Ảnh hưởng của đạo đức Nho giáo đối với đạo đức người cán bộ lãnh đạo, quản lý ở Việt Nam hiện nay

Ảnh hưởng của đạo đức Nho giáo đối với đạo đức người cán bộ lãnh đạo, quản lý ở Việt Nam hiện nay 1. Tính cấp thiết của đề tài Đạo đức là một hình thái ý thức xã hội, cũng giống như các hình thái ý thức xã hội khác, nó có ảnh hưởng không nhỏ đối với sự phát triển của xã hội. Chúng ta xây dựng xã hội xã hội chủ nghĩa từ một nước thuộc địa, nửa phong kiến với nền nông nghiệp lạc hậu, đó là cơ sở kinh tế - xã hội cho các tàn dư tư tưởng phong kiến còn tồn tại. Hơn nữa, xét về mặt ý thức hệ, Việt Nam chịu ảnh hưởng sâu đậm của tư tưởng phong kiến Trung Quốc mà nền tảng của nó là Nho giáo. Đạo đức Nho giáo, bên cạnh một số yếu tố tích cực, vẫn chứa đựng không ít những yếu tố tiêu cực mà cho đến nay còn ảnh hưởng khá nặng nề trong nhiều lĩnh vực của đời sống xã hội nước ta. Trong bối cảnh toàn cầu hoá, hội nhập và sự phát triển của nền kinh tế thị trường, nước ta đang có bước chuyển mình quan trọng. Chúng ta đã đạt được những thành tựu to lớn về kinh tế, đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân từng bước được nâng cao; song, chúng ta cũng đang phải đối mặt với một thực trạng đáng lo ngại về mặt đạo đức xã hội. Sự xuống cấp về đạo đức không những ở trong nhân dân mà còn ở một bộ phận không nhỏ cán bộ lãnh đạo, quản lý. Đảng ta đã nhận định rằng: “Một bộ phận không nhỏ cán bộ, đảng viên thiếu tu dưỡng bản thân, phai nhạt lý tưởng, mất cảnh giác, giảm sút ý chí, kém ý thức tổ chức kỷ luật, sa đoạ về đạo đức và lối sống” [22, tr.137]∗. Một bộ phận không nhỏ cán bộ, đảng viên thoái hoá biến chất ấy không chỉ làm suy giảm lòng tin của dân đối với Đảng và Nhà nước, mà còn là lực cản trên con đường xây dựng xã hội lành mạnh. Chính vì vậy, việc xây dựng đạo đức cách mạng cho người cán bộ lãnh đạo, quản lý ở nước ta hiện nay vừa là một nhu cầu cấp bách, vừa là nhiệm vụ quan trọng của công tác cán bộ. Bởi vì, nâng cao năng lực lãnh đạo, quản lý của cán bộ là góp phần không nhỏ vào sự nâng cao sức chiến đấu của Đảng trên nhiều ∗ Từ đây trở đi, số đầu tiên trong móc chỉ thứ tự tài liệu tham khảo, số thứ hai chỉ số trang được trích dẫn trong tài liệu đó.Lĩnh vực: Chuyên môn, đạo đức nghề nghiệp, phẩm chất đạo đức cách mạng Vì vậy, Đảng và Nhà nước ta đã, đang và sẽ thường xuyên thực hiện nhiệm vụ này. Để thực hiện được việc đó, về phương diện lý luận cần phải tìm và luận chứng những nguyên nhân gây ra các hiện tượng trên. Ngoài nguyên nhân kinh tế thị trường mang tính tất yếu khách quan, cần phải làm rõ ảnh hưởng của các hệ tư tưởng cũ trong đó có Nho giáo. Nho giáo hiện nay ở nước ta không còn tồn tại, song, như là yếu tố của hệ tư tưởng vốn được định hình hàng nghìn năm những ảnh hưởng của nó thông qua phong tục, tập quán, lối sống, cách suy nghĩ, đạo đức, luân lý vẫn còn tác động cả mặt tích cực lẫn tiêu cực đối với nhiều người, trong đó có những người là cán bộ lãnh đạo, quản lý. Chính vì vậy, kế thừa những yếu tố tích cực của Nho giáo trên lập trường đạo đức cách mạng của chủ nghĩa Mác- Lê nin, tư tưởng Hồ Chí Minh, kết hợp với thực tiễn của cách mạng nước ta để xây dựng đạo đức của người cán bộ lãnh đạo, quản lý Việt Nam là vấn đề mang ý nghĩa cấp thiết. Việc chọn đề tài: “ảnh hưởng của đạo đức Nho giáo đối với đạo đức người cán bộ l∙nh đạo, quản lý ở Việt Nam hiện nay” cho luận án tiến sĩ của mình là mục đích của chúng tôi muốn góp một phần nhỏ về phương diện lý luận cho thực tiễn xây dựng và hoàn thiện công tác cán bộ của đất nước hiện nay. 2. Tình hình nghiên cứu của đề tài Xung quanh vấn đề ảnh hưởng của Nho giáo nói chung và đạo đức Nho giáo nói riêng ở nước ta đã có nhiều tác giả trong nước và nước ngoài nghiên cứu theo những phương diện khác nhau, nhưng có thể phân định thành một số nhóm vấn đề sau đây: - Nhóm thứ nhất đi sâu luận giải nguồn gốc, nội dung của Nho giáo và những yêu cầu đạo đức của Nho giáo, để từ đó thấy được sự ảnh hưởng của Nho giáo ở nước ta. Nội dung trên được đăng tải ở các tạp chí chuyên ngành như: tạp chí Cộng sản, tạp chí Nghiên cứu lý luận, tạp chí Triết học v.v .hay trong các sách chuyên luận như: “Nho giáo” của Trần Trọng Kim; “Khổng học đăng” của Phan Bội Châu. Các tác giả đã trình bày, phân tích những tư tưởng cơ bản của Nho giáo trong quá trình hình thành và phát triển của nó. Khi đánh giá về Nho giáo, các tác giả đều đề cao những nhân tố tích cực của Nho giáo, cho rằng đạo đức Nho giáo có vai trò to lớn trong việc giáo dục đạo đức con người và ổn định trật tự xã hội. Nhà nghiên cứu Nguyễn Khắc Viện, trong cuốn “Bàn về đạo Nho” đã nêu mặt tích cực cũng như mặt tiêu cực của Nho giáo. Khi đánh giá về mặt tích cực, ông đã cho rằng: “Đạo Nho đã đóng một vai trò quan trọng trong việc hình thành lòng yêu nước. Nguyễn Đình Chiểu, Mai Xuân Thưởng, Phan Đình Phùng là những nhà nho, không thể xuyên tạc sự thật bảo những chí sĩ ấy không liên quan gì đến Nho giáo cả” [131, tr.45]. Nói về những điều tâm đắc của mình khi nghiên cứu, tìm hiểu Nho giáo, ông đánh giá cao tính “vừa phải” (không thái quá) trong đạo làm người của Nho giáo và vấn đề “xử thế” (xử thế trong mọi tình huống, đối với người này, người khác, với bề trên, kẻ dưới .) của Nho giáo.

pdf195 trang | Chia sẻ: thanhnguyen | Lượt xem: 3048 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Ảnh hưởng của đạo đức Nho giáo đối với đạo đức người cán bộ lãnh đạo, quản lý ở Việt Nam hiện nay, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n chứ không nh− trong chế độ phong kiến x−a giam hãm dân trong vòng dốt nát để dễ sai khiến. Hồ Chí Minh cho rằng, ng−ời cán bộ lãnh đạo, quản lý nếu thực hiện “trung với n−ớc, hiếu với dân” thì sẽ đ−ợc dân tin yêu, kính trọng, quý mến. Khi bàn về phẩm chất đạo đức của cán bộ, Hồ Chí Minh đã trích dẫn rất nhiều câu của Nho giáo. Khi sang Pháp dự hội nghị ở Phông - ten- blô, Ng−ời đã nói “Kỷ sở bất dục vật thi − nhân” - nhắc lại lời của Khổng Tử. Tại Đại hội lần thứ hai của Đảng năm 1951, trong lời diễn văn bế mạc, nói về phẩm chất của ng−ời đảng viên, Hồ Chí Minh đã dẫn câu nói của Mạnh Tử: Giàu sang không thể quyến rũ, nghèo khó không thể chuyển lay, uy vũ không thể khuất phục. Bàn về đức liêm của cán bộ, ng−ời dẫn câu nói của Khổng Tử: Ng−ời mà không liêm, không bằng súc vật và của Mạnh Tử : Ai cũng tham lợi thì n−ớc sẽ nguy. Bàn đến đức chí công vô t−, Ng−ời đã nhắc lại câu nói của Phạm Trọng Yêm - nhà nho thời Tống: “Tiên thiên hạ chi −u nhi −u, hậu thiên hạ, chi lạc nhi lạc” (Phải lo tr−ớc thiên hạ, vui sau thiên hạ). Sinh ra và lớn lên trong một gia đình mà cha và ông ngoại đều là nhà Nho, lại đ−ợc sống trong môi tr−ờng th−ờng xuyên tiếp xúc với các danh Nho, các vị khoa bảng là bạn bè của cha, trong một vùng quê nổi tiếng hiếu học nên ngay từ thời niên thiếu, Hồ Chí Minh đã đ−ợc tiếp thu một nền giáo dục Nho học, “tinh thông tứ th−, ngũ kinh”. Kinh Dịch, một trong Ngũ kinh của Nho giáo cũng có ảnh h−ởng đến t− t−ởng đạo đức Hồ Chí Minh. Điều này đ−ợc