Những sai lầm khi sử dụng mật mã
• Lỗ hổng trên HĐH Android được phát hiện vào năm 2013
cho thấy quá trình sinh khóa không đủ ngẫu nhiên
Các ứng dụng sử dụng cơ chế mã hóa bị ảnh hưởng, trong đó có
các ứng dụng sử dụng Bitcoin để thanh toán
• Lỗ hổng trên Chromebooks: sinh giá trị ngẫu nhiên chỉ có
32 bit thay vì 256 bit
• Coi mật mã là giải pháp vạn năng (những bài sau chúng
ta sẽ phân tích kỹ hơn)
• Sửa đổi/Thêm một vài yếu tố bí mật vào giải thuật, hệ mật
mã sẽ an toàn hơn
• Sử dụng các hàm ngẫu nhiên của ngôn ngữ lập trình
Một số lưu ý khác
• Chỉ sử dụng thuật toán chuẩn và các thư viện lập
trình được phê chuẩn: OpenSSL, Bouncy Castle,
Libgcrypt, RSA BSAFE, wolfCrypt
• Nếu có thể, sử dụng các thuật toán mạnh nhất
• Nếu phải sinh khóa từ một giá trị cho trước, sử
dụng hàm PBKDF2()
• Sử dụng mật mã theo tiêu chuẩn. Ví dụ: PKCS,
FIPS
• Cẩn trọng khi không gian bản gốc là hẹp và
chúng có sự khác biệt về kích thước
45 trang |
Chia sẻ: hachi492 | Ngày: 06/01/2022 | Lượt xem: 423 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng An toàn an ninh thông tin - Bài 2: Các hệ mật mã - Bùi Trọng Tùng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1BÀI 2.
CÁC HỆ MẬT MÃ
Bùi Trọng Tùng,
Viện Công nghệ thông tin và Truyền thông,
Đại học Bách khoa Hà Nội
1
Nội dung
• Mật mã (cipher) là gì?
• Nguyên tắc chung của các hệ mật mã
• Hệ mật mã khóa đối xứng
• Hệ mật mã khóa bất đối xứng
2
1
2
21. MẬT MÃ LÀ GÌ?
Bùi Trọng Tùng,
Viện Công nghệ thông tin và Truyền thông,
Đại học Bách khoa Hà Nội
3
1.1. Khái niệm mật mã
• Mã hóa (code): biến đổi cách thức biểu diễn thông tin
• Mật mã (cipher): mã hóa để che giấu, giữ mật thông tin
• Mật mã học (cryptography): ngành khoa học nghiên cứu
các phương pháp toán học để mã hóa giữ mật thông tin
• Thám mã (cryptoanalysis): nghiên cứu các phương pháp
toán học để phá vỡ hệ mật mã
• Là công cụ hiệu quả giải quyết bài toán AT-ANTT
Nhưng không phải là công cụ vạn năng
• Trong học phần này, chỉ đề cập đến khái niệm cơ bản và
cách thức sử dụng các phương pháp mật mã
4
3
4
3Truyền tin bí mật
• Bước 1: Trao đổi khóa
• Bước 2: Mã hóa dữ liệu
5
Google
Mail
Lưu trữ thông tin mật
6
Alice Alice
Thiết bị lưu trữ
Alice “hôm nay” truyền tin bí mật cho Alice “ngày mai”
5
6
4Xây dựng mô hình (mật mã khóa đối xứng)
• Alice và Bob đã chia sẻ thông tin bí
mật k gọi là khóa
• Alice cần gửi cho Bob một thông điệp
m (bản rõ-plain text). Nội dung thông
điệp cần giữ bí mật trước quan sát
của Eve (kẻ tấn công, thám mã)
Mã hóa: c = E(k, m)
c: bản mã (cipher text)
• Alice gửi bản mã lên kênh truyền.
Bob và Eve đều thu được thông điệp
này. Chỉ có Bob giải mã để thu được
bản rõ
Giải mã: m = D(k, c)
• Mật mã khóa đối xứng: dùng khóa k
trong cả hai quá trình mã hóa và giải
mã
7
Alice Bob
Eve
Ứng dụng của mật mã
• Giữ bí mật cho thông tin,
• và không chỉ vậy
• Chữ ký số(Digital Signature)
• Liên lạc ẩn danh (Anonymous Communication)
• Tiền ẩn danh (Anonymous digital cash)
• Bầu cử điện tử (E-voting)
8
7
8
5Một ví dụ - Mật mã Caesar
• Julius Caesar đưa ra vào thế kỷ thứ 1
trước CN, sử dụng trong quan sự
• Ý tưởng: thay thế một ký tự (bản rõ) trong
bảng chữ cái bằng ký tự (bản mật) đứng
sau nó 3 (khóa) vị trí.
Sử dụng bảng chữ cái vòng
A D, B E, C F,..., X A, Y B, Z C
• Mô hình hóa bằng toán học(Mã dịch vòng)
Khóa 1 ≤ k ≤ 25
Mã hóa: c = (m + k) mod 26
Giải mã: m = (c − k) mod 26
• Dễ dàng bị phá ngay cả khi K thay đổi các
giá trị khác
9
Gaius Julius Caesar
Mật mã Caesar – Ví dụ
• Bảng thay thế
• Bản tin gốc (Plaintext – Bản rõ): PARIS
• Bản mật (Ciphertext): sdulv
• Bản tin gốc: NEWYORK
10
A B C D E F G H I J K L M N O P Q R S T U V W X Y Z
K L M N O P Q R S T U V W X Y Z A B C D E F G H I J
9
10
6Lịch sử của mật mã học(Đọc thêm)
• Năm 300 TCN, Euclid phát hiện ra số nguyên tố, thuật
toán tìm UCLN của 2 số
• Mật mã Hy Lạp
• Năm 1640 ra đời định lý Fermat nhỏ:
= 1 ∀ à ố ê ố, 1 ≤ <
và là 2 số nguyên tố cùng nhau
11
Lịch sử của mật mã học
• Năm 1798, Gauss tiên đoán về sự quan trọng
của việc phân tích hợp số thành các thừa số
nguyên tố
• Năm 1874, William Stanley Jevons (Anh) đưa ra
lời thách thức phân tích hợp số 8616460799.
