Vận dụng hình thức thảo luận nhóm nhằm nâng cao hiệu quả dạy học tác phẩm văn chương ở trường trung học phổ thông

MỤC LỤC Phần mở đầu 1. Lý do chọn đề tài 1 2. Lịch sử vấn đề .2 3. Đối tượng - phạm vi nghiên cứu .4 4. Phương pháp nghiên cứu 4 5. Mục đích nghiên cứu 5 6. Đóng góp của đề tài 5 7. Dàn ý khóa luận 6 Phần nội dung Chương I: Cơ sở lý luận chung về hình thức thảo luận nhóm. 1. Thế nào là hình thức TLN? .10 2. Tác dụng của hình thức TLN 11 2.1. Tác dụng của hình thức TLN đối với sự nghiệp giáo dục - đào tạo 11 2.2. Tác dụng của hình thức TLN đối với giáo viên 12 2.3. Tác dụng của hình thức TLN đối với học sinh .12 3. Vai trò, nhiệm vụ của giáo viên đối với hình thức TLN .13 3.1. Vai trò của giáo viên 13 3.2. Nhiệm vụ của giáo viên .14 3.2.1. Xây dựng các bài tập (câu hỏi) TLN phải có tính vấn đề .15 3.2.2. Giáo viên phải tạo nên mối liên kết giữa các thành viên trong nhóm, trong lớp “thành một xã hội thu nhỏ” cùng nhau hợp tác xây dựng bài học 15 3.2.3. Đảm bảo cho các thành viên trong nhóm, trong lớp được thảo luận 16 3.2.4. Quan sát học sinh trong quá trình thảo luận .17 3.2.5. Rèn luyện vốn ngôn ngữ cho học sinh .17 4. Ưu điểm và nhược điểm của dạy học theo hình thức TLN .17 4.1. Ưu điểm .17 4.2. Nhược điểm .19 5. Biện pháp khắc phục nhược điểm của dạy học theo hình thức TLN 20 Chương II: Vận dụng hình thức TLN vào giờ dạy học TPVC. 1. Thực tế của việc vận dụng hình thức TLN ở nhà trường THPT 22 1.1. Khảo sát học sinh 22 1.2. Khảo sát giáo viên .23 1.3. Kết quả 26 2. Các yếu tố tác động đến việc lực chọn dạy học theo hình thức TLN .26 2.1. Yếu tố thời gian 26 2.2. Yếu tố bài học 27 2.3. Đặc điểm lớp học .27 2.4. Năng lực và sở thích của giáo viên 28 3.Vận dụng hình thức TLN vào giờ dạy học TPVC ở trường THPT .28 3.1. Những tiền đề thuận lợi cho việc vận dụng hình thức TLN trong giờ dạy học TPVC .28 3.1.1. Nhu cầu và khả năng TLN của học sinh trong giờ dạy học TPVC .29 3.1.2. Hình thức TLN thật sự là một hình thức dạy học tích cực, đáp ứng nhu cầu đổi mới PPDH (dĩ nhiên không phải là biện pháp sư phạm độc tôn) .29 3.2. Các nguyên tắc cần đảm bảo khi thực hiện hình thức TLN vào giờ dạy học TPVC 32 3.2.1 Các bài tập (câu hỏi) thảo luận phải có tính vấn đề 32 a.Thế nào là vấn đề? .32 b. Vấn đề trong dạy học TPVC là gì? 32 3.2.2. Tùy cấu trúc nhóm mà mức độ bài tập khác nhau 33 a. Đối với bài tập TLN có tính chất phức tạp .34 b. Đối với bài tập TLN có tính chất đơn giản, vừa mức 34 3.2.3. Các bài tập thảo luận phải liên hệ với những nguồn thông tin, tri thức khác nhau 35 3.3.Các loại hình TLN vận dụng vào giờ dạy học TPVC .36 3.3.1. Các tiêu chí thành lập .36 3.3.2. Các loại nhóm thảo luận .36 a. Nhóm làm việc theo cặp HS .37 b. Nhóm 4 - 5 HS .37 c. Loại ghép nhóm 38 d. Nhóm Kim tự tháp 39 đ. Nhóm hoạt động trà trộn 40 3.4. Quy trình tổ chức hình thức TLN vào giờ dạy học TPVC 41 3.5. Các dạng bài tập TLN có thể vận dụng vào giờ dạy học TPVC .43 3.5.1. Các dạng bài tập TLN thực hiện lớp 43 a. Bài tập TLN so sánh .43 b. Bài tập TLN phân tích 46 c. Bài tập TLN biểu đồ - sơ đồ .47 d. Bài tập TLN bảng biểu .48 3.5.2. Các bài tập TLN thực hiện ở nhà, tiết học sau trình bày 48 a. Bài tập TLN định hướng học bài 48 b. Bài tập TLN tiểu luận 49 3.6. Kiểm tra - đánh giá học sinh .50 Chương III: Thiết kế thực nghiệm 1. Yêu cầu chung khi tiến hành thực nghiệm .51 2. Nội dung và cách tiến hành thực nghiệm .52 3. Đề xuất .63 3.1. Về mặt lý luận 63 3.2. Về sự phân phối thời gian dạy học 63 3.3. Về bồi dưỡng trình độ cho các giáo viên bộ môn 64 3.4. Dạy học bằng phương tiện điện tử (giáo án điện tử) .64 Phần kết luận 1. Kết luận .65 2. Phụ lục 67 3. Danh mục tham khảo 98

pdf106 trang | Chia sẻ: thanhnguyen | Lượt xem: 2378 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Vận dụng hình thức thảo luận nhóm nhằm nâng cao hiệu quả dạy học tác phẩm văn chương ở trường trung học phổ thông, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
cĩ vẻ như “đấu Ngơ mình Sở” - Ngơn từ trong thơ Điên là lớp từ cực tả. Hoạt động 2: Đọc - hiểu văn bản: GV: Gọi hs đọc văn bản (chú ý đọc khổ một với giọng thiết tha, hơi nhanh - thể hiện niềm vui và buâng khuâng của thi sĩ.) HS: Đọc ( 2hs). GV: Đọc lại một lần cho hs nghe. GV: Nêu bố cục của bài thơ? Nêu tiểu chủ đề từng phần? HS: Chia ba phần. GV: Lặp lại, chia ba khổ: k1: bức tranh thiên nhiên và tâm trạng của thi sĩ; k2: cảnh sơng nước đêm trăng và tâm trạng sáng tác: trích từ tập thơ “đau thương”. Cảm hứng sáng tác được bắt nguồn từ việc Hồng thị Kim Cúc gửi tặng HMT 1 tấm bưu thiếp. Từ đĩ mà nhà thơ sáng tác bài thơ. b. Giới thiệu tập “Đau thương”: Đặc trưng của tập thơ gồm những phần như sau: - Cảm xúc đặc thù của tập thơ là đau thương. - Hình tượng chủ thể của thơ Điên là cái tơi li hợp bất định (vừa là mình, vừa phân thân ra cùng một lúc). - Hình ảnh đặc thù của thơ Điên là những hình ảnh kì dị, kinh dị. - Mạch liên kết của tập thơ là dịng tâm tư bất định với những đứt nối đầy bất ngờ, khiến cho mạch thơ thường cĩ vẻ như “đầu Ngơ mình Sở” - Ngơn từ trong thơ Điên là lớp từ cực tả. II. Đọc - hiểu văn bản: 1. Bố cục: Chia ba phần. K1: Bức tranh thiên nhiên và tâm trạng của thi sĩ. k2: Cảnh sơng nước đêm trăng và tâm trạng hồi vọng của thi sĩ. k3: Bức tranh hư thực và tâm trạng hồi nghi của thi sĩ về tình người, tình đời. Vận dụng hình thức TLN nhằm nâng cao hiệu quả dạy học TPVC ở trường THPT Nguyễn Văn Tươi – Lớp DH5C2 hồi vọng của thi sĩ; k3: bức tranh hư thực và tâm trạng hồi nghi của thi sĩ về tình người, tình đời) GV: Nêu chủ đề bài thơ? HS: SGK/ 45 (mục tiêu cần đạt - ý một) GV: Lặp lại, bài thơ là một bức tranh phong cảnh và tâm cảnh, thể hiện nỗi buồn cơ đơn của nhà thơ trong mối tình xa xăm vơ vọng. Đĩ cịn là tấm lịng tha thiết của tác giả đối với cuộc sống, thiên nhiên và con người. GV: Chúng ta về phần “cảm nhận văn bản” HS: Chép bài vào vở. Hoạt động 3: TLN ( 5 phút) GV: Các câu hỏi SGK/47, yêu cầu hs thảo luận nghiêm túc, tất cả hs phải tham gia, vì thầy sẽ gọi bất kì hs nào (chú ý hs mất trật tự). HS: Thảo luận và lần lượt tùng nhĩm báo cáo. Các hs khác bổ sung. (chú ý nhĩm tốt sẽ được ghi nhận cộng điểm cộng hoặc cho điểm thẳng vào những hs thuyết trình tốt, hs chú ý vào từng khổ) GV: Yêu cầu hs thuyết trình. HS: Thuyết trình. GV: Bổ sung và nhấn mạnh những điểm quan trọng như sau: * Khổ 1: - Câu hỏi tu từ  mời gọi chàng trai, lời trách mĩc, nhưng thật ra nĩ là một lời nĩi tự tác giả nĩi ra để an ủi bản thân. - Sử dụng điệp từ “nắng” và tuân theo cấu tạo “nắng - hàng cau - nắng”  bức tranh thơn Vĩ đầy ánh nắng. - “Nắng” ở đây thi sĩ chỉ nêu chứ khơng tả, khác với cái “nắng” trong bài thơ “Mùa xuân chín”- cái “nắng ửng, nắng chang chang”  tạo ra sự suy nghĩ cho 2. Chủ đề: Bài thơ là một bức tranh phong cảnh và tâm cảnh, thể hiện nỗi buồn cơ đơn của nhà thơ trong mối tình xa xâm vơ vọng. Đĩ cịn là tấm lịng tha thiết của tác giả đối với cuộc sống, thiên nhiên và con người. 