Bài giảng 3 trường hợp lâm sàng
Khi nào cho lại thuốc chống ngưng
tập tiểu cầu sau biến cố XHTH???
• Rất ít nghiên cứu ngẫu nhiên
• Một nghiên cứu 150 BN
• Sau XHTH cao: nội soi, truyền Pantoprazole
sau đó uống
• Cho lại aspirin sau 5 ngày Vs. Placebo
• Tái phát XHTH 10,4% (aspirin) 5,2 %
(placebo
Khi nào cho lại thuốc chống ngưng
tập tiểu cầu sau biến cố XHTH???
• Tùy thuộc tình trạng lâm sàng BN
• Có thể cho sớm ngay khi chảy máu ổn định
(khoảng 7 ngày)
• Nên cho lại thuốc nhóm khác hoặc giảm
liều
• Tránh dùng thuốc nhóm ức chế P2Y12 mới
Một số gợi ý
• Nếu đang dùng một loại chống NTTC: thay
loại khác + PPI
• Nếu đang dùng DAPT: lựa chọn aspirin liều
thấp (75mg) + clopidogrel + PPI
• Tránh dùng với các thuốc ức chế P2Y12
nhóm mới (Ticagrelor hoặc prasugrel)
• Luôn tránh dùng NSAID
53 trang |
Chia sẻ: hachi492 | Lượt xem: 39 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng 3 trường hợp lâm sàng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
3 Trường hợp Lâm sàng
• B/N 1: nam 67 tuổi, tiền sử bệnh loét dạ
dày 3 tháng, đã ổn định, hiện tại nhập viện
vì HCMV cấp, phân tầng nguy cơ cao
• B/N 2: nam 57 tuổi, đặt stent phủ thuốc
ĐMV 3 tháng, đang điều trị DAPT, xuất
huyết tiêu hóa cấp (nôn máu)
• B/N 3: bệnh nhân (BN2) trên sau khi được
điều trị cầm máu dạ dày
Câu hỏi???
• B/N 1: Có can thiệp không? Can thiệp stent
gì? Nguy cơ? Dùng thuốc chống đông và
kháng tiểu cầu? Bao lâu? Thuốc gì kèm
theo?
• BN 2: Xử trí? Ngừng thuốc DAPT? Cho
thuốc gì khác?
• B/N 3: Khi nào cho lại thuốc kháng tiểu
cầu? Thuốc kháng tiểu cầu gì? Bao lâu?
Thuốc gì kèm theo?
Điều trị tối ưu ở Bệnh nhân phải
dùng thuốc kháng tiểu cầu
với nguy cơ xuất huyết tiêu hóa cao
PGS.TS. Phạm Mạnh Hùng
Tổng thư ký – Hội Tim Mạch Học Việt Nam
Trưởng đơn vị TMCT – Viện Tim Mạch
Sự phát triển của Các thuốc chống
ngưng kết tiểu cầu và chống đông trong
điều trị HCVC và trong can thiệp ĐMV
Vai trò không thể thiếu được của thuốc chống
đông và chống ngưng tập tiểu cầu trong bệnh lý
ĐMV: làm giảm đáng kể tỷ lệ tử vong
With permission from Christopher Cannon
16-20% 12-15% 8-12% 6-10% 4-8% Tử
v
o
n
g
/N
M
C
T
Chảy máu
1988
ASA
1992
ASA+
Heparin
1998
ASA+
Heparin+
Anti-
GPIIB/IIIA
2003
ASA+
LMWH +
Clopidogrel +
Intervention
< 1988
Nhưng có thể làm tăng nguy cơ chảy máu
2015
?%
?
Chảy máu nặng làm tăng nguy cơ tử vong trong
bệnh viện ở bệnh nhân ACS
Moscucci et al. Eur Heart J 2003;24:1815-23
Nghiên GRACE trên 24.045 bệnh nhân ACS
*After adjustment for comorbidities, clinical presentation, and hospital therapies
**p<0.001 for differences in unadjusted death rates
OR (95% CI)
1.64 (1.18 to 2.28)*
0
Overall ACS UA NSTEMI STEMI
10
20
30
40
**
** **
**
5.1
18.6
3.0
16.1
5.3
15.3
7.0
22.8
Tử
v
o
n
g
tr
o
n
g
b
ệ
n
h
v
iệ
n
(%
)
Chảy máu trong bệnh viện Có
không
Có tới 50% biến cố chảy máu
trong HCMV cấp là XHTH
Khi đã bị XHTH rất dễ bị tái phát
(thang điểm dự báo Rockall)
Hellenic J Cardiol 2014; 55: 499-509
Cân bằng giữa lợi ích chống huyết
khối và nguy cơ xuất huyết???