Năm 1903 Derrick Lehmer (Mỹ) có đáp án
12
11
12
7Lịch sử của mật mã học
• Năm 1917, Vernam cipher đưa
ra ý tưởng mật mã one-time-pad
sử dụng phép XOR nhưng chưa
được chú ý
• Chiến tranh TG lần 1: sử dụng
các biện pháp can nhiễu sóng
radio khi trao đổi thông tin
• Chiến tranh thế giới lần 2: máy
Enigma được quân phát xít sử
dụng
Bị phá mã bởi lực lượng đồng minh
13
Lịch sử của mật mã học
• Năm 1945, Claude Shannon xuất bản sách
“Communication Theory of Secrecy Systems”
• Năm 1949, Claude Shannon công bố lý thuyết Shannon
về mật mã hoàn hảo
• Năm 1976 mật mã DES ra đời
• Tháng 11/1976 Diffie và Hellman công bố bài báo “New
Directions in Cryptography” đặt nền móng cho hệ mật mã
khóa bất đối xứng
• Năm 1977, Ron Rivest, Adi Shamir, Len Adleman giới
thiệu mật mã RSA
Fun fact: Hai nhân vật Alice và Bob được giới thiệu
14
13
14
81.2. Một số nguyên lý chung của các hệ
mật mã
• Hệ mật mã gồm {k, E, D}
• Làm cách nào để ngăn cản kẻ khác giải mã?
• Định luật Kerckhoffs: “Một hệ mật mã cần an toàn
ngay cả khi mọi thông tin về hệ, trừ khóa bí mật,
là công khai”
• Tại sao?
15
Hệ mật hoàn hảo
• Định nghĩa: Hệ mật là hoàn hảo khi và chỉ khi ∀m và
∀c mà Pr(C = c) > 0: Pr(M = m | C = c) = Pr(M = m)
• Bổ đề: ∀ cặp m0, m1 có độ dài như nhau, ∀c
Pr(C = c | M = m0) = Pr(C = c | M = m1)
• Bản mật hoàn toàn không chứa thông tin về bản rõ
• Định lý: Một hệ mật mã là hoàn hảo thì ||K|| ≥ ||M||
16
15
16
9Hệ mật hoàn hảo
• Thử thách tấn công biết trước bản rõ(Known plaintext attack)
17
• Kẻ tấn công thắng nếu đoán đúng b’ = b
• Hệ mật là hoàn hảo nếu với mọi thuật toán, xác suất kẻ tấn
công đoán đúng là P = ½ không thể phân biệt được bản rõ
nào đã được mã hóa
Thử thách
Sinh khóa k
Chọn b ∈ {0, 1}
c* = E(k, mb)
Tấn công
Sinh m0, m1
Đoán b’ ∈ {0, 1}
m0, m1
c*
Lý thuyết Shannon
• Định lý: Một hệ mật có ||M|| = ||K|| = ||C|| là hoàn
hảo khi và chỉ khi:
1. Xác suất xuất hiện của mọi giá trị khóa k là như nhau
2. Tồn tại duy nhất giá trị khóa k sao cho
c = E(k, m) ∀m, ∀c
• Có thể chứng minh được rằng định lý trên đưa ra
2 yêu cầu cần cho một hệ mật hoàn hảo:
Kích thước khóa k bằng kích thước bản tin m
Khóa k chỉ được dùng 1 lần
18
17
18
10
An toàn theo tính toán
• Hệ mật hoàn hảo: Không có bất cứ thông tin về bản rõ
(plaintext) nào bị lộ ngay cả khi kẻ tấn công có vô hạn tài
nguyên tính toán.
• Chi phí sử dụng hệ mật hoàn hảo là quá lớn hoặc không
khả thi.
• Thực tế, chỉ cần hệ mật mã yếu hơn, nhưng đủ mạnh để
thỏa mãn đồng thời 2 điều kiện:
Chống lại được các phương pháp tấn công trong khoảng thời gian
nào đó
Kẻ tấn công chỉ có thể thành công với xác suất không đáng kể
Hệ mật an toàn theo tính toán
19
An toàn theo tính toán
• Định nghĩa 1: Hệ mật được gọi là an toàn theo tính toán
với độ an toàn (t, ε) nếu kẻ tấn công thực hiện phá mã
trong thời gian tối đa là t thì chỉ đạt được xác suất thành
công tối đa là ε
• Ví dụ: Khóa có kích thước n, kẻ tấn công cần phải giải mã
thử với 2n giá trị khóa (Tấn công vét cạn). Giả sử rằng mỗi
lần thử mất 1 chu kỳ CPU. Nếu t = 100 năm, ε = 2-60
CPU = 16 GHz n = ?
CPU = 16 x 106 GHz n = ?
• Tuy nhiên, ở góc độ lý thuyết, định nghĩa này không dùng
cho chứng minh độ an toàn.
20
19
20
11
An toàn theo tính toán
• Định nghĩa 2: Một hệ mật được gọi là an toàn
theo tính toán nếu với mọi thuật toán tấn công
hiệu quả (độ phức tạp tính toán đa thức) thì xác
suất thành công là ε không đáng kể
Thời gian tấn công: t = poly(n)
Xác suất tấn công: ε = f(n) sao cho ε nhỏ tùy ý ∀n ≥ N.
