Sau vý tôm, đçt ć PhþĆc Long đþĉc bít đæu
cho vý trồng lúa vào tháng 8 vĆi tình träng mĀc
độ nhiễm mặn cao (ECe: 8,0 mS/cm; ESP:
13,8%). Cation trao đổi chiếm þu thế trong đçt
nhiễm mặn PhþĆc Long đþĉc xếp theo thĀ tă là:
Mg2+ > Na+ > Ca2+ > K+ vĆi hàm lþĉng tþĄng Āng
là 8,0 > 3,0 > 1,5 > 1,0 meq/100 g.
Một số đặc tính hóa học trong đçt ć cuối vý
còn khá cao (ECe: 5,6 mS/cm; ESP: 7,8%), điều
này gây bçt lĉi đến sinh trþćng và nëng suçt
lúa ć PhþĆc Long so vĆi vùng sinh thái ngọt
trồng lúa ć Hồng Dân.
Việc bón vôi trên đçt nhiễm mặn PhþĆc
Long giúp giâm thiệt häi mặn đối vĆi lúa, thể
hiện qua giâm thiệt häi về số bông trên mét
vuông, tČ lệ hät chíc và do đó nëng suçt lúa cao
hĄn khoâng 0,6 tçn/ha so vĆi không bón vôi. Tuy
nhiên, đối vĆi lúa ć vùng nþĆc ngọt Hồng Dân,
việc bón vôi không có hiệu quâ trong gia tëng
nëng suçt lúa.
10 trang |
Chia sẻ: huongthu9 | Lượt xem: 480 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Ảnh hưởng của hệ sinh thái ngọt và lợ đến sinh trưởng lúa và đặc tính hoá học đất trong hệ thống canh tác lúa -Tôm ở tỉnh Bạc Liêu, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Vietnam J. Agri. Sci. 2018, Vol. 16, No. 5: 481-490 Tạp chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam 2018, 16(5): 481-490
www.vnua.edu.vn
481
ẢNH HƯỞNG CỦA HỆ SINH THÁI NGỌT VÀ LỢ ĐẾN SINH TRƯỞNG LÚA
VÀ ĐẶC TÍNH HOÁ HỌC ĐẤT TRONG HỆ THỐNG CANH TÁC LÚA - TÔM Ở TỈNH BẠC LIÊU
Lê Văn Dang*, Ngô Ngọc Hưng
Khoa Nông nghiệp và Sinh học Ứng dụng, Trường đại học Cần Thơ
*
Email: lvdang@ctu.edu.vn
Ngày gửi bài: 18.04.2018 Ngày chấp nhận:12.07.2018
TÓM TẮT
Mục tiêu đề tài nhằm đánh giá: (i) ảnh hưởng của vùng sinh thái ngọt, lợ đến hệ thống canh tác lúa; (ii) đặc tính
đất và nước ở hai vùng sinh thái; (iii) hiệu quả của bón vôi lên sinh trưởng và năng suất. Thí nghiệm đồng ruộng
được thực hiện từ tháng 8 đến cuối tháng 12 năm 2013 tại Phước Long và Hồng Dân, tỉnh Bạc Liêu. Kết quả cho
thấy, sau vụ tôm, đất ở Phước Long bắt đầu trồng lúa vào tháng 8 với tình trạng mức độ nhiễm mặn cao (ECe: 8,0
mS/cm; ESP: 13,8%). Cation trao đổi trong đất nhiễm mặn Phước Long được xếp theo thứ tự giảm dần như sau:
Mg
2+
> Na
+
> Ca
2+
> K
+
với hàm lượng tương ứng là 8,0 > 3,0 > 1,5 > 1,0 meq/100 g. Do sự tích tụ muối trong đất
xảy ra ở vùng nước lợ, giá trị ECe và ESP biểu hiện ở mức cao vào tháng 12 (5,6 mS/cm và 7,8%, theo thứ tự), điều
này gây bất lợi đến sinh trưởng và năng suất lúa ở Phước Long so với vùng sinh thái ngọt trồng lúa ở Hồng Dân.
Việc bón vôi trên đất nhiễm mặn Phước Long giúp giảm thiệt hại mặn đối với lúa, thể hiện qua giảm thiệt hại về số
bông trên mét vuông, tỷ lệ hạt chắc và do đó năng suất lúa cao hơn khoảng 0,6 tấn/ha so với không bón vôi. Tuy
nhiên, đối với lúa ở vùng nước ngọt Hồng Dân, việc bón vôi không có hiệu quả trong gia tăng năng suất lúa.
Từ khóa: Đất nhiễm mặn, vùng sinh thái ngọt - lợ, mô hình canh tác lúa - tôm, EC trích bão hòa (ECe), phần
trăm natri trao đổi (ESP).