thể hiện trong những câu nói, câu viết, Hồ Chí Minh có vận dụng văn bản Kinh Dịch, tiếp thu tinh thần của nó và vận dụng vào thực tiễn. Có thể nhận thấy rằng, mặc dù Hồ Chí Minh ch−a tinh thông Kinh Dịch nh− Phan Bội châu - ng−ời đã dịch và khảo luận Kinh Dịch - nh−ng Hồ Chí Minh đã thành công hơn và khác Phan Bội Châu là ở chỗ đã không câu nệ, máy móc, không kinh viện, giáo điều mà thực tế hơn. Vì vậy, Ng−ời nhanh chóng thâu tóm đ−ợc tinh thần cơ bản, chủ yếu và thiết thực nhất của hệ thống tri 168 thức đã tiếp thu đ−ợc và vận dụng một cách nhuần nhuyễn vào cuộc sống. Trong các đức tu thân để làm ng−ời ở Kinh Dịch thì đức Khiêm đ−ợc coi trọng nhất. Lời hào 1 của quẻ khiêm nói: “khiêm tốn, khiêm tốn, ng−ời quân tử dùng đức ấy, gặp hoàn cảnh hiểm nghèo nào cũng v−ợt qua đ−ợc” (Khiêm khiêm quân tử, dung thiệp đại xuyên, cát) [3, tr.231]; Lời hào 3 của quẻ khiêm đ−ợc Khổng Tử giải nghĩa nh− sau: “Khó nhọc mà không khoe khoang, có công mà chẳng nhận, đức nh− vậy là cực dầy”. Trong Kinh Dịch, Dị (giản dị) và Khiêm ( khiêm tốn) là hai đức tính vốn có của trời đất, nó tự nhiên không g−ợng ép, là đức tính tự nhiên và lịch lãm của bậc hiền nhân. Hồ Chí Minh đã nhận thấy rằng, bên cạnh những phẩm chất đạo đức nh− đã nói trên, ở một lãnh tụ còn cần có đức khiêm tốn, giản dị - có đức này càng làm cho họ có sức lôi cuốn, tập hợp quần chúng. ở Hồ Chí Minh, mọi suy nghĩ, hành động, lời nói, câu viết, sự ứng xử với mọi lớp ng−ời, trong mọi tình huống đều rất giản dị, khiêm tốn. Chính điều này đã có tác dụng to lớn là nhanh chóng xoá đi sự cách biệt, lãnh tụ và quần chúng gần gũi nhau hơn, là chất liên kết, thu phục nhân tâm. Mọi ng−ời Việt Nam đều cảm nhận đ−ợc đức tính khiêm tốn, giản dị ở Hồ Chí Minh. Câu nói : “Tôi nói, đồng bào nghe rõ không?” của Ng−ời cất lên trong không khí trang nghiêm của buổi lễ Quốc khánh 2 - 9 - 1945 thật gần gũi biết bao. Có thể nói rằng, t− t−ởng đạo đức của Hồ Chí Minh đã chắt lọc những tinh hoa của đạo đức truyền thống dân tộc, của t− t−ởng đạo đức Nho giáo và các tôn giáo khác nh− Phật giáo, Đạo Thiên chúa và đ−ợc tiếp tục phát triển với nội dung toàn diện và phong phú. T− t−ởng đạo đức của Hồ Chí Minh đã và đang trở thành định h−ớng cho việc xây dựng con ng−ời mới Việt Nam nói chung và đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý nói riêng trong suốt tiến trình cách mạng của dân tộc cũng nh− trong thời kỳ đổi mới hiện nay. Qua đây có thể thấy rằng, Hồ Chí Minh đã khai thác đạo đức Nho giáo một cách biện chứng để phục vụ yêu cầu mới của cách mạng. Vì vậy, trong việc xây dựng đạo đức cho cán bộ lãnh đạo, quản lý hiện nay ở n−ớc ta chúng 169 ta cần học tập ph−ơng pháp biện chứng của Hồ Chí Minh để phát huy cao nhất mặt tích cực và hạn chế tối đa mặt tiêu cực của đạo đức Nho giáo nói riêng và đạo đức truyền thống của dân tộc nói chung. Hồ Chí Minh đã nói: “Tuy Khổng Tử là phong kiến và tuy trong học thuyết của Khổng Tử có nhiều điều không đúng song những điều hay trong đó thì chúng ta nên học. “Chỉ có những ng−ời cách mạng chân chính mới thu hái đ−ợc những điều hiểu biết quý báu của các đời tr−ớc để lại”. Lê nin dạy chúng ta nh− vậy” [79, tr.46]. Thứ hai, cán bộ lãnh đạo, quản lý cần th−ờng xuyên rèn luyện đạo đức theo t− t−ởng đạo đức Hồ Chí Minh - Ng−ời đã kế thừa tinh hoa của đạo đức Nho giáo và lý giải nó, vận dụng nó vào thực tiễn một cách sáng tạo. Trong điều kiện kinh tế thị tr−ờng và mở cửa, trong tình hình một bộ phận không nhỏ cán bộ thoái hoá về phẩm chất chính trị, về đạo đức lối sống, thì việc tiếp tục nhấn mạnh đức theo t− t−ởng truyền thống và t− t−ởng Hồ Chí Minh là cần thiết. C.Mác đã nói rằng những ng−ời đi giáo dục bản thân họ cũng cần đ−ợc giáo dục. Các cán bộ lãnh đạo, quản lý là ng−ời có chức năng tổ chức h−ớng dẫn và giáo dục quần chúng về đạo đức, nh−ng họ cũng phải đ−ợc giáo dục về đạo đức. Giáo dục đạo đức cho cán bộ lãnh đạo, quản lý không phải là mở lớp để răn dạy những bài học về luân lý mà đ−ợc thể hiện ở nhiều khâu, nhiều biện pháp. Ng−ời cán bộ lãnh đạo, quản lý có thể học bài học về đạo đức ở ngay trong quần chúng, ở các thành viên nơi họ lãnh đạo, quản lý. Hồ Chí Minh luôn quan tâm đến giáo dục đạo đức cho mọi đối t−ợng, trên mọi lĩnh vực hoạt động của con ng−ời, trong các mối quan hệ, ở mọi phạm vi, trong đó Ng−ời đặc biệt quan tâm đến đạo đức cán bộ. Ngay từ những ngày đầu giữ c−ơng vị lãnh đạo cao nhất, Hồ Chí Minh đã nhận thấy những nguy cơ sa sút về đạo đức của đội ngũ này, Ng−ời đã th−ờng xuyên nêu những lời răn dạy về đạo đức và ph−ơng pháp để rèn luyện đạo đức. Điều này đ−ợc thể hiện rõ trong tác phẩm “Sửa đổi lối làm 170 việc” do Hồ Chí Minh viết vào tháng 10 năm 1947. Tác phẩm là tài liệu về tu d−ỡng t− t−ởng, đạo đức và tác phong cho cán bộ, đảng viên. Trong tác phẩm, Hồ Chí Minh cũng đã chỉ ra những căn bệnh mà những ng−ời có chức có quyền dễ mắc phải nh− bệnh l−ời biếng, bệnh kiêu ngạo, hiếu danh, thiếu kỷ luật, óc hẹp hòi, óc địa ph−ơng, óc lãnh tụ và đặc biệt là bệnh tham lam (ngày nay chúng ta gọi là tham nhũng). Loại tham lam này khác với sự tham lam của những ng−ời bình th−ờng. Loại tham lam này th−ờng dùng uy quyền của mình để lấy của công làm của t−. Hồ Chí Minh cũng nêu lên các “ph−ơng thuốc” để điều trị từng căn bệnh đó. Trong thời kỳ đổi mới toàn diện đất n−ớc, Đảng ta cũng quan tâm đến đổi mới công tác cán bộ tr−ớc hết là cán bộ lãnh đạo, quản lý - những ng−ời này cần phải có đức và tài. Bởi lẽ, nếu cán bộ lãnh đạo, quản lý không có phẩm chất đạo đức cách mạng thì tài năng, học vấn và năng lực chuyên môn của họ cũng không thể phát huy đ−ợc. Nếu một cán bộ có trí tuệ, tài năng nh−ng không có đạo đức thì có nguy hại lớn, họ sẽ tìm cách để tham nhũng, để lợi dụng kẽ hở của pháp luật làm lợi cho bản thân, để che giấu tội lỗi của mình bằng những mánh khoé tinh vi. Khi nền kinh tế có sự chuyển đổi thì bản thân con ng−ời cũng phải có sự chuyển đổi. Trong điều kiện kinh tế thị tr−ờng có sự cạnh tranh gay gắt nh− hiện nay, tài năng của ng−ời cán bộ lãnh đạo, quản lý càng cần đ−ợc coi trọng. Cán bộ lãnh đạo, quản lý nắm trong tay một tài sản lớn của cơ quan, vấn đề quản lý đ−ợc tài sản khỏi bị thất thoát và làm cho số vốn ấy đ−ợc sinh lời, đòi hỏi ng−ời cán bộ phải có tài năng. Tuy nhiên, để thực hiện đ−ợc việc đó, tài năng cũng ch−a đủ mà còn phải có đức, đức của ng−ời cán bộ lãnh đạo, quản lý vẫn phải coi là gốc. Vì vậy, dù có tài đến đâu cũng cần phải có đức làm nền tảng. Một phát minh khoa học không những chỉ thúc đẩy, nâng cao năng suất lao động mà khi đ−ợc những ng−ời “vô đạo” (không có đạo đức) ứng dụng trong đời sống nhân loại thì nó còn gây ra thảm hoạ khôn l−ờng. Chẳng hạn, vũ khí hạt nhân đã từng 171 gây hậu quả nghiêm trọng ở Nhật Bản trong Thế chiến thứ hai và vũ khí hoá học ở Việt Nam. Chúng ta kế thừa quan điểm trọng đức của Nho giáo nh−ng đồng thời cũng trọng tài trong việc xây dựng đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý vừa hồng, vừa chuyên. Hồ Chí Minh đã cho rằng: “Làm