Kết quả ở Bảng 3 cho thấy, nhiệt độ
nung tăng kích thước tinh thể của sản
phẩm tăng dần. Nhiêṭ đô ̣ nung 400 ÷ 500
oC các mẫu Mn-TiO2 chỉ có cấu trúc pha
anatase, hai yếu tố cơ bản tác động đến
hiệu suất phân hủy quang của sản phẩm
là mức độ kết tinh và kích thước tinh thể
(hạt) sản phẩm, trong đó yếu tố mức độ
kết tinh chiếm ưu thế đã thúc đẩy hoạt
tính quang xúc tác của sản phẩm. Nhiệt
độ nung 600 oC trở lên, các mẫu MnTiO2 có mặt của pha rutile vớ i tỉ lê ̣ tăng
dần theo nhiêṭ đô.̣ Mẫu nung 600 oC có
hiệu suất phân hủy quang MB tốt nhất,
do sản phẩm có được tỉ lệ pha
rutile/anatase thích hơp̣ (20 ÷ 30% rutile
và 80 ÷ 70% anatase). Sự có măṭ của pha
rutile tạo thuận lợi cho quá trình hấp thụ
ánh sáng (do có Eg hẹp 3,0 eV) cũng như
quá trình phân tách electron và lỗ trống
[6]. Tiếp tục tăng nhiêṭ đô ̣ nung (ở 700
oC), tỉ lệ pha rutile tăng maṇ h (93,9%), pha
rutile có hoạt tính quang xúc tác kém hơn
so với pha anatase kết hơp̣ vớ i sự tăng của
kích thướ c haṭ nên hoạt tính xúc tác của
sản phẩm giảm maṇ h. Vì vậy, mẫu nhiệt
độ nung 600 oC có hoạt tính quang xúc tác
tốt nhất.
7 trang |
Chia sẻ: honghp95 | Lượt xem: 590 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Ảnh hưởng của thành phần mn pha tạp và nhiệt độ nung đến cấu trúc, tính chấ t quang xúc tác của vâṭ liệu nano mn-Tio2 - Mạc Đình Thiết, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
60
Tạp chí phân tích Hóa, Lý và Sinh học - Tập 22/ số 1 (Đặc biệt)/ 2017
ẢNH HƯỞNG CỦA THÀNH PHẦN Mn PHA TẠP VÀ NHIỆT ĐỘ NUNG ĐẾN
CẤU TRÚC, TÍNH CHẤT QUANG XÚC TÁC CỦA VÂṬ LIÊỤ NANO Mn-TiO2
Đến tòa soạn 05/12/2016
Mạc Đình Thiết
Khoa Công nghệ Hóa học, Trường Đại học Công nghiệp Việt Trì
Nguyễn Thị Lan Anh
Khoa Kỹ thuật Phân tích, Trường Đại học Công nghiệp Việt Trì
SUMMARY
EFFECTS OF Mn-DOPED COMPONENTS AND CALCINATION
TEMPERATURE ON THE STRUCTURE, PHOTOCATALYTIC ACTIVITY
OF NANO Mn-TiO2 MATERIALS
TiO2 nanocrystalline powders with various Mn-doping levels were synthesized by the sol-
gel method. The crystal structure, morphology, and optical absorption property of the
obtained samples were analyzed. SEM results showed that the synthesized Mn-TiO2
powders were spherical particals in nanosize. UV–Vis analyses proved the red shift of the
absorption edge was achievable by increased Mn content, leading to gigantically
narrowed energy gap to permit absorption well into the visible spectral region.
Investigated the photocatalytic activity of products for methylene blue bleaching under
solar light exposure, we found that the highest photocatalytic activity in our study were
obtained for 0.2%Mn-TiO2 and calcining heat 600
oC in annealing time 1 h.
Keywords: sol-gel, Mn-TiO2, nano materials, photocatalysis.