Effect of Ecological Zones of Fresh and Brackish Water on Rice Growth and Soil
Chemical Characteristics in Rice-Shrimp System in Bac Lieu Province
ABSTRACT
Objectives of the study were to evaluate i) the effect of ecological zones of fresh and brackish water to rice
cultivation systems, (ii) chemical characteristics of soil and water of the agro-ecological zones, and (iii) the efficiency
of liming on rice growth and yield. Field experiments were conducted during August to December 2013 in Phuoc Long
and Hong Dan, Bac Lieu province. Results showed that, after shrimp harvest, Phuoc Long planted rice crop in August
when soil salt concentration was high (ECe: 8.0 mS/cm; ESP: 13.8%). Exchange cations in the soil decreased in the
descending order: Mg
2+
> Na
+
> Ca
2+
> K
+
, corresponding to 8.0 > 3.0 > 1.5 > 1.0 meq/100 g, respectively. Due to salt
accumulation in the soil in brackish water zone, ECe and ESP were at high levels during December (5,6 mS/cm and
7,8%, respectively), unfavourable for growth and yield of rice in comparison with fresh water zone at Hong Dan. Lime
application to the salt-affected soil in Phuoc Long reduced salt damage to rice in terms panicle number per square
meter, filled grain rate, and higher grain yield (by 0.6 tha
-1
) as compared to without liming. However, lime
application to rice soil in fresh water zone at Hong Dan did not increase the grain yield significantly.
Keywords: Salinity-affected soil, fresh-brackish water ecological zones, rice- shrimp farming system, saturated
extracted EC (ECe), exchangeable sodium percentage (ESP).
Ảnh hưởng của hệ sinh thái ngọt và lợ đến sinh trưởng lúa và đặc tính hoá học đất
trong hệ thống canh tác lúa - tôm ở tỉnh Bạc Liêu
482
1. ĐẶT VẤN ĐỀ
Tînh Bäc Liêu đþĉc chia thành ba vùng
sinh thái theo đĄn vð quân lċ nþĆc: mặn, ngọt và
lĉ (Nam et al., 2012). Ở vùng sinh thái lĉ, phæn
lĆn diện tích đçt canh tác chuyên lúa chuyển
sang mô hình tôm - lúa (1 vý tôm, 1 vý lúa). Mô
hình đþĉc đánh giá là bền vĂng đối vĆi vùng ven
biển. Tuy nhiên, khi đçt bð xâm nhêp mặn vĆi
độ mặn cao sẽ gây tác động bçt lĉi cho să phát
triển cûa lúa. Xâm nhêp mặn gây trć ngäi đến
tính chçt hóa học, vêt lý và cçu trúc đçt cüng
nhþ hoät động cûa hệ vi sinh vêt đçt và tëng
trþćng cây trồng (Laudicina et al., 2009).
Nghiên cĀu cûa Munns (2002) cho thçy, khi
hàm lþĉng Na+ cao dén đến să mçt cân bìng ion
(chû yếu là Ca2+), Na+ thay thế Ca2+ trên màng
tế bào rễ làm giâm să hçp thu Ca2+, dén đến
giâm nồng độ protein và K+ trong màng tế bào.
Mô tế bào cûa các loäi cây trồng sống trong môi
trþąng mặn thþąng có biểu hiện tích lüy Na+ và
Cl- hoặc giâm khâ nëng hçp thu các khoáng
chçt, đặc biệt là Ca2+, K+, N, và P đþa đến giâm
nëng suçt cây trồng. Bón vôi trên đçt nhiễm
mặn đã làm giâm thiệt häi đáng kể về nëng
suçt lúa (Lê Vën Dang và cs., 2016). Đề tài đþĉc
thăc hiện nhìm mýc tiêu: (i) đánh giá ânh
hþćng cûa vùng sinh thái ngọt, lĉ đến hệ thống
canh tác; (ii) khâo sát các đặc tính trong đçt và
nþĆc ć hai vùng sinh thái; (iii) đánh giá hiệu
quâ cûa bón vôi lên sinh trþćng và nëng suçt
lúa trên đçt PhþĆc Long và Hồng Dân.
2. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP
2.1. Vật liệu nghiên cứu
Khâo sát đþĉc thăc hiện tÿ tháng 8 đến
tháng cuối tháng 12 nëm 2013 täi huyện PhþĆc
Long (hệ thống canh tác: tôm - lúa) và huyện
Hồng Dân (hệ thống canh tác: lúa 3 vý).
Phân bón sā dýng cho các ruộng khâo sát:
phân Urea (46% N), DAP (18% N - 46% P2O5),
KCl (60% K2O) và vôi nung (90% CaO).
Giống lúa canh tác ć các ruộng khâo sát là
OM 4498 có thąi gian sinh trþćng 95 - 100
ngày, tþĄng đối cĀng cây, khâ nëng đẻ nhánh
khá, chðu phèn và mặn khá, nëng suçt lúa đät
tÿ 5 - 8 tçn/ha.
Sā dýng phæn mềm Excel 2010 để xā lý số
liệu và vẽ đồ thð.
2.2. Phương pháp nghiên cứu
Thí nghiệm 1: Khâo sát độ mặn và các tính
chçt hóa học trong đçt PhþĆc Long và
Hồng Dân
Trên đçt lúa tôm PhþĆc Long và đçt lúa 3
vý Hồng Dân, chọn 3 điểm thu méu nþĆc, mỗi
điểm thu 5 méu. Các điểm thu méu nþĆc phân
bố đều trên các kênh räch cung cçp nþĆc tþĆi
cho các ruộng khâo sát. TþĄng tă nhþ các điểm
thu méu nþĆc, méu đçt đþĉc thu ć 3 điểm, mỗi
điểm thu 5 méu, nhĂng ruộng thu méu đçt nìm
gæn vð trí thu méu nþĆc và sā dýng nguồn nþĆc
trăc tiếp tÿ các kênh thu méu nþĆc.