cách mạng để cải tạo xã hội cũ thành xã hội mới là một sự nghiệp rất vẻ vang, nh−ng nó cũng là một nhiệm vụ rất nặng nề, một cuộc đấu tranh rất phức tạp, lâu dài, gian khổ... Ng−ời cách mạng phải có đạo đức cách mạng làm nền tảng, mới hoàn thành đ−ợc nhiệm vụ cách mạng vẻ vang” [82, tr.283]. Hiện nay, n−ớc ta đang trong thời kỳ quá độ đi lên chủ nghĩa xã hội. Đây là thời kỳ cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội mới trên tất cả các mặt kinh tế, chính trị, văn hoá, t− t−ởng, là thời kỳ cái mới và cái cũ vẫn còn đan xen nhau. Bên cạnh những yếu tố tích cực về mặt đạo đức của đa số các cán bộ lãnh đạo, quản lý nh− nhanh nhạy, năng động, dám nghĩ dám làm, tiếp thu những cái mới... đáp ứng đ−ợc yêu cầu thực tiễn xây dựng đất n−ớc trong thời kỳ mở cửa, hội nhập và giao l−u với các n−ớc khác trên thế giới, thì vẫn còn không nhỏ cán bộ lãnh đạo, quản lý trong đạo đức, tác phong, lối sống và suy nghĩ còn mang nặng ảnh h−ởng của tàn d− t− t−ởng đạo đức cũ: Đạo đức phong kiến, thực dân, tiểu t− sản. Các t− t−ởng đạo đức đó kết hợp với nhau, thêm vào đó mặt trái của nền kinh tế thị tr−ờng tác động đã tạo ra sự phức tạp trong đời sống đạo đức xã hội, tạo cơ sở cho nhiều tiêu cực về đạo đức, là lực cản sự phát triển của xã hội. Những hiện t−ợng suy thoái và tiêu cực về đạo đức diễn ra t−ơng đối phổ biến và rầt nghiêm trọng ở một bộ phận không nhỏ cán bộ là lối sống chạy theo đồng tiền, lối sống buông thả, chủ nghĩa cá nhân, hách dịch, cửa quyền, gia tr−ởng... Chính vì vậy, việc đấu tranh để xoá bỏ những tiêu cực về đạo đức trong cán bộ lãnh đạo, quản lý là việc làm cần thiết và bền bỉ, lâu dài. Muốn xây dựng đạo đức mới - đạo đức cách mạng cho cán bộ lãnh đạo, quản lý, theo Hồ Chí Minh là cần phải đấu tranh để quét sạch chủ 172 nghĩa cá nhân, vì chủ nghĩa cá nhân là cơ sở của các tiêu cực về đạo đức. Vì chủ nghĩa cá nhân mà một số cán bộ đã tham ô, lãng phí, tham nhũng, chạy theo địa vị : “Cá nhân chủ nghĩa nó đẻ ra cái t− t−ởng danh lợi, chỉ muốn làm ông này ông khác, bà này bà khác. Rồi t− t−ởng danh lợi lại đẻ ra con nó, rồi con nó lại đẻ ra cháu nó...tức là hai cái khinh là: khinh lao động chân tay và khinh ng−ời lao động chân tay và hai cái sợ là: sợ khó nhọc và sợ khổ” [82, tr.172]. Cũng vì chủ nghĩa cá nhân mà một số cán bộ đã tha hoá biến chất, chỉ nghĩ đến cái lợi của bản thân, của gia đình mà không biết mình phải vì mọi ng−ời, họ tham danh lợi, thích địa vị quyền hành, tự cao tự đại, độc đoán chuyên quyền. Vì chủ nghĩa cá nhân mà kéo bè kéo cánh gây mất đoàn kết trong nội bộ, không chấp hành đúng đ−ờng lối chính sách của Đảng và Nhà n−ớc... Chủ nghĩa cá nhân chính là cái gốc sinh ra đủ thứ bệnh làm cho cán bộ, đảng viên dễ bị tha hoá, biến chất, làm cho họ xa rời lý t−ởng của cách mạng. Nếu cán bộ lãnh đạo, quản lý mắc bệnh cá nhân chủ nghĩa thì rất nguy hại ở chỗ họ không thể làm tròn trách nhiệm và nghĩa vụ của mình mà còn làm ảnh h−ởng đến quần chúng. Bởi t− cách và đạo đức của họ là tấm g−ơng cho quần chúng, quần chúng th−ờng làm theo những gì mà ng−ời lãnh đạo và quản lý họ đã làm. Nếu cán bộ lãnh đạo, quản lý có tác phong lề mề, chậm chạp, luôn đi muộn về sớm thì khó thể có các nhân viên làm việc với tác phong nhanh nhẹn, đúng giờ. Nếu cán bộ lãnh đạo, quản lý mà sống xa hoa lãng phí, không chấp hành pháp luật thì khó yêu cầu mọi ng−ời chấp hành pháp luật, kỷ c−ơng. Khổng Tử cũng đã nói rằng: “ở địa vị trên chẳng có lòng khoan dung, hành lễ chẳng kính, có tang cha mẹ chẳng có lòng th−ơng xót, những hạng ng−ời nh− thế ta biết lấy gì để xem xét (mà noi theo)”. [45, tr.265]. Không phải ngẫu nhiên Hồ Chí Minh đã gọi chủ nghĩa cá nhân là kẻ thù nguy hiểm. Kẻ thù ấy nằm trong bản thân mỗi con 173 ng−ời, do đó đấu tranh chống chủ nghĩa cá nhân không phải là việc dễ dàng. Vì đấu tranh chống chủ nghĩa cá nhân chính là đấu tranh với chính bản thân mình. Trong thực tế, đấu tranh phê bình ng−ời khác thì dễ nh−ng tự phê bình thì khó hơn và đòi hỏi mỗi ng−ời cần có nghị lực và quyết tâm cao. Một trong những nguyên nhân của tình trạng suy thoái về đạo đức, lối sống của một bộ phận cán bộ có chức có quyền chính là tự phê bình, phê bình và sửa chữa khuyết điểm ch−a nghiêm túc. Nói về vai trò của tự phê bình, V.I. Lênin đã khẳng định: “Tất cả những đảng cách mạng đã bị tiêu vong cho tới nay, đều bị diệt vong vì tự cao tự đại, vì không biết nhìn rõ cái gì tạo nên sức mạnh của mình và vì sợ sệt không dám nói lên những nh−ợc điểm của mình”; và nhấn mạnh thêm “…chúng ta sẽ không bị tiêu vong vì chúng ta không sợ nói lên những nh−ợc điểm của chúng ta và những nh−ợc điểm đó, chúng ta sẽ học đ−ợc cách khắc phục” [64, tr.141]. Để đấu tranh chống chủ nghĩa cá nhân mỗi cán bộ lãnh đạo, quản lý cần phát huy tính tự ý thức, tự giác, cần đẩy mạnh cuộc đấu tranh tự phê bình, phê bình. Công việc này phải đ−ợc tiến hành th−ờng xuyên, nh− vậy, cán bộ lãnh đạo, quản lý mới thực sự là tấm g−ơng sáng về phẩm chất, đạo đức, lối sống. Mục tiêu giáo dục đạo đức cho cán bộ lãnh đạo, quản lý phải nh− lời dặn dò của Hồ Chí Minh trong bản di chúc mà ng−ời đã để lại cho chúng ta tr−ớc lúc đi xa: “Đảng ta là Đảng cầm quyền. Mỗi đảng viên và cán bộ phải thật sự thấm nhuần đạo đức cách mạng, thật sự Cần, Kiệm, Liêm, Chính, Chí công, Vô t−. Phải xứng đáng là ng−ời lãnh đạo, là ng−ời đầy tớ thật trung thành của nhân dân” [83, tr.498]. Lời dạy trên đây rất có ý nghĩa, khi trong thực tế hiện nay ở các cơ quan của Đảng và Nhà n−ớc, ở xã hội nói chung vẫn còn tồn tại: tệ quan liêu, lãng phí, tham nhũng, lối sống xa hoa, h−ởng lạc, tình trạng bòn rút của công, hối lộ, “ăn chặn”, “ăn chia” trong một số không ít cán bộ có chức, có quyền diễn ra khá phổ biến, phát triển ngày càng nghiêm trọng, gây mất đoàn kết nội bộ và bất bình trong xã hội. 174 Gia đình không ít cán bộ có chức, có quyền, lợi dụng thần thế ng−ời thân h−ởng đặc quyền đặc lợi, vi phạm pháp luật, làm giàu bất chính, đang là mối băn khoăn sâu sắc của xã hội. Tình trạng kèn cựa địa vị đã gây ra mất đoàn kết nội bộ trong không ít cán bộ có chức có quyền, nhất là những ng−ời đứng đầu một số tổ chức Đảng và cơ quan Nhà n−ớc đã làm suy yếu tổ chức, mất tín nhiệm với nhân dân. Lối sống cơ hội còn diễn ra d−ới nhiều hình thức: tình trạng “móc ngoặc”, “chạy chọt” tr−ớc khi bầu cử, bổ nhiệm cán bộ, thi cử, điều tra, thanh tra, xét xử, phân phối ngân sách, dự án đầu t−, cấp “cô ta”, thuế xuất nhập khẩu, xét duyệt đề tài, cấp viện trợ... để chạy “chức”, chạy “quyền”, chạy “chỗ”, chạy “lợi”, chạy “tội”...