Kết quả kiểm định biến nội sinh cho thấy
FDI là biến nội sinh nên việc sử dụng mô hình
REM và FEM là không phù h p [7]. Do vậy,
nghiên cứu chỉ tập trung phân tích kết quả hồi
quy từ mô hình GMM .
Kết quả hồi quy GMM cho thấy các biến
Trade, FDI, NSNN, Ur, Lntb có tác động đến
biến phụ thuộc Theilt
Thứ nhất, biến độ mở thương mại (Trade):
Có ý nghĩa ở mức 5%. Hệ số coef = 0,0001241
cho biết khi tỷ lệ xuất khẩu trên GDP tăng lên
1% thì Theilt tăng lên 0,0001241 lần. Dấu của hệ
số này cho biết khi xuất khẩu tăng thì bất bình
đẳng thu nhập nông thôn – thành thị cũng tăng.
Thứ hai, biến tỷ lệ đầu tư trực tiếp nước
ngoài trên GDP (FDI): Có ý nghĩa ở mức 5%. Hệ
số coef =-0,042851 cho biết khi Tỷ lệ FDI trên
GDP tăng lên 1% thì Theilt giảm đi 0,042854 lần.
Dấu của hệ số cho biết FDI càng tăng thì bất bình
đẳng thu nhập nông thôn thành thị cảng giảm.
Điều này có thể lý giải bởi khi có nhiều công ty
nước ngoài vào đầu tư trong nước, sẽ tạo ra nhiều
cơ hội việc làm cho người lao động, góp phần làm
tăng thu nhập của các hộ gia đình, dẫn đến bất
bình đẳng thu nhập giảm. Thực tế ở Việt Nam,
FDI tập trung chủ yếu ở ngành công nghiệp và
khu vực thành thị. Khi FDI tăng thì đóng góp của
khu vưc công nghiệp trong GDP và Tỷ lệ dân số
thành thị cũng tăng, điều này góp phần làm giảm
bất bình đẳng về thu nhập.
Thứ ba, biến tỷ lệ thu ngân sách nhà nước
trên GDP (NSNN): Có ý nghĩa ở mức 10%. Hệ
số coef = 0,003212 cho biết khi tỷ lệ thu ngân
sách trên GDP tăng lên 1% thì theilt tăng lên
0,003212 lần. Dấu của hệ số này cho thấy ngân
sách nhà nước tác động cùng chiều với bất bình
đẳng thu nhập nông thôn - thành thị.
7 trang |
Chia sẻ: hachi492 | Ngày: 15/01/2022 | Lượt xem: 292 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Ảnh hưởng của đầu tư trực tiếp nước ngoài tới bất bình đẳng thu nhập nông thôn - thành thị tại Việt Nam, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MỤC LỤC
Chỉ số ISSN: 2525 – 2569 Số 09, tháng 3 năm 2019
Chuyên mục: THÔNG TIN & TRAO ĐỔI
Nguyễn Mạnh Chủng - Quan điểm của Đảng về phát triển kinh tế biển trong thời kỳ đổi mới ............... 2
Trịnh Hữu Hùng, Dƣơng Thanh Tình - Chi sự nghiệp môi trường tại tỉnh Bắc Ninh ........................... 8
Chuyên mục: KINH TẾ & QUẢN LÝ
Bùi Thị Tuyết Nhung, Nông Thị Minh Ngọc - Các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của người dân đối
với dịch vụ hành chính công cấp huyện - Mô hình nghiên cứu cụ thể tại huyện Tam Nông, tỉnh Phú Thọ ....... 15
Nguyễn Thị Gấm, Tạ Thị Thanh Huyền, Lƣơng Thị A Lúa, Lê Thu Hà - Vai trò của phụ nữ dân tộc
Tày ở huyện Na Rì, tỉnh Bắc Kạn trong các quyết định của hộ.................................................................20
Nguyễn Bích Hồng, Phạm Thị Hồng - Hiệu quả kinh tế của sản xuất hồng không hạt theo tiêu chuẩn
VietGap tại huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn ................................................................................................... 26
Phạm Thị Mai Hƣơng, Nguyễn Thành Vũ - Ảnh hưởng của đặc điểm hộ đến chuyển dịch lao động
nông thôn: Nghiên cứu điển hình tại huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên ................................................... 35
Nguyễn Ngọc Hoa, Lê Thị Thu Huyền - Ảnh hưởng của đầu tư trực tiếp nước ngoài tới bất bình đẳng
thu nhập Nông thôn - Thành thị tại Việt Nam .......................................................................................... 42
Chuyên mục: QUẢN TRỊ KINH DOANH & MARKETING
Đoàn Mạnh Hồng, Phạm Thị Ngà - Nghiên cứu sự hài lòng của sinh viên Đại học Thái Nguyên về