Méu nþĆc đþĉc tiến hành thu vào thąi điểm
triều cþąng cûa mỗi tháng. Méu nþĆc đþĉc thu
tÿ tháng 8 đến cuối tháng 12 mùa mþa nëm
2013. Täi mỗi vð trí thu méu, méu nþĆc đþĉc
thu ć 3 vð trí (cách bą tÿ 1,0 - 2,0 m) độ sâu cách
mặt nþĆc 40 cm. Méu nþĆc thu tÿ 3 vð trí đþĉc
trộn thành một méu đäi diện, trĂ länh (4C).
Méu nþĆc đþĉc đo pH và độ dén điện (EC-
mS/cm) đánh giá hiện träng nhiễm mặn cûa
nþĆc ruộng täi thąi điểm thu méu.
Méu đçt đþĉc thu cùng lúc vĆi méu nþĆc,
méu đçt đþĉc thu bìng khoan tay trên nền
ruộng, ć độ sâu tÿ 0 - 20 cm täi 5 điểm trên
ruộng, sau đó trộn läi thành một méu đäi diện
(ghi đða điểm và ngày lçy méu). Méu đçt đþĉc
để khô tă nhiên trong không khí, nghiền méu
đçt khô và råy qua råy có đþąng kính 0,5 và
2 mm để phân tích một số đặc tính hóa học đçt
bao gồm: ECe, CEC, K+, Ca2+, Mg2+ và Na+ trao
đổi. PhþĄng pháp phân tích méu đçt và nþĆc
đþĉc trình bày trong bâng 1.
Thí nghiệm 2: Đánh giá hiệu quâ cûa bón
vôi lên sinh trþćng và nëng suçt lúa trồng trên
đçt PhþĆc Long và Hồng Dân
Trên 3 điểm thu méu đçt và nþĆc täi PhþĆc
Long, bố trí 2 nghiệm thĀc thí nghiệm gồm có
bón và không bón vôi vĆi diện tích mỗi lô là 25
m2, mỗi nghiệm thĀc có 3 lặp läi. Đối vĆi đða
điểm Hồng Dân bố trí tþĄng tă.
Lê Văn Dang, Ngô Ngọc Hưng
483
Bâng 1. Phương pháp phân tích
Mẫu Tính chất Đơn vị Phương pháp phân tích
Nước pH - Đo bằng pH kế
EC mS/cm Đo bằng EC kế
Đất CEC meq/100 g Trích bằng BaCl2 0,1 M, chuẩn độ với EDTA 0,01 M
K
+
, Ca
2+
, Mg
2+
và Na
+
trao đổi
meq/100 g Trích bằng dung dịch BaCl2, đo trên máy hấp thu nguyên tử
ECe mS/cm Trích bão hoà bằng nước cất, sau đó ly tâm lấy dung dịch trích, đo bằng EC kế
Cấp hạt % Phương pháp ống hút Robinson
Phần trăm Na
+
trao đổi (%) Được tính toán dựa vào công thức: ESP (%) = ((Na
+
trao đổi)/CEC) x 100
Ghi chú: ESP - Exchangeable sodium percentage.
Hình 1. Bân đồ hiện trạng và vị trí khâo sát lấy mẫu
Lþĉng phân bón cho lúa là: 100 N - 60 P2O5
- 30 K2O (kg/ha) và lþĉng vôi bón là 1 tçn
CaO/ha (bón 1 læn duy nhçt vào đæu vý).
Các chî tiêu theo dõi:
Chiều cao cåy (cm): đo chiều cao cây lúa vào
thąi điểm 30, 60 và 90 ngày sau sä (NSS). Dùng
thþĆc đo tÿ mặt đçt đến chóp lá cao nhçt hay
chóp bông cao nhçt cûa cây lúa.
Xác đðnh nëng suçt (èm độ 14%) và thành
phæn nëng suçt thu hoäch bao gồm số bông/m2,
tČ lệ hät chíc (%) và khối lþĉng 1.000 hät (gam).
3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
3.1. Các điều kiện tự nhiên ở vùng khâo sát
3.1.1. Phân vùng sinh thái và vị trí khảo sát
Theo kết quâ nghiên cĀu cûa dă án CLUES,
vð trí khâo sát ć vùng nghiên cĀu đþĉc mô tâ ć
hình 1a và tînh Bäc Liêu đþĉc chia thành 3 đĄn
vð quân lċ nþĆc (Hình 1b) (Nam et al., 2012):
- Vùng 1 (phía Tây Bíc QL1A): đåy là vùng
chồng lçn sinh thái mặn, ngọt. Nguồn nþĆc ngọt
Ảnh hưởng của hệ sinh thái ngọt và lợ đến sinh trưởng lúa và đặc tính hoá học đất
trong hệ thống canh tác lúa - tôm ở tỉnh Bạc Liêu
484
cûa vùng chû yếu dăa vào nþĆc mþa. Chính vì
vêy, kiểu sā dýng đçt đai cûa vùng đa däng và
thay đổi theo mùa. Nuôi trồng thûy sân, tôm -
lúa kết hĉp là các kiểu sā dýng đçt đai đặc
trþng cûa vùng.
- Vùng 2 (phía Đông Bíc QL1A): Đây là vùng
sân xuçt nông nghiệp ngọt cûa tînh Bäc Liêu.