Antithrombotic Trialists’Collaboration. Lancet 2009;373:1849–60
Aspirin better Aspirin Worse
0.5 0.75 1.0 1.25 1.5
99% CI 95% CI
p<0.00001
Serious vascular event* (X2 1=0.0; p=1.0)
p=0.04
Ischemic stroke (X2 1=0.7; p=0.4)
p<0.00001
Events per year
Major coronary event (X2 1=0.6; p=0.4)
0.81 (0.73-0.90)
0.81 (0.64-1.02)
0.81 (0.75-0.87)
1487 (8.45)
314 (7.14)
1801 (8.19)
1255 (6.88)
250 (5.88)
1505 (6.69)
Male
Female
Total
0.73 (0.50-1.06)
0.91 (0.52-1.57)
0.78 (0.61-0.99)
123 (0.67)
53 (1.17)
176 (0.77)
95 (0.51)
45 (1.04)
140 (0.61)
Male
Female
Total
0.81 (0.72-0.92)
0.73 (0.51-1.03)
0.80 (0.73-0.88)
1057 (5.79)
157 (3.36)
1214 (5.30)
880 (4.70)
115 (2.59)
995 (4.30)
Male
Female
Total
Aspirin Control RR (CI)
Vai trò của Aspirin trong bệnh ĐMV là không bàn cãi
Meta-analyses of 16 secondary prevention trials (n=17,000)
Hiệu quả của Aspirin đối với ngăn ngừa bệnh
ĐMV không phải là cần liều cao
Antithrombotic Trialists’Collaboration, BMJ, 2002;342:71-86.
Aspirin
(mg daily)
500-1500
160-325
75-150
<75
Any aspirin
No. of
Trials
34
19
12
3
65
% Odds
Reduction
19
26
32
13
23
Odds Ratio
Treatment effect
P<0.0001
Aspirin better
0 0.5 1.0 1.5 2.0
Aspirin worse
O
R
G
I
B
le
ed
in
g
Tuy vậy Aspirin lại có nguy cơ gây xuất huyết
tiêu hóa dù là dùng liều thấp
1.59 1.69
2.50
2.07
2
1
0
5
4
3
Derry, BMJ 2000 Sanmuganathan,
Heart 2001
Weisman,
Arch Int Med 2002
McQuaid,
Am J Med 2006
Liên quan giữa liều lượng của ASA với biến cố
chảy máu ở bệnh nhân HCMV cấp
Peters RJ, et al. Circulation. 2003.
Có thể phòng ngừa xuất huyết
tiêu hóa do dùng aspirin dài ngày
ở bệnh nhân bệnh ĐMV ???
G
I
U
lc
er
s,
B
le
ed
o
r
C
o
m
p
li
ca
ti
o
n
s
(%
)
U
lc
er
o
r
er
o
si
v
e
es
o
p
h
a
g
it
is
(
%
)
16
14
12
10
8
6
4
2
0
Lansoprazole Placebo
Các thuốc chữa dạ dày nhóm ức chế H2 & PPIs
làm giảm biến cố bệnh dạ dày ở bệnh nhân phải
dùng Aspirin
35
30
25
20
15
10
5
0
Famotidine Placebo
Taha et al. Lancet 2009;374:119-25 Lai et al. NEJM 2002;346:2033-8
404 patients with vascular
disease
33.0
HR 0.13
(95% CI 0.07-0.24)
P<0.001
5.9
123 patients with healed PUD
& H pylori
14.8
HR 0.09
(95% CI 0.01-0.77)
P=0.008
1.6
Heart 2011
Nghiên cứu OBERON
P
ro
p
o
rt
io
n
o
f
p
at
ie
n
ts
(
%
)
7.4
0
2
8
6
4
*
1.5
* P < 0.0001 vs placebo
*
1.1
Esomeprazole 40 mg
(n=817)
Esomeprazole 20 mg
(n=804)
Placebo
(n=805)
OBERON: peptic ulcer incidence at 6 months,
overall population
RRR 80%
RRR 85%
Values are Kaplan-Meier estimates Scheiman et al. Heart 2011;97:797–802.