dịch vụ h tr ............................................................................................................................................ 48
Đàm Thanh Thủy, Mai Thanh Giang - Thực trạng lao động tại các doanh nghiệp FDI trên địa bàn tỉnh
Thái Nguyên ............................................................................................................................................. 54
Mohammad Heydari, Zheng Yuxi, Kin Keung Lai, Zhou Xiaohu
- Đánh giá những nhân tố ảnh
hưởng đến mối quan hệ giữa phong cách lãnh đạo và sự hài lòng trong công việc dựa trên phân tích nhân
tố............62
Chuyên mục: TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG
Nguyễn Thị Kim Nhung, Nguyễn Thanh Minh, Hoàng Văn Dƣ - Phát triển dịch vụ ngân hàng hiện
đại tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Thái Nguyên ........ 81
Chu Thị Kim Ngân, Nguyễn Thị Ngọc Uyên - Phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử tại các chi nhánh
Ngân hàng Thương mại Cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam, tỉnh Bắc Ninh .................................... 88
Bùi Thị Ngân, Nguyễn Thị Linh Trang - Ứng dụng lý thuyết M&M trong quyết định cơ cấu vốn tại
Công ty Cổ phần Than Vàng Danh - Vinacomin ..................................................................................... 95
Tạp chí
Kinh tế và Quản trị Kinh doanh
Journal of Economics and Business Administration
Chuyên mục: Kinh tế & Quản lý - TẠP CHÍ KINH TẾ & QUẢN TRỊ KINH DOANH SỐ 09 (2019)
42
ẢNH HƢỞNG CỦA ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP NƢỚC NGOÀI TỚI BẤT BÌNH ĐẲNG
THU NHẬP NÔNG THÔN - THÀNH THỊ TẠI VIỆT NAM
Nguyễn Ngọc Hoa1, Lê Thị Thu Huyền2
Tóm tắt
Nghiên cứu sử dụng bộ số liệu từ kết quả khảo sát mức sống hộ gia đình Việt Nam 2002 – 2014 (VHLSS)
do Tổng cục Thống kê điều tra và công bố. Áp dụng phân tích hồi quy với dữ liệu bảng từ các biến số:
Bất bình đẳng thu nhập nông thôn – thành thị, đầu tư trực tiếp nước ngoài, độ mở thương mại, ngân
sách nhà nước, tỷ lệ đô thị hóa, cấp tỉnh giai đoạn này. Kết quả nghiên cứu cho thấy có rất nhiều yếu
tố tác động đến bất bình đẳng thu nhập nông thôn – thành thị, trong đó đầu tư trực tiếp nước ngoài
FDI) tác động ngược chiều đến bất bình đẳng thu nhập nông thôn – thành thị.
Từ khóa: Bất bình đẳng thu nhập, nông thôn – thành thị, FDI, VHLSS.
EFFECTS OF FOREIGN DIRECT INVESTMENT ON INCOME INEQUALITY
BETWEEN RURAL AND URBAN AREAS IN VIET NAM
Abstracts
The study used a set of data from the Vietnam Household Living Standards Survey 2002 - 2014 (VHLSS)
investigated and published by the General Statistics Office. We applied regression analysis with
variables like rural-urban income inequality, foreign direct investment, trade openness, state budget,
urbanization rate, etc. at provincial level during this period. The results show that there are many
factors affecting rural-urban income inequality, in which foreign direct investment (FDI) negatively
impacts rural-urban income inequality.
Keywords: Income inequality, rural areas - urban, FDI, VHLSS.
JEL classification: O18; P25
1. Đặt vấn đề
Hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI)
vào Việt Nam bắt đầu từ những năm 1980, thông
qua các liên doanh khai thác, thăm dò dầu khí,
trồng cao su Ngày 29 tháng 12 năm 1987, Luật
Đầu tư trực tiếp nước ngoài đầu tiên đư c Quốc
hội Việt Nam thông qua. Tháng 1 năm 2007, sau
khi Việt Nam gia nhập Tổ chức Thương mại thế
giới (WTO), hoạt động đầu tư trực tiếp nước
ngoài tăng lên nhanh chóng, đóng góp gần 20%
GDP và chiếm tỷ trọng khoảng 23,7% tổng số
vốn đầu tư toàn xã hội của Việt Nam [3].