Vùng nìm trong đê bao nên giĂ đþĉc nþĆc ngọt
quanh nëm. Các mô hình canh tác chính cûa vùng
là chuyên lúa, hoa màu. Tuy nhiên, vào mùa khô
thþąng bð thiếu nþĆc, một phæn diện tích ven
QL1A bð ânh hþćng cûa xâm nhêp mặn.
- Vùng 3 (phía Nam QL1A): Đây là vùng ven
biển, nhiễm mặn; sā dýng đçt đai để nuôi trồng
thûy sân, làm muối, trồng rÿng phòng hộ là chû
yếu. Kiểu sā dýng đçt đai cûa vùng này ít chðu
ânh hþćng cûa thûy triều và xâm nhêp mặn.
3.1.2. Hệ thống canh tác và lịch thời vụ của
2 vùng khảo sát
Hệ thống canh tác tôm - lúa (PhþĆc Long):
vý tôm bít đæu thâ giống tÿ tháng 1 đến tháng
2 sau đó thu hoäch vào khoâng tháng 7 hoặc
tháng 8 hàng nëm (nþĆc mặn xâm nhêp tÿ
tháng 1 đến tháng 7), vý lúa bít đæu xuống
giống vào cao điểm cûa mùa mþa (tÿ tháng 8
đến tháng 9 hàng nëm, chû yếu sā dýng nþĆc
trąi để trồng lúa).
Hệ thống canh tác lúa 3 vý (Hồng Dån): đåy
là vùng nþĆc ngọt quanh nëm thuên lĉi cho
canh tác lúa, vý lúa Đông Xuån thþąng bít đæu
khoâng tÿ giĂa tháng 11 và thu hoäch vào cuối
tháng 2 nëm sau, tiếp đến là vý lúa Hè Thu bít
đæu xuống giống khoâng đæu tháng 4, thu hoäch
vào cuối tháng 7 và vý lúa Thu Đông canh tác
trong khoâng tháng 8 đến tháng 11.
3.1.3. Đặc tính ban đầu của đất khảo sát
Méu đçt ban đæu cûa thí nghiệm đþĉc thu
thêp vào giai đoän làm đçt để chuèn bð xuống
giống lúa. Giá trð EC cûa đçt PhþĆc Long dao
động 4,08 - 5,05 mS/cm, đþĉc đánh giá nëng suçt
bð suy giâm đối vĆi nhĂng cây trồng mén câm.
Đối vĆi đçt Hồng Dân, giá trð EC trong đçt đæu
vý thuộc ngþĈng hæu hết cây trồng không bð ânh
hþćng về nëng suçt. Phæn trëm natri trao đổi
trong đçt cûa Hồng Dån và PhþĆc Long đều nhỏ
hĄn 15%, cho thçy đçt chþa bð sodic. Hàm lþĉng
natri trao đổi trong đçt PhþĆc Long dao động tÿ
2,67 - 3,34 meq/100 g, cao hĄn so vĆi hàm lþĉng
natri trao đổi trong đçt cûa Hồng Dån. Ngþĉc vĆi
natri, hàm lþĉng canxi trong đçt Hồng Dân cao
hĄn nhiều so vĆi đçt PhþĆc Long. Các thành
phæn cçp hät đþĉc trình bày ć bâng 2, đçt Hồng
Dån đþĉc phân loäi là nhóm đçt sét nặng và đçt
PhþĆc Long đþĉc phân loäi là nhóm đçt sét.
3.1.4. Diễn biến khí tượng thủy văn trong
thời gian khảo sát tại huyện Phước Long
Tổng lþĉng mþa trong suốt vý khâo sát (tÿ
tháng 8 đến tháng 12) là khoâng 1300 mm,
nhiệt độ trung bình khoâng 27,2C, tổng số gią
níng là 929 gią và tổng lþĉng nþĆc bốc hĄi là
374 mm. Lþĉng mþa cao nhçt têp trung vào
tháng 9, trong khi nhiệt độ và số gią níng cao
nhçt trong vý nìm ć tháng 8.
Hình 2. Lịch thời vụ của hệ thống canh tác tôm - lúa và lúa 3 vụ
Lê Văn Dang, Ngô Ngọc Hưng
485
Bâng 2. Tính chất ban đầu của đất vùng khâo sát
Địa
điểm
Độ sâu
(cm)
pHH2O
(1:2,5)
EC
(mS/cm)
ESP
(%)
K
+
Na
+
Ca
2+
Mg
2+
Cấp hạt (%)
(meq/100g) Cát Limon Sét
Hồng
Dân
0 - 20 5,65 1,10 6,20 0,74 1,23 3,71 8,20 0,50 30,0 69,5
20 - 40 5,93 0,98 9,80 0,77 1,89 3,78 7,36 0,70 31,1 68,2
Phước
Long
0 - 20 6,66 5,05 14,4 0,76 2,67 2,26 7,33 4,70 37,0 58,3
20 - 40 6,58 4,08 14,8 0,91 3,34 1,86 7,32 4,00 44,9 51,1
Hình 3. Diễn biến một số yếu tố khí tượng đặc trưng của huyện Phước Long
(tÿ tháng VI/2013 đến tháng VI/2014)
3.2. Diễn biến pH, EC trong nước ruộng và
nước kênh trên các ruộng khâo sát ở
Phước Long
Giá trð pH trong nþĆc kênh và nþĆc ruộng ít
có să chênh lệch, giá trð pH có xu hþĆng giâm
theo các đĉt lçy méu ć câ nþĆc kênh và nþĆc
ruộng. Diễn biến pH cûa Hồng Dån trong các đĉt
lçy méu có să tþĄng đồng vĆi diễn biến pH cûa
PhþĆc Long (Hình 4). pH nþĆc trong kênh và
trong ruộng tÿ trung tính đến kiềm nhẹ phù hĉp
cho canh tác lúa hoặc nuôi trồng thûy sân. Theo
Låm Vën Khanh và cs. (2009), qua khâo sát đặc
tính hóa học trong đçt và nþĆc ć các mô hình lúa
- tôm Bäc Liêu cho thçy diễn biến pH nþĆc kênh,
räch và pH nþĆc ruộng trong toàn vùng có giá trð
thích hĉp cho việc trồng lúa và nuôi tôm.