đang phát triển. Thực tế đã chứng minh rằng, khi chính nghĩa và lòng trung thực thắng sự giả dối và phi nghĩa thì xã hội sẽ tốt đẹp, lòng dân sẽ yên. Ng−ợc lại, nếu thời đại nào để cho cái phi nghĩa, sự giả dối và những kẻ nịnh hót, cơ hội có điều kiện tồn tại thì xã hội sẽ loạn, đe doạ sự tồn vong của triều đại. Không những phân tích những căn bệnh của chủ nghĩa các nhân, Hồ Chí Minh còn chỉ ra cách để chống chủ nghĩa cá nhân: “Muốn sửa chữa cá nhân chủ nghĩa thì làm bất kỳ việc gì cũng đừng nghĩ đến mình tr−ớc, mà phải nghĩ đến đồng bào, đến toàn dân đã. Ta có câu nói “có khó nhọc thì mình nên đi tr−ớc, khi h−ởng thụ thì mình nên đi sau”; “làm việc gì mình cũng nghĩ đến lợi ích chung tr−ớc và lợi ích riêng sau” [82, tr.172]. Ngày nay, mỗi cán bộ lãnh đạo, quản lý cần phải rèn luyện đạo đức theo t− t−ởng đạo đức Hồ Chí Minh. Một là, phải trung với n−ớc, hiếu với nhân dân là phẩm chất đạo đức cao nhất, bao trùm nhất của mỗi ng−ời Việt Nam nói chung và cán bộ lãnh đạo, quản lý nói riêng. Phẩm chất đạo đức này đã đ−ợc Hồ Chí Minh xây dựng trên cơ sở kế thừa có phát triển giá trị của truyền thống yêu n−ớc của dân tộc và của t− t−ởng đạo đức Nho giáo. Hồ Chí Minh đã khuyên cán bộ, 175 đảng viên phải tận trung, tận hiếu thì mới xứng đáng là ng−ời lãnh đạo và là đầy tớ trung thành của nhân dân. Ngày nay, mỗi cán bộ lãnh đạo, quản lý cần phải luôn trau dồi phẩm chất đạo đức trung, hiếu. Đức trung, hiếu ấy đ−ợc thể hiện ở chỗ, cán bộ lãnh đạo, quản lý luôn phấn đấu vì sự nghiệp dân giàu, n−ớc mạnh, vì thắng lợi của sự nghiệp đổi mới. Hai là, cán bộ lãnh đạo, quản lý phải phấn đấu rèn luyện bản thân theo những chuẩn mực đạo đức cách mạng: Cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô t−. Nếu rèn luyện đ−ợc các đức trên, sẽ làm cho mỗi cán bộ vững vàng tr−ớc mọi thử thách, tr−ớc mọi cám dỗ nhất là mặt trái của kinh tế thị tr−ờng tác động. Để có đ−ợc các phẩm chất đạo đức trên đòi hỏi mỗi cán bộ phải th−ờng xuyên thực hiện phê bình và tự phê bình, phải nỗ lực phấn đấu để trở thành ng−ời cán bộ lãnh đạo, quản lý vừa hồng, vừa chuyên. Ba là, phải thực hiện nguyên tắc xây dựng đạo đức nh−: thống nhất giữa nói và làm; xây đi đôi với chống; phải nêu g−ơng về đạo đức. Đối với ng−ời lãnh đạo, quản lý, yêu cầu làm g−ơng càng cần thiết hơn. Bởi, quần chúng bao giờ cũng nhìn và làm theo cán bộ. Một hành vi đạo đức tốt của ng−ời lãnh đạo sẽ có tác dụng động viên và giáo dục quần chúng hơn hàng trăm ngàn lời nói, khẩu hiệu. Hồ Chí Minh đã coi nói đi đôi với làm vừa là ph−ơng châm hành động, vừa là một phẩm chất đạo đức của mỗi ng−ời đặc biệt là những ng−ời giữ c−ơng vị lãnh đạo, quản lý các cấp, các ngành. Chúng ta biết rằng, việc nói đúng đã khó nh−ng làm đúng, làm có hiệu quả lại càng khó hơn. Hồ Chí Minh đã khuyên cán bộ đã nói điều gì thì phải làm ngay, làm tr−ớc, làm nhiều hơn (Làm g−ơng). Đề cao việc cán bộ lãnh đạo, quản lý phải làm g−ơng cho quần chúng, Hồ Chí Minh đã nêu thí dụ: Trong việc cứu nạn đói, mình bảo ng−ời ta 10 ngày nhịn ăn một bữa mà chính đến ngày nhịn, mình lại cứ chén tỳ tỳ thì nghe sao đ−ợc. Đáng lẽ dân nhịn một bữa mình nhịn hai bữa mới phải. Về việc khuyến nông cũng vậy, bảo 176 ng−ời ta đào đất trồng ngô, trồng khoai mà lúc ng−ời ta làm mình lại ngủ thì sao đ−ợc? [77, tr.102]. Ng−ời khuyên cán bộ, miệng nói tay làm mới phải. Bốn là, phải tu d−ỡng đạo đức suốt đời. Hồ Chí Minh quan tâm đến việc tu d−ỡng đạo đức của mỗi cá nhân nh−ng không theo kiểu tu thân của Nho giáo - tu thân tách khỏi môi tr−ờng xã hội, theo ph−ơng pháp “khắc kỷ” mà là sự tu d−ỡng, rèn luyện đạo đức ngay trong cuộc đấu tranh cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội mới. Ph−ơng pháp tu d−ỡng đạo đức theo Hồ Chí Minh là phê bình và tự phê bình. Phê bình và tự phê bình là nội dung chiếm một phần quan trọng trong t− t−ởng đạo đức Hồ Chí Minh. Đây là ph−ơng pháp tốt nhất để sửa chữa sai lầm, khuyết điểm. Ng−ời cho rằng, cách sửa chữa tốt nhất là thật thà tự phê bình và phê bình. “Phê bình là nêu −u điểm và vạch khuyết điểm của đồng chí mình. Tự phê bình là nêu −u điểm và vạch khuyết điểm của mình. Tự phê bình và phê bình phải đi đôi với nhau. Mục đích là cho mọi ng−ời học lẫn −u điểm của nhau và giúp nhau sửa chữa những khuyết điểm” [84, tr.31]. Một ng−ời có đạo đức chính là ng−ời biết nhận ra sai lầm và sửa chữa sai lầm ấy chứ không phải là cố tình che giấu khuyết điểm của mình và bao che khuyết điểm của ng−ời khác. Chính vì vậy, bên cạnh tự phê bình cần phải mạnh dạn phê bình. Phê bình những khuyết điểm của đồng chí đồng nghiệp để họ nhận ra sai lầm và sửa chữa. ở đây, cũng cần tránh việc lợi dụng sự phê bình để vùi dập ng−ời khác. Hồ Chí Minh đã nêu ra yêu cầu của phê bình là: “phê bình phải nghiêm chỉnh, chắc chắn, phụ trách, nói có sách, mách có chứng. Phải phê bình với tinh thần thành khẩn xây dựng “trị bệnh cứu ng−ời", chớ phê bình lung tung không chịu trách nhiệm” [84, tr.30]. Theo Hồ Chí Minh, mục đích của phê bình là giúp nhau cùng tiến bộ, để sửa đổi cách làm việc cho tốt hơn, đúng hơn, để đoàn kết và nhất trí nội 177 bộ. Do đó, tự phê bình cũng nh− phê bình phải ráo riết, triệt để, thật thà, không nể nang, phải vạch rõ cả −u điểm và khuyết điểm. Đồng thời không nên dùng những lời mỉa mai, chua cay. Phê bình việc làm chứ không phải phê bình ng−ời. Đối với những ng−ời bị phê bình, Ng−ời cũng khuyên rằng phải vui lòng để sửa đổi, không nên vì bị phê bình mà nản chí hoặc chán ghét. Ng−ời cũng nêu lên điều kiện để cho phê bình và tự phê bình đ−ợc thực hiện tốt thì “cán bộ các cấp, nhất là cán bộ cao cấp phải làm g−ơng tr−ớc”...phải mở cửa khuyến khích lãnh đạo “phê bình và tự phê bình”” [84, tr.31]. Nh− vậy, phê bình và tự phê bình là một biện pháp và là một yêu cầu của giáo dục đạo đức. Việc này tr−ớc hết phải làm ở đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý để làm g−ơng tr−ớc cho nhân dân. Một biện pháp hữu hiệu để giáo dục đạo đức là vấn đề thực hiện khen th−ởng, kỷ luật. Khen th−ởng, kỷ luật thật nghiêm minh, đúng và kịp thời. Khi có một hiện t−ợng tốt, một điển hình tốt xuất hiện, sự động viên khen th−ởng kịp thời sẽ có tác dụng đáng kể trong việc tạo điều kiện cho cái mới phát triển, góp phần đẩy lùi cái cũ, cái lạc hậu. Khen th−ởng là biện pháp quan trọng trong giáo dục đạo đức, nó có tác dụng hỗ trợ, thúc đẩy cho giáo dục có hiệu quả. Bên cạnh đó, vấn đề kỷ luật cũng rất quan trọng. Cần xử lý kỷ luật nh− thế nào cho xác đáng, cho thấu tình đạt lý... Thứ ba, cán bộ lãnh đạo, quản lý học tập theo g−ơng đạo đức Hồ Chí Minh Hồ Chí Minh không chỉ làm một cuộc cách mạng trong t− t−ởng đạo đức, không chỉ để lại cho chúng ta một di sản quý giá về t− t−ởng đạo đức cách mạng mà bản thân Ng−ời còn là một tấm g−ơng ngời sáng về đạo đức cách mạng của ng−ời cán bộ lãnh đạo: “Ng−ời luôn chăm lo giáo dục, rèn luyện đảng viên về phẩm chất đạo đức và đặt lên hàng đầu vấn đề “t− cách ng−ời cách mạng”. Ng−ời luôn làm g−ơng và yêu cầu mỗi ng−ời, nhất là cán bộ, đảng viên phải có đạo đức cách mạng, phải kết hợp chặt chẽ phẩm chất và năng lực, hồng và chuyên, đức và tài, trong đó đức là gốc” [76, tr.4] 178 ở Hồ Chí Minh, lời nói và việc làm luôn gắn bó chặt chẽ với nhau. Ng−ời không chỉ nói và bàn về đạo đức mới - đạo đức cách mạng, mà còn làm theo đạo đức cách mạng. Ng−ời khuyên các cán bộ, đảng viên phải không ngừng phấn đấu và tu d−ỡng theo những phẩm chất đạo đức cách mạng, bản thân Ng−ời cũng thực hành theo những chuẩn mực đạo đức