Đầu tư trực tiếp nước ngoài có vai trò đặc
biệt quan trọng đối với nền kinh tế như góp phần
chuyển giao công nghệ, mở rộng h p tác đầu tư,
thúc đẩy hội nhập kinh tế quốc tế,... FDI còn có
thể tác động đến bất bình đẳng xã hội [5]. Tình
trạng bất bình đẳng thu nhập ngày càng gia tăng
trong hơn hai thập kỷ đổi mới và hội nhập quốc tế
do nguồn vốn FDI tập trung nhiều vào các vùng
kinh tế trọng điểm. Việc chuyển đổi sử dụng đất
cho các dự án đầu tư nước ngoài cũng khiến cho
hàng vạn lao động nông nghiệp nông thôn bị ảnh
hưởng trực tiếp do sản xuất bị mất đấtSố liệu
thống kê cho thấy, tình trạng bất bình đẳng thu
nhập ngày càng gia tăng trong hơn hai thập kỷ
Đổi mới và hội nhập quốc tế. Theo công bố của
Tổng cục Thống kê, hệ số GINI tăng từ 0,329
(năm 1993), 0,35 (năm 1998) và lên tới 0,436
(năm 2016) [1]. Sự gia tăng bất bình đẳng này chủ
yếu gây ra bởi sự chênh lệch về tiếp cận, chất
lư ng các dịch vụ công bao gồm giáo dục, y tế,
các dịch vụ tài chính giữa người giàu và người
nghèo và thị trường lao động không hoàn hảo.
Các nước dành phần lớn ngân sách và tập trung
nguồn lực đầu tư (hạ tầng, các chính sách ưu đãi
và nguồn nhân lực) vào những tỉnh/ thành phố và
những ngành mang lại hiệu quả cao nhất (l i ích
mang lại cao nhất từ một đồng vốn đầu tư). Kết
quả là đầu tư của Chính phủ mang lại tăng trưởng
kinh tế cao nhưng không đồng đều giữa các vùng,
ngành và nhóm dân cư. Theo kết quả điều ra mức
sống hộ gia đình của Tổng cục Thống kê, mức
chênh lệch thu nhập tương đối giữa khu vực thành
thị và nông thôn có xu hướng giảm (năm 2002
khoảng cách là 2,26 lần; năm 2016 khoảng cách là
1,79 lần). Nhưng mức chênh lệch tuyệt đối giữa 2
khu vực này lại đang có xu hướng tăng lên (năm
2002 là 347 nghìn đồng; đến năm 2016 là 1.931
nghìn đồng). Như vậy, chênh lệch thu nhập giữa
nông thôn và thành thị là có thể là nguyên nhân
dẫn đến sự gia tăng bất bình đẳng ở Việt Nam
trong những năm qua. Xuất phát từ thực trạng
trên, nghiên cứu tập trung làm rõ ảnh hưởng của
FDI đến bất bình đẳng thu nhập nông thôn – thành
thị tại Việt Nam.
Chuyên mục: Kinh tế & Quản lý - TẠP CHÍ KINH TẾ & QUẢN TRỊ KINH DOANH SỐ 09 (2019)
43
2. Tổng quan tài liệu nghiên cứu.
Furong Jin (2009) với nghiên cứu “FDI và
bất bình đẳng thu nhập ở Trung Quốc” sử dụng
hai tiêu chuẩn: Đánh giá bất bình đẳng trong
cộng đồng thành thị và khoảng cách thu nhập
thành thị nông thôn. Dữ liệu bao gồm 25 tỉnh
thành của Trung Quốc trong giai đoạn từ 1999
đến 2006. Sử dụng mô hình REM, FEM và
GMM với biến phục thuộc là hệ số bất bình đẳng
thu nhập (GINI), biến độc lập là khoảng cách thu
nhập nông thôn – thành thị (tỷ lệ thu nhập bình
quân đầu người khu vực thành thị so với nông
thôn), tốc độ tăng trưởng GDP, FDI (tỷ lệ GDP
trên FDI), biến giả (tỉnh giáp biển và không giáp
biển), tỷ lệ lạm phát (đo bằng CPI), xuất khẩu (tỷ
lệ xuất khẩu trên GDP), chi tiêu công (tỷ lệ chi
tiêu công trên GDP), tỷ lệ đô thị hóa (tỷ lệ dân số
phi nông nghiệp trên tổng số dân),... Nghiên cứu
này rút ra: Các yếu tố liên quan đến sự tăng
trưởng kinh tế như FDI, giáo dục, tư nhân hóa,
đô thị hóa, cũng như tăng trưởng kinh tế có sự
đóng góp tích cực trong gia tăng bất bình đẳng
thu nhập ở Trung Quốc; Không có bằng chứng
cho thấy FDI làm mở rộng khoảng cách thu nhập
giữa thành thị và nông thôn; N lực xuất khẩu
không tác động đáng kể đến bất bình đẳng thu
nhập hoặc khoảng cách thu nhập giữa thành thị
và nông thôn.