Giá trð EC trong nþĆc ruộng PhþĆc Long
cao hĄn so vĆi nþĆc kênh (Hình 5). Độ mặn cûa
nþĆc tþĆi khi lĆn hĄn 1,3‰ (EC > 2 mS/cm)
tþĄng đþĄng vĆi tổng lþĉng muối hòa tan trong
nþĆc tþĆi > 0,5%, thì nëng suçt và sinh trþćng
cûa nhiều loäi cây trồng bð giĆi hän (Lal &
Stewart, 1990; James, 2001). Qua kết quâ phân
tích EC nþĆc kênh và nþĆc ruộng täi 3 ruộng
khâo sát ć PhþĆc Long cho thçy, EC nþĆc kênh
thçp, chþa đến ngþĈng ânh hþćng đến nëng
suçt cây trồng. Ngþĉc läi, độ mặn cûa nþĆc
ruộng có giá trð EC > 2 mS/cm. VĆi độ mặn này
nguồn nþĆc ruộng đþĉc đánh giá nhiễm mặn và
có ânh hþćng trăc tiếp đến nëng suçt cây trồng.
Trong khi đó, giá trð EC trong nþĆc ruộng và
nþĆc kênh ć Hồng Dån đều không gây ânh
hþćng đến nëng suçt cây trồng.
23
24
25
26
27
28
29
30
0
100
200
300
400
500
600
VI VII VIII IX X XI XII I II III IV V VI
mưa nắng
bốc hơi nhiệt độ
T (C) R, e (mm)
S (giờ)
Tháng
Ảnh hưởng của hệ sinh thái ngọt và lợ đến sinh trưởng lúa và đặc tính hoá học đất
trong hệ thống canh tác lúa - tôm ở tỉnh Bạc Liêu
486
(a) (b)
Hình 4. Diễn biến pH trong nước kênh và nước ruộng theo các đợt tưới
cho lúa trồng ở (a) Phước Long (PL) và (b) Hồng Dân (HD)
Ghi chú: Đợt 1 - tháng 08/2013, đợt 2 - tháng 09/2013, đợt 3 - tháng 10/2013, đợt 4 - tháng 11/2013, đợt 5 - tháng 12/2013.
Thanh đứng trên hình biểu diễn độ lệch chuẩn.
3.3. Diễn biến của xâm nhập mặn lên sự
thay đổi một số tính chất hóa học trong đất
lúa tôm Phước Long
3.3.1. Giá trị ECe và ESP
Giá trð ECe trong đçt PhþĆc Long giâm
mänh trong các đĉt lçy méu (Hình 6). Ngþĉc läi,
giá trð ECe trong đçt Hồng Dân không có să
biến động nhiều ć các læn lçy méu. Khi đçt có
giá trð EC (1 : 2,5) > 1,8 mS/cm (hoặc ECe > 4
mS/cm), đçt đþĉc đánh giá bð nhiễm mặn và
phæn lĆn nëng suçt cây trồng bð giĆi hän (Ngô
Ngọc Hþng, 2010). Theo kết quâ phân tích ECe
cûa dung dðch đçt ć PhþĆc Long, ânh hþćng cûa
(a) (b)
Hình 5. Diễn biến EC trong nước kênh và nước ruộng theo các đợt tưới
cho lúa trồng ở (a) Phước Long (PL), và (b) Hồng Dân (HD)
Ghi chú: Đợt 1 - tháng 08/2013, đợt 2 - tháng 09/2013, đợt 3 - tháng 10/2013, đợt 4 - tháng 11/2013, đợt 5 - tháng 12/2013.
Thanh đứng trên hình biểu diễn độ lệch chuẩn.
6
7
8
9
1 2 3 4 5
Nước ruộng PL
Nước kênh PL
Đợt lấy mẫu
G
iá
t
rị
p
H
6
7
8
9
1 2 3 4 5
Nước ruộng HD
Nước kênh HD
Đợt lấy mẫu
G
iá
t
rị
p
H
0
1
2
3
4
1 2 3 4 5
Nước ruộng PL
Đợt lấy mẫu
G
iá
t
rị
E
C
(
m
S
/c
m
)
0
1
2
3
4
1 2 3 4 5
Nước ruộng HD
G
iá
t
rị
E
C
(
m
S
/c
m
)
Đợt lấy mẫu
Lê Văn Dang, Ngô Ngọc Hưng
487
Hình 6. Diễn biến ECe, CEC và ESP trong đất Phước Long
và Hồng Dân ở độ sâu từ 0 - 20 cm theo các đợt lấy mẫu
Ghi chú: Đợt 1 - tháng 08/2013, đợt 2 - tháng 09/2013, đợt 3 - tháng 10/2013, đợt 4 - tháng 11/2013, đợt 5 - tháng 12/2013.