Thực tế, xác suất không đáng kể: ε ≤ 2-80
Xác suất đáng kể: ε ≥ 2-30
21
Lý thuyết Shannon (tiếp)
• Độ dư thừa của ngôn ngữ: Sự xuất hiện của n ký
tự cho phép đoán nhận đúng ký tự xuất hiện tiếp
theo với xác xuất p nào đó.
• Đối với thám mã: sử dụng phương pháp vét cạn,
cần phải thu được tối thiểu u ký tự mật mã để tìm
được chính xác khóa.
u: khoảng cách unicity (unicity distance)
u càng lớn độ an toàn của hệ càng cao
22
21
22
12
Lý thuyết Shannon (tiếp)
• Tính toán khoảng cách unicity
=
( )
− ( )
: Kích thước khóa
, , : entropy của ký tự. Ví dụ
= − ∑ × 2( ( )): entropy của ký tự bản rõ
: xác suất xuất hiện của ký tự trong không gian bản rõ
• Nếu khóa và bản mật xuất hiện hoàn toàn ngẫu nhiên, và
chung bảng chữ cái:
=
2( )
2( ) − ( )
N: số ký tự của bảng chữ cái
• Làm thế nào để tăng độ an toàn khi sử dụng mật mã?
23
Thông tin tham khảo – Kích thước khóa
• Khóa có kích thước bao nhiêu?
Mật mã được coi là an toàn khi phương pháp vét cạn (brute-force)
là cách nhanh nhất để bẻ khóa
Mục tiêu: giảm thiểu nguy cơ bị tấn công vét cạn (đạt độ an toàn
theo tính toán)
• Bạn nghe ở đâu đó, “dễ dàng” bẻ khóa mật mã DES có
kích thước khóa 56 bit?
Năm 1998, hệ thống phá mã EFF DES (trị giá 250K$) bẻ khóa
DES trong khoảng 1 ngày
Năm 2006, hệ thống phá mã COPACOBANA (trị giá 10K$) bẻ khóa
DES trong 6,4 ngày
Sử dụng định luật Moore để tính thời gian bẻ khóa trong năm 2020
với chi phí 10K$?
24
23
24
13
Thông tin tham khảo – Kích thước khóa
• Chi phí để bẻ khóa DES (năm 2006)
56 bit: $10.000
87 bit: $100.000.000.000 (thời gian bẻ khóa không đổi)
• Cần giữ thông tin mật trong bao lâu khi hệ thống phá mã
là COPACOBANA? (năm 2006)
56 bit: 6.4 ngày
128 bit: ?
• Tham khảo kích thước khóa nên sử dụng trong tương lai
tại địa chỉ
25
Thông tin tham khảo – Kích thước khóa
26
25
26
14
2. Hệ mật mã khóa đối xứng
• Symmetric cryptography, Secret-key cryptography: sử
dụng cùng một khóa khi mã hóa và giải mã.
• Được phát triển từ rất sớm
• Thuật toán mã hóa: phối hợp các toán tử
Thay thế
Đổi chỗ (hoán vị)
XOR
• Tốc độ thực hiện các thuật toán nhanh, có thể thực hiện
bằng dễ dàng bằng phần cứng
• Một số hệ mật mã khóa đối xứng hiện đại: DES, 2DES,
3DES, AES, RC4, RC5
27
2.1. Sơ đồ nguyên lý
Hệ mật mã gồm:
• Bản rõ (plaintext-m): thông tin không được che dấu
• Bản mật (ciphertext-c): thông tin được che dấu
• Khóa (key- kS): giá trị đã được chia sẻ bí mật
• Mã hóa (encrypt-E): c = E(kS, m)
E là hàm ngẫu nhiên
• Giải mã (decrypt): m = D(kS, c)
D là hàm xác định
• Tính đúng đắn D(kS, E(kS, m)) = m
28
27
28
15
Sơ đồ chung
29
Mã hóa Giải mã
Kênh truyền
Thám mã
m
kS kS
m
c c
m*
kS*
Người
gửi
Người
nhận
Kẻ tấn
công
Khóa mã hóa và
giải mã giống nhau và
được chia sẻ trước
Yêu cầu với kS :
- Ngẫu nhiên
- Chia sẻ một cách bí mật
Thám mã
• Nhắc lại định luật Kerckhoffs “Một hệ mật mã cần an
toàn ngay cả khi mọi thông tin về hệ, trừ khóa bí mật,
là công khai”
Kẻ thám mã đã biết giải thuật sinh khóa, mã hóa, giải mã
• Tấn công chỉ biết bản mật:
Kẻ thám mã có các bản mật (ciphertext-only attack)
Phương pháp phá mã: thử tất cả các tổ hợp khóa có thể để
tìm ra tổ hợp khóa thích hợp. Trong trường hợp không gian
khóa lớn thì phương pháp này không thực hiện được.
Đối phương cần phải phân tích văn bản mật, thực hiện các
kiểm nghiệm thống kê để giảm số lượng trường hợp cần thử.
30
29
30
16
Tấn công biết trước bản rõ
• Kẻ tấn công đã có các cặp bản tin (mi, ci)
• Phương thức tấn công:
Vét cạn
Phân tích để đoán giá trị khóa
31
Thám mã (tiếp)
• Tấn công biết trước bản rõ (KPA: Known-Plaintext Attack)
32
Thử thách
Sinh khóa k
Chọn b ∈ {0, 1}
c* = E(k, mb)
Tấn công
Sinh m0, m1
Đoán b’ ∈ {0, 1}
m0, m1
c*
• Hệ mật chống lại được tấn công KPA (độ an toàn IND-KPA)
nếu với mọi thuật toán tấn công hiệu quả thì P(b’ = b) ≤ ½ + ε
31
32
17
Tấn công chọn trước bản rõ
• Kẻ tấn công có quyền truy cập không hạn chế vào hệ mã
hóa.