Nguyễn Thị Thanh Huyền (2012) với
nghiên cứu “Tác động của hộ nhập quốc tế lên
bất bình đẳng thu nhập nông thôn - thành thị tại
Việt Nam” đã phân tích mức độ, xu hướng và
nguyên nhân gây ra bất bình đẳng thu nhập nông
thôn - thành thị tại Việt Nam trong những năm
qua, đặc biệt trong quá trình hội nhập kinh tế
quốc tế. Tác giả đã sử dụng dữ liệu bảng của 63
tỉnh thành trong cả nước từ năm 2002 đến năm
2010, với mô hình REM và FEM có biến phụ
thuộc là hệ số phản ánh bất bình đẳng thu nhập
nông thôn – thành thị (TheilT), biến độc lập là
xuất khẩu (tỷ lệ xuất khẩu trên GDP), nhập khẩu
(tỷ lệ nhập khẩu trên GDP), GDP bình quân đầu
người (Logarit GDP bình quân đầu người), FDI
(FDI trên GDP), trình độ giáo dục của chủ hộ
(phần trăm chủ hộ không đi học và có bằng tốt
nghiệp PTTH trở lên của thành thị so với nông
thôn), GDP (Logarit GDP),... Nghiên cứu chỉ ra
rằng mức chênh lệch thu nhập nông thôn - thành
thị tồn tại ở mọi tiêu thức như vùng, học vấn,
nghề nghiệp, dân tộc tuy nhiên với các mức độ
khác nhau và dường như đang giảm dần từ khi
Việt Nam chính thức trở thành thành viên của tổ
chức thương mại thế giới WTO. Trong đó FDI
tác động cùng chiều đến bất bình đẳng thu nhập
nông thôn – thành thị.
Nguyễn Thị Huệ với nghiên cứu “Các nhân
tố ảnh hưởng đến chênh lệch giàu nghèo ở Việt
Nam” (năm 2016) sử dụng dữ liệu bảng của 63
tỉnh thành trong cả nước thời kỳ 2002 - 2012.
Với mô hình REM và FEM có biến phụ thuộc là
hệ số bất bình đẳng thu nhập (GINI), biến độc
lập là GDP bình quân đầu người (Logarit GDP
bình quân đầu người), dân tộc thiểu số (tỷ lệ dân
số từ 15 tuổi trở lên là dân tộc thiểu số), dân số
thành thị (tỷ lệ dân số thành thị trên tổng số dân),
cơ cấu dân số theo độ tuổi (tỷ lệ dân số dưới 15
tuổi, tỷ lệ dân số trên 65 tuổi), cơ cấu lao động
chia theo các khu vực kinh tế (tỷ lệ lao động
trong khu vực công nghiệp xây dựng, tỷ lệ lao
động trong khu vực dịch vụ),...Nghiên cứu chỉ
rằng các yếu tố GDP bình quân đầu người, tỷ lệ
dân số từ 15 tuổi trở lên là dân tộc thiểu số, tỷ lệ
dân số thành thị, cơ cấu dân số theo tuổi lao
động, cơ cấu lao động chia theo các khu vực kinh
tế,... đều có ảnh hưởng đến chênh lệch giàu
nghèo ở Việt Nam. Trong đó tỷ lệ vốn đầu tư
trực tiếp nước ngoài so với GDP có tác động
ngư c chiều đến chênh lệch giàu nghèo.
Dương Quỳnh Nga với nghiên cứu “Tác
động của đầu tư trực tiếp nước ngoài đến bất
bình đẳng thu nhập” (năm 2017) đã sử dụng dữ
liệu bảng của 6 vùng kinh tế trọng điểm trong
giai đoạn 2007 - 2015 và phương pháp nghiên
cứu định lư ng để xác định mức độ tác động của
FDI đến bất bình đẳng thu nhập. Sử dụng mô
hình REM, FEM, GMM với biến phụ thuộc là hệ
số bất bình đẳng thu nhập (GINI) và các biến độc
lập là FDI (Tỷ lệ vốn FDI trên GDP), độ mở
thương mại (tỷ lệ giữa tổng giá trị xuất khẩu và
nhập khẩu), tỷ lệ lạm phát (đư c tính bằng chỉ số
giá tiêu dùng); biến giả vùng miền (đại diện cho
các vũng miền của Việt Nam). Kết quả cho thấy
FDI tác động cùng chiều đến bất bình đẳng thu
nhập ở các tỉnh thành của Việt Nam.