ấy. Khi nêu lên chuẩn mực đạo đức của ng−ời cán bộ là cần, kiệm, liêm, chính, Hồ Chí Minh đã sống rất thanh cao, giản dị, tài sản của Ng−ời chỉ là chiếc áo ka ki vai đã sờn, là đôi dép cao su đã theo Ng−ời đi suốt những năm ở chiến tr−ờng... Nhấn mạnh đức chí công vô t−, Ng−ời đã hy sinh lợi ích cá nhân để đấu tranh cho lợi ích dân tộc. Đề cao đức nhân (yêu n−ớc, th−ơng dân), Hồ Chí Minh cũng là ng−ời giàu lòng nhân ái. Ng−ời th−ơng yêu từ các cụ già, các em bé mồ côi đến những chiến sỹ đang ngày đêm chiến đấu nơi chiến tr−ờng. Chữ nhân ở đạo đức Hồ Chí Minh bao gồm tất cả những đức tính tốt đẹp nhất, những tình cảm tốt đẹp nhất, những hành động tốt đẹp nhất của con ng−ời. Nó bao gồm cả việc đấu tranh vì tự do và hạnh phúc của con ng−ời. Đồng chí Tr−ờng chinh đã nhận xét rằng: Một điểm nổi bật trong đạo đức Hồ Chí Minh là lòng th−ơng ng−ời. Nh−ng đây không phải là lòng th−ơng ng−ời siêu giai cấp, trừu t−ợng mà tình yêu giai cấp đối với công nhân, tình th−ơng yêu vô cùng rộng lớn đối với nhân dân lao động, đối với những ng−ời cùng khổ [127, tr.69]. Hồ Chí Minh đã từng nói: Một ngày đồng bào còn chịu khổ là một ngày tôi ăn không ngon, ngủ không yên. Khi nói về đạo đức nhân ái của Hồ Chí Minh, nhà thơ Tố Hữu đã viết: “Bác ơi tim Bác mênh mông thế, ôm cả non sông mọi kiếp ng−ời”. Trong bài Diễn văn đọc tại lễ kỷ niệm 77 năm thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam, Tổng bí th− Nông Đức Mạnh đã đánh giá: “Chủ tịch Hồ Chí Minh là ng−ời Việt Nam đẹp nhất, tiêu biểu cho phẩm chất đạo đức và khí phách của dân tộc ta, Đảng ta. Giáo dục đạo đức, xây dựng lối sống tốt đẹp theo t− t−ởng đạo đức Hồ Chí Minh vừa là yêu cầu cấp bách hiện nay, vừa là 179 nhiệm vụ cơ bản lâu dài” [76, tr.4]. Có thể nói rằng, cả cuộc đời Hồ Chí Minh là một bài học lớn về đạo đức cách mạng mà ngày nay mỗi ng−ời Việt Nam nói chung và mỗi cán bộ lãnh đạo, quản lý cần học tập và noi theo. Noi g−ơng đạo đức Hồ Chí Minh và thực hành theo đạo đức của Ng−ời là một cuộc vận động lớn do Đảng ta đang phát động sâu rộng trong Đảng cũng nh− trong nhân dân. Thực hiện tốt ph−ơng châm này cán bộ lãnh đạo, quản lý mới đạt đ−ợc tiêu chuẩn cán bộ do Nghị quyết Hội nghị lần thứ ba Ban chấp hành Trung −ơng Đảng khoá VIII nêu ra: có bản lĩnh chính trị vững vàng, trung thành với lý t−ởng cách mạng, với chủ nghĩa Mác Lê nin và t− t−ởng Hồ Chí Minh; có năng lực dự báo và định h−ớng phát triển, tham gia xây dựng đ−ờng lối, chính sách, tổ chức nhân dân thực hiện; g−ơng mẫu về đạo đức, lối sống, có tác phong dân chủ, khoa học, có khả năng tập hợp quần chúng, đoàn kết nội bộ; có kiến thức về khoa học lãnh đạo và quản lý...Đồng thời, việc đẩy mạnh giáo dục và xây dựng đạo đức lối sống cho mọi ng−ời nhất là đội ngũ cán bộ trong thời kỳ mới theo tấm g−ơng đạo đức Hồ Chí Minh cũng là một biện pháp để ngăn chặn “Tình trạng suy thoái về t− t−ởng chính trị, đạo đức, lối sống, bệnh cơ hội, chủ nghĩa cá nhân…” [24, tr. 65] và đẩy lùi “tệ quan liêu, tham nhũng, lãng phí vẫn nghiêm trọng. Tội phạm và một số tệ nạn xã hội có chiều h−ớng gia tăng.” [24, tr.63]. Nói tóm lại, cán bộ lãnh đạo, quản lý ở n−ớc ta hiện nay phải vừa có đức, vừa có tài. Đức và tài thống nhất với nhau, bởi nếu cán bộ không có tài thì không thể thực hiện thành công sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất n−ớc. Đức của ng−ời cán bộ bao gồm phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống, phong cách, lề lối làm việc...Ng−ời có bản lĩnh chính trị vững vàng là ng−ời có cả đức lẫn tài. 180 Từ việc trình bày các giải pháp nêu trên, có thể khái quát thành một số giải pháp cơ bản để xây dựng đạo đức cách mạng cho đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý, nhìn từ góc độ ảnh h−ởng của đạo đức Nho giáo nh− sau: - Phát triển kinh tế, gắn tăng tr−ởng kinh tế với công bằng và tiến bộ xã hội là tiền đề cơ bản cho đời sống tinh thần phát triển, trong đó có t− t−ởng đạo đức. Để làm đ−ợc việc này, cần khắc phục những quan niệm hạn chế của Nho giáo về phát triển, về tính bảo thủ và quay trở về với cái cũ lỗi thời của đạo đức Nho giáo. - Cần quan tâm hơn nữa đến công tác cán bộ – từ sự lựa chọn cán bộ, sắp xếp và bố trí cán bộ, luân chuyển cán bộ, xử lý những tiêu cực của cán bộ, v.v., đến chăm lo đời sống vật chất và tinh thần cho ng−ời cán bộ, nhằm kích thích tính trung thực, năng động sáng tạo trong hoạt động của họ. Nho giáo khuyến khích con ng−ời học tập không phải nhằm mục đích cao nhất là nâng cao năng lực t− duy và trình độ hiểu biết, mà để làm quan, h−ởng bổng lộc từ các hàm phẩm quan lại. Do đó, lối học từ ch−ơng đã làm hạn chế tính sáng tạo của t− duy và phát triển nhân cách. Đây là những yếu điểm của Nho giáo cần đ−ợc khắc phục. - Kiện toàn và hoàn thiện hệ thống chính trị; tăng c−ờng hiệu quả của của hệ thống pháp luật để xây dựng một nhà n−ớc do dân, vì dân. Ng−ời cán bộ lãnh đạo quản lý trong hệ thống nhà n−ớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa vừa với t− cách là chủ thể vận hành các hoạt động của nhà n−ớc, vừa là đối t−ợng chịu sự kiểm soát về nhiều mặt hoạt động của nó, trong đó có các hành vi đạo đức. Nho giáo là một học thuyết chính trị - đạo đức. Mục đích tối th−ợng của nó là làm cho xã hội, đất n−ớc đ−ợc trị an. Tuy nhiên, học thuyết này đã góp phần làm cho bộ máy nhà n−ớc mang tính quan liêu ngày càng nghiêm trọng. Mối quan hệ giữa quan lại và nhân dân là quan hệ “cha mẹ – con cái” (quan lại là phụ mẫu của dân), do đó, dân không có quyền xem xét các hành vi của quan lại, kể cả những hành vi bất hảo nhất. 181 Về mặt này, đạo đức Nho giáo không chỉ là bất cập, mà cần phải khắc phục một cách triệt để nhằm tạo ra sự bình đẳng của mọi ng−ời trong xã hội tr−ớc pháp luật, có nh− vậy chúng ta mới xây dựng đ−ợc một nhà n−ớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa. 182 Kết luận Trong lịch sử Trung Quốc cổ đại, Nho giáo là một trong những học thuyết chính trị - đạo đức tiêu biểu nhất. Học thuyết này đ−ợc ra đời nhằm mục đích ổn định trật tự xã hội. Vì vậy, nội dung cơ bản của Nho giáo là luận bàn về đạo đức. Một trong những nội dung căn bản của Nho giáo là đề cao vai trò và sức mạnh của đạo đức đối với xã hội. Rõ ràng trong bất cứ xã hội nào, ở thời đại nào thì đạo đức luôn giữ vị trí quan trọng, nó là cái để điều chỉnh hành vi của con ng−ời trong các mối quan hệ. Xã hội sẽ hỗn loạn, sẽ không còn trật tự kỷ c−ơng nếu không có đạo đức. Nhiều khi đạo đức còn có sức mạnh điều chỉnh hành vi của con ng−ời hơn cả sức mạnh của pháp luật. Tuy vậy, Nho giáo cũng vấp phải hạn chế và cũng là hạn chế chung của các học thuyết triết học tr−ớc Mác là ở chỗ, quá đề cao đạo đức và cho rằng đạo đức là nhân tố duy nhất quyết định sự h−ng vong, thịnh suy của triều đại mà quên mất vai trò quyết định của kinh tế, của tồn tại xã hội. Đạo đức cũng chỉ là một trong những hình thái ý thức xã hội. Cũng giống nh− các hình thái ý thức xã hội khác nó cũng chịu sự qui định của tồn tại xã hội cho nên việc lấy đạo đức làm cơ sở quyết