Thanh đứng trên hình biểu diễn độ lệch chuẩn.
Hình 7. Diễn biến hàm lượng Ca, Mg, Na
và K trao đổi trong đất Phước Long độ sâu 0 - 20 cm theo các đợt lấy mẫu
Ghi chú: Đợt 1 - tháng 08/2013, đợt 2 - tháng 09/2013, đợt 3 - tháng 10/2013, đợt 4 - tháng 11/2013, đợt 5 - tháng 12/2013.
Thanh đứng trên hình biểu diễn độ lệch chuẩn.
0
3
6
9
12
1 2 3 4 5
Phước Long
Hồng Dân
G
iá
t
rị
E
C
e
(m
S
/c
m
)
Đợt lấy mẫu
0
4,5
9
13,5
18
1 2 3 4 5
Phước Long Hồng Dân
G
iá
t
rị
E
S
P
(
%
)
Đợt lấy mẫu
15
20
25
30
1 2 3 4 5
Phước Long Hồng Dân
Đợt lấy mẫu
G
iá
t
rị
C
E
C
(
cm
o
l/
k
g
)
0
2,5
5
7,5
10
1 2 3 4 5
K+ Mg2+ Ca2+ Na
Đợt lấy mẫu
M
eq
/1
0
0
g
đ
ấ
t
Ảnh hưởng của hệ sinh thái ngọt và lợ đến sinh trưởng lúa và đặc tính hoá học đất
trong hệ thống canh tác lúa - tôm ở tỉnh Bạc Liêu
488
xâm nhêp mặn đối vĆi đçt nghiên cĀu khá
nghiêm trọng. Phæn trëm natri trao đổi (ESP),
trên câ 2 loäi đçt Hồng Dån và PhþĆc Long đều
nhỏ hĄn 15% (Hình 6). Cý thể, trên đçt PhþĆc
Long giá trð ESP ć độ sâu 0 - 20 cm dao động tÿ
8,5 - 14%. Trên đçt Hồng Dân giá trð ESP dao
động trong khoâng tÿ 3,5 - 5%. Kết quâ trình
bày trong hình 6 cho thçy giá trð CEC trong đçt
cûa Hồng Dân thçp hĄn so vĆi PhþĆc Long và ít
có să thay đổi trong các læn lçy méu.
3.3.2. Hàm lượng Na, Ca, Mg và K trao đổi
trong đất
Hàm lþĉng Na và Mg trao đổi trong đçt
PhþĆc Long giâm dæn theo các đĉt lçy méu, đối
vĆi hàm lþĉng Ca và K trao đổi ít có să biến
động (Hình 7), các đĉt thu méu đçt đều nìm
trong mùa mþa nên nþĆc mþa đã rāa trôi một
lþĉng Na có trong dung dðch đçt, do đó làm
giâm hàm lþĉng natri trao đổi có trong đçt. Đçt
bð nhiễm mặn có hàm lþĉng natri trao đổi cao
hĄn so vĆi canxi trao đổi do natri đã thay thế
canxi trên bề mặt keo đçt. Hàm lþĉng Na+ trao
đổi trên keo đçt tëng cao gåy ra să phá hûy cçu
trúc cûa đçt, đçt bð nén dẽ, giâm khâ nëng phát
triển và xuyên thçu cûa rễ cây, giâm tính thçm
nþĆc và thoát nþĆc, thiếu să thoáng khí ć vùng
rễ cây trồng. Hàm lþĉng Na+ cao sẽ dén đến cây
hút nhiều Na+ làm cho tČ lệ Na/K, Na/Ca và
Na/Mg cao gây rối loän să biến dþĈng và tổng
hĉp protein. Theo Horneck et al. (2007), khi
hàm lþĉng Na+ trên keo đçt > 2 meq/100 g thì
đþĉc đánh giá ć mĀc cao và cây trồng có triệu
chĀng ngộ độc.
3.4. So sánh sinh trưởng, năng suất của lúa
khi không bón và có bón vôi trên đất
nhiễm mặn Phước Long và đất không
nhiễm mặn Hồng Dân
3.4.1. Ảnh hưởng của đất nhiễm mặn lên
sinh trưởng lúa
Chiều cao lúa không có să khác biệt giĂa
không bón và có bón vôi trên đçt lúa tôm Hồng
Dån nhþng trên đçt PhþĆc Long läi có să khác
biệt về chiều cao lúa giĂa có bón và không bón
vôi (Hình 8). Trên đçt nhiễm mặn PhþĆc Long,
chiều cao lúa ć câ ba giai đoän (30, 60 và 90
NSS) giĂa nghiệm thĀc có bón vôi luôn thçp hĄn
so vĆi nghiệm thĀc không bón. Dăa vào kết quâ
trình bày ć hình 8 cho thçy có să ânh hþćng cûa
mặn đến chiều cao lúa. Mặn ânh hþćng đến
hoät động sinh trþćng cûa cåy lúa dþĆi nhĂng
mĀc độ thiệt häi khác nhau ć tÿng giai đoän
sinh trþćng khác nhau. Theo Pearson et al.