3. Cảm nhận văn bản: a. Khổ 1: - Câu hỏi tu từ  mời gọi chàng trai, lời trách mĩc, nhưng thật ra nĩ là một lời nĩi tự tác giả nĩi ra để an ủi bản thân. - Sử dụng điệp từ “nắng” và tuân theo cấu tạo “nắng - hàng cau - nắng”  bức tranh thơn Vĩ đầy ánh nắng. - “Nắng” ở đây thi sĩ chỉ nêu chứ khơng tả, khác với cái “nắng” trong bài thơ “Mùa xuân chín”- cái “nắng ửng, nắng chang chang”  tạo ra sự suy nghĩ cho người đọc về vẻ đẹp của ánh “ nắng” Vận dụng hình thức TLN nhằm nâng cao hiệu quả dạy học TPVC ở trường THPT Nguyễn Văn Tươi – Lớp DH5C2 người đọc về vẻ đẹp của ánh “ nắng” thơn Vĩ. - Từ “mướt” và màu sắc “xanh như ngọc”  diễn tả thêm sự tốt tươi trù phú của thơn Vĩ, đặc biệt là cảnh vườn cau. Hình như ở đây cĩ sự chuyển đổi cảm giác: từ thị giác sang xúc giác, qua đĩ ta thấy được tình cảm sâu nặng của thi sĩ đối với thơn Vĩ. - Hình ảnh con người Huế: + Xuất hiện với một dáng vẻ lãng mạn “che ngang mặt chữ điền”. + Sự xuất hiện ấy rất thi vị, chẳng khác nàng tiên ẩn mình trong mây tiên. - Nhịp thơ: 2/2/3  diễn tả niềm vui, sự ao ước của HMT về thơn Vĩ mộng mơ. , Niềm vui và sự khao khát, ước muốn của thi sĩ HMT về Huế mộng mơ. * Khổ 2: - Hình ảnh: “mây, giĩ” ngăn cách, trái với tự nhiên. - Nhịp thơ ngắt đột ngột: 4/3. @ chia rẽ, phân li và gợi một nỗi buồn li cách. - Hình ảnh “sơng trăng”: rất lãng mạn, khơng thực ( so sánh với “ trăng” của Hồ Chí Minh: “... Giữa dịng bàn bạc việc quân, Khuya về bát ngát trăng ngân đầy thuyền”  “ trăng” trong thơ của Bác là ánh trăng lãng mạn cách mạng, cịn “trăng” của HMT là “trăng” cũng là ánh trăng lãng mạn, nhưng ánh trăng đĩ mang một tâm trạng, một nỗi buồn, hình như “ trăng” đĩ là thi sĩ. - Câu hỏi tu từ  khơng để hỏi mọi người mà tác giả tự đưa ra để hỏi mình, để nĩi lên cảm xúc của con người bi kịch. - Từ “kịp” sử dụng rất đắc: sự vội vàng, phấp phỏng của thi sĩ ( so sánh với tư thơn Vĩ. - Từ “mướt” và màu sắc “xanh như ngọc”  diễn tả thêm sự tốt tươi trù phú của thơn Vĩ, đặc biệt là cảnh vườn cau. Hình như ở đây cĩ sự chuyển đổi cảm giác: từ thị giác sang xúc giác, qua đĩ ta thấy được tình cảm sâu nặng của thi sĩ đối với thơn Vĩ. - Hình ảnh con người Huế: + Xuất hiện với một dáng vẻ lãng mạn “che ngang mặt chữ điền”. + Sự xuất hiện ấy rất thi vị, chẳng khác nàng tiên ẩn mình trong mây tiên. - Nhịp thơ: 2/2/3  diễn tả niềm vui, sự ao ước của HMT về thơn Vĩ mộng mơ. , Niềm vui và sự khao khát, ước muốn của thi sĩ HMT về Huế mộng mơ. b. Khổ 2: - Hình ảnh: “mây, giĩ” ngăn cách, trái với tự nhiên. - Nhịp thơ cắt đột ngột: 4/3. @ chia rẽ, phân li và gợi một nỗi buồn li cách. - Hình ảnh “sơng trăng”: rất lãng mạn, khơng thực ( so sánh với “ trăng” của HCMinh: “... Giữa dịng bàn bạc việc quân, Khuya về bát ngát trăng ngân đầy thuyền”  “ trăng” trong thơ của Bác là ánh trăng lãng mạn cách mạng, cịn “trăng” của HMT là “trăng” cũng là ánh trăng lãng mạn, nhưng ánh trăng đĩ mang một tâm trạng, một nỗi buồn, hình như “ trăng” đĩ là thi sĩ. - Câu hỏi tu từ  khơng để hỏi mọi người mà tác giả tự đưa ra để hỏi mình, để nĩi lên cảm xúc của con người bi kịch. - Từ “kịp” sử dụng rất đắc: sự vội vàng, phấp phỏng của thi sĩ ( so sánh với tư thế vội vàng của Xuân Diệu. Nếu XD Vận dụng hình thức TLN nhằm nâng cao hiệu quả dạy học TPVC ở trường THPT Nguyễn Văn Tươi – Lớp DH5C2 thế vội vàng của Xuân Diệu. Nếu XD vội vàng là vì nhà thơ tha thiết với cuộc sống, thì sự vội vàng của HMT là sự vội vàng của con người đứng trước ngưỡng cửa của “ sống và chết”. Do vậy thi sĩ khơng vội vàng làm sao được! , tâm trạng hồi vọng, phấp phỏng của thi sĩ trước hiện thực bi đát. * Khổ 3: - Sử dụng điệp từ “ khách đường xa”  nhấn mạnh sự mong chờ về một ai đĩ, cùng với tâm trạng của con người tuyệt vọng về tình đời. - Hình ảnh “áo em trắng quá nhìn khơng ra”  ước lệ tượng trưng cho sắc áo (phải chăng sắc áo ấy chính là sắc áo trắng của những cơ nữ sinh Huế ngày xưa đã một thời làm thi sĩ phải xao xuyến). - Sử dụng đại từ “ai”: ai thứ nhất là thi sĩ, “ai” là “ đối tượng mà nhà thơ muốn hướng tới. Câu cuối bài thơ đã chất chứa tất cả nỗi buồn, hình như câu thơ nặng trĩu tâm trạng của một con nghi hồi tình người, tình đời. Từ mơ ảo, thi sĩ đã quay về hiện thực, khiến cho tâm hồn của Tử càng xĩt xa. , tâm trạng mơ tưởng, hồi vọng và sự khao khát cuộc sống cháy bỏng của thi sĩ Hàn Mẵc Tử. Hoạt động 4: Tổng kết - dặn dị - củng cố: GV: Em cĩ suy nghĩ gì khi học tìm hiểu bài thơ “Đây thơn Vĩ Dạ”? HS: Trả lời (3 hs). GV: Củng cố: vội vàng vì nhà thơ tha thiết với cuộc sống, thì sự vội vàng của HMT là sự vội vàng của con người đứng trước ngưỡng cửa của “ sống và chết”. Do vậy, thi sĩ khơng vội vàng làm sao được! , tâm trạng hồi vọng, phấp phỏng của thi sĩ trước hiện thực bi đát. c. Khổ 3: - Sử dụng điệp từ “ khách đường xa”  nhấn mạnh sự mong chờ về một ai đĩ, cùng với tâm trạng của con người tuyệt vọng về tình đời. - Hình ảnh “áo em trắng quá nhìn khơng ra”  ước lệ tượng trưng cho sắc áo (phải chăng sắc áo ấy chính là sắc áo trắng của những cơ nữ sinh Huế ngày xưa đã một thời làm thi sĩ phải xao xuyến). - Sử dụng đại từ “ai”: ai thứ nhất là thi sĩ, “ai” là “ đối tượng mà nhà thơ muốn hướng tới. Câu cuối bài thơ đã chất chứa tất cả nỗi buồn, hình như câu thơ nặng trĩu tâm trạng của một con hồi nghi tình người, tình đời. Từ mơ ảo, thi sĩ đã quay về hiện thực, khiến cho tâm hồn của Tử càng xĩt xa. , tâm trạng mơ tưởng, hồi vọng và sự khao khát cuộc sống cháy bỏng của thi sĩ Hàn Mặc Tử. III. Tổng kết: - Bài thơ thể hiện niềm tha thiết với cuộc sống, tâm trạng hồi nghi và đầy uẩn khúc của Hàn Mặc Tử. - Ngơn ngữ thơ cực tả, bút pháp miêu tả thiên nhiên rất thực, nhưng cũng rất thi vị. - Tâm trạng và cảnh hồ quyện tạo nên Vận dụng hình thức TLN nhằm nâng cao hiệu quả dạy học TPVC ở trường THPT Nguyễn Văn Tươi – Lớp DH5C2 - Bài thơ thể hiện niềm tha thiết với c/s, tâm trạng hồi nghi và đầy uẩn khúc của Hàn Mặc Tử. - Ngơn ngữ thơ cực tả, bút pháp miêu tả thiên nhiên rất thực, nhưng cũng rất thi vị. - Tâm trạng và cảnh hồ quyện tạo nên bức tranh tâm trạng