1. MỞ ĐẦU
TiO2 kích thước nanomet có thể sử dụng
làm chất quang xúc tác hiệu quả cao, tiết
kiệm năng lượng mà không gây ô nhiễm
môi trường. Do đó, nó trở thành sự lựa
chọn tuyệt vời cho các ứng dụng trong
việc loại bỏ các chất hữu cơ, vô cơ gây ô
nhiễm môi trường nước và khí, quang
phân hủy nước thu H2 và O2, chế tạo điện
cực cho pin mặt trời, tạo bề mặt siêu
thấm nước, Tuy vâỵ các ứng dụng của
TiO2 còn bị hạn chế, nguyên nhân chủ yếu
là do vùng cấm rôṇg của TiO2 và sự tái kết
hợp nhanh của các cặp electron - lỗ trống
được tạo ra khi chiếu xạ tia tử ngoại vào
các hạt TiO2 [1, 2]. Để làm tăng hiệu suất
quang hoá của TiO2 (giảm sự tái kết hợp
của e- - h+) và mở rộng vùng ánh sáng kích
thích (sang vùng nhìn thấy), nhiều nhà
61
khoa học đã và đang tìm cách pha tap̣ các
nguyên tố chuyển tiếp vào TiO2.
Trong số các kim loaị 3d, về lý thuyết
Mn có lơị thế rất lớn là cho phép hấp thu ̣
phần lớn ánh sáng trong vùng nhìn thấy
của ánh sáng măṭ trời, thông qua ảnh
hưởng kết hơp̣ sư ̣thu hep̣ vùng cấm của
TiO2 và taọ ra các mức tap̣ trong vùng
cấm. Bên cạnh đó, Mn còn dễ dàng
chuyển hoá giữa hai dạng Mn(IV) ↔
Mn(III) nên có khả năng ngăn cản được
sự tái kết hợp của các cặp e- - h+ quang
sinh [3-5]. Ở Viêṭ Nam, các nghiên cứu
về vâṭ liêụ quang xúc tác TiO2 có pha tap̣
Mn còn rất haṇ chế, chưa phân tích có hê ̣
thống về các yếu tố ảnh hưởng đến tính
chất và hoaṭ tính của vâṭ liêụ. Bài báo
này, chúng tôi tổng hợp vâṭ liêụ nano
Mn-TiO2 theo phương pháp sol-gel, sử
duṇg các phương pháp vật lý hiêṇ đaị
nghiên cứu ảnh hưởng của thành phần
Mn pha tạp, nhiêṭ đô ̣nung mâũ đến cấu
trúc tinh thể, kích thước hạt, đô ̣hấp thu ̣
quang và hoạt tính quang xúc tác của vâṭ
liêụ.
2. THỰC NGHIỆM
2.1. Hóa chất và thiết bị
Hóa chất: Ti(C4H9O)4 (Merck, Đức),
Mn(CH3COO)2.4H2O (Anh), HNO3,
ethanol, xanh metylen (Trung Quốc),
nước cất.
Một số thiết bị chính được sử dụng gồm:
Tủ sấy, lò nung, cân phân tích có độ
chính xác ± 0,001g, pH met, máy khuấy
từ. Các thiết bị phân tích: phân tích nhiệt
Setaram (Pháp), hiển vi điện tử quét -
SEM Hitachi-S4800 (Nhật Bản), XRD -
D8 Advance (Đức) và máy phổ Cary 5000
Spectro Photometer.
2.2. Tổng hợp vật liệu
Vâṭ liêụ nano Mn-TiO2 đươc̣ tổng hơp̣
bằng phương pháp sol-gel. Quá trình thực
hiện như sau: Pha chế dung dịch hỗn hợp
gồm Mn(CH3COO)2 và Ti(C4H9O)4
(TBOT) với% mol nguyên tử Mn thay đổi
từ 0,0 ÷ 0,5% trong dung môi ethanol
(EtOH), dùng HNO3 điều chỉnh pH của
dung dic̣h từ 1,5 ÷ 2,0. Thuỷ phân dung
dịch hỗn hợp thu đươc̣ bằng hỗn hơp̣ nước
- rươụ (EtOH/TBOT = 4/1 (v/v),
H2O/TBOT = 4/1 (mol/mol)), khuấy đều
cho đến khi thu đươc̣ gel. Già hoá gel ở
nhiệt độ phòng, sấy 100 oC, nghiền miṇ và
nung trong môi trường oxi không khí ở
nhiêṭ đô ̣ 500 oC, với thời gian lưu nhiêṭ
nung 1 giờ.
Để khảo sát ảnh hưởng của nhiêṭ đô ̣nung,
mâũ 0,2% Mn-TiO2 đươc̣ tiến hành nung ở
các nhiêṭ đô ̣ từ 400 ÷ 700 oC. Mẫu TiO2
không pha tap̣ cũng được tổng hơp̣ tương
tự để so sánh.