RRR, relative risk reduction
n
n
PPIs hay H2RAS ???
Có một vài nghiên cứu Ngẫu nhiên cho thấy PPI
làm giảm tỷ lệ XHTH, nhưng H2RAS lại không làm
được
Các nghiên cứu quan sát cũng khẳng định PPIs
làm giảm XHTH một cách hằng định, nhưng đối
với H2RAS thì kết quả lại rất khác nhau
Scheimann J Cardiovasc Pharamcol 2013, Lanas N Engl J Med 2000
Nghiên cứu tổng hợp về vai trò bảo
vệ dạ dày của PPI so với các thuốc
khác ở BN dùng Apirin liều thấp
So sánh hiệu quả của PPI so với
các thuốc khác trong bảo vệ dạ
dày ở BN dùng Aspirin
So sánh hiệu quả của PPI so với
các thuốc khác trong bảo vệ dạ
dày ở BN dùng Aspirin
Aspirin liều thấp là thuốc cải
thiện được tiên lượng và được
chỉ định cho tất cả các bệnh nhân
bị bệnh ĐMV các thể, (trừ khi có
CCĐ):
- Đau thắt ngực ổn định
- Hội chứng mạch vành cấp (NMCT
có ST chênh lên, ĐTNKÔĐ, NMCT không
ST chênh lên)
Một mình aspirin là chưa đủ trong
điều trị chống ngưng tập tiểu cầu ở
bệnh nhân có H/C ĐMV cấp hoặc
sau can thiệp ĐMV
Cần phải phối hợp với một trong
Các thuốc chống ngưng tập tiểu
cầu nhóm ức chế P2Y12
Các thuốc chống ngưng tập tiểu cầu loại
ức chế thụ thể P2Y12
Liệu pháp kết tập tiểu cầu:
Hiệu quả so với An toàn
1. Antiplatelet Trialists' Collaboration. BMJ 1994;308:81–106; 2. Antithrombotic Trialists' Collaboration.
BMJ 2002;324:71–86; 3. Wiviott et al. N Engl J Med 2007;357:2001–2015; 4. Wallentin et al New Engl J Med 2009;361:1045-57
0
5
10
15
20
25
Tử vong tim mạch, NMCT hay đột quị
Xuất huyết nặng
B
ện
h
n
h
ân
c
ó
b
iế
n
c
ố
(%
)
None ASA1,2 ASA +
clopidogrel3
ASA +
prasugrel3
hay ticagrelor4
↓25%
↓20%
↓16%/18%
↑60% ↑38%
↑18%/33%
Có thể làm gì để
giảm tỉ lệ các biến
cố hơn nữa?
20%
15%
12%
10%
2.4% 1.8% 1.3% 0.8%
Các dân số và thiết kế nghiên cứu khác nhau không được dùng so sanh
Tuy vậy!!!
Nguy cơ xuất huyết tiêu hóa vẫn
cao ở BN dùng clopidogrel hoặc
các thuốc kháng P2Y12 mới
Nguy cơ XHTH với Clopidogrel: RCTs
1.3
1.1
0.7
0.5
0.5
0
1
2
1.5
Clopidogrel
Placebo
RR 1.78 (1.25-2.54)
P<0.05
NNH 130
RR 1.96 (1.46-2.63)
P<0.001
NNH 167
CURE
Yusuf S et al.
NEJM 2001;345:494-502
ACTIVE-A
Connolly SJ et al.
NEJM 2009;360:2066-78
Yếu tố dự đoán nguy cơ nhập viện do XHTH với Clopidogrel
Ray W A et al. Ann Intern Med 2010;152:337-345
•
•
•
•
•
Age 65 years
History of hospitalization for upper GI disease or bleeding
Recent use of anticoagulants
Current use of other meds that bleeding risk (systemic steroids, NSAIDs, COX-2 inhibitors)