Tóm lại, các nghiên cứu ở trên đưa ra các kết
quả trái ngư c nhau, đồng thời chưa tính đến tính
nội sinh của biến FDI. Nghiên cứu của Nguyễn
Thị Thanh Huyền và Nguyễn Thị Huệ chỉ sử dụng
mô hình REM và FEM nhưng chưa xem xét đến
tính nội sinh hay ngoại sinh của biến độc lập.
Nghiên cứu của Dương Quỳnh Nga sử dụng mô
hình REM, FEM, GMM nhưng mới chỉ hồi quy ở
số liệu bảng với 6 vùng kinh tế. Do vậy trong
nghiên cứu này, nhóm tác giả sẽ sử dụng số liệu
bảng với 63 tỉnh thành, xem xét tính nội sinh hay
ngoại sinh của biến độc lập sau đó lựa chọn mô
hình REM, FEM hoặc GMM cho phù h p.
Chuyên mục: Kinh tế & Quản lý - TẠP CHÍ KINH TẾ & QUẢN TRỊ KINH DOANH SỐ 09 (2019)
44
3. Phƣơng pháp phân tích
3.1. Nguồn số liệu sử dụng
Để nghiên cứu ảnh hưởng của đầu tư trực tiếp
nước ngoài tới bất bình đẳng thu nhập, nhóm tác
giả sử thu thập số liệu các biến của 63 tỉnh/thành
phố trên cả nước trong 7 năm chẵn (từ 2002 đến
2014). Tổng cộng có 63 x 7 = 441 quan sát. Dữ liệu
này là dữ liệu bảng cân bằng (do có số đơn vị chéo
- tỉnh có cùng số quan sát với thời gian).
Sử dụng số liệu mảng giúp:
- Nâng cao đư c số quan sát của mẫu và
khắc phục đư c hiện tư ng đa cộng tuyến, chứa
đựng nhiều thông tin hơn các dữ liệu khác.
- Xử lý đư c những vấn đề về sự không
thuần nhất (hay sự khác biệt) trong bộ số liệu
giữa các đơn vị nghiên cứu.
Số liệu đư c sử dụng trong nghiên cứu là
nguồn số liệu thứ cấp đư c thu thập từ kết quả
điều tra khảo sát của Tổng cục thống kê Việt
Nam và Cục thống kê các tỉnh. Bao gồm:
- Khảo sát mức sống dân cư của các tỉnh
thành trong các năm 2002, 2004, 2006, 2008,
2010, 2012, 2014 của Tổng cục Thống kê.
- Niên giám thống kê của các tỉnh thành
năm 2002, 2004, 2006, 2008, 2010, 2012, 2014
của 63 tỉnh thành.
3.2. Mô hình phân tích
Xuất phát từ mô hình ở các nghiên cứu trong
phần tổng quan, để nghiên cứu ảnh hưởng của bất
bình đẳng thu nhập nông thôn – thành thị, nhóm
tác giả sử dụng mô hình sau:
Theiltit β0 + β1.Tradeit + β2.LnGDBQit +
β3.FDIit + β4.CPIit + β5. NSNNit + β6.Urit +
β7.Lntbit + vit
Bảng 1: Chú thích các biến sử dụng trong mô hình
Tên biến Nội dung biến – mô tả biến
Theiltit
Chỉ số TheilT đo lường bất bình đẳng giữa nông thôn và thành thị tại tỉnh i năm
thứ t
Tradeit Tỷ lệ xuất khẩu trên GDP theo giá cố định năm 1994 tại tỉnh i năm thứ t
LnGDBQit
Logarit cơ số e GDP bình quân đầu người của tỉnh i năm thứ t theo giá cố định
năm 1994
FDIit Tỷ lệ FDI trên GDP theo giá cố định năm 1994 tại tỉnh i năm thứ t
CPI Chỉ số giá của tỉnh i năm thứ t
NSNNit
Tỷ lệ thu ngân sách nhà nước trên GDP theo giá cố định năm 1994 của tỉnh i năm
thứ t
Urit Tỷ lệ dân số phi nông nghiệp trên tổng số dân của tỉnh i năm thứ t
Lntbit
Logarit cơ số e số thuê bao điện thoại của tỉnh i năm thứ t theo giá cố định năm
1994
Các loại mô hình đư c sử dụng rộng rãi
trong phân tích số liệu mảng là tác động cố định
(FEM), tác động ngẫu nhiên (REM) và GMM.