định cho sự tồn tại của xã hội là t− t−ởng duy tâm, không t−ởng của Nho giáo. Một điểm đáng chú ý nữa của đạo đức Nho giáo là đã xem xét đánh giá con ng−ời thông qua các mối quan hệ xã hội, đã đặt ra những yêu cầu đạo đức t−ơng đối cụ thể, chỉ rõ trách nhiệm đạo đức cá nhân đối với gia đình, với mọi ng−ời và với bản thân. Đặc biệt, Nho giáo đề cao đạo tu thân, coi đây nh− một yêu cầu quan trọng bậc nhất trong việc tu d−ỡng đạo đức của mọi ng−ời từ bậc thiên tử xuống thứ dân. Đối với bậc quân v−ơng - những ng−ời cầm quyền có trọng trách cao cả là trị n−ớc, dẹp loạn, giáo hoá dân và an dân, thì việc tu thân, sửa đức lại càng quan trọng hơn hết. ở điểm này đạo đức Nho giáo có nội dung tiến bộ hơn hẳn các học thuyết chính trị - đạo đức đ−ơng thời nh− Mặc gia, Đạo gia. Giá trị nhân bản cao 183 nhất của đạo đức Nho giáo là ở việc thi hành nhân nghĩa, ở đạo tu thân d−ỡng tính, có vai trò to lớn, góp phần củng cố trật tự xã hội tr−ớc đây. Ngày nay, t− t−ởng này vẫn còn có ý nghĩa nếu chúng ta loại bỏ hạn chế về lập tr−ờng giai cấp của nó trong mục đích bảo vệ v−ơng quyền và thần quyền. Mặc dù có chứa đựng nhiều nhân tố hợp lý, nh−ng bản thân Nho giáo vẫn còn những hạn chế nhất định nh−: Nêu lên những chuẩn mực đạo đức cứng nhắc, sự tu d−ỡng đạo đức bằng ph−ơng pháp khắc kỷ nghiêm ngặt, Nho giáo đã gò bó, trói buộc con ng−ời, làm hạn chế tính năng động sáng tạo của con ng−ời. Chính vì vậy, nó trở thành nhân tố kìm hãm sự phát triển của xã hội, làm cho xã hội vận động trong sự trì trệ, chập chạp. Khi Nho giáo đ−ợc truyền vào n−ớc ta, các triều đại phong kiến Việt Nam đã tiếp nhận và chịu ảnh h−ởng cả mặt tích cực và tiêu cực của Nho giáo nói chung và đạo đức Nho giáo nói riêng. Tam c−ơng, ngũ th−ờng (đạo “c−ơng th−ờng”) đã trở thành một nội dung cơ bản của đạo đức phong kiến Việt Nam. Tuy nhiên, cũng cần khẳng định thêm một điều rằng, đạo đức Nho giáo Trung Quốc đã đ−ợc ng−ời Việt kế thừa có cải biến chứ không còn giữ nh− nguyên bản nữa. Đạo đức Nho giáo Trung Quốc có ảnh h−ởng sâu rộng ở Việt Nam. Ng−ời Việt Nam bất kể thuộc giai tầng nào, ở đâu, dù ít hay nhiều, đều chịu ảnh h−ởng của đạo đức Nho giáo, trong đó phải kể đến những ng−ời thuộc tầng lớp trên của xã hội (Vua, quan). Do chức phận và địa vị của mình mà họ chịu nhiều ảnh h−ởng Nho giáo và đạo đức Nho giáo cả mặt tích cực và tiêu cực. Sự ảnh h−ởng của đạo đức Nho giáo không những chỉ trong quá khứ, ngày nay tàn d− của nó vẫn còn có ảnh h−ởng cả mặt tích cực và tiêu cực đối với đạo đức cán bộ lãnh, đạo quản lý và ảnh h−ởng đến việc xây dựng đạo đức mới cho đội ngũ này ở n−ớc ta. Chính vì vậy, khi xây dựng đạo đức cho những ng−ời cán bộ lãnh đạo, quản lý ở n−ớc ta hiện nay, dù muốn hay không muốn, việc đề cập đến ảnh 184 h−ởng của đạo đức Nho giáo và kế thừa những giá trị tích cực của nó là không thể bỏ qua, thậm chí còn là cần thiết. Để xây dựng đ−ợc đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý “ngang tầm thời đại” đáp ứng đ−ợc yêu cầu của sự nghiệp đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá, một mặt chúng ta cần phải kế thừa những yếu tố tích cực của đạo đức Nho giáo kết hợp với truyền thống tốt đẹp của dân tộc. Mặt khác, cũng cần phải đấu tranh để khắc phục những tàn d− t− t−ởng của đạo đức phong kiến trong đó cơ bản nhất là những biểu hiện tiêu cực của đạo đức Nho giáo. Xoá bỏ t− t−ởng đạo đức cũ, xây dựng t− t−ởng đạo đức mới là công việc đầy khó khăn, phức tạp. Điều này đòi hỏi cần phải tiến hành liên tục, bền bỉ, kiên trì và có sự kết hợp nhiều biện pháp. Trong các biện pháp này, hữu hiệu nhất là phải tạo ra d− luận xã hội sâu rộng và đặc biệt là sự tự tu d−ỡng, tự rèn luyện đạo đức của từng cán bộ lãnh đạo, quản lý. Bài học về đề cao sự tu d−ỡng đạo đức (tu thân) do Nho giáo nêu lên ngày nay vẫn còn có ý nghĩa chúng ta có thể kế thừa. 185 Danh mục các công trình khoa học đ∙ công bố của tác giả có liên quan đến đề tμi luận án 1. Nguyễn Thị Thanh Mai (1999), “Chữ tín trong Nho giáo và ý nghĩa xã hội hiện nay của nó”, Tạp chí Nghiên cứu lý luận (8), tr. 44- 46. 2. Nguyễn Thị Thanh Mai (2002), “Vấn đề nghĩa vụ và quyền lợi trong t− t−ởng đạo đức của Hồ Chí Minh”, Tạp chí Lý luận chính trị (2), tr. 18 - 20. 3. Nguyễn Thị Thanh Mai (2004), “T− t−ởng “Đức - Tài” của Khổng Tử và t− t−ởng “Hồng - Chuyên” của Hồ Chí Minh”, Tạp chí Triết học (10), tr.34 - 41. 4. Nguyễn Thị Thanh Mai (2003), Một số biểu hiện tiêu cực về đạo đức của ng−ời cán bộ lãnh đạo chính trị trong điều kiện kinh tế thị tr−ờng ở Việt Nam hiện nay, Kỷ yếu đề tài cấp bộ năm 2002 - 2003, tr.246 - 252. 5. Tập thể tác giả (2005), Đạo đức ng−ời cán bộ lãnh đạo chính trị hiện nay thực trạng và giải pháp, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 6. Nguyễn Thị Thanh Mai (1/2006), Giáo trình môn lịch sử t− t−ởng ph−ơng Đông và Việt Nam (Dùng trong tr−ờng Đại học Văn hoá) - Chủ nhiệm đề tài khoa học cấp tr−ờng. 7. Nguyễn Thị Thanh Mai (12/2006), “Nguyên tắc giáo dục đạo đức của Nho giáo và ý nghĩa đối với việc giáo dục đạo đức ở n−ớc ta hiện nay”, Thông báo khoa học của Tr−ờng Đại học Văn hoá Hà Nội, tr.27-35. 186 Danh mục tμi liệu tham khảo 1. Đào Duy Anh (1939), Khổng giáo phê bình tiểu luận, Quan hải tùng th−. 2. Đào Duy Anh (2000), Việt Nam văn hoá sử c−ơng, Nxb Văn hoá thông tin. 3. Hải Ân, (1996), Kinh Dịch với đời sống, Nxb Văn hoá dân tộc, Hà Nội. 4. Minh Anh, “Về học thuyết luân lý và đạo đức của Nho giáo”, Tạp chí Triết học, (8) (2004), Tr 46 - 51. 5. Lê Thị Tuyết Ba, “Chuẩn mực đạo đức trong bối cảnh của nền kinh tế thị tr−ờng ở n−ớc ta hiện nay”, Tạp chí Triết học, (10) (2003). 6. Nguyễn Văn Bình (2001), Quan niệm Nho giáo về các mối quan hệ xã hội. ảnh h−ởng và ý nghĩa của nó đối với xã hội ta ngày nay, Luận án tiến sĩ triết học, Viện Triết học. 7. Nguyễn Thanh Bình (2005), Học thuyết chính trị xã hội của Nho giáo và sự thể hiện của nó ở Việt Nam (Từ thế kỷ XI đến nửa đầu thế kỷ XIX), Luận án tiến sỹ, Khoa Triết học, Đại học khoa học xã hội và nhân văn. 8. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2004), giáo trình triết học, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 9. Phan Văn Các (1986), “Từ những câu chữ có liên quan đến những khái niệm và các mệnh đề Nho giáo”, Tạp chí Triết học, (1). 10. Phan Văn Các (1993), “Nghiên cứu Nho giáo Việt Nam trong bối cảnh khu vực và thời đại”, Tạp chí Triết học, (3), Tr 41 -46. 11. Phan Văn Các (1995), “Nho học trong sự nghiệp đổi mới đất n−ớc”, Tạp chí Cộng sản, (9), Tr 22 - 26. 12. Phan Bội Châu (1998), Khổng học đăng, Nxb Văn hoá Thông tin, Hà Nội. 13. Doãn Chính (chủ biên) (1997), Đại c−ơng triết học Trung Quốc, Nxb Chính trị quốc gia. 14. Phan Đại Doãn (chủ biên) (1999), Một số vấn đề về Nho giáo Việt Nam, 187 Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 15. Vũ Trọng Dung, “Tác động của kinh tế thị tr−ờng đến đạo đức ng−ời cán bộ quản lý”, Tạp chí Triết học, (5) (2004), Tr 5- 11. 16. Nguyễn Tuấn Dũng - Đỗ Minh Hợp (2002), Từ điển quản lý xã hội. Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội. 17. Nguyễn Đăng Duy (1998), Nho giáo với văn hoá Việt Nam, Nxb Hà Nội. 18. Quang Đạm (1978), "Nho giáo đối với n−ớc và thiên hạ", Tạp chí Triết học, (4), Tr 136 -152 19. Quang Đạm (1990), "Chủ nghĩa yêu n−ớc Nguyễn Trãi", Tạp chí Triết học, (3). 20. Quang Đạm (1994), Nho giáo x−a và nay, Nxb Văn hoá, Hà Nội. 21. Đại học - Trung dung (1991), Dịch giả Quang Đạm, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội. 22. Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 23. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 24. Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 25. Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện Hội nghị lần thứ ba, BCHTW khoá VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 26. Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Hội nghị lần thứ 5, BCHTW khoá VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 27. Đề tài khoa học cấp Nhà n−ớc KX 07 - Con ng−ời Việt Nam - mục tiêu và động lực của sự phát triển kinh tế- xã hội. 28. Đề tài khoa học cấp bộ (2002) - Chủ nhiệm đề tài: Vũ Xuân Chính - Cơ sở khoa học của công tác xây dựng quy hoạch đội ngũ công chức hành chính nhà n−ớc đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ trong giai đoạn công 188 nghiệp hoá - hiện đại hoá đất n−ớc. 29. Giáo trình t− t−ởng Hồ Chí Minh (2003), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 30. Trần Văn Giàu (1973, 1975), Sự phát triển của t− t−ởng Việt Nam thế kỷ XIX đến cách mạng tháng Tám, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, T1, T2. 31. Trần Văn Giàu (1978), “Đạo đức Nho giáo và đạo đức truyền thống Việt Nam”, Triết học (1), Tr 33 - 50. 32. Trần Văn Giàu (1980), Giá trị tinh thần truyền thống của dân tộc Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội. 33. Thomas Gordon (2001), Đào tạo ng−ời lãnh đạo hiệu quả: Công cụ chủ yếu của những nhà lãnh đạo thành công, Dịch giả Cao Đình Quát, Nxb trẻ thành phố HCM. 34. L−ơng Đình Hải, “Mấy vấn đề về phẩm chất đạo đức của cán bộ, đảng viên trong thời kỳ đổi mới”, Tạp chí Triết học (10) (2004), Tr 5 - 13. 35. Cao Thu Hằng, “Giá trị đạo đức truyền thống và những yêu cầu đạo đức đối với nhân cách con ng−ời Việt Nam hiện nay”, Tạp chí Triết học (7) (2004), Tr 17 -24. 36. Nguyễn Hùng Hậu (2003), “Đặc điểm của Nho Việt” Tạp chí Triết học (3), tr. 41 - 43. 37. Nguyễn Hùng Hậu (2004), Triết lý trong văn hoá ph−ơng Đông, Nxb Đại học S− phạm. 38. Lê Thị Thanh Hoà (1998), Việc đào tạo và sử dụng quan lại triều Nguyễn từ 1802 – 1884, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội. 39. Nguyễn Văn Hồng (dịch) (2001), “T− t−ởng Nho giáo và luân lý gia đình”, Thông tin khoa học xã hội, (12), tr. 29 - 35. 40. Cao Xuân Huy (1995), T− t−ởng ph−ơng Đông gợi những điểm nhìn tham chiếu, Nguyễn Huệ Chi soạn, chú, giới thiệu, Nxb Văn học. 41. Trần Đình H−ợu (1984), “Mấy ý kiến bàn về nghiên cứu Nho giáo”, Tạp chí nghiên cứu nghệ thuật (1,2,3). 189 42. Trần Đình H−ợu (1995), Đến hiện đại từ truyền thống, Nxb Văn hoá. 43. Trần Đình H−ợu (2001), Các bài giảng về t− t−ởng ph−ơng Đông, Nxb đại học Quốc gia Hà Nội. 44. Trần Đình H−ợu, “ảnh h−ởng tiêu cực của Nho giáo trong cách mạng hiện nay”, Tạp chí thông tin lý luận, (2) (1986), Tr 34- 40. 45. Chu Hy (1998), Tứ th− tập chú, Dịch và chú giải Nguyễn Đức Lân, Nxb Văn hoá thông tin, Hà Nội. 46. Phùng Khiết (chủ biên) (1992), Triết học đại từ điển, Th−ợng Hải Tùng Th− xuất bản xã. 47.Vũ Khiêu (chủ biên) (1990), Nho giáo x−a và nay, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội. 48. Vũ Khiêu (chủ biên) (1974), Đạo đức mới, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội. 49. Vũ Khiêu (1995), Nho giáo và gia đình, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội. 50. Vũ Khiêu (1995), Nho giáo và đạo đức, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội. 51. Vũ Khiêu (1996), Nho giáo và sự phát triển ở Việt Nam, Đề tài KX06 - 10 - 1996. 52. Nguyễn Hữu Khiển, “Đạo đức công vụ và vấn đề nâng cao đạo đức công vụ cho đội ngũ cán bộ, công chức ở n−ớc ta hiện nay”, Tạp chí Triết học (10) (2003). 53. Khổng Tử (1950), Luận ngữ, Dịch giả Đoàn Trung Còn, Nxb Trí đức Tòng Thơ, Sài Gòn. 54. Khổng Tử (1992), Luận ngữ, Dịch giả Lê Phục Thuận, Nxb Văn học. 55. Trần Trọng Kim (2001), Nho giáo, Nxb Văn hoá thông tin, Hà Nội. 56. Nguyễn Thế Kiệt (2001), ảnh h−ởng của đạo đức phong kiến trong cán bộ lãnh đạo quản lý của Việt Nam hiện nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 57. N. Kondrat (1996), Ph−ơng Đông và ph−ơng Tây, đại c−ơng triết học vấn đề triết học, triết học lịch sử, văn học Đông và Tây, Nxb Giáo dục, 190 Hà Nội. 58. Kỷ yếu đề tài cấp bộ (2003), Đạo đức ng−ời cán bộ lãnh đạo chính trị trong điều kiện kinh tế thị tr−ờng ở Việt Nam hiện nay - thực trạng và xu h−ớng biến động, Chủ nhiệm đề tài Nguyễn Thế Kiệt, Học viện chính trị quốc gia HCM. 59. Nguyễn Hiến Lê và Giản Chi (1992), Đại c−ơng triết học Trung Quốc, Quyển 1 và Quyển 2, Nxb thành phố Hồ Chí Minh. 60. Nguyễn Hiến Lê và Giản Chi (1994), Tuân Tử, Nxb Văn hoá. 61. Nguyễn Hiến Lê (1994), Kinh Dịch - Đạo của ng−ời quân tử, Nxb Văn học. 62. Nguyễn Hiến Lê (1996), Khổng Tử, Nxb Văn hoá. 63. VI. Lênin (1971), Toàn tập, Tập 27, Nxb Sự thật, Hà Nội. 64. V.I. Lênin (2006), Toàn tập, Tập 45, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 65. Ngô Sỹ Liên (1985), Đại Việt sử ký toàn th−, Tập 1, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội. 66. Lịch sử t− t−ởng Việt Nam (Văn tuyển) (2004), Tập 2, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 67. Nguyễn Thế Long (1990), Nho học ở Việt Nam, giáo dục và thi cử, Nxb Giáo dục. 68. D−ơng Lực (2002), Kinh điển văn hoá 5000 năm Trung Hoa, Chủ tịch hội đồng dịch thuật Trần Thị Thanh Liêm, Nxb Văn hoá - thông tin. 69. Nguyễn Văn Lý, “Vấn đề nâng cao đạo đức cách mạng cho đội ngũ cán bộ, đảng viên ở n−ớc ta hiện nay”, Tạp chí triết học (6) (2004) Tr.5 - 10. 70. C.Mác-Ph.Ăngghen (1980), Tuyển tập, Tập 1, Nxb Sự thật, Hà Nội. 71. C.Mác-Ph.Ăngghen (2004), Toàn tập, Tập 20, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 72. C.Mác- Ph.Ăngghen (2000), Toàn tập, Tập 2, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 73. C.Mác-Ph.Ăngghen (2000), Toàn tập, Tập 40, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 74. Mạnh Tử (th−ợng, hạ), (1950), Dịch giả Đoàn Trung Còn, Nxb Trí Đức 191 Tòng Thơ, Sài Gòn. 75. Mạnh Tử ( th−ợng, hạ) (1972), Dịch giả Nguyễn Ph−ơng Khôi, Trung tâm học liệu Bộ Giáo Dục (Sài Gòn). 