2.3. Đánh giá hoạt tính quang xúc tác
Hoạt tính quang xúc tác (QXT) của vâṭ
liêụ Mn-TiO2 đươc̣ xác điṇh qua khả năng
phân huỷ làm mất màu xanh metylen (MB)
dưới ánh sáng mặt trời. Tiến hành phân tán
0,05 g chất xúc tác vào trong 100 ml dung
dịch MB (10 mg/l), khuấy trong tối 30
phút để đạt được cân bằng hấp phụ. Dung
dịch huyền phù được chiếu sáng trực tiếp
bằng ánh sáng mặt trời (cường đô ̣ánh sáng
trung bình ~ 13 mW/cm
2), thời gian thử
hoaṭ tính 45 phút trong điều kiện khuấy lên
tục. Lượng MB còn laị đươc̣ xác điṇh bằng
62
cách đo mật độ quang ở bước sóng 661
nm, từ đó tính hiêụ suất phân huỷ quang.
3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
3.1. Ảnh hưởng của thành phần Mn
pha tạp
Giản đồ XRD (Hình 1) cho thấy mẫu
TiO2 và các mẫu Mn-TiO2 nung ở 500 oC
chỉ có cấu trúc tinh thể anatase, chưa
xuất hiện pha rutile và cũng không có
mặt pha tinh thể đặc trưng của mangan
oxit. Khi% Mn tăng, cường độ của các
pic nhiễu xạ đặc trưng cho pha anatase
giảm dần, điều này có thể do sự có mặt
của Mn trong vâṭ liêụ TiO2 đã có tác
đôṇg làm châṃ quá trình chuyển pha của
TiO2 từ dạng vô định hình sang anatase.
Kết luận này cũng phù hợp với kết luận
công trình [4]. Kích thước tinh thể trung
bình của vâṭ liêụ được tính theo công
thức Sherrer: r = (0,9λ) / (β.cosθ) , với: λ -
bước sóng tia bức xạ CuKα ( λ = 0,154056
nm); β- bề rộng ở nửa chiều cao của pic
đặc trưng (FWHM) măṭ 101 trên giản đồ
XRD; θ -góc nhiễu xạ ứng với cực đại của
pic đặc trưng, kết quả trên Bảng 1.
20 30 40 50 60 70
M- Mn
3
O
4
M
700
o
C
600
o
C
500
o
C
R- Rutile
A- Anatase
(220)
(211)
(111)
(101)
(110)
R
R
R
(211)(105)
AA
(204)
(200)(004)
R
R
A
AA
C
ö
ô
øn
g
ñ
o
ä
2 theta
A
(101)
400
o
C
C
ư
ờ
n
g
đ
ộ
2 theta
20 30 40 50 60 70
TiO
2
0,5%Mn
0,2%Mn
A- Anatase
(204)(105)(211)
(200)(004)
A AA
AA
C
ö
ô
øn
g
ñ
o
ä
2 theta
A
(101)
0,05%Mn
C
ư
ờ
n
g
đ
ộ
2 theta
C
ư
ờ
n
g
đ
ộ
2 t
Hình 1. Giản đồ XRD mẫu TiO2 và các
mẫu Mn-TiO2
Bảng 1. Ảnh hưởng của% Mn đến kích thước tinh thể, thành phần pha, hiêụ suất QXT
mâũ Mn-TiO2
Lượng Mn pha
tạp (% mol)
r, anatase
(nm)
Thành phần pha
Thông số mạng
anatase
Hiêụ suất
QXT (%)
A (%) R (%) a = b (Å) c (Å)
0,00 18,5 100,0 0,0 3,785 9,514 69,3
0,05 17,4 100,0 0,0 3,795 9,512 75,8
0,20 16,0 100,0 0,0 3,799 9,508 80,5
0,50 14,3 100,0 0,0 3,795 9,512 74,6
Bảng 1 cho thấy, các thông số mạng lưới
tinh thể anatase trong vâṭ liêụ Mn-TiO2
có thay đổi nhe ̣ so với mẫu TiO2 không
pha tap̣ (thông số a = b hơi tăng lên,
thông số c hơi giảm xuống), sự có măṭ
của ion mangan pha tap̣ đa ̃phần nào làm
biến daṇg ô mạng cơ sở anatase trong vâṭ
liêụ TiO2 [3]. Khi% mol Mn trong vâṭ
liêụ Mn-TiO2 tăng 0,0 ÷ 0,5% kích thước
tinh thể anatase giảm 18,5 ÷ 14,3 nm.