nhưng phong cách rất Hàn Mặc Tử. Đồng thời, chúng ta thấy được tình yêu cuộc sống của thi sĩ. GV: Soạn bài “Tương tư” - Nguyễn Bính. Các câu hỏi SGK. bức tranh tâm trạng nhưng phong cách rất Hàn Mặc Tử. Đồng thời, chúng ta thấy được tình yêu cuộc sống của thi sĩ. - Sơ đồ tâm trạng của thi sĩ: Ao ước đắm say  hồi vọng, phấp phỏng  mơ tưởng hồi nghi. Bài: Một thời đại trong thi ca (Hồi Thanh) I. Mục đích cần đạt: - Nắm được quan niệm của tác giả về thơ mới qua vấn đề cốt yếu là “tinh thần thơ mới”. - Thấy được cách diễn đạt tế nhị, tài hoa, đầy sức thuyết phục của tác giả trong đoạn trích. II. Chuẩn bị: 1. GV: SGK, SGV, giáo án điện tử. 2. HS: SGK, soạn bài, học bài trước. III. Phương pháp. Sử dụng PP diễn giảng, vấn đáp, TLN (chính yếu) IV. Tiến trình giảng dạy. 1.Kiểm tra bài cũ. Câu hỏi: 1. Em cảm nhận như thế nào khi học xong bài “Về luân lý xã hội ở nước ta” 2. Nêu đại ý “Một thời đại trong thi ca” Đáp án: C1: Hiểu được tinh thần yêu nước và mối quan hệ đặc biệt của Phan Châu Trinh tới vấn đề dân trí, khi kêu gọi gây dựng nền luân lý xã hội ở nước ta và giá trị thuyết phục của bài giảng thuyết bằng một lập luận đầy tính cuốn hút, hấp dẫn. C2: Quan niệm của tác giả về thơ mới qua vấn đề cốt yếu là “tinh thần thơ mới” và cách diễn đạt tế nhị, tài hoa, đầy thuyết phục của tác giả. Vận dụng hình thức TLN nhằm nâng cao hiệu quả dạy học TPVC ở trường THPT Nguyễn Văn Tươi – Lớp DH5C2 2.Tiến trình lên lớp. Hoạt động thầy và trị Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Dẫn nhập bài mới. GV: Nhận xét cách trả lời của hs rồi bắt vào bài mới. Hoạt động 2: Tìm hiểu chung. GV: Nêu những nét chính về cuộc đời và sự nghiệp sáng tác của Hồi Thanh? HS: Trả lời (SGK/103 – 104) GV: Lặp lại những ý chính: a. Cuộc đời: - 1909 - 1982 - Tên thật là Ng Đức Nguyên. - Quê quán: Xã Nghi Trung, huyện Nghi Lộc, Tỉnh Nghệ An. - Xuất thân trong một gia đình nhà Nho nghèo. - Cách mạng tháng tám, ơng tham gia cách mạng và chủ tịch hội văn hĩa cứu quốc ở Huế. - H. Thanh từng giữ nhiều chức vụ quan trọng trong ngành văn hĩa – nghệ thuật. - Được tặng giải thưởng HCM năm 2000 về văn học nghệ thuật. - Là một trong những nhà phê bình xuất sắc của nền văn học Việt Nam hiện đại. - Văn phê bình của H.Thanh thường nhẹ nhàng, tinh tế, tài hoa và luơn luơn thấp thống nụ cười hĩm hỉnh “Lấy hồn tơi để hiểu hồn người” b. Sự nghiệp sáng tác. - Văn chương và hành động (1936), thi nhân Việt Nam (1942), quyền sống của con người trong “Truyện Kiều” của nguyễn Du (1949)… - Thi nhân Việt Nam là một tác phẩm phê bình xuất sắc, là tuyển tập đầu tiên về thơ mới. I. Tìm hiểu chung. 1. Tác giả: a. Cuộc đời. - 1909 – 1982 - Tên thật là Nguyễn Đức Nguyên. - Quê quán: Xã Nghi Trung, huyện Nghi Lộc, Tỉnh Nghệ An. - Xuất thân trong một gia đình nhà Nho nghèo. - Cách mạng tháng tám, ơng tham gia cách mạng và chủ tịch hội văn hĩa cứu quốc ở Huế. - H. Thanh từng giữ nhiều chức vụ quan trọng trong ngành văn hĩa - nghệ thuật. - Được tặng giải thưởng HCM năm 2000 về văn học nghệ thuật. - Là một trong những nhà phê bình xuất sắc của nền văn học Việt Nam hiện đại. - Văn phê bình của H.Thanh thường nhẹ nhàng, tinh tế, tài hoa và luơn luơn thấp thống nụ cười hĩm hỉnh “Lấy hồn tơi để hiểu hồn người” b. Sự nghiệp sáng tác. - Văn chương và hành động (1936), thi nhân Việt Nam (1942), quyền sống của con người trong “Truyện Kiều” của Nguyễn Du (1949)… - Thi nhân Việt Nam là một tác phẩm phê bình xuất sắc, là tuyển tập đầu tiên về thơ mới. , H.Thanh là người rất thành cơng trên lĩnh vực phê bình, là cây bút phê bình tiêu biểu số một của lúc đương thời. Vận dụng hình thức TLN nhằm nâng cao hiệu quả dạy học TPVC ở trường THPT Nguyễn Văn Tươi – Lớp DH5C2 , H.Thanh là người rất thành cơng trên lĩnh vực phê bình, là cây bút phê bình tiêu biểu số một của lúc đương thời. GV: Nêu Xuất xứ đoạn trích “Một thời đại trong thi ca”? HS: Trả lời. (SGK/104) GV: Nằm ở phần cuối của tiểu luận “Một thời đại trong thi ca”. GV: Giới thiệu sơ lược “Thi nhân Việt Nam” và “Một thời đại trong thi ca” * Thi nhân Việt Nam: - Bài viết “Cung chiêu anh hồn Tản Đà” - Bài tiểu luận “Một thời đại trong thi ca” - Giới thiệu và tuyển chọn thơ của 46 thi sĩ thuộc phong trào thơ mới. - Kết thúc bằng lời bạt “To nhỏ” * Tiểu luận Một thời đại trong thi ca. - Nguồn gốc của thơ mới. - Cuộc tranh luận giữa thơ cũ và thơ mới. - Vài nét về con đường phát triển của thơ mới. - Điểm qua hình thức nghệ thuật và triển vọng trước mắt của thơ mới. - Tinh thần cốt lõi của thơ mới và tấn bi kịch của cái tơi. Hoạt động 3: Đọc – hiểu văn bản. GV: Gọi HS đọc văn bản (chú ý bảo HS gạch dưới những từ, ý quan trọng) HS: Đọc. GV: Các em cho biết đoạn trích viết ở thể loại gì? HS: Phê bình. GV: Văn bản phê bình văn học, thuộc nghi luận văn học. GV: Nêu bố cục (dàn ý) của đoạn trích? HS: 3 phần. GV: Giảng: Chia ba phần: c. Xuất xứ: - Nằm ở phần cuối của tiểu luận “Một thời đại trong thi ca” d. Giới thiệu “Thi nhân Việt nam” và tiểu luận “Một thời đại trong thi ca” * Thi nhân Việt Nam: - Bài viết “Cung chiêu anh hồn Tản Đà” - Bài tiểu luận “Một thời đại trong thi ca” - Giới thiệu và tuyển chọn thơ của 46 thi sĩ thuộc phong trào thơ mới. - Kết thúc bằng lời bạt “To nhỏ” * Tiểu luận Một thời đại trong thi ca. - Nguồn gốc của thơ mới. - Cuộc tranh luận giữa thơ cũ và thơ mới. - Vài nét về con đường phát triển của thơ mới. - Điểm qua hình thức nghệ thuật và triển vọng trước mắt của thơ mới. - Tinh thần cốt lõi của thơ mới và tấn bi kịch của cái tơi. II. Đọc - hiểu văn bản. 1. Thể Loại: Phê bình văn học, thuộc nghi luận văn học. 2. Bố cục. Chia ba phần: + Định nghĩa về thơ mới. + Sự xuất hiện của thơ mới và bi kịch của nĩ. + Sự giải thốt bi kịch của các nhà thơ mới. 3. Chủ đề. Thể hiện quan niệm của tác giả về thơ Vận dụng hình thức TLN nhằm nâng cao hiệu quả dạy học TPVC ở trường THPT Nguyễn Văn Tươi – Lớp DH5C2 + Định nghĩa về thơ mới. + Sự xuất hiện của thơ mới và bi kịch của nĩ. + Sự giải thốt bi kịch của các nhà thơ mới. GV: Nêu chủ đề của đoạn trích “một thời đại trong thi ca”? HS: SGK/103. GV: Lặp lại: Thể hiện quan niệm của tác giả về thơ mới qua vấn đề cốt yếu là “tinh thần thơ mới” Hoạt động 4: Thảo luận (5 phút) GV: Giao nhiệm vụ cho hs: C1: Tìm hiểu cách lập luận chặt chẽ của tác giả khi định nghĩa về thơ mới? (nhĩm 1) C2: Hồi Thanh hiểu như thế nào về nội dung của chữ tơi và chữ ta? (nhĩm 2) C3: Bi kịch của cái tơi thơ mới được Hồi Thanh thể hiện như thế nào? (nhĩm 3,4) (chú ý đoạn “Đời chúng ta đã nằm trong vịng chữ tơi… Huy Cận” C4: Lịng yêu nước của các nhà thơ mới và của tác giả Thi nhân Việt Nam thể hiện tập trung nhất ở điểm nào? C5: Các em cĩ nhận xét gì về cách dẫn dắt và cách diễn đạt của tác giả về đoạn trích “Một thời đại trong thi ca”?