(1996) cho rìng tính chống chðu mặn xây ra ć
giai đoän nây mæm, sau đó trć nên mén câm
trong giai đoän mä, rồi trć nên chống chðu trong
giai đoän tëng trþćng, kế đến nhiễm trong thąi
kĊ thý phçn và thý tinh, cuối cùng thể hiện
phân Āng chống chðu trong thąi kĊ hät chín. Kết
quâ nghiên cĀu cûa Nguyễn Vën Bo và cs.
(2011) cho thçy khi bón vôi trên đçt nhiễm mặn
đþa đến chiều cao lúa cao khác biệt so vĆi không
có bón.
3.4.2. So sánh thành phần năng suất và
năng suất của lúa khi không bón và có bón
vôi trên đất nhiễm mặn Phước Long và đất
không nhiễm mặn Hồng Dân
a. Thành phần năng suất lúa
Bón vôi trên đçt nhiễm mặn PhþĆc Long
làm giâm thiệt häi về số bông trên mét vuông và
tČ lệ hät chíc (Bâng 3). Trên đçt không nhiễm
mặn Hồng Dân không có să chênh lệch về số
bông trên mét vuông và tČ lệ hät chíc giĂa các
ruộng có bón và không bón vôi. Kết quâ trình
bày ć bâng 3 cho thçy khi canh tác lúa trên đçt
nhiễm mặn làm giâm số bông và tČ lệ hät chíc
khá lĆn so vĆi canh tác lúa trên nền đçt không
nhiễm mặn. Trọng lþĉng 1.000 hät cûa lúa chþa
có să khác biệt giĂa có bón và không bón vôi
cüng nhþ giĂa hai điểm khâo sát. Theo kết quâ
nghiên cĀu cûa Tçt Anh Thþ và cs. (2016), bón
vôi kết hĉp vĆi phân hĂu cĄ trên đçt nhiễm mặn
đã làm giâm thiệt häi về số bông trên mét
vuông, tÿ đó làm tëng nëng suçt hät một cách ý
nghïa.
b. Năng suất lúa
Trên đçt nhiễm mặn PhþĆc Long khi có bón
vôi và không bón vôi có să chênh lệch về nëng
suçt lúa (Hình 9). Trong khi đó, trên đçt không
Lê Văn Dang, Ngô Ngọc Hưng
489
nhiễm mặn Hồng Dån chþa cho thçy có să
chênh lệch nëng suçt hät khi không bón và có
bón vôi. Bón vôi trên đçt nhiễm mặn làm giâm
thiệt häi về nëng suçt một cách đáng kể
Hình 8. So sánh chiều cao của lúa khi không bón
và có bón vôi trên đất nhiễm mặn Phước Long và đất không nhiễm mặn Hồng Dân
Ghi chú: Thanh đứng trên hình biểu diễn độ lệch chuẩn
Bâng 3. So sánh thành phần năng suất giữa nghiệm thức có bón và không bón vôi
Địa điểm Nghiệm thức Số bông/m
2
Tỷ lệ hạt chắc (%) Trọng lượng 1.000 hạt (gam)
Hồng Dân Có bón vôi 620 ± 29* 92,1 ± 1,8 26,5 ± 1,5
Không bón vôi 610 ± 16 91,8 ± 2,4 26,6 ± 1,1
Phước Long Có bón vôi 349 ± 16 86,9 ± 1,9 23,4 ± 0,8
Không bón vôi 310 ± 15 81,0 ± 2,6 22,4 ± 0,9
Ghi chú: * độ lệch chuẩn (Standard Deviation)
Hình 9. So sánh năng suất của lúa khi không bón
và có bón vôi trên đất nhiễm mặn Phước Long và đất không nhiễm mặn Hồng Dân
Ghi chú: Thanh đứng trên các cột trong hình biểu diễn độ lệch chuẩn (Sd)
0
25
50
75
100
125
Phước
Long
Hồng Dân Phước
Long
Hồng Dân Phước
Long
Hồng Dân
30 NSS 60 NSS 90 NSS
Có bón vôi Không bón vôi
C
h
iề
u
c
a
o
(
cm
)
0
2,5
5
7,5
10
Phước Long Hồng Dân
Có bón vôi Không bón vôi
Địa điểm
N
ă
n
g
s
u
ấ
t
h
ạ
t
(t
ấ
n
/h
a
)
Ảnh hưởng của hệ sinh thái ngọt và lợ đến sinh trưởng lúa và đặc tính hoá học đất
trong hệ thống canh tác lúa - tôm ở tỉnh Bạc Liêu
490
(khoâng 0,6 tçn/ha so vĆi không có bón vôi). Cây
trồng sinh trþćng và phát triển trong điều kiện
đçt bð nhiễm mặn thþąng tích lüy Na+ và Cl- cao
trong rễ và mô tế bào gây ngộ độc cho cây dén
đến giâm khâ nëng hút thu các khoáng chçt.
Canxi giúp duy trì să ổn đðnh cûa màng tế bào,
tëng să hçp thu dinh dþĈng có chọn lọc, cân trć
să xâm nhêp cûa Na+ và Cl-, góp phæn cån đối
dinh dþĈng cho cây trồng (Kader & Lindberg,
2008). Theo Nguyễn Vën Bo và cs. (2011), bổ
sung canxi trên đçt nhiễm mặn đã góp phæn
làm gia tëng nëng suçt lúa.