• Kẻ tấn công lựa chọn một số bản rõ (plaintext) theo ý
muốn để mã hóa nhận được các bản mã tương ứng
• Dựa vào các bản mã nhận được thì kẻ tấn công đoán
nhận bản tin gốc mà các bên truyền đi / hoặc đoán giá trị
khóa
33
Thám mã (tiếp)
• Tấn công chọn trước bản rõ (CPA: Chosen-Plaintext Attack)
34
Thử thách
Sinh khóa k
c = E(k, m)
Chọn b ∈ {0, 1}
c* = E(k, mb)
c’ = E(k, m’)
Tấn công
Sinh m
Sinh m0, m1
Sinh m’
Đoán b’ ∈ {0, 1}
m0, m1
c*
m
c
c’
m’
• Hệ mật chống lại được tấn công CPA (độ an toàn IND-CPA)
nếu với mọi thuật toán tấn công hiệu quả thì P(b’ = b) ≤ ½ + ε
33
34
18
Tấn công chọn trước bản mật
• Tương tự tấn công tấn công CPA, nhưng kẻ tấn công có
nhiều quyền hơn
• Kẻ tấn có thêm quyền truy cập tùy ý vào hệ giải mã
• Kẻ tấn công có thể lựa chọn không giới hạn bản mã c và
nhận được bản rõ tương ứng
35
Thám mã (tiếp)
• Tấn công chọn trước bản mật (CCA: Chosen-Ciphertext
Attack)
36
Thử thách
Sinh khóa k
Chọn b ∈ {0, 1}
c* = E(k, mb)
Tấn công
Sinh ci, mj
Sinh m0, m1
Sinh c’i, m’j (c’i ≠ c*)
Đoán b’ ∈ {0, 1}
m0, m1
c*
ci, mj
c’i, m’j
• Hệ mật chống lại được tấn công CCA (độ an toàn IND-CCA)
nếu với mọi thuật toán tấn công hiệu quả thì P(b’ = b) ≤ ½ + ε
mi = D(k, ci)
cj = E(k, mj)
mi, cj
m’i, c’j
m’i = D(k, c’i)
c’j = E(k, m’j)
35
36
19
Tổng kết - Các phương pháp thám mã
• COA < KPA < CPA < CCA
37
2.2. MẬT MÃ CỔ ĐIỂN
38
37
38
20
Mật mã thay thế(Substitution cipher)
• Một/một mẫu ký tự được thay thế bằng một/một mẫu ký
tự khác.
• Mật mã Ceasar
• Mật mã dịch vòng (Shift Cipher): mã từng ký tự
Khóa: 1 ≤ k ≤ 25
Mã hóa: c = (m + k) mod 26
Giải mã: m = (c − k) mod 26
39
Mật mã thay thế(Substitution cipher)
• Mật mã Vigener: mã 1 khối ký tự
• Tổng quát:
Mã hóa: c[i] = (m[i] + k[i mod lenk]) mod 26
Giải mã: m[i] = (c[i] - k[i mod lenk]) mod 26
lenk: Số ký tự của khóa
40
k = C R Y P T O C R Y P T O
m = W H A T A N I C E D A Y T O D A Y
C R Y P T
(+ mod 26)
c = Z Z Z J U C L U D T U N W G C Q S
39
40
21
Mật mã thay thế(Substitution cipher)
• Máy rotor (Rotor machine)
41
A
B
C
.
.
X
Y
Z
K
S
T
.
.
R
N
E
E
K
S
T
.
.
R
N
N
E
K
S
T
.
.
Rkey
Hebern machine
Mật mã thay thế(Substitution cipher)
• Máy rotor (Rotor machine)
42
Enigma
Số lượng khóa?