Any hospital discharge in past year
Nguy cơ xuất huyết với các thuốc
P2Y12 mới có xu hướng tăng
1. Antiplatelet Trialists' Collaboration. BMJ 1994;308:81–106; 2. Antithrombotic Trialists' Collaboration.
BMJ 2002;324:71–86; 3. Wiviott et al. N Engl J Med 2007;357:2001–2015; 4. Wallentin et al New Engl J Med 2009;361:1045-57
0
5
10
15
20
25
Tử vong tim mạch, NMCT hay đột quị
Xuất huyết nặng
B
ệ
n
h
n
h
â
n
c
ó
b
iế
n
c
ố
(%
)
None ASA1,2 ASA +
clopidogrel3
ASA +
prasugrel3
hay ticagrelor4
↓25%
↓20%
↓16%/18%
↑60% ↑38%
↑18%/33%
20%
15%
12%
10%
2.4% 1.8% 1.3% 0.8%
Các dân số và thiết kế nghiên cứu khác nhau không được dùng so sánh
TRITON: Tỷ lệ xuất huyết với Prasugrel
15
138
events
HR 0.81
(0.73-0.90)
P=0.0004
NNT = 46
Clopidogrel
12.1
CV Death / MI / Stroke
9.9 10
Prasugrel
5
35
events
HR 1.32
(1.03-1.68)
P=0.03
NNH = 167
TIMI Major
NonCABG Bleeds
Prasugrel
2.4
1.8
Clopidogrel
0
0 30 60 90 180 270 360 450
Wiviott SD et al. N Engl J Med. 2007;357:2001-2015.
E
n
d
p
o
in
t
(%
)
P=0.43
HR: 1.04 (95% CI, 0.95–1.13)
PLATO: Tỷ lệ xuất huyết với Ticagrelor
P
L
A
T
O
-d
e
fi
n
e
d
T
o
ta
l
M
a
jo
r
B
le
e
d
in
g
(
%
)
Wallentin L, et al. N Engl J Med. 2009;361:1045–1057.
Days From First Dose
10
5
0
15
0 60 120 180 240 300 360
Clopidogrel
BRILINTA
11.2%
11.6%
P=NS
No. at risk
Clopidogrel
BRILINTA
9,186
9,235
7,305
7,246
6,930
6,826
6,670 5,209
5,129
3,841
3,783
3,479
3,433 6,545
Both groups included aspirin.
Tóm tắt về các yếu tố dự đoán nguy
cơ XHTH cao ở bệnh nhân phải dùng
kháng tiểu cầu kép (DAPT)
• Tuổi cao > 65
• Giới nữ
• THA, ĐTĐ
• Suy thận, tim, gan
• HP (+)
• Tiền sử XHTH/loét
tiêu hóa
• Dùng kèm thuốc
chống đông
• Dùng kèm steroid,
NSAIDs
• Dùng kéo dài
DAPT
Làm sao ngăn ngừa được
các biến cố này ???
Các thuốc PPI làm giảm đáng kể xuất
huyết tiêu hóa cao ở BN phải dùng
kháng TC kép (các N/C ngẫu nhiên RCTs)
World J Gastroenterol 2015 May 7; 21(17): 5382-5392
Tương tác PPI và Clopidogrel có làm ảnh
hưởng đến tác dụng của clopidogrel ???
Vấn đề còn bàn cãi?
M
A
C
E
t
h
ro
u
g
h
1
y
ea
r
(%
)
Liên quan giữa dùng PPI & biến cố lâm sàng
21.2
0
15
10
5
25
20
35
30
MEDCO Database
(n=14,383 on clopidogrel s/p stent)
n=9862
No PPI
n=4321
PPI
Adj OR 1.79
(1.62-1.97)
32.5
Aubert RE et al. AHA 2008
13.4
7.7
11.1
0
8
6
4
2
12
10
14
18
16
n=877
No PPI
n=176
PPI
n=873
No PPI
n=190
PPI
CREDO Clinical Trial
(n=2166 s/p PCI w/ or w/o clopidogrel)
Adj OR 1.63
(1.02-2.63)
Randomized to
clopidogrel
Adj OR 1.55
(1.03-2.34)
Randomized to
placebo
15.0
Dunn SP et al. AHA 2008
P
ro
p
o
rt
io
n
o
f
D
ea
th
s
o
r
R
ec
u
rr
en
t
A
C
S
0.70
0.60
0.50
0.40
0.30
0.20
0.10
0
0 90 180 270 360 450 540 630 720 810 900 990 1080
Neither clopidogrel nor PPI
PPI without clopidogrel
Clopidogrel + PPI
Clopidogrel without PPI
Clopidogrel With or Without PPI
Cumulative Risk of All-Cause Mortality and Recurrent ACS
Period Since Discharge (days)
Observational Study- VA Database
Ho et al. JAMA. 2009;301:937-944.