Từ ảnh SEM mẫu 0,2% Mn-TiO2 (Hình 2),
các hạt sản phẩm dạng hình cầu, kích
thước haṭ nằm trong khoảng 20 ÷ 25 nm.
Khả năng hấp thụ ánh sáng của các mẫu
TiO2 không pha tap̣ và Mn-TiO2 được xác
định qua phổ hấp thụ UV-Vis (Hình 3).
63
Biên hấp thụ ánh sáng (λ) và năng lượng
vùng cấm (Eg = 1240/λ) của các mẫu
được đưa ra ở Bảng 2.
Hình 2. Ảnh SEM mẫu 0,2%Mn-TiO2
300 400 500 600 700
0.0
0.5
1.0
1.5
c- 0,5%Mn-TiO
2
b- 0,2%Mn-TiO
2
a- TiO
2
Ñ
o
ä
h
a
áp
t
h
u
ï
(
a
.
u
.
)
Böôùc soùng (nm)
a
b
c
Đ
ộ
h
ấ
p
t
h
ụ
(
a
.u
.)
Bước sóng (nm)
Hình 3. Phổ UV-Vis mẫu TiO2 và các
mẫu Mn-TiO2
Bảng 2. Giá tri ̣biên hấp thu ̣ ánh sáng λ
và năng lươṇg vùng cấm Eg các mâũ
Mẫu TiO2 0,2% Mn 0,5% Mn
λ (nm) 392 406 449
Eg (eV) 3,16 3,05 2,76
Kết quả cho thấy, sư ̣có mặt của Mn pha
tạp và khi hàm lượng Mn tăng, biên hấp
thụ ánh sáng của vâṭ liêụ Mn-TiO2 ngày
càng dịch chuyển sang vùng nhìn thấy
(năng lượng vùng cấm Eg giảm), biên
vùng hấp thụ có bước sóng nằm trong
khoảng 400 ÷ 500 nm.
Sư ̣ phân huỷ quang MB bởi TiO2 không
pha tap̣ và Mn-TiO2 được thể hiêṇ trên
Bảng 1. Kết quả cho thấy, sự có mặt của
Mn đa ̃ làm tăng hiệu suất phân hủy MB
của TiO2 và tốt nhất ở mẫu 0,2% Mn-TiO2
với hiêụ suất phân huỷ 80,5%.
Hoạt tính quang xúc tác của mẫu Mn-TiO2
tăng so với mẫu TiO2 không pha tạp là do:
Mn pha tạp đã tác động làm hẹp vùng cấm
của TiO2-anatase, cho phép sử dụng cả ánh
sáng trong vùng nhìn thấy của bức xạ mặt
trời. Mn có thể dễ dàng chuyển hóa giữa
các dạng Mn(IV) ↔ Mn(III), nên Mn còn
đóng vai trò là tâm bắt để bẫy các electron
quang sinh, ngăn cản sự tái hợp giữa các
electron và lỗ trống [3]. Ngoài ra khi hàm
lươṇg Mn pha tap̣ tăng, đa ̃ làm giảm kích
thước tinh thể (haṭ) sản phẩm nên cũng tác
đôṇg làm tăng hoaṭ tính quang xúc tác.
Tuy nhiên, Mn(III) cũng có thể kết hợp với
các lỗ trống vùng hóa trị của TiO2 (Mn(III)
+
2
+
(TiO )h → Mn(IV)) và khi nồng độ Mn
pha tạp tăng cao, mức năng lượng tạp của
Mn(IV, III) sẽ mở rộng và nằm sâu hơn
trong vùng cấm của TiO2. Vì vậy, vị trí
Mn(IV)/Mn(III) laị dần trở thành tâm tái
hợp electron và lỗ trống, làm giảm hiệu
suất phân hủy quang của TiO2. Vai trò của
Mn pha tạp cũng đã được khẳng định trong
các tài liệu [4,5].
3.2. Ảnh hưởng của nhiệt độ nung mẫu
Ghi giản đồ TG-DSC đối với mẫu gel khô
tổng hơp̣ vâṭ liêụ 0,2% Mn-TiO2 (Hình 4).