41
42
22
Phá mã hệ mật mã thay thế(Đọc thêm)
• Chỉ có bản mã: Dựa trên phương pháp thống kê
• Ví dụ: tiếng Anh
43
Thuộc tính thống kê của tiếng Anh
• Phân nhóm ký tự theo tần suất
I e
II t,a,o,i,n,s,h,r
III d,l
IV c,u,m,w,f,g,y,p,b
V v,k,j,x,q,z
• Một vài mẫu ký tự có tần suất xuất hiện cao
Bigrams: th, he, in, an, re, ed, on, es, st, en at, to
Trigrams: the, ing, and, hex, ent, tha, nth, was, eth, for, dth
44
43
44
23
Ví dụ: Phá mã dịch vòng
45
YKHLBA JCZ SVIJ JZB TZVHI JCZ VHJ DR IZXKHLBA VSS
RDHEI DR YVJV LBXSKYLBA YLALJVS IFZZXC CVI
LEFHDNZY EVBLRDSY JCZ FHLEVHT HZVIDB RDH JCLI CVI
WZZB JCZ VYNZBJ DR ELXHDZSZXJHDBLXI JCZ XDEFSZQLJT
DR JCZ RKBXJLDBI JCVJ XVB BDP WZ FZHRDHEZY WT JCZ
EVXCLBZ CVI HLIZB YHVEVJLXVSST VI V HXXIKSJ DR
JCLI HZXZBJ YZNZXDFEZBJ LB JZXCBDSDAT EVBT DR JCZ
XLFCZH ITIJZEIJCVJ PZHZ DBXZ XDBILYXHZYIZKHZ
VHZBDP WHZVMVWSZ
Ví dụ: Phá mã dịch vòng
Ký tự: A B C D E F G
Tần suất: 5 24 19 23 12 7 0
Ký tự: H I J K L M N
Tần suất: 24 21 29 6 21 1 3
Ký tự: O P Q R S T U
Tần suất: 0 3 1 11 14 8 0
Ký tự: V W X Y Z
Tần suất: 27 5 17 12 45
46
Z e
fJ=29, fV = 27
fJCZ = 8 ’ the’
J t, C h
V đứng riêng: V a
Nhóm: {J, V, B, H, D, I, L, C} {t, a, o, i, n, s, h, r}
t a h
JZB te? {teo, tei, ten, tes, ter}: B n
45
46
24
Ví dụ: Phá mã dịch vòng (tiếp)
47
YKHLnA the SaIt ten TeaHI the aHt DR IeXKHLnA aSS
RDHEI DR Yata LnXSKYLnA YLALtaS IFeeXh haI
LEFHDNeY EanLRDSY the FHLEaHT HeaIDn RDH thLI haI
Ween the aYNent DR ELXHDeSeXtHDnLXI the XDEFSeQLtT
DR the RKnXtLDnI that Xan nDP We FeHRDHEeY WT the
EaXhLne haI HLIen YHaEatLXaSST aI a HXXIKSt DR
thLI HeXent YeNeXDFEent Ln teXhnDSDAT EanT DR the
XLFheH ITIteEIthat PeHe DnXe XDnILYXHeYIeKHe
aHenDP WHeaMaWSe
Nhóm: {J, V, B, H, D, I, L, C} {t, a, o, i, n, s, h, r}
t a n h
aI a? {ao, ai, as, ar}: I s
Ví dụ: Phá mã dịch vòng (tiếp)
48
YKHLnA the Sast ten TeaHs the aHt DR seXKHLnA aSS
RDHEs DR Yata LnXSKYLnA YLALtaS sFeeXh has
LEFHDNeY EanLRDSY the FHLEaHT HeasDn RDH thLs has
Ween the aYNent DR ELXHDeSeXtHDnLXs the XDEFSeQLtT
DR the RKnXtLDns that Xan nDP We FeHRDHEeY WT the
EaXhLne has HLsen YHaEatLXaSST as a HXXsKSt DR
thLs HeXent YeNeXDFEent Ln teXhnDSDAT EanT DR the
XLFheH sTsteEsthat PeHe DnXe XDnsLYXHeYseKHe
aHenDP WHeaMaWSe
Nhóm: {J, V, B, H, D, I, L, C} {t, a, o, i, n, s, h, r}
t a n s h
Rút gọn: {H, D, L} {o, i, r}
thLs = th?s {thos, this, thrs}: L i
47
48
25
Ví dụ: Phá mã dịch vòng (tiếp)
49
YKHinA the Sast ten TeaHs the aHt DR seXKHinA aSS
RDHEs DR Yata inXSKYinA YiAitaS sFeeXh has
iEFHDNeY EaniRDSY the FHiEaHT HeasDn RDH this has
Ween the aYNent DR EiXHDeSeXtHDniXs the XDEFSeQitT
DR the RKnXtiDns that Xan nDP We FeHRDHEeY WT the
EaXhine has Hisen YHaEatiXaSST as a HXXsKSt DR
this HeXent YeNeXDFEent in teXhnDSDAT EanT DR the
XiFheH sTsteEsthat PeHe DnXe XDnsiYXHeYseKHe
aHenDP WHeaMaWSe
Nhóm: {H, D} {o, r}
aHt = a?t {aot, art}: H r, D o
Ví dụ: Phá mã dịch vòng (tiếp)
50
YKrinA the Sast ten Tears the art oR seXKrinA aSS
RorEs oR Yata inXSKYinA YiAitaS sFeeXh has
iEFroNeY EaniRoSY the FriEarT reason Ror this has
Ween the aYNent oR EiXroeSeXtroniXs the XoEFSeQitT
oR the RKnXtions that Xan noP We FerRorEeY WT the
EaXhine has risen YraEatiXaSST as a rXXsKSt oR
this reXent YeNeXoFEent in teXhnoSoAT EanT oR the
XiFher sTsteEsthat Pere onXe XonsiYXreYseKre
arenoP WreaMaWSe
reason Ror this has Ween reason for this has been
this reXent this recent
R f, W b, X c
A B C D E F G H I J K L M N O P Q R S T U V W X Y Z
n h o r s t i a e
49
50
26
Ví dụ: Phá mã dịch vòng (tiếp)
51
YKrinA the Sast ten Tears the art of secKrinA aSS
forEs of Yata incSKYinA YiAitaS sFeech has
iEFroNeY EanifoSY the FriEarT reason for this has
been the aYNent of EicroeSectronics the coEFSeQitT
of the fKnctions that can noP be FerforEeY bT the
Eachine has risen YraEaticaSST as a rccsKSt of
this recent YeNecoFEent in technoSoAT EanT of the
ciFher sTsteEsthat Pere once consiYcreYseKre
arenoP breaMabSe
of the fKnctions of the functions
of the ciFher of the cipher
K u, F p
A B C D E F G H I J K L M N O P Q R S T U V W X Y Z
n h o r s t i f a b c e
2.3. MẬT MÃ HIỆN ĐẠI
52
51
52
27
Mật mã one-time-pad (OTP)
53
•Vernam (1917)
• Kích thước của khóa bằng kích thước của bản rõ
• Khóa chỉ dùng 1 lần
• Shannon : mật mã OTP là hệ mật hoàn hảo.