PPIs không làm tăng các biến cố tim
mạch qua nghiên cứu tổng hợp
World J Gastroenterol 2015 May 7; 21(17): 5382-5392
PPI so với các thuốc khác
So sánh hiệu quả của PPI so với
các thuốc khác trong bảo vệ dạ
dày ở BN dùng Aspirin
PPI so
với
các
loại
không
phải
PPI
In contrast to clopidogrel, it
is mainly metabolized by
cytochrome isoenzymes
CYP3A and CYP2B6, though
there is a
lesser contribution from
CYP2C9 and CYP2C19.
PPI nào?
P
la
te
le
t
A
g
g
re
g
a
ti
o
n
,
A
U
m
in
No PPI Omeprazole Pantoprazole Esomeprazole
500
300
100
(n = 64)
Sibbing D et al. Thromb Haemost. 2009;101:714-719
Ảnh hưởng của loại PPI
PPI and Platelet Responsiveness
Patient with Prior Stents and Chronic Clopidogrel Rx
700
* * p < 0.001
(n = 162) (n = 42)
Data reported as mean and interquartile range
R
el
a
ti
v
e
p
er
ce
n
t
d
ec
re
a
se
i
n
A
U
C
A
b
so
lu
te
i
n
cr
ea
se
i
n
V
A
S
P
A
b
so
lu
te
i
n
cr
ea
se
i
n
M
P
A
40.0
47.0
14.0
0
10
20
30
40
50
AUC
8.0
5.6
4.3
0
2
4
6
8
10
MPA
20.7
27.1
3.9
0
10
20
30
VASP
Angiolillo DA, et al. Clin Pharmacol Ther 2011;89:65-74.
Effect of Different PPI Regimens on
Clopidogrel PK & PD
Omeprazole simultaneously
Omeprazole 12 hrs later
Pantoprazole simultaneously
Các khuyến cáo hiện nay về cho
PPI ở bệnh nhân dùng DAPT
• Không nên dùng Omeprazole
• Có tiền sử XHTH
• TS loét tiêu hóa
• HP +
• Tuổi > 65
• Đang sử dụng kèm steroid hoặc NSAIDs
Khuyến cáo ESC 2011 về sử dụng các thuốc chống
ngưng tập tiểu cầu trong Hội chứng ĐMV cấp
Khi nào cho lại thuốc chống ngưng
tập tiểu cầu sau biến cố XHTH???
• Rất ít nghiên cứu ngẫu nhiên
• Một nghiên cứu 150 BN
• Sau XHTH cao: nội soi, truyền Pantoprazole
sau đó uống
• Cho lại aspirin sau 5 ngày Vs. Placebo
• Tái phát XHTH 10,4% (aspirin) 5,2 %
(placebo
Sostres C, Lanas A. Should prophylactic low-dose aspirin
therapy be continued in peptic ulcer bleeding? Drugs. 2011; 71: 1-10.
Khi nào cho lại thuốc chống ngưng
tập tiểu cầu sau biến cố XHTH???
Khi nào cho lại thuốc chống ngưng
tập tiểu cầu sau biến cố XHTH???
• Tùy thuộc tình trạng lâm sàng BN
• Có thể cho sớm ngay khi chảy máu ổn định
(khoảng 7 ngày)
• Nên cho lại thuốc nhóm khác hoặc giảm
liều
• Tránh dùng thuốc nhóm ức chế P2Y12 mới
Sostres C, Lanas A. Should prophylactic low-dose aspirin
therapy be continued in peptic ulcer bleeding? Drugs. 2011; 71: 1-10.
Khi nào cho lại thuốc chống ngưng
tập tiểu cầu sau biến cố XHTH???
Một số gợi ý
• Nếu đang dùng một loại chống NTTC: thay
loại khác + PPI
• Nếu đang dùng DAPT: lựa chọn aspirin liều
thấp (75mg) + clopidogrel + PPI
• Tránh dùng với các thuốc ức chế P2Y12
nhóm mới (Ticagrelor hoặc prasugrel)
• Luôn tránh dùng NSAID
Life is matter of balance!
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bai_giang_3_truong_hop_lam_sang.pdf