64
Hình 4. Giản đồ TGA-DSC của mẫu gel khô 0,2%Mn-TiO2.
20 30 40 50 60 70
M- Mn
3
O
4
M
700
o
C
600
o
C
500
o
C
R- Rutile
A- Anatase
(220)
(211)
(111)
(101)
(110)
R
R
R
(211)(105)
AA
(204)
(200)(004)
R
R
A
AA
C
ö
ô
øn
g
ñ
o
ä
2 theta
A
(101)
400
o
C
C
ư
ờ
n
g
đ
ộ
2 theta
Hình 5. Giản đồ XRD của mẫu 0,2% Mn-
TiO2 ở các nhiệt độ nung
Phân tích nhiệt mẫu Mn-TiO2 cho thấy:
Pic thu nhiệt ở 148 oC kèm theo hiệu ứng
mất khối lượng, ứng với sự tách nước
hấp phụ; Pic tỏa nhiệt ở 201 oC kèm theo
mất khối lượng, ứng với sự cháy của
ethanol (dung môi) có trong gel khô; Pic
tỏa nhiệt ở 261 oC cũng kèm theo hiệu
ứng mất khối lượng, ứng với sự cháy của
CH3COO
-, NO3
- và hợp chất chứa
cacbon còn sót laị nằm sâu trong cấu trúc
gel kết hơp̣ với mất nước cấu trúc của vật
liệu; Đến 500 oC có được sự ổn định về
khối lượng sản phẩm. Từ giản đồ TGA-
DSC mẫu gel Mn-TiO2, để khảo sát ảnh
hưởng của nhiệt độ nung đến các tính chất
và hiệu suất QXT của vâṭ liêụ Mn-TiO2,
mẫu 0,2%Mn-TiO2 được tiến hành nung ở
các nhiệt độ từ 400 ÷ 700 oC trong 1 giờ.
Giản đồ XRD của các mẫu trên Hình 5 cho
thấy, nhiệt độ nung tăng từ 400 ÷ 500 oC
mẫu Mn-TiO2 chỉ có cấu trúc pha anatase,
ở 600 oC xuất hiện thêm pha rutile, đến
700 oC hầu như chủ yếu là pha rutile và bắt
đầu xuất hiêṇ pha tinh thể của mangan oxit
(Mn3O4)
Ảnh SEM của mẫu 0,2% Mn-TiO2, nung ở
nhiệt độ 400 oC và 600 oC trong 1 giờ
được đưa ra trên Hình 6. Hình ảnh cho
thấy, các haṭ sản phẩm ở hai nhiêṭ đô ̣nung
khác nhau đều có daṇg cầu, khi nhiêṭ đô ̣
nung tăng từ 400 oC lên 600 oC có sư ̣phát
triển maṇh về kích thước haṭ sản phẩm.
Kết quả tính kích thước tinh thể haṭ theo
Scherrer, thành phần pha của mẫu 0,2%
Mn-TiO2 ở nhiệt độ nung khác nhau và
hiệu suất phân hủy quang MB dưới ánh
65
sáng mặt trời trong thời gian 45 phút, được trình bày ở Bảng 3.