(nhĩm 6,7, 8). HS: Thảo luận, từng nhĩm thuyết trình, nhận xét, bổ sung. GV: Quan sát, nhật xét, bổ sung, đánh giá chung về các nhĩm. a. Định nghĩa về thơ mới. - Nêu nguyên tắc chung của việc định nghĩa về thơ mới. + Cái hay với cái dở. + Căn cứ vào đại thể, khơng căn cứ vào cái tiểu tiết. (Phần giảng thêm của GV: cái dở và cái tiểu tiết khơng đủ tư cách để đại diện cho nghệ thuật và cho những thời đại lớn của nghệ thuật) - Nêu định nghĩa thơ mới bằng cách đối mới qua vấn đề cốt yếu là “tinh thần thơ mới” 4. Cảm nhận văn bản. a. Định nghĩa về thơ mới - Nêu nguyên tắc chung của việc định nghĩa về thơ mới. + Cái hay với cái dở. + Căn cứ vào đại thể, khơng căn cứ vào cái tiểu tiết. - Nêu định nghĩa thơ mới bằng cách đối sánh: + Thơ cũ (chữ “ta”) + Thơ Mới (chữ “tơi”) - Luận giải về nội dung và biểu hiện của chữ “ta”, chữ “tơi”. , Hồi Thanh đã xây dựng định nghĩa theo trật tự : từ xa đến gần, từ ngồi vào trong, từ khái quát đến cụ thể, từ trong khơng gian đến trong thời gian, cho nên Vận dụng hình thức TLN nhằm nâng cao hiệu quả dạy học TPVC ở trường THPT Nguyễn Văn Tươi – Lớp DH5C2 sánh: + Thơ cũ (chữ “ta”) + Thơ Mới (chữ “tơi”) (Phần giảng thêm: Thơ cũ và thơ mới khác nhau cơ bản ở chỗ chữ “tơi” và chữ “ta”: “Ngày trước là thời chữ ta, bây giờ là thời chữ tơi”; “chữ tơi xuất hiện trên thi đàn Việt Nam, nĩ thực bất ngờ. Nĩ như lạc lồi nơi đất khách. Bởi nĩ mang theo quan niệm chưa từng thấy ở Việt Nam: “quan niệm cá nhân”. Tác giả giúp cho người đọc nhận thức rất cụ thể về ý thức cá nhân trong trường kì lịch sử: “Xã hội Việt Nam từ xưa khơng cĩ cá nhân. Chí cĩ đồn thể: lớn thì quốc gia, nhỏ thì gia đình. Cịn cá nhân, cái bản sắc của cá nhân chìm đắm trong gia đình, trong quốc gia như giọt nước trong biển cả”. Đúng vậy! Trong văn chương suốt từ thế kỉ X đến thế kỉ XIX chủ nghĩa phi ( khơng cĩ cái tơi), bao trùm cả thời đại làm cho “cái tơi phải ẩn mình trong cái ta”: Chẳng hạn: Đọc trước tì tướng của mình, Trần Quốc Tuấn chưa một lần dùng đến chữ “tơi”. Trong thơ cũng càng thấy rõ: Nguyễn Cơng Trứ cũng chỉ dùng mấy tiếng “người quân tử”: “ Ngày ba bữa vỗ bụng bung rau bình bịch, người quân tử ăn chẳng cầu no. Đêm năm canh an giấc ngáy kho kho. Đời thái bình cửa thường bỏ ngỏ” Và ngay đến những năm đầu thế kỉ XX, Phan Bội Châu chan chứa nhiệt huyết đến thế mà vẫn xuất phát từ thân nam tử: “ Sinh vi nam tử yếu hi kì” (sinh làm nam nhi phải mong chuyện khác thường)) - Luận giải về nội dung và biểu hiện của chữ “ta”, chữ “tơi”. , Hồi Thanh đã xây dựng định nghĩa theo trật tự : từ xa đến gần, từ ngồi vào trong, từ khái quát đến cụ thể, từ trong khơng gian đến trong thời gian, cho nên cách lập luận chặt chẽ, khoa học và một tư duy khoa học. cách lập luận chặt chẽ, khoa học và một tư duy khoa học. b. Sự xuất hiện của thơ mới và bi kịch của nĩ. * Sự xuất hiện của thơ mới. - Nội dung của chữ tơi và chữ ta: + Chữ tơi: ý thức cá nhân. + Chữ ta: ý thức cộng đồng  Hai chữ “tơi và ta” là hai tiếng nĩi tồn tại trong đời sống tinh thần của mỗi Vận dụng hình thức TLN nhằm nâng cao hiệu quả dạy học TPVC ở trường THPT Nguyễn Văn Tươi – Lớp DH5C2 b. Sự xuất hiện của thơ mới và bi kịch của nĩ. * Sự xuất hiện của thơ mới. - Nội dung của chữ tơi và chữ ta: + Chữ tơi: ý thức cá nhân. + Chữ ta: ý thức cộng đồng.  Hai chữ “tơi và ta” là hai tiếng nĩi tồn tại trong đời sống tinh thần của mỗi người; thời trước cái “ta” lấn át cái “tơi” khơng cho cái tơi phát triển, nảy nở; Cịn thời đại này cái “tơi” trỗi dậy giành quyền sống. Phong trào Thơ Mới nảy sinh từ khi đĩ. - Sự đáng thương của chữ tơi (cái tơi thơ mới): + Xuất hiện rất bỡ ngỡ, lạc lồi nơi đất khách. + Ẩn mình sau cái chữ ta.. + Bao con mắt nhìn ngĩ nĩ một cách khĩ chịu, nĩ cứ luơn luơn đi theo chữ những chữ anh, chữ bác, chữ ơng. + Nĩ được vơ số người quen. Người ta lại cịn thấy nĩ đáng thương. * Bi kịch của cái tơi thơ mới: - Sự đào sâu vào cái tơi thơ mới - cá nhân: “…Mất bề rộng ta đi tìm bề sâu. Nhưng càng đi sâu càng thấy lạnh.” - Điểm qua những gương mặt tiêu biểu và phong cách riêng của từng người: “Ta thốt lên tiên cùng Thế Lữ, ta phiêu lưu…hồn ta cùng Huy Cận”  thấy được sự phân hĩa đa dạng và sự bế tắc của ý thức cá nhân. - Nỗi buồn của thơ mới: “Ngày nay lớp thành kiến phủ trên linh hồn đã tiêu tan…người thanh niên” , Sự thăng trầm và biến cố của thơ mới, đáng thương của những kiếp người đang tìm kiếm giá trị đích thực của văn thơ. người; thời trước cái “ta” lấn át cái “tơi” khơng cho cái tơi phát triển, nảy nở; cịn thời đại này cái “tơi” trỗi dậy giành quyền sống. Phong trào Thơ Mới nảy sinh từ khi đĩ. - Sự đáng thương của chữ tơi (cái tơi thơ mới): + Xuất hiện rất bỡ ngỡ, lạc lồi nơi đất khách. + Ẩn mình sau cái chữ ta.. + Bao con mắt nhìn ngĩ nĩ một cách khĩ chịu, nĩ cứ luơn luơn đi theo chữ những chữ anh, chữ bác, chữ ơng. + Nĩ được vơ số người quen. Người ta lại cịn thấy nĩ đáng thương. * Bi kịch của cái tơi thơ mới: - Sự đào sâu vào cái tơi thơ mới - cá nhân: “…Mất bề rộng ta đi tìm bề sâu. Nhưng càng đi sâu càng thấy lạnh.” - Điểm qua những gương mặt tiêu biểu và phong cách riêng của từng người: “Ta thốt lên tiên cùng Thế Lữ, ta phiêu lưu…hồn ta cùng Huy Cận”  thấy được sự phân hĩa đa dạng và sự bế tắc của ý thức cá nhân. - Nỗi buồn của thơ mới: “Ngày nay lớp thành kiến phủ trên linh hồn đã tiêu tan…người thanh niên” , Sự thăng trầm và biến cố của thơ mới, đáng thương của những kiếp người đang tìm kiếm giá trị đích thực của văn thơ. c. Sự giải thốt bi kịch của các nhà thơ mới - Họ gửi vào lịng yêu tiếng Việt, tình yêu quê hương, tấm lụa bạch đã hứng vong hồn bao thế hệ  gửi nỗi băn khoăn riêng  nảy mầm hy vọng. - Khẳng định giá trị của tiếng Việt: “Truyện Kiều cịn, tiếng ta cịn; tiếng ta cịn, nước ta cịn”. - Khẳng định giá trị truyền thống trong Vận dụng hình thức TLN nhằm nâng cao hiệu quả dạy học TPVC ở trường THPT Nguyễn Văn Tươi – Lớp DH5C2 c. Sự giải thốt bi kịch của các nhà thơ mới - Họ gửi vào lịng yêu tiếng Việt, tình yêu quê hương, tấm lụa bạch đã hứng vong hồn bao thế hệ  gửi nỗi băn khoăn riêng  nảy mầm hy vọng. - Khẳng định giá trị của tiếng Việt: “Truyện Kiều cịn, tiếng ta cịn; tiếng ta cịn, nước ta cịn”. - Khẳng định giá trị truyền thống trong hơm nay và ngày mai “Chưa