0 1 0 1 1 1 0 0 01Key:
1 1 0 0 0 1 1 0 00Plaintext:
1 0 0 1 1 0 1 0 01Ciphertext:
Mật mã OTP
• Nếu khóa được dùng nhiều hơn 1 lần mật mã two-
time-pad không còn an toàn
54
c1 m1 k
c2 m2 k
Nếu kẻ tấn công có được bản mã:
c1 c2 m1 m2
Nếu kích thước bản tin đủ dài
m1 m2 m1 , m2
53
54
28
Tấn công vào tính toàn vẹn của OTP
55
m
enc ( ⊕k )
m⊕k
dec ( ⊕k )
m⊕p
p
(m⊕k)⊕p
⊕
From: Bob
enc ( ⊕k )
From: Bob
⋯
From: Eve
dec ( ⊕k )
From: Eve
⊕
Mật mã dòng (Stream Cipher)
• Xử lý văn bản rõ theo dòng byte, thời gian thực
RC4 (900 Mbps), SEAL (2400 Mbps), RC5(450 Mbps)
• Phù hợp với các hệ thống truyền dữ liệu thời gian
thực trên môi trường mạng máy tính
• An toàn nếu khóa chỉ dùng 1 lần (one-time-pad)
• Trên thực tế, sử dụng hàm sinh khóa giả ngẫu nhiên
(PRG - Pseudo Random Generator)
G: K {0, 1}n (len(K) << n)
Hàm PRG phải có tính không thể tiên đoán:
56
k
G(k)
m
c
⊕
Với mọi thuật toán hiệu quả, nếu đã
biết i bit đầu tiên thì xác suất đoán
đúng bit thứ i + 1 là ≤ ½ + ε
55
56
29
Mã RC4 (Rivest Cipher 4)
• Rivest Cipher 4: ra đời năm 1987
• Kích thước khóa: 40 hoặc 128 bit
• Hoạt động: gồm 2 thuật toán chính
Key-scheduling algorithm (KSA): mở rộng khóa mã hóa thành 1 giá
trị S có kích thước 256 byte
Pseudo-random generation algorithm (PRGA): lựa chọn 1 byte K từ
S để XOR 1 byte thông điệp
• Hiện không còn an toàn
57
Mã eStream
• Phương pháp mật mã dòng mới nhất được thiết kế để
thay thế cho các phương pháp mã dòng cũ
• Hiện đang được phát triển, chưa công bố thành tiêu
chuẩn
• Hàm sinh khóa giả ngẫu nhiên:
PRG: {0, 1}s × R ⟶ {0,1}n
R: giá trị chỉ dùng 1 lần, không lặp lại
• Mã hóa: E(k, m ; r) = m ⊕ PRG(k ; r)
• Ví dụ: Salsa20 có s = 128 hoặc 256 bit, R có kích thước
64 bit
58
57
58
30
Mật mã khối (Block Cipher)
• Xử lý khối dữ liệu có kích thước cố định
• Khóa có kích thước cố định
• Nguyên lý chung: sử dụng các hàm lặp R(ki, ∙)
59
key expansion
key k1 key k2 key k3 key kn
key k
m R(k1, ∙) R(kn, ∙)R(k3, ∙)R(k2, ∙) cm
m1 m2 m3
Mật mã DES - Data Encryption Standard
• Kích thước khóa: 56 bit
• Kích thước khối dữ liệu: 64 bit
• Giải mã giống mã hóa nhưng đảo ngược thứ tự dùng khóa
• Không còn an toàn để sử dụng
60
Reverse
Initial
Permutation
Initial
Permutation
key expansion
key k1
key k
• • •
6
4
b
its
6
4
b
its
IP-1IP
R1
L1
R2
L2
R16
L16
R15
L15
f16
R0
L0
f1
⊕
f2 • • •
⊕ ⊕
Mạng Fiestel có 16 vòng lặp
56 bits
48 bits
key k2 key k16m c
59
60
31
Cải tiến DES
• DES trở nên không an toàn do kích thước khóa ngắn
• 2DES: Sử dụng 2 khóa DES (k1,k2) = 112 bit
Tuy nhiên, 2DES không an toàn hơn đáng kể so với DES vì
có thể bị tấn công meet-in-the-middle
• 3DES:
Sử dụng 2 khóa DES:
Sử dụng 3 khóa DES:
Sử dụng 3 khóa không an toàn hơn so với sử dụng 2 khóa
61
E(k1,.) E(k2,.)
E(k1,.) D(k2,.) E(k1,.)
E(k1,.) D(k2,.) E(k3,.)