76. Nông Đức Mạnh, Diễn văn đọc tại lễ kỷ niệm 77 năm thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam, Báo Nhân dân số ra ngày 3/2/2007 với nhan đề “Phát huy truyền thống vẻ vang của đảng, không ngừng học tập và làm theo tấm g−ơng đạo đức Hồ Chí Minh” đăng trên trang 1 và 4 77. Hồ Chí Minh (2004), Toàn tập, Tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 78. Hồ Chí Minh (2004), Toàn tập, Tập 5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 79. Hồ Chí Minh (2004), Toàn tập , Tập 6, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 80. Hồ Chí Minh (2004), Toàn tập , Tập 7, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 81. Hồ Chí Minh (2004), Toàn tập , Tập 8, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 82. Hồ Chí Minh (2004), Toàn tập , Tập 9, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 83. Hồ Chí Minh (2004), Toàn tập , Tập 12, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 84. Hồ Chí Minh (1993), Bàn về đạo đức, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 85. Hồ Chí Minh (1993) Về đạo đức,( công trình nghiên cứu, s−u tầm, tuyển chọn những ý kiến của Chủ tịch Hồ Chí Minh về đạo đức), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 86. Hà Thúc Minh (1999), Lịch sử triết học Trung Quốc, Tập 1, Nxb thành phố Hồ Chí Minh. 87. Hà Thúc Minh (1999), Lịch sử triết học Trung Quốc, Tập 2, Nxb thành phố Hồ Chí Minh. 88. Hà Thúc Minh (2001), Đạo Nho và văn hoá ph−ơng Đông, Nxb Giáo dục, Hà Nội. 89. Phạm Quang Nghị (1988), Đào tạo cán bộ và vấn đề giáo dục chính trị - t− t−ởng, Luận án PTS, Học viện Chính trị Quốc gia HCM. 90. Nguyễn Thị Nga (1999), Quan niệm của Nho giáo về giáo dục con ng−ời và ý nghĩa của nó đối với việc giáo dục con ng−ời ở Việt Nam trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá, Luận án tiến sĩ triết học, Đại 192 học Khoa học xã hội và nhân văn - Đại học Quốc gia, Hà Nội. 91. Hữu Ngọc (1985), “Phải chăng Khổng giáo là động lực phát triển kinh tế Nhật Bản hiện đại”, Tạp chí Triết học, (2), tr.55 - 59. 92. Phan Ngọc (1998), Bản sắc Văn hoá Việt Nam, Nxb Thanh niên. 93. Phan Ngọc (2000), Một cách tiếp cận văn hoá, Nxb Thanh niên. 94. Nhữ Nguyên (1990), Lễ ký, kinh điển về việc lễ, (Trần Kiết Hùng hiệu đính), Nxb Đồng Nai. 95. Những vấn đề đạo đức trong kinh tế thị tr−ờng (1996), Nhiều tác giả, Viện Thông tin khoa học xã hội, Hà Nội. 96. Lê văn Quán (1997), Đại c−ơng lịch sử t− t−ởng Trung Quốc, Nxb Giáo dục, Hà Nội. 97. Lê Văn Quán (2003), “Thử bàn về đạo “hiếu” của Nho gia”, Tạp chí Hán Nôm, (2), tr. 3 - 8. 98. Lê Văn Quán (2004), “B−ớc đầu tìm hiểu luân lý đạo đức trong văn hoá truyền thống Nho gia”, Tạp chí Hán Nôm, (2), tr. 3 - 10. 99. Quốc triều hình luật (1991), Nxb Pháp lý, Hà Nội. 100. Trần Dân Tiên (1976), Những mẩu chuyện về đời hoạt động của Hồ Chủ Tịch, Nxb Sự thật, Hà Nội. 101. Vũ Tình (1998) Đạo đức học ph−ơng Đông cổ đại, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 102. X.A. Tôcarev (1994), Các hình thức tôn giáo sơ khai và sự phát triển của chúng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 103. Song Thành (2005), Hồ Chí Minh nhà t− t−ởng lỗi lạc, Nxb Lý luận chính trị. 104. Lê Sỹ Thắng (1997, Lịch sử t− t−ởng Việt Nam, Tập 2, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội. 105. Lê Sỹ Thắng (1987), “Mấy nét tổng quát về Nho giáo trong lịch sử t− 193 t−ởng Việt Nam”, Tạp chí Triết học (2). 106. Lê Sỹ Thắng ( Chủ biên) (1994), Nho giáo tại Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội. 107. Lê Sỹ thắng (1997), T− t−ởng Hồ Chí Minh về con ng−ời và chính sách xã hội, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 108. Nguyễn Ch−ơng Thâu (1998), “Nho giáo với vấn đề hiện đại hoá ở Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, Trung tâm KHXH và NV quốc gia, (2), Tr 150. 109. Lê Thi (1997), Vai trò gia đình trong việc xây dựng nhân cách con ng−ời Việt Nam, Nxb Phụ nữ. 110. Vi Chính Thông (1996), Nho gia với Trung Quốc ngày nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 111. Nguyễn Đăng Thục (1991), Lịch sử triết học ph−ơng Đông, Tập 1, Nxb thành phố Hồ Chí Minh. 112. Nguyễn Đăng Thục (1991), Lịch sử triết học ph−ơng Đông, Tập 2, Nxb thành phố Hồ Chí Minh. 113. Nguyễn Đăng Thục (1991), Lịch sử triết học ph−ơng Đông, Tập 3, Nxb thành phố Hồ Chí Minh. 114. Nguyễn Tài Th− (1982), “Thử tìm hiểu vị trí của ba đạo: Nho, Phật, Lão trong lịch sử t− t−ởng Việt Nam”, Tạp chí Triết học (1), Tr 120 - 134. 115. Nguyễn Tài Th− (1985), “Xã hội phong kiến với sự phát triển của con ng−ời Việt nam trong lịch sử”, Tạp chí Triết học (4), Tr 73 - 89. 116. Nguyễn Tài Th− (1993), Lịch sử t− t−ởng Việt Nam, Tập 1, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội. 117. Nguyễn Tài Th− (1996), Vấn đề con ng−ời trong Nho học sơ kỳ, Luận án PTS khoa học triết học, Viện Triết học. 118. Nguyễn Tài Th− (1997), Nho học và Nho học ở Việt Nam (Một số vấn 194 đề lý luận và thực tiễn), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội. 119. Nguyễn Tài Th− (1997), “ảnh h−ởng của các hệ t− t−ởng và tôn giáo đối với con ng−ời Việt Nam hiện nay”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 120. L−ơng Duy Thứ, “Về cội nguồn Nho giáo của những lời dạy của Chủ tịch Hồ Chí Minh”, Tập san Khoa học xã hội và nhân văn, (8) (1999), Tr 84 - 94. 121. Trần Thị Hồng Thuý (1996), ảnh h−ởng của Nho giáo với chủ nghĩa yêu n−ớc truyền thống, Luận án PTS, Viện Triết học. 122. Lê Văn Tuấn, (2004), “Những phẩm chất cơ bản cần có của ng−ời cán bộ trong sự nghiệp đổi mới”, Tạp chí Triết học, (2)), Tr 5 -11. 123. Kh−ơng Lâm T−ờng, Lý Cảnh Minh (chủ biên) (1990), Khổng Tử gia giáo, Nxb Thế giới. 124. Nguyễn Trãi toàn tập (1978), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội. 125. Nguyễn Trãi - khí phách và tinh hoa dân tộc (1980), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội. 126. M.T. Stepaniants (2003), Triết học ph−ơng Đông (Trung Hoa, ấn Độ và các n−ớc Hồi giáo), Dịch giả Trần Nguyên Việt, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội. 127. Hoàng Trung (2001), Đạo đức cách mạng trong t− t−ởng Hồ Chí Minh qua các phạm trù mà ng−ời đã sử dụng, Luận án TS Triết học, Viện Triết học 128. Trần Lê Sáng (1990), Chu Văn An, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Nguyễn Thiếp ba bậc thầy của nền giáo dục Việt Nam, Nxb Giáo dục. 129. Nguyễn Đức Sự (1978), “Sự vận dụng Nho giáo trên lập tr−ờng nhân dân của Nguyễn Đình Chiểu”, Tạp chí Triết học (3). 130. Nguyễn Thị Vân (2005), Học thuyết tam tòng, tứ đức trong Nho giáo và ảnh h−ởng của nó đối với ng−ời phụ nữ Việt Nam hiện nay - thực trạng và giải pháp, luận văn thạc sĩ, Học viện Chính trị quốc gia Hồ 195 Chí Minh. 131. Nguyễn Khắc Viện (1993), Bàn về đạo Nho, Nxb Thế giới mới. 132. Viện nghiên cứu Hán nôm Việt Nam, Kỷ yếu hội thảo quốc tế về Nho giáo ở Việt Nam (từ ngày 17/12 đến 18/12/2004) 133. Viện Ngôn ngữ - KHXH Việt Nam (1992), Từ điển tiếng Việt, Trung tâm từ điển ngôn ngữ, Hà Nội. 134. Trần Nguyên Việt (2004), “Phạm trù “Đức” trong học thuyết của Khổng Tử”, Tạp chí Triết học (3),), Tr 25 -30. 135. Nguyễn Hữu Vui, (1998), Lịch sử triết học, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 136. Nguyễn Bình Yên (2002), ảnh h−ởng của t− t−ởng phong kiến đối với con ng−ời Việt Nam hiện nay, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdf7842nh h4327903ng c7911a 2737841o 2737913c Nho gio 2737889i .pdf
Tài liệu liên quan