bao giờ như bây giờ… cho ngày mai”. , Lịng yêu quê hương, đất nước của các nhà thơ mới: qua việc tơn thêm vẻ đẹp của tiếng mẹ đẻ và bảo tồn giá trị của nền thơ ca dân tộc. d. Nghệ thuật: - Cách dẫn dắt mạch văn rất tự nhiên, linh hoạt và độc đáo. Tác giả khơng dùng lý lẽ để dẫn dắt mà dùng tinh thần để dẫn dắt ý. Mạch văn được dẫn dắt bằng ngơn ngữ đời sống, nương theo mạch liên kết của cảm xúc thẩm mỹ, cách chuyển ý rất linh hoạt tạo tính lập luận chặt chẽ và lơ gich. (Phần giảng thêm: Sau phần định nghĩa về thơ mới được chuyển mạch bằng từ ngữ “nhưng chúng ta hãy tìm những chỗ khác nhau” từ đĩ H. Thanh bắt đầu đi vào nĩi sự xuất hiện của thơ mới, bi kịch của thơ mới và sự giải thốt bi kịch của các nhà thơ mới…) - Diễn đạt bằng hình ảnh, bằng thứ ngơn ngữ ít mang tính khái niệm, bằng ấn tượng cảm giác, cảm xúc rất tinh tế, uyển chuyển. Hoạt động 5: Tổng kết. GV: Củng cố đoạn trích bằng sơ đồ: MỘT THỜI ĐẠI TRONG THI CA  ĐỊNH NGHĨA THƠ MỚI  hơm nay và ngày mai “Chưa bao giờ như bây giờ… cho ngày mai”. , Lịng yêu quê hương, đất nước của các nhà thơ mới: qua việc tơn thêm vẻ đẹp của tiếng mẹ d. Nghệ thuật: - Cách dẫn dắt mạch văn rất tự nhiên, linh hoạt và độc đáo. Tác giả khơng dùng lý lẽ để dẫn dắt mà dùng tinh thần để dẫn dắt ý. Mạch văn được dẫn dắt bằng ngơn ngữ đời sống, nương theo mạch liên kết của cảm xúc thẩm mỹ, cách chuyển ý rất linh hoạt tạo tính lập luận chặt chẽ và lơ gich. - Diễn đạt bằng hình ảnh, bằng thứ ngơn ngữ ít mang tính khái niệm, bằng ấn tượng cảm giác, cảm xúc rất tinh tế, uyển chuyển. III. Tổng kết. - Quan niệm của tác giả về thơ mới qua vấn đề cốt yếu là “tinh thần thơ mới”; đồng thời ta thấy được tấm lịng yêu nước của các nhà thơ mới,của HồiThanh. - Cách diễn đạt tế nhị, tài hoa, đầy sức thuyết phục của tác giả trong đoạn trích. Vận dụng hình thức TLN nhằm nâng cao hiệu quả dạy học TPVC ở trường THPT Nguyễn Văn Tươi – Lớp DH5C2 SỰ XUẤT HIỆN VÀ BI KỊCH CỦA THƠ MỚI  SỰ GIẢI PHĨNG BI KỊCH CỦA THƠ MỚI GV: Em cảm nhận ntn khi học xong đoạn trích “Một thời đại trong thi ca”? HS: Đọc kết quả cần đạt. GV: Nhận xét tiết dạy, dặn soạn bài “Về luân lí xã hội ở nước ta” Bài: Từ ấy (Tố Hữu) I. Mục đích. - Cảm nhận được niềm vui lớn của nhà thơ khi giác ngộ lý tưởng cộng sản và nhà đĩ, biết gắn bĩ với nhân dân lao khổ, tạo cho mình một sức mạnh tinh thần to lớn. - Thấy được nghệ thuật diễn tả tâm trạng vui sướng, say mê bằng hình ảnh tươi sáng, giọng thơ sảng khối, nhịp thơ dồn dập. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viện: SGK, SGV, tài liệu tham khảo, soạn giáo án, đồ dùng dạy học 2. HS: SGK, học thuộc bài và soạn bài. III. Phương pháp: Diễn giảng, đàm thoại, thảo luận. IV. Tiến trình lên lớp. 1. Ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ: - Câu hỏi: + Học thuộc bài thơ “chiều tối” và nêu chủ đề bài thơ? + Nêu nội dung chính của bài thơ “Từ ấy” của Tố Hữu. - Đáp đáp: + HS cần học thuộc bài thơ và nêu được chủ đề bài thơ. + Nội dung chính của bài thơ “Từ ấy”: niềm vui sướng của nhà thơ khi bắt gặp lý tưởng cách mạng và lời thề nguyền gắn bĩ với nhân dân lao động cân lao vất vả. 3. Tiến trình lên lớp. Hoat động lên lớp Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Tìm hiểu chung. GV: Nêu những chính về tiểu sử Tố Hữu? HS: SGK/86. GV: Đọc ý chính cho hs gạch ý chính: - 1920 - 2002 I. Tìm hiểu chung. 1. Tác giả: SGK/86, 87. Vận dụng hình thức TLN nhằm nâng cao hiệu quả dạy học TPVC ở trường THPT Nguyễn Văn Tươi – Lớp DH5C2 - Là nhà thơ lớn của nền văn học Việt Nam hiện đại, ơng đã để lại cho nhân loại 7 tập thơ, cĩ giá trị văn chương và thời đại sâu sắc: Từ ấy, Việt bắc, giĩ lộng, ra trận, máu và hoa, một tiếng đờn, ta với ta. - Thơ của Tố Hữu nĩi chung thuộc loại thơ trữ tình chính trị, sáng tác theo cảm hứng lãng mạn và khuynh hướng sử thi, nghệ thuật thơ nghiêng về tính dân tộc truyền thống, thể thơ cổ và dân gian, ngơn ngữ giàu tính quần chúng. - Tố Hữu vừa làm chính trị vừa làm thơ, giữ nhiều chức vụ quan trọng trong chính phủ và Đảng… GV: Nêu xuất xứ của bài thơ? HS: SGK/87. GV: Bài thơ “Từ ấy” được rút ra từ phần máu lửa của tập thơ. GV: Giới thiệu sơ lược tập thơ “từ ấy”: SGK/87. Hoạt động 2: Đọc - hiểu văn bản. GV: Gọi hs đọc (chú ý đọc khổ thơ 1 nhanh và hai khổ khác chậm rãi) HS: Đọc. GV: Nhận xét cách đọc. GV: Nêu bố cục và tiểu chủ đề mà em chia. HS: Hai phần… GV: Hai phần: khổ 1 (niềm vui sướng của người thanh niên khi bắt gặp lý tưởng cách mạng) và khổ 2, 3 (Sự khẳng định và lời tâm nguyện gắn bĩ với nhân dân cần lao của người thanh niên) GV: Nêu chủ đề bài thơ? HS: SGK/86. GV: Bài thơ thể hiện niềm vui sướng khi lần đầu tiên bắt gặp lý tưởng cách mạng và lời tâm nguyện của nhà thơ nguyện gắn bĩ sâu nặng với nhân dân. Hoạt động 3: TLN.(5 phút) GV: Nêu chủ đề thảo luận: - Vấn đề 1: Em hiểu như thế nào về nhan đề của bài thơ? - Vấn đề 2: Tâm trạng của nhà thơ khi bắt gặp lí tưởng cách mạng? (gợi ý: chú ý từ ngữ, hình ảnh 2. Xuất xứ: SGK/87. 3. Giới thiệu sơ lược tập thơ “Từ ấy” (SGK/87) II. Đọc - hiểu văn bản. 1. Bố cục. Hai phần: khổ 1 (niềm vui sướng của người thanh niên khi bắt gặp lý tưởng cách mạng) và khổ 2, 3 (Sự khẳng định và lời tâm nguyện gắn bĩ với nhân dân cần lao của người thanh niên) 2. Chủ đề. Bài thơ thể hiện niềm vui sướng khi lần đầu tiên bắt gặp lí tưởng cách mạng và lời tâm nguyện của nhà thơ nguyện gắn bĩ sâu nặng với nhân dân. 3. Cảm nhận văn bản. * Nhan đề: Từ ấy là tên của tập thơ, Vận dụng hình thức TLN nhằm nâng cao hiệu quả dạy học TPVC ở trường THPT Nguyễn Văn Tươi – Lớp DH5C2 thể hiện trong bài thơ: trả lời câu hỏi 2, câu 3 trong SGK) HS: TL. GV: Quan sát hs, thơng báo nhĩm hs lên thuyết trình, nhận xét kết quả thuyết trình. GV: Nội dung cần đảm bảo: - Nhan đề bài thơ: Từ ấy là tên của tập thơ, đồng thời cũng là tên của bài thơ. Nhan đề “Từ ấy” là một cụm từ phiếm chỉ, mang ý nghĩa văn chương và chính trị: + Văn chương: Từ ấy là khoảng thời gian khơng xác định, khơng biết khi nào, mang dáng vẻ lãng mạn trong thi ca Mới 1930 - 1945. + Chính trị: Từ ấy là lúc nhà thơ tìm thấy con đường và lý tưởng vĩ đại của Đảng - chủ nghĩa Mác - Lênin. Tư tưởng này giúp cho dân tộc ta đi từ thắng lợi này sang thắng lợi khác. - Tâm trạng của nhà thơ khi bắt gặp lý tưởng cách mạng: + Hình ảnh: bừng nắng hạ, mặt trời chân lý, chĩi qua tim, vườn hoa lá, rất đậm hương, rộn tiếng chim. + Từ ngữ: chỉ hành động cũng như sắc thái biểu cảm mạnh mẽ: bừng, chĩi, rất đậm, rộn. + Dấu câu tu từ: dấu ba chấm, diễn tả sự