a b
a b
Hình 6. Ảnh SEM mẫu 0,2% Mn-TiO2 nung 400 oC (a); nung 600 oC (b)
Bảng 3. Ảnh hưởng của nhiệt độ nung đến kích thước tinh thể, thành phần pha và hiệu
suất phân hủy quang MB của mẫu 0,2%Mn-TiO2 (chiếu sáng 45 phút)
Nhiệt độ nung
(oC)
r, anatase - rutile
(nm)
Thành phần pha Hiệu suất QXT
(%) A (%) R (%)
400 10,8 - 0,0 100,0 0,0 71,6
500 16,0 - 0,0 100,0 0,0 80,5
600 29,8 - 46,7 72,9 27,1 90,7
700 49,7 - 54,9 6,1 93,9 56,2
Kết quả ở Bảng 3 cho thấy, nhiệt độ
nung tăng kích thước tinh thể của sản
phẩm tăng dần. Nhiêṭ đô ̣nung 400 ÷ 500
oC các mẫu Mn-TiO2 chỉ có cấu trúc pha
anatase, hai yếu tố cơ bản tác động đến
hiệu suất phân hủy quang của sản phẩm
là mức độ kết tinh và kích thước tinh thể
(hạt) sản phẩm, trong đó yếu tố mức độ
kết tinh chiếm ưu thế đã thúc đẩy hoạt
tính quang xúc tác của sản phẩm. Nhiệt
độ nung 600 oC trở lên, các mẫu Mn-
TiO2 có mặt của pha rutile với tỉ lê ̣ tăng
dần theo nhiêṭ đô.̣ Mẫu nung 600 oC có
hiệu suất phân hủy quang MB tốt nhất,
do sản phẩm có được tỉ lệ pha
rutile/anatase thích hơp̣ (20 ÷ 30% rutile
và 80 ÷ 70% anatase). Sự có măṭ của pha
rutile tạo thuận lợi cho quá trình hấp thụ
ánh sáng (do có Eg hẹp 3,0 eV) cũng như
quá trình phân tách electron và lỗ trống
[6]. Tiếp tục tăng nhiêṭ đô ̣ nung (ở 700
oC), tỉ lệ pha rutile tăng maṇh (93,9%), pha
rutile có hoạt tính quang xúc tác kém hơn
so với pha anatase kết hơp̣ với sư ̣tăng của
kích thước haṭ nên hoạt tính xúc tác của
sản phẩm giảm maṇh. Vì vậy, mẫu nhiệt
độ nung 600 oC có hoạt tính quang xúc tác
tốt nhất.
4. KẾT LUẬN
Nghiên cứu đặc tính của sản phẩm bằng
66
các phương pháp vật lý hiện đại như
XRD, SEM, UV-Vis cho thấy, đã tổng
hơp̣ thành công vâṭ liêụ Mn-TiO2 có kích
thước nanomet bằng phương pháp sol-
gel. Vâṭ liêụ Mn-TiO2 giữ đươc̣ cấu trúc
tinh thể đăc̣ trưng của TiO2. Mn pha tap̣
có tác đôṇg làm tăng khả năng hấp thu ̣
ánh sáng của vâṭ liêụ TiO2 trong vùng
nhìn thấy, đồng thời kìm hãm sự phát
triển của tinh thể TiO2-anatase. Vì vâỵ,
pha tap̣ Mn đã làm tăng đáng kể hoạt tính
quang xúc tác của TiO2 dưới ánh sáng
mặt trời, hoạt tính quang xúc tác tốt nhất
ở mẫu 0,2% Mn-TiO2 và nhiệt độ nung
thích hơp̣ là 600
oC, thời gian lưu nhiêṭ
nung 1 giờ với tốc độ nâng nhiệt 5
oC/phút.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. V. D. Binas, K. Sambani, T. Maggos,
A. Katsanaki, G. Kiriakidis, “Synthesis
and photocatalytic activity of Mn-doped
TiO2 nanostructured powders under UV
and visible light”, Applied Catalysis B:
Environmental, 113-114, 79-86 (2012).
2. S. Chang, L. Wei-szu, “The role of
surface-doped metal ions (V, Mn, Fe, Cu,
Ce and W) in the interfacial behavior of
TiO2 photocalalysts”, Applied Catalysis B:
Environmental, 156-157, 466-475 (2014).
3. R. Chauhan, A. Kumar, R. P.
Chaudhary, “Structural and photocatalytic
studies of Mn doped TiO2 nanoparticles”,
Spectrochimica Acta Part A: Molecular
and Biomolecular Spectroscopy, 98, 256-
264 (2012).
4. Q. R. Deng, X. H. Xia, L. M. Guo, Y.
Gao, G. Shao, “Mn-doped TiO2
nanopowders with remarkable visible light
photocatalytic activity”, Materials letters,
65, 2051-2054 (2011).
5. F. Quan, Y. Hu, X. Zhang, C. Wei,
“Simple preparation of Mn-N-codoped
TiO2 photocatalyst and the enhanced
photocatalytic activity under visible light
irradiation”, Applied Surface Science, 320,
120-127 (2014).
6. K. A. Michalow, “Flame spray
synthesis and characterization of doped
TiO2 nano particles for photoelectric and
photocatalytic applications”, Ph. D.
Thesis, IM.Stanislawa Technology in
Krakow, Academy of Mining and
Metallurgy (2009).
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 27372_91798_1_pb_5481_2096908.pdf