GMM đư c Lars Peter Hansen trình bày lần đầu
tiên vào năm 1982. Một cách tổng quan, GMM là
phương pháp tổng quát của rất nhiều phương
pháp ước lư ng phổ biến như OLS, GLS,
MLE,.Ngay cả trong điều kiện giả thiết nội
sinh bị vi phạm, phương pháp GMM cho ra các
hệ số ước lư ng vững, không chệch, phân phối
chuẩn và hiệu quả [4].
Nghiên cứu sẽ thực hiện ước lư ng mô hình
và kiểm định theo các bước sau:
Bước 1: Nghiên cứu tập trung chính vào
phân tích ảnh hưởng của FDI đến bất bình đẳng
thu nhập nông thôn – thành thị, do vậy việc kiểm
định FDI là biến nội sinh hay ngoại sinh rất quan
trọng. Ngoài ra, căn cứ vào các nghiên cứu thực
nghiệm trước đó, các biến độc lập khác đư c sử
dụng trong nghiên cứu là biến ngoại sinh.
Bước 2 : Lựa chọn mô hình
- Nếu FDI không phải là biến nội sinh, thì
ước lư ng mô hình REM và mô hình FEM sau
đó sử dụng kiểm định Hausman để xem lựa chọn
mô hình nào cho phù h p. Kiểm định khuyết tật
ứng với mô hình FEM hoặc REM đư c lựa chọn.
- Nếu FDI là biến nội sinh, tiến hành ước
lư ng mô hình GMM.
4. Kết quả nghiên cứu và thảo luận
Căn cứ vào các biến số đư c lựa chọn trong
mô hình (ở mục 2), sử dụng bộ số liệu điều tra
mức sống dân cư (VHLSS) của Tổng cục Thống
kê từ năm 2002 - 2014, nghiên cứu tính đư c các
thống kê mô tả của các biến số như sau:
Chuyên mục: Kinh tế & Quản lý - TẠP CHÍ KINH TẾ & QUẢN TRỊ KINH DOANH SỐ 09 (2019)
45
Bảng 2: Thống kê mô tả của các biến số sử dụng trong mô hình
STT Biến
Số quan
sát
Giá trị trung
bình
Độ lệch
chuẩn
Giá trị nhỏ
nhất
Giá trị lớn
nhất
1 Theilt 438 0,2652796 0,614903 0,130991 0,671821
2 Trade 440 107,4091 303,6765 0,0022 2591,972
3 LnGDPBQ 438 7,984266 2,935624 1,9252 12,7841
4 FDI 441 9,304866 24,77541 0 231,2392
5 CPI 441 109,7127 5,9873 102,8105 127,4811
6 NSNN 441 12,40742 16,71375 0,3406 123,4132
7 Ur 441 24,86745 16,34886 6,05301 82,27800
8 Lntb 441 4,761102 0,9579 1,4182 8,1724
Nguồn: Tổng hợp từ bộ dữ liệu VHLSS của Tổng cục thống kê
Căn cứ vào bảng trên hệ số Theilt có giá trị
trung bình là 0,2652796, độ lệch chuẩn là
0,614903, cho thấy hệ số này có sự biến động và
đa dạng trong các quan sát. Biến FDI (GTTB là
9,304866 với độ lệch chuẩn là 24,77541) và
Trade (GTTB là 107,4091 và độ lệch chuẩn
303,6765) nói lên sự biến động lớn về tỷ lệ
FDI/GDP cũng như độ mở thương mại các tỉnh
thành trong cả nước.
Nghiên cứu ước lư ng đư c mô hình hồi
quy như sau:
Bảng 3: Kết quả ước lượng mô hình hồi quy
Biến số
Mô hình REM Mô hình FEM Mô hình GMM
Coef | | Coef | | Coef | |
Trade -9,59e-6 0,505 -0,0000273 0,133 0,0001241
**
0,007
LnGDPBQ -0,0007558 0,706 0,0063856 0,641 0,0004036 0,763
FDI -9,33e-6 0,952 -0,0000272 0,877 -0,042854
**
0,018
CPI 0,0003629 0,368 0,0004226 0,334 0,0004603 0,444
NSNN -0,0002192 0,498 -0,0001346 0,824 0,003212
*
0,054
Ur 0,0000967 0,763 0,0005507 0,333 -0,0005534
**
0,007
Lntb 0,0074609 0,058 0,0051289 0,395 0,0141703
**
0,003
_cons 0,2026198 0,000 0,1346904 0,203 0,1440011 0,035
Ghi chú: 1% là
***
, 5% là
**
, 10% là
***
Nguồn: Ước lượng của tác giả từ bộ số liệu VHLSS từ năm 2002 - 2014 và TCTK
Kết quả kiểm định biến nội sinh cho thấy
FDI là biến nội sinh nên việc sử dụng mô hình
REM và FEM là không phù h p [7]. Do vậy,
nghiên cứu chỉ tập trung phân tích kết quả hồi
quy từ mô hình GMM .