tiếp diễn nối tiếp của những sự kiện mà tác giả muốn tới nữa. + Nhịp thơ hối hả, dồn dập như thể hiện một niềm vui lớn. ⇒ náo nức, sung sướng và niềm vui khơn tả của thi sĩ khi tìm thấy con đường tươi sáng, gieo hạt giống “tình cảm” sâu nặng trong tâm hồn người thanh niên. GV: Người thanh niên giác ngơ cách mạng đã tâm nguyện như thế nào đối với nhân dân cần lao? HS: Trả lời. GV: Tâm nguyện của người chiến sĩ cách mạng: - Buộc lịng với mọi người, tình trang trải với trăm nơi, với bao hồn khổ, - Lời khẳng định mạnh mẽ, gắn bĩ sâu nặng với nhân dân: con của vạn nhà, em của vạn kiếp phơi đồng thời cũng là tên của bài thơ. Nhan đề “Từ ấy” là một cụm từ phiếm chỉ, mang ý nghĩa văn chương và chính trị: + Văn chương: Từ ấy là khoảng thời gian khơng xác định, khơng biết khi nào, mang dáng vẻ lãng mạn trong thi ca mới 1930-1945. + Chính trị: Từ ấy là lúc nhà thơ tìm thấy con đường và lý tưởng vĩ đại của Đảng - chủ nghĩa Mác - Lênin. Tư tưởng này giúp cho dân tộc ta đi từ thắng lợi này sang thắng lợi khác. a. Khổ 1: - Tâm trạng của nhà thơ khi bắt gặp lý tưởng cách mạng: + Hình ảnh: bừng nắng hạ, mặt trời chân lý, chĩi qua tim, vườn hoa lá, rất đậm hương, rộn tiếng chim. + Từ ngữ: chỉ hành động cũng như sắc thái biểu cảm mạnh mẽ: bừng, chĩi, rất đậm, rộn. + Dấu câu tu từ: dấu ba chấm, diễn tả sự tiếp diễn nối tiếp của những sự kiện mà tác giả muốn tới nữa. + Nhịp thơ hối hả, dồn dập như thể hiện một niềm vui lớn. ⇒ náo nức, sung sướng và niềm vui khơn tả của thi sĩ khi tìm thấy con đường tươi sáng, gieo hạt giống “tình Vận dụng hình thức TLN nhằm nâng cao hiệu quả dạy học TPVC ở trường THPT Nguyễn Văn Tươi – Lớp DH5C2 pha, anh của vạn đầu em nhỏ. ⇒ gắn kết sâu nặng, vì tác giả tìm thấy rằng những con người này sẽ là những chiến sĩ tiên phong trong trận chiến ác liệt với kẻ thù. Lời tâm nguyện thật thà, chất phác và đáng thương biết bao! (Giảng thêm: hai từ “buộc và trang trải”) GV: Em cĩ suy nghĩ gì về cách điệp cú pháp ở câu 6, 7 và câu 10, 11? HS: Trả lời. GV: Điệp cú pháp đĩ nhằm nhấn mạnh sự gắn bĩ, kết dính sâu nặng với nhân dân, với những con người lao động.Cảm xúc dâng trào của người thanh niên khi giác ngộ cách mạng Hoạt động 4: Tổng kết. GV: Các em cảm nhận ntn khi học xong bài thơ này? HS: SGK/86. GV: Củng cố, dặn dị, nhận xét tiết dạy. cảm” sâu nặng trong tâm hồn người thanh b. Khổ 2, 3: - Niềm vui của tác giả khi tìm thấy lý tưởng của riêng mình: tình cảm mến yêu và sự giao cảm với giai cấp cần lao đau khổ. - Lời khẳng định mạnh mẽ, tình cảm gắn bĩ sâu nặng với nhân dân và lịng căm giận cuộc đời cũ (khơng áo cơm cù bất cù …) ⇒ gắn kết sâu nặng, vì tác giả tìm thấy rằng những con người này sẽ là những chiến sĩ tiên phong trong trận chiến ác liệt với kẻ thù. Lời tâm nguyện thật thà, chất phác và đáng thương biết bao! III. Tổng kết. (Củng cố SGV) Bài: Về luân lí xã hội ở nước ta (Trích Đạo đức và Luân lí đơng Tây) I. Mục đích cần đạt: - Hiểu được tinh thần yêu nước và mối quan tâm đặc biệt của Phan Châu Trinh tới vấn vấn đề dân trí khi kêu gọi gây dựng nền luân lý xã hội ở nước ta. - Thấy được sức thuyết phục của bài bài diễn thuyết qua đoạn trích. II. Chuẩn bị: 1. GV: SGK, SGV, bảng phụ, và những tài liệu khác. 2. HS: Soạn bài, SGK. III. Phương pháp: Diễn giảng, TLN, đàm thoại. IV. Tiến trình lên lớp: 1. Kiểm tra bài: Vận dụng hình thức TLN nhằm nâng cao hiệu quả dạy học TPVC ở trường THPT Nguyễn Văn Tươi – Lớp DH5C2 Câu hỏi: Nêu chủ đề của đoạn trích “Một thời đại trong thi ca” và phân tích bi kịch của các nhà thơ mới? Đáp án: + Nêu được chủ đề và bi kịch của các nhà thơ mới (đào sâu vào cái tơi thơ mới - cá nhân. + Điểm qua những gương mặt tiêu biểu và phong cách riêng của từng nhà thơ, nỗi buồn của thơ mới 2. Tiến trình lên lớp. Dẫn nhập trực tiếp: hơm nay chúng ta vào tìm hiểu một đoạn trích “Về Luân lí xã hội ở nước ta” Hoạt động thầy và trị Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Tìm hiểu chung. GV: Nêu những nét chính về cuộc đời và sự nghiệp sáng tác của PCTr? HS: SGK/98,99. GV: Lặp lại những ý chính: về năm sinh mất, tên chữ, hiệu, quê hương và 3 mốc thời gian quan trọng: 1901, 1908, 1925. Phan Châu Trinh viết rất nhiều bao gồm chữ Hán, Nơm và chữ Quốc Ngữ. ơng nổi tiếng với văn chính luận, thơ của ơng thấm nhuần tư tưởng yêu nước và tinh thần dân chủ. Tác phẩm chính: SGK/ 99. GV: Nêu xuất xứ của đoạn trích? HS: SGK/99. GV: Lặp lại: Thuộc phần III của bài Đạo đức và LL Đơng Tây. Hoạt động 2: Đọc - hiểu văn bản. Gv: gọi hs đọc văn bản (chú ý đọc: giọng đọc thiết tha dứt khốt, mạnh mẽ) HS: Đọc. Gv: Gọi hs đọc phần chú giải từ khĩ. GV: Các em cho thầy biết chủ đề của đoạn trích “về luân lí xã hội ở nước ta” HS: sgk/ 98 (mục đích cần đạt) GV: lặp lại. GV: Nêu bố cục của đoạn trích? I. Tìm hiểu chung: 1. Tác giả: a. Cuộc đời: (SGK/98,99) b. Sự nghiệp sáng tác: (SGK/99) 2. Tác phẩm: * Xuất xứ: (SGK/99) II. Đọc - hiểu văn bản: 1. Chủ đề: Đoạn trích thể hiện tấm lịng yêu nước và mối quan tâm đặc biệt của Phan Châu Trinh với vấn đề dân trí khi kêu gọi gây dụng nến luân lí xã hội ở nước ta. 2. Bố cục: Vận dụng hình thức TLN nhằm nâng cao hiệu quả dạy học TPVC ở trường THPT Nguyễn Văn Tươi – Lớp DH5C2 HS: chia ba phần. GV: đoạn trích chia thành ba phần: - Phần 1 (đoạn 1): Luân lí xã hội Việt Nam chưa cĩ và luân lí quốc gia bị tiêu vong. - Phần 2 (đoạn 2): đối sánh với LL phương Tây và thực tế luân lí xã hội ở nước ta. - Phần 3: (đoạn 3): bày tỏ khát vọng mong muốn của tác giả về việc xây dụng một nền LLXH. Hoạt động 3: TLN (5 phút) GV: Cho đề hs thảo luận, các câu hỏi trong SGK/102 (chú ý hs TL , đồng thời nhắc nhở hs đừng quá ồn,) (chú ý cho hs làm câu 5 trước câu 4) HS: TLN, sau thời gian TLN từng nhĩm lên thuyết trình, các thành viên, nhĩm khác bổ sung. * Những nội dung cần đảm bảo: Câu 1: Luân lí xã hội nêu trong đoạn trích là: - Ý thức tương trợ lẫn nhau giữa các cá nhân trong xã hội. - Ý thức cơng dân mà mỗi người phải cĩ. - Tinh thần hợp tác của con người vượt lên các ranh giới dân tộc và lãnh thổ. → ý thức sẵn sàng làm việc chung, giúp đỡ nha và tơn trọng quyền lợi của nhau. Câu 2: Những biểu hiện nước ta khơng cĩ luân lí: - Dân ta “phải ai tai nấy, ai chết mặc ai”, sợ sệt, ù lì, trơ tráo. - Dân “khơng biết đại thể, khơng trọng cơng ích” - Người này đối với kẻ kia đều “ngĩ theo sức mạnh”, thấy quyền thế thì - Chia ba phần: + Phần một (đoạn 1): luân lí xã hội Việt Nam chưa cĩ và luân lí quốc gia bị tiêu vong. + Phần hai (đoạn 2): so sánh với luân lí phương Tây