4. KẾT LUẬN
Sau vý tôm, đçt ć PhþĆc Long đþĉc bít đæu
cho vý trồng lúa vào tháng 8 vĆi tình träng mĀc
độ nhiễm mặn cao (ECe: 8,0 mS/cm; ESP:
13,8%). Cation trao đổi chiếm þu thế trong đçt
nhiễm mặn PhþĆc Long đþĉc xếp theo thĀ tă là:
Mg2+ > Na+ > Ca2+ > K+ vĆi hàm lþĉng tþĄng Āng
là 8,0 > 3,0 > 1,5 > 1,0 meq/100 g.
Một số đặc tính hóa học trong đçt ć cuối vý
còn khá cao (ECe: 5,6 mS/cm; ESP: 7,8%), điều
này gây bçt lĉi đến sinh trþćng và nëng suçt
lúa ć PhþĆc Long so vĆi vùng sinh thái ngọt
trồng lúa ć Hồng Dân.
Việc bón vôi trên đçt nhiễm mặn PhþĆc
Long giúp giâm thiệt häi mặn đối vĆi lúa, thể
hiện qua giâm thiệt häi về số bông trên mét
vuông, tČ lệ hät chíc và do đó nëng suçt lúa cao
hĄn khoâng 0,6 tçn/ha so vĆi không bón vôi. Tuy
nhiên, đối vĆi lúa ć vùng nþĆc ngọt Hồng Dân,
việc bón vôi không có hiệu quâ trong gia tëng
nëng suçt lúa.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Nguyễn Văn Bo, Nguyễn Thanh Tường, Nguyễn Bảo
Vệ và Ngô Ngọc Hưng (2011). Ảnh hưởng của
canxi đến khả năng sản sinh proline và sinh trưởng
của cây lúa trên đất nhiễm mặn. Tạp chí Khoa học
Trường Đại học Cần Thơ, 18b: 203-211.
Lê Văn Dang, Nguyễn Văn Bo, Nguyễn Quốc Khương,
Trần Ngọc Hữu, Lê Phước Toàn và Ngô Ngọc
Hưng (2016). Xác định ảnh hưởng của các hợp chất
chống chịu mặn đối với sinh trưởng và năng suất lúa
trồng trên đất nhiễm mặn ở Long Mỹ - Hậu Giang.
Chuyên đề: Bảo vệ môi trường trong ngành nông
nghiệp và phát triển nông thôn, tr. 95-102.
Ngô Ngọc Hưng (2010). Phương pháp trích EC và sự
chuyển đổi cho thang đánh giá đất nhiễm mặn lúa
tôm ở đồng bằng sông Cửu Long. Tạp chí Nông
nghiệp và Phát triển Nông thôn, 5: 41-45.
Horneck, D.A., J.W. Ellsworth, B. G. Hopkins, D.M.
Sullivan (2007). Managing Salt-affected Soils for
Crop Production. PNW 601-E November 2007. A
Pacific Northwest Extension publication Oregon
State University, University of Idaho, Washington
State University.
James, C. (2001). Irigation water quality. Update from
the 2001 Carolinas GCSA Annual Meeting.
Kader, M.A., and Lindberg S. (2008). Cellular traits for
sodium tolerance in rice (Oryza sativa L.). Plant
Biotechnology, 25: 247-255.
Lâm Văn Khanh, Ngô Ngọc Hưng, Nguyễn Bảo Vệ và
Nguyễn Thanh Tường (2009). Tính chất hoá học
và tính bền vững của đất lúa trong mô hình lúa-tôm
tại Bạc Liêu. Tạp chí Nông nghiệp & Phát triển
Nông thôn, 8: 19-24.
Lal, R., and B.A. Stewart (1990). Soil degradation.
Volume 11: Advances in Soil science. Springer-
Verley. New York Inc.
Laudicina, V., Hurtado, M., Badalucco, L., Delgado, A.,
Palazzolo, E. & Panno, M., (2009). Soil chemical
and biochemical properties of a salt-marsh alluvial
Spanish area after long-term reclamation. Biology
and Fertility of Soils, 45: 691-700.
Munns, R. (2002). Comparative physiology of salt
and water stress. Plant, Cell and Environment,
25(2): 239-250.
Nam, N.D., L.V. Thinh, V.P.D Tri and N.H. Trung
(2012). Determining the impacts of operation and
potential improvements in hydraulic infrastructure
in terms of salinity and flooding characteristics of
the Bac Lieu province. Scientific report-OBJ 5.2,
CLUES project.
Pearson G.A., A.D Ayers and D.L. Eberhard (1996).
Relative salt tolerance of rice during germination
and early seedling development. Soil Science,
102(3): 151-156.
Tất Anh Thư, Lê Văn Dũng, Võ Thị Gương, Nguyễn
Thị Bích Thủy, Trang Nàng Linh Chi và Đào Lê
Kiều Duyên (2016). Hiệu quả của phân hữu cơ và
vôi trong cải thiện năng suất lúa và đặc tính bất lợi
của đất nhiễm mặn trong điều kiện nhà lưới. Tạp
chí Khoa học Trường đại học Cần Thơ. Số chuyên
đề: Nông nghiệp, 4: 84-93.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- anh_huong_cua_he_sinh_thai_ngot_va_lo_den_sinh_truong_lua_va.pdf