Mật mã AES – Advanced Encryption Standard
• Kích thước khóa: 128, 192, 256 bit
• Kích thước khối: 128 bit
• Số vòng lặp: 10, 12, 14 theo kích thước khóa
62
input
4
4
10 rounds
(1) ByteSub
(2) ShiftRow
(3) MixColumn
⨁
k2
⋯
k9
⨁
(1) ByteSub
(2) ShiftRow
(3) MixColumn
⨁
k1
⨁
k0
(1) ByteSub
(2) ShiftRow
output
4
4
⨁
k10key
16 bytes
invertible
key expansion: 16 bytes ⟶176 bytes
61
62
32
AES – Hàm lặp (Tham khảo)
63
• ByteSub:
• ShiftRows:
• MixColumns:
Các chế độ mã khối
• Electronic Code Book (ECB): Mã từ điển
• Hạn chế: ECB không chống lại được tấn công KPA
64
Plain text:
Cipher text:
m1 m2
c1 c2
ECB
63
64
33
Chế độ CBC - Cipher Block Chaining
• Chế độ mã móc xích
65
Mã
hóa
Mã
hóa
Mã
hóa
m[0] m[1] m[2] m[3]IV
Mã
hóa
c[0] c[1] c[2] c[3]IV
KS KS KS KS
CBC chống lại được tấn công CPA nếu IV (Initial Vector) ngẫu nhiên
CBC – So sánh với ECB
66
Ảnh gốc Mã hóa ở chế độ
ECB
Mã hóa ở chế độ
CBC
65
66
34
Tấn công CPA khi đoán được IV
67
Thử thách
Sinh khóa k
c = [IV, E(k, IV)]
Chọn b ∈ {0, 1}
b = 0 c* = [IV*, E(k, IV)]
b = 1 c* = [IV*, E(k, m1 IV*)]
Tấn công
Sinh m = 0
Sinh m0 = IV* IV
m1 ≠ m0
Nếu c* = c đoán b’ = 0
Ngược lại b’ = 1
m0, m1
c*
m = 0
c
• Giả sử kẻ tấn công đoán được giá trị IV*
CBC – Giải mã
68
Giải
mã
Giải
mã
Giải
mã
c[0] c[1] c[2] c[3]IV
Giải
mã
m[0] m[1] m[2] m[3]IV
KS KS KS KS
67
68
35
CBC Padding
• Khi kích thước bản tin gốc không chia hết cho một khối:
r = Len(message) mod Len(block)
Phần đệm có kích thước Len(block) – r
• Khi kích thước bản tin gốc chia hết cho 1 khối: thêm phần
đệm có kích thước là 1 khối
• Giá trị phần đệm khác nhau với mỗi chuẩn
Không dùng chuỗi bit 0 để làm phần đệm
• Chuẩn PKCS#7: Nếu cần đệm n byte thì dùng phần đệm
là chuỗi byte có giá trị mỗi byte là n
69
Khối cuối n n n
Phần đệm: n byte
Chế độ CTR – Counter Mode
• Initial Vector: 2 phương pháp sử dụng
Giá trị ngẫu nhiên
Sử dụng giá trị dùng 1 lần (nonce): counter = 0
• Mã hóa
70
nonce
n bits
counter
n/2 bits n/2 bits
m[0] m[1]
E(k,IV) E(k,IV+1)
m[L]
E(k,IV+L)
c[0] c[1] c[L]
IV
IV
msg
ciphertext
Nếu IV lặp lại, chế độ CTR không an toàn
69
70
36
Độ an toàn của các chế độ mã
• Khóa được dùng nhiều lần giảm độ an toàn
• Nếu gọi:
q: số bản tin được mã hóa cùng với khóa không đổi
L: số khối dữ liệu có trong bản tin dài nhất
|X|: Số lượng giá trị có thể của 1 khối dữ liệu
• Chế độ CBC an toàn trước tấn công CPA khi q2*L2 << |X|
• Chế độ CTR an toàn trước tấn công CPA khi q2*L << |X|
• Để xác suất tấn công là không đáng kể (≤ 2-80) thì sau
bao nhiêu khối phải đổi khóa?
• Tất cả các chế độ mã đã đề cập không an toàn trước tấn
công CCA
71
Tấn công vào mật mã khối
• Tấn công vét cạn (Exhaustive Search): Kẻ tấn công thử
mọi giá trị khóa k khi có được một vài cặp (mi, ci)
DES: Với 2 cặp, xác suất tìm được đúng khóa k là ~ 1 – 1/271 với
thời gian vét cạn 256 giá trị
AES-128: Với 2 cặp, xác suất tìm được đúng khóa k là ~ 1 – 1/2128
với thời gian vét cạn 2128 giá trị
Sử dụng tính toán lượng tử: thời gian vét cạn còn T1/2 sử dụng
AES-256
72
1976 DES adopted as federal standard
1997 Distributed search 3 months
1998 EFF deep crack 3 days $250,000
1999 Distributed search 22 hours
2006 COPACOBANA (120 FPGAs) 7 days $10,000
71
72
37
Tấn công vào mật mã khối
• Tấn công vét cạn (Exhaustive Search): Kẻ tấn công thử
mọi giá trị khóa k khi có được một vài cặp (mi, ci)
DES: Với 2 cặp, xác suất tìm được đúng khóa k là ~ 1 – 1/271 với
thời gian vét cạn 256 giá trị
AES-128: Với 2 cặp, xác suất tìm được đúng khóa k là ~ 1 – 1/2128
với thời gian vét cạn 2128 giá trị
Sử dụng tính toán lượng tử: thời gian vét cạn còn T1/2 sử dụng
AES-256
• Tấn công tuyến tính (Linear Attack): Kẻ tấn công tính toán
khóa k khi có rất nhiều cặp (mi, ci)
DES: Với 242 cặp có thể tìm thấy khóa K trong thời gian 243
AES-256: Với 299 cặp có thể tìm thấy khóa K trong thời gian 299
73
Tấn công vào mật mã khối
• Tấn công kênh bên (side-channel attack): phán đoán giá
trị các bit khóa bằng cách ước lượng thời gian, lượng
điện năng tiêu thụ, bức xạ điện từ khi mã hóa, giải mã
Ví dụ: phương pháp tấn công DES của Kocher và Jaffe năm 1998
• Tấn công dựa vào lỗi (Fault attacks): lỗi xảy ra ở vòng lặp
cuối cùng sẽ làm lộ thông tin về khóa
74
73
74
38
2.4. Những hạn chế của mật mã khóa đối xứng
• Cần kênh mật để chia sẻ khóa bí mật giữa các bên
Làm sao để chia sẻ một cách an toàn cho lần đầu tiên
• Quá trình trao đổi khóa, dữ liệu đòi hỏi cả 2 bên đều
online
Giải pháp sử dụng bên thứ 3 tin cậy (trusted 3rd party) có giải
quyết được vấn đề?