và thực tế luân lí xã hội ở nước ta. + Phần ba (đoạn 3): Bày tỏ khát vọng mong muốn của tác giả về việc xây dựng một nền luân lí xã hội. 3. Cảm nhân văn bản: a. Quan niệm của tác giả về luân lí xã hội: * Khái niệm về luân lí xã hội: - Ý thức tương trợ lẫn nhau giữa các cá nhân trong xã hội. - Ý thức cơng dân mà mỗi người phải cĩ. - Tinh thần hợp tác của con người vượt lên các ranh giới dân tộc và lãnh thổ. → ý thức sẵn sàng làm việc chung, giúp đỡ nhau và tơn trọng quyền lợi của nhau. * Những biểu hiện chứng tỏ nền luân lí xã hội của nước ta chưa cĩ: - Dân ta “phải ai tai nấy, ai chết mặc ai”, sợ sệt, ù lì, trơ tráo. - Dân “khơng biết đại thể, khơng trọng cơng ích” - Người này đối với kẻ kia đều “ngĩ theo sức mạnh”, thấy quyền thế thì Vận dụng hình thức TLN nhằm nâng cao hiệu quả dạy học TPVC ở trường THPT Nguyễn Văn Tươi – Lớp DH5C2 chạy theo, quỵ lụy, dựa dẫm. - Vua quan mặc sức bĩp nặn dân chúng, họ chỉ biết vơ vét, coi sự ngu dốt của dân là điều kiện tốt để củng cố quyền lực và lịng tham của mình. (GV giảng thêm: (hs: việc đưa ra những dẫn chứng cụ thể như thế cĩ vai trị như thế nào trong bài văn nghị luận?  Dẫn chứng cụ thể, làm cho lí lẽ đưa ra vừa cụ thể, vừa chân thực. Đồng thời cũng tạo nên tính thuyết phục và thể hiện sự hiểu biết, thái độ của PCTR) - Thái độ của tác giả: + Phê phán rất nghiêm và chỉ ra sự hèn kém của dân mình, nước mình, ở đây tác giả đi vào phê phán từng đối tượng. + Sự căm ghét của tác giả đối với tầng lớp quan lại Nam triều; trong mắt tác giả vui quan chỉ là những kẻ vơ dụng, tồi tệ; qua đĩ tác giả đi đến sự phủ định xã hội phong kiến: “cĩ kẻ mang…lại dưới”, “những bọn quan lại … lũ ăn cướp cĩ giấy phép vậy” (GV giảng thêm: (hs: Em cĩ nhận xét gì về từ ngữ giọng điệu của câu văn” thể hiện thái độ của tác giả”  Tác giả sử dụng hình ảnh, cách ví von tình cảm của mình để tạo ra giọng điệu của văn chính luận: + Văn giàu hình ảnh khi viết về người dân( “phải ai tai nấy”, “trơ trọi, lo láo, ù lì, ăn trước, ngồi trên”...) + Khi viết về quan lại(mang đai đội mũ, ngất ngưỡng ngồi trên, áo rộng khăn đen, lúc nhúc lạy dưới, đua chen) + Sử dụng thành ngữ, tục ngữ (phải ai tai nấy, một người làm quan cả nhà cĩ phước, ngồi trên ăn trước) + Sử dụng hàng loạt những câu cảm thán (Dân khơn mà chi! Dân ngu mà chạy theo, quỵ lụy, dựa dẫm. - Vua quan mặc sức bĩp nặn dân chúng, họ chỉ biết vơ vét, coi sự ngu dốt của dân là điều kiện tốt để củng cố quyền lực và lịng tham của mình.  Dẫn chứng cụ thể, làm cho lí lẽ đưa ra vừa cụ thể, vừa chân thực. Đồng thời cũng tạo nên tính thuyết phục và thể hiện sự hiểu biết, thái độ của Phan Châu Trinh) * Thái độ của tác giả đối với các hiện trạng phá hoại nền luân nước ta: - Phê phán rất nghiêm và chỉ ra sự hèn kém của dân mình, nước mình, ở đây tác giả đi vào phê phán từng đối tượng. - Sự căm ghét của tác giả đối với tầng lớp quan lại Nam triều; trong mắt tác giả vui quan chỉ là những kẻ vơ dụng, tồi tệ; qua đĩ tác giả đi đến sự phủ định xã hội phong kiến: “cĩ kẻ mang…lại dưới”, “những bọn quan lại … lũ ăn cướp cĩ giấy phép vậy” - Tác giả sử dụng hình ảnh, cách ví von tình cảm của mình để tạo ra giọng điệu của văn chính luận: + Văn giàu hình ảnh khi viết về người dân( “phải ai tai nấy”, “trơ trọi, lơ láo, ù lì, ăn trước, ngồi trên”...) + Khi viết về quan lại(mang đai đội mũ, ngất ngưỡng ngồi trên, áo rộng khăn đen, lúc nhúc lạy dưới, đua chen) + Sử dụng thành ngữ, tục ngữ (phải ai tai nấy, một người làm quan cả nhà cĩ phước, ngồi trên ăn trước) + Sử dụng hàng loạt những câu cảm thán (Dân khơn mà chi! Dân ngu mà chi! Dân lợi mà chi! Dân hại mà chi! Dân càng nơ lệ, ngơi vua càng lâu dài, bọn quan lại càng phú quí) Vận dụng hình thức TLN nhằm nâng cao hiệu quả dạy học TPVC ở trường THPT Nguyễn Văn Tươi – Lớp DH5C2 chi! Dân lợi mà chi! Dân hại mà chi! Dân càng nơ lệ, ngơi vua càng lâu dài, bọn quan lại càng phú quí) > Diều ấy chứng tỏ tác giả viết văn chính luận khơng chỉ soi sáng bằng sự tỉnh táo của lí trí mà cịn bằng sự rung động của trái tim đầy yêu thương và căm giận. Càng yêu quốc gia bao nhiêu Phan Châu Trinh càng đau xĩt và càng căm giận bọn quan trường ngày ấy) Câu 3: Theo tác giả, muốn cĩ luân lí xã hội thì phải: - Gây dựng đồn thể để hỗ trợ nhau trong cuộc sống và để tự bảo vệ chính quyền lợi của mình. - Bỏ thĩi dựa dẫm vào quyền thế, chấm dứt tệ mua danh bán tước “ngồi trên, ăn trước” - Phải đánh đổ chế độ vua quan bất tài, tham lợi, khiến cho luân lí nước ta khơng nảy nở và nước ta khơng thể cĩ tự do, độc lập. → Cĩ ý nghĩa cấp thiết về vấn đề dân trí, ý thức dân chủ của nhân dân, là chuyện hệ trọng bậc nhất để hướng tới mục tiêu: giành tự do, độc lập. Câu 5: Mối quan hệ giữa việc tuyên truyền ý thức cơng dân, gây dựng đồn thể với sự nghiệp giành tự do, độc lập cho tổ quốc: - Tác giả nhìn thấy đựơc mối quan hệ mật thiết giữa tuyên truyền ý thức cơng dân, gây dựng đồn thể, gây dựng đồn thể với sự nghiệp giành tự do, độc lập”. - Nhận thấy được một sự nhức nhối của dân ta là: thấp về dân trí và ý thức địan thể của người dân rất kém, chính điều này gây ra trở ngại lớn cho mưu đồ cứu > Điều ấy chứng tỏ tác giả viết văn chính luận khơng chỉ soi sáng bằng sự tỉnh táo của lí trí mà cịn bằng sự rung động của trái tim đầy yêu thương và căm giận. Càng yêu quốc gia bao nhiêu Phan Châu Trinh càng đau xĩt và càng căm giận bọn quan trường ngày ấy) * Yêu cầu về việc xây dựng nền luân lí xã hội của nước ta: - Gây dựng đồn thể để hỗ trợ nhau trong cuộc sống và để tự bảo vệ chính quyền lợi của mình. - Bỏ thĩi dựa dẫm vào quyền thế, chấm dứt tệ mua danh bán tước “ngồi trên, ăn trước” - Phải đánh đổ chế độ vua quan bất tài, tham lợi, khiến cho luân lí nước ta khơng nảy nở và nước ta khơng thể cĩ tự do, độc lập. → Cĩ ý nghĩa cấp thiết về vấn đề dân trí, ý thức dân chủ của nhân dân, là chuyện hệ trọng bậc nhất để hướng tới mục tiêu: giành tự do, độc lập. b. Khát vọng của tác giả về việc xây dựng nền luân lí xã hội: * Sự đánh giá chung của tác giả về dân trí ở nước ta: Nhận thấy được một sự nhức nhối của dân ta là: thấp về dân trí và ý thức đồn thể của người dân rất kém, chính điều này gây ra trở ngại lớn cho mưu đồ cứu nước. * Những định hướng của tác giả kêu gọi mọi người nên thực hiện: - Tác giả nhìn thấy đựơc mối quan hệ mật thiết giữa tuyên truyền ý thức cơng Vận dụng hình thức TLN nhằm nâng cao hiệu quả dạy học TPVC ở trường THPT Nguyễn Văn Tươi – Lớp DH5C2 nước. - Tác giả chỉ ra cách thức xây dựng địan thể là “ truyền bá xã hội chủ nghĩa trong dân Việt Nam” → chặt chẽ, cĩ sức thuyết phục cao. Câu 4: Xác định câu cảm thán, giá trị của câu cảm. Nhận sự kết hợp yếu tố biểu cảm với yếu tố nghị luận: - Câu cảm thán: “ Thương hai thay!”; “Người mình thì phải ai nấy, ai chết mặc ai!”