Kết quả hồi quy GMM cho thấy các biến
Trade, FDI, NSNN, Ur, Lntb có tác động đến
biến phụ thuộc Theilt
Thứ nhất, biến độ mở thương mại (Trade):
Có ý nghĩa ở mức 5%. Hệ số coef = 0,0001241
cho biết khi tỷ lệ xuất khẩu trên GDP tăng lên
1% thì Theilt tăng lên 0,0001241 lần. Dấu của hệ
số này cho biết khi xuất khẩu tăng thì bất bình
đẳng thu nhập nông thôn – thành thị cũng tăng.
Thứ hai, biến tỷ lệ đầu tư trực tiếp nước
ngoài trên GDP (FDI): Có ý nghĩa ở mức 5%. Hệ
số coef =-0,042851 cho biết khi Tỷ lệ FDI trên
GDP tăng lên 1% thì Theilt giảm đi 0,042854 lần.
Dấu của hệ số cho biết FDI càng tăng thì bất bình
đẳng thu nhập nông thôn thành thị cảng giảm.
Điều này có thể lý giải bởi khi có nhiều công ty
nước ngoài vào đầu tư trong nước, sẽ tạo ra nhiều
cơ hội việc làm cho người lao động, góp phần làm
tăng thu nhập của các hộ gia đình, dẫn đến bất
bình đẳng thu nhập giảm. Thực tế ở Việt Nam,
FDI tập trung chủ yếu ở ngành công nghiệp và
khu vực thành thị. Khi FDI tăng thì đóng góp của
khu vưc công nghiệp trong GDP và Tỷ lệ dân số
thành thị cũng tăng, điều này góp phần làm giảm
bất bình đẳng về thu nhập.
Thứ ba, biến tỷ lệ thu ngân sách nhà nước
trên GDP (NSNN): Có ý nghĩa ở mức 10%. Hệ
số coef = 0,003212 cho biết khi tỷ lệ thu ngân
sách trên GDP tăng lên 1% thì theilt tăng lên
0,003212 lần. Dấu của hệ số này cho thấy ngân
sách nhà nước tác động cùng chiều với bất bình
đẳng thu nhập nông thôn - thành thị.
Thứ tư, biến tỷ lệ dân số thành thị (Ur): Có
Chuyên mục: Kinh tế & Quản lý - TẠP CHÍ KINH TẾ & QUẢN TRỊ KINH DOANH SỐ 09 (2019)
47
[11]. Tổng cục Thống kê. (2010). Điều tra mức sống hộ gia đình năm 2008. Hà Nội: Nhà xuất bản
Thống kê.
[12]. Tổng cục Thống kê. (2012). Điều tra mức sống hộ gia đình năm 2010. Hà Nội: Nhà xuất bản
Thống kê.
[13]. Tổng cục Thống kê. (2014). Điều tra mức sống hộ gia đình năm 2012. Hà Nội: Nhà xuất bản
Thống kê.
[14]. Tổng cục Thống kê. (2016). Điều tra mức sống hộ gia đình năm 2014. Hà Nội: Nhà xuất bản
Thống kê.
[15]. Tổng cục Thống kê. (2017). Niên giám thống kê năm 2016. Hà Nội: Nhà xuất bản Thống kê.
Thông tin tác giả:
1. Nguyễn Ngọc Hoa
- Đơn vị công tác: Khoa Kinh tế - Trường ĐH Kinh tế & QTKD
- Địa chỉ email: nguyenngochoa@tueba.edu.vn
2. Lê Thị Thu Huyền
- Đơn vị công tác: Trường ĐH Kinh tế & QTKD
Ngày nhận bài: 8/2/2019
Ngày nhận bản sửa: 19/3/2019
Ngày duyệt đăng: 29/3/2019
Chuyên mục: Quản trị KD & Marketing - TẠP CHÍ KINH TẾ & QUẢN TRỊ KINH DOANH SỐ 09 (2019)
51
sát đư c chọn là biến có hệ số tải nhân tố 0,5
(Hair & các tác giả, 1998), hệ số KMO (Kaiser-
Meyer-Olkin) là chỉ số dùng để xem xét sự thích
h p của hệ số EFA, 0,5 ≤ KMO ≤ 1 thì phân tích
nhân tố là thích h p.
