hướng kinh doanh năm 2009 2.Giải pháp thực hiện. Kết luận.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc5795.doc
Tài liệu liên quan