…” - Giá trị của câu cảm thán: cho thấy tác giả khơng chỉ phát biểu chinh bằng lý trí tỉnh táo mà cịn bằng trái tim tràn trề cảm xúc, chan chứa niềm xĩt xa, cùng với nỗi đau về tình trạng đình trệ, thê thảm của xã hội Việt nam  Phẩm chất trung thực, cứng cỏi, quyết liệt của một nhà cách mạng tồn tâm tồn ý đấu tranh vì dân chủ, vì tiến bộ xã hội. - Sự kết hợp yếu tố biểu cảm và yếu tố nghị luận là đặc điểm nổi bật của văn diễn thuyết: những câu hỏi tu từ, câu cảm thán, câu mở rộng thành phần câu, cụm từ (người mình; người nước ta)…  đầy ắp màu sắc cảm xúc, làm cho lý dân, gây dựng đồn thể với sự nghiệp giành tự do, độc lập”. - Tác giả chỉ ra cách thức xây dựng đồn thể là “ truyền bá xã hội chủ nghĩa trong dân Việt Nam” → chặt chẽ, cĩ sức thuyết phục cao từ việc tác giả nhìn nhận vấn đề dân trí nước ta đến việc chỉ ra con đường, bước đi xây dựng nên luân lí. - Đồng thời, tác giả cĩ sự so sánh, đối chiếu giữa nước ta với phương Tây nhằm mục đích kêu gọi mọi người phấn đấu xây dựng một nền luân lí như thế: “ Bên pháp, mỗi người cĩ quyền thế…cơng bình mới nghe” , khát vọng ấy thể hiện vai trị trách nhiệm đối với đất nước, đồng thời thể hiện lịng yêu nước của PCT. c. Nghệ thuật: - Kết hợp yếu tố biểu cảm với yếu tố nghị luận: thể hiện ở cách dùng câu (câu cảm thán, câu hỏi tu từ, câu mở rộng thành phần, cụm từ)  sự giao hịa, giao cảm giữa người diễn thuyết với người tiếp nhận, đồng thời cũng tác dụng mạnh mẽ vào nhận thức của mỗi người khi tiếp nhận - Cách lập luận chặt chẽ, khúc chiết mang tính thuyết phục cao: sử dụng thao tác so sánh, đối sánh, phân tích, giải thích, chứng minh - Lời văn giàu hình ảnh, trong sáng, giản dị. Vận dụng hình thức TLN nhằm nâng cao hiệu quả dạy học TPVC ở trường THPT Nguyễn Văn Tươi – Lớp DH5C2 lẽ của bài giảng thuyết tăng thêm sức thuyết phục. Sự kết hợp này tạo nên sự giao hịa, giao cảm giữa người nĩi với người nghe, tạo sự lay chuyển nhận thức ở người đọc (nghe) diễn thuyết. Hoạt động 4: Tổng kết: GV: Em cảm nhân như thế nào về đoạn trích ? HS: Nêu theo cách cảm của mình. GV: Nội dung: - Đoạn trích thể hiện khá rõ những điều cĩt lõi làm nên sức hấp dẫn của văn diễn thuyết: lập luận sáng sủa, khúc chiết; tình cảm tràn đầy, thường bộc lộ qua những lời cảm thán thống thiết; lập trường đánh đổ PK luơn cơng khai, dứt khốt, kế hoạch hành động được vạch ra cụ thể, rõ ràng. - Đoạn trích khơng chỉ cĩ giá trị thời đại mà cịn cĩ giá trị mãi mãi về sau trong việc xây dựng “chủ nghĩa xã hội ở nước ta” GV: dặn dị: soạn bài “ đọc văn nghị luận” theo các câu hỏi trong SGK/133 (GV cĩ thể soạn một số câu hỏi trắc nghiệm để xem mức độ hiểu bài của hs như thế nào) III. Tổng kết: - Đoạn trích thể hiện khá rõ những điều cốt lõi làm nên sức hấp dẫn của văn diễn thuyết: lập luận sáng sủa, khúc chiết; tình cảm tràn đầy, thường bộc lộ qua những lời cảm thán thống thiết; lập trường đánh đổ PK luơn cơng khai, dứt khốt, kế hoạch hành động được vạch ra cụ thể, rõ ràng. - Đoạn trích khơng chỉ cĩ giá trị thời đại mà cịn cĩ giá trị mãi mãi về sau trong việc xây dựng “chủ nghĩa xã hội ở nước ta” Vận dụng hình thức TLN nhằm nâng cao hiệu quả dạy học TPVC ở trường THPT Nguyễn Văn Tươi – Lớp DH5C2 3. DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ƯƯƯ 1. Nguyễn Duy Bình - Năm 1983 - Dạy Văn dạy cái hay cái đẹp - NXB GD 2. Lâm Trần Sơn Ngọc Thiên Chương - Năm 2005 - Phương pháp dạy văn - Đại học An Giang. 3. Nguyễn Thị Cúc - Giáo dục 2 - Đại học An Giang. 4. Trương Dĩnh, Phan Trọng Luận - Năm 2003 - Phương pháp dạy văn, tập 1 - NXB GD. 5. Hồng Thảo Nguyên, Trương Thị Nhân, Vương Cơng Hưng, Hồng Thị Thu Thủy, Nguyễn Thị Phương Thanh - Một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy học Ngữ Văn theo chương trình Cao Đẳng 2004 - NXB Đại học Sư Phạm. 6. Nguyễn Thanh Hùng - Năm 2004 - Hiểu văn dạy văn - NXB GD. 7. Nguyễn Thị Thanh Hương - Năm 1998 - Phương pháp tiếp cận TPVC ở trường THPT - NXB GD, 1998. 8. Nguyễn Thị Thanh Hương - Năm 2001 - Dạy học văn trường phổ thơng - NXB Đại học quốc gia Hà Nội, 2001. 9. Ngơ Thị Hy – Năm 2007 - Tài liệu giảng dạy văn giai đoạn 1930 - 1945 - Đại học An Giang. 10. Nguyễn Văn Khương - Tài liệu PPDH Tiếng Việt - Đại học An Giang. 11. Lê Thị Xuân Liên - Một số nguyên tắc xây dựng hệ thống câu hỏi khi thiết kế một bài học theo định hướng mới - Tạp chí văn học 171. 12. Phạm Quang Huân - Lực cản nào ảnh hưởng tới quá trình đổi mới PPDH văn nhà trường THPT hiện nay - NXB Đại học Sư Phạm Hà Nội - Dạy và học ngày nay, số 8/207. 13. Phan Trọng Luận – Năm 1999 - Thiết kế bài học TPVC tập một - NXB Hà Nội. 14. Phan Trọng Luận, Trương Dĩnh, Nguyễn Thanh Hùng, Trần Thế Phiệt – Năm 2005 – Phương pháp dạy học văn - NXB Đại học quốc gia Hà Nội. Vận dụng hình thức TLN nhằm nâng cao hiệu quả dạy học TPVC ở trường THPT Nguyễn Văn Tươi – Lớp DH5C2 15. Nguyễn Thị Hồng Nam - Năm 2002 - Tổ chức TLN trong giảng dạy Ngữ Văn - Đại học Cần Thơ. 16. Đồng Xuân Quế - Tổ chức hoạt động nhĩm, một hình thức dạy học Ngữ Văn cĩ hiệu quả - văn học và tuổi trẻ số 8/110. 17. Phùng Hồi Ngọc - Năm 2005 - Tài liệu giảng dạy Văn học Trung Quốc - Đại học An Giang. 18. Nguyễn Trọng Sửu - Dạy học nhĩm, phương pháp dạy học tích cực -Tạp chí giáo dục số 171. 19. Trịnh Xuân Vũ - Văn chương và PPDH văn - NXB Đại học quốc gia TPHCM. 20. Zia. Rez - Năm 1991 - Phương pháp luận dạy học - NXB GD. 21. Sử dụng các phương pháp đánh giá hỗ trợ cho dạy học cĩ hiệu quả - Tạp chí khoa học giáo dục. 22. Văn học giáo dục thế kỉ XXI - NXB Đại học quốc gia Hà Nội. 23. Mấy vấn đề về giảng dạy PPDH Ngữ Văn trong chương trình Cao Đẳng - Đại học - NXB Đại học Sư Phạm. 24. Sách giáo khoa Ngữ Văn 10, 11 bộ mới - NXB GD. 25. Sách giáo khoa Văn lớp 12 cũ và thí điểm - NXB GD. 26. Thiết kế giáo án Ngữ Văn 10, 11- NXB Hà Nội. 27. Văn học và tuổi trẻ số 9 - NXB GD. 28. Nghĩ từ cơng việc dạy văn - NXB GD. 29. Các luận văn tốt nghiệp khĩa IV. 30. Nâng cao tính tự học, tự nghiên cứu cho sinh viên qua việc tổ chức sêmina và hướng dẫn ơn tập, tổng kết chương. 31. Văn kiện Hội nghị TW khĩa 8 - NXB Chính trị - Hà Nội 1997. 32. Văn kiện Hội đại biểu tồn quốc lần IX - NXB chính trị 2004.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfVandunghinhthucthaoluann.pdf
Tài liệu liên quan