Để giúp cho việc đánh giá và phân tích h p
lý, tác giả sử dụng giá trị khoảng cách trong
thang đo Likert 5 mức (từ 1 đến 5), với 1 là Rất
không hài lòng và 5 là Rất hài lòng, với:
Giá trị khoảng cách = (Maximum –
Minimum)/n
Trong đó: n là khoảng thang đo likert
Chỉ số hài lòng đư c sử dụng để đánh giá sự
hài lòng của sinh viên đối với các thành phần
dịch vụ h tr , với:
HLI = Số người hài lòng/Tổng số người trả
lời
Ý nghĩa các mức trong hai chỉ số đo lường,
như sau:
Bảng 1: Chỉ số đo lường mức độ hài lòng
Giá trị hoảng cách
(Likert: 1 ÷ 5)
Đánh giá Chỉ số hài l ng
(HLI: 0 ÷ 1)
1,00 – 1,80 Rất không hài lòng 0,200 – 0,360
1,81 – 2,60 Không hài lòng 0,361 – 0,520
2,61 – 3,40
Bình thường/Phân vân
/ Hài lòng một phần
0,521 – 0,680
3,41 – 4,20 Hài lòng 0,680 – 0,840
4,21 – 5,00 Rất hài lòng 0,841 – 1,0
4. Kết quả nghiên cứu và thảo luận
4.1. ết quả phân tích hệ số Cronbach s Alpha
Phân tích hệ số Cronbach‟s Alpha dùng để
xác định độ tin cậy của thang đo trong phiếu
khảo sát, thang đo đư c chấp nhận khi hệ số
Cronbach‟s Alpha lớn hơn 0,6.
Hệ số tương quan biến tổng thể là hệ số
tương quan của một biến với điểm trung bình của
các biến khác trong cùng một thang đo, hệ số
tương quan biến tổng thể lớn hơn 0,3 đư c chấp
nhân và ngư c lại hệ số tương quan biến tổng
nhỏ hơn 0,3 sẽ đư c loại bỏ khỏi thang đo.
Kết quả phân tích hệ số Cronbach‟s Alpha với
06 thành phần: Cơ sở vật chất; Hệ thống quy định,
quy trình dịch vụ; Đội ngũ nhân viên; Đội ngũ
giảng viên; Hoạt động ngoại khóa; Hài lòng có giá
trị báo cáo lớn hơn 0,6, các thành phần đư c xác
định đảm bảo độ tin cậy và có ý nghĩa thống kê,
các tiêu chí đo lường chất lư ng dịch vụ đư c sử
dụng cho phân tích khám phá nhân tố EFA.
ảng 2: Hệ số Cronbach’s Alpha
TT Chỉ tiêu Cronbach's Alpha
1 Cơ sở vật chất 0,823
2 Hệ thống quy định, quy trình dịch vụ 0,872
3 Đội ngũ nhân viên 0,831
4 Đội ngũ giảng viên 0,872
5 Hoạt động ngoại khóa 0,852
6 Hài lòng 0,750
Kết quả phân tích hệ số Cronbach‟s Alpha
đối với 06 thành phần đo lường mức độ hài lòng
của sinh viên về hoạt động phục vụ đào tạo của
các cơ sở giáo dục đạt giá trị lớn hơn 0,6, thang
đo đảm bảo độ tin cậy để sử dụng trong các phân
tích tiếp sau.
Kết quả phân tích hệ số tương quan tổng thể
của các yếu tố trong từng thành phần ảnh hưởng
tới mức độ hài lòng của sinh viên đang theo học
tại ĐHTN đều đạt giá trị lớn hơn 0,3, hệ số tương
quan biến tổng đư c chấp nhận, đảm bảo độ tin
cậy và có ý nghĩa trong thống kê.
Phân tích hệ số Cronbach‟s Alpha, hệ số
tương quan biến tổng của các yếu tố trong 06
thành phần đo lường chất lư ng dịch vụ đảm bảo
độ tin cậy và đư c sử dụng trong phân tích khám
phá nhân tố EFA.
4.2. ết quả phân tích khám phá nhân tố EFA
Kết quả phân tích hệ số Cronbach‟s Alpha đã
khẳng định 40 biến quan sát thuộc 05 thành phần
ảnh hưởng tới sự hài lòng của sinh viên về hoạt
động h tr đảm bảo độ tin cậy và đư c sử dụng
để phân tích khám phá nhân tố EFA. Phương pháp
phân tích EFA dùng để kiểm định thang đo trong
báo cáo, với: Giá trị KMO lớn hơn 0,5; Chỉ số giá
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- anh_huong_cua_dau_tu_truc_tiep_nuoc_ngoai_toi_bat_binh_dang.pdf