• Số lượng khóa lớn: n(n-1)/2
• Không dễ dàng để xác thực thông tin quảng bá
(Chúng ta sẽ quay trở lại vấn đề này trong những bài
sau)
75
3. Hệ mật mã khóa bất đối xứng
• Asymmetric key cryptography, Public key cryptography
• Sử dụng một cặp khóa:
Khóa công khai kU: Công bố cho tất cả cùng biết
Khóa cá nhân kR: Chỉ chủ sở hữu biết, giữ bí mật
Mã hóa bằng khóa này thì giải mã bằng khóa còn lại.
• Cơ sở an toàn: Dựa trên một số bài toán không có lời giải
trong thời gian đa thức
• Ví dụ: Phân tích một số thành thừa số nguyên tố
• Các thuật toán dựa trên các hàm toán học
• Một số hệ mật mã khóa công khai: RSA, El-Gamal, Eliptic
Curve Cipher (ECC)
76
75
76
39
Sơ đồ nguyên lý
77
• Hệ mật mã gồm:
Bản rõ (plaintext-m): thông tin không được che dấu
Bản mật (ciphertext-c): thông tin được che dấu
• Khóa: Bên nhận có 1 cặp khóa (kUB, kRB)
• Mã hóa (encrypt-E): c = E(kUB, m)
Là hàm ngẫu nhiên
• Giải mã (decrypt): m = D(kRB, c)
Là hàm xác định
• Tính đúng đắn: D(kRB, E(kUB, m)) = m
• Nếu hệ mật mã KCK an toàn trước tấn công KPA thì cũng
an toàn trước tấn công CPA
Sơ đồ nguyên lý (tiếp)
78
Mã hóa Giải mã
Kênh truyền
Thám mã
m
kUB kRB
m
c c
m*
k*RB
Người
nhận (B)
Kẻ tấn
công
Người
Gửi (A)
Khóa mã hóa và
giải mã khác nhau
Làm thế nào để B
gửi tin một cách bí
mật cho A?
77
78
40
Một ví dụ - Hệ mật RSA
• Sinh khóa:
Chọn p,q là hai số nguyên tố
Tính n = p q , (n) = (p-1)(q-1)
Chọn e sao cho UCLN((n), e) = 1 ;1< e < (n)
Tính d sao cho (e d) mod (n) =1; 1 < d < (n)
Khóa công khai : kU = (e,n)
Khóa riêng : kR = (d,n)
• Mã hóa : c = me mod n
• Giải mã: m = cd mod n
79
Một ví dụ - Hệ mật RSA
• Sinh khóa:
Chọn p = 5, q = 11
Tính n = p × q = 55, (n) =(p-1)×(q-1) = 40
Chọn e sao cho UCLN((n), e) = 1 và 1 < e < (n)
VD: e = 7
Tính d sao cho (e × d) mod (n) = 1, 1 < d < (n)
d = 23
Cặp khóa : kU = (7,55), kR = (23,55)
• Mã hóa: m = 6 c = me mod n = 67 mod 55 = 41
• Giải mã: c = 41 m = cd mod n = 4123 mod 55 = 6
80
Nếu kẻ tấn công có kU, làm thế nào để tính kR?
79
80
41
Những vấn đề của mật mã RSA
• Bản tin gốc m có kích thước nhỏ kẻ tấn công
có thể thực hiện kiểm tra vét cạn để xác định bản
tin gốc.
m ≤ n1/e với e đủ nhỏ
• Giá trị e nhỏ cho phép kẻ tấn công xác định được
các bản tin gốc nếu chúng có liên quan với nhau
• Giá trị e nhỏ cho phép kẻ tấn công đoán nhận
được bản tin gốc nếu bản tin đó được mã hóa và
gửi tới nhiều đích
81
RSA-OEAP (Chuẩn PKCS#1 v2.0)
• Nếu bản tin m được mã 2 lần với cùng khóa k thì nội
dung bản mã không thay đổi không chống được tấn
công KPA không an toàn
• RSA-OEAP: sử dụng thêm khối đệm(padding) và giá trị
ngẫu nhiên trong quá trình mã hóa
• Chống lại được tấn công CCA
• Xử lý bản m trước khi mã hóa:
r: giá trị ngẫu nhiên
G, H: hàm băm
• Mã hóa:
X = (m || padding) XOR G(r)
Y = H(X) XOR r
Mã hóa (X||Y)
|| : Phép nối 82
81
82
42
Độ an toàn của RSA
83
Tấn công vào RSA
• Tấn công kênh bên: quan sát quá trình
giải mã
Phân tích thời gian [Kocher et al. 1997]: quá
trình giải mã có thể lộ thông tin về khóa riêng
Phân tích mức độ tiêu thụ năng lượng [Kocher
et al. 1999]
Phân tích tiếng ồn phát ra từ CPU [Daniel
Genkin et al. 2013]
• Tấn công dựa vào lỗi tính toán
• Tấn công do sinh khóa không ngẫu nhiên:
Giả sử quá trình sinh khóa sử dụng p1 = p2
nhưng q1 ≠ q2 UCLN(N1, N2) = p
Thực tế: 0.4% số lần sinh khóa ra trong giao
thức HTTPS gặp lỗi trên
84
x = C
for j = 1 to n
x = mod(x2, N)
if dj == 1 then
x = mod(xC, N)
end if
return x
83
84
43
3.3. Kết hợp mật mã khóa công khai và
mật mã khóa đối xứng
• Ưu điểm của mật mã khóa công khai:
Không cần chia sẻ khóa mã hóa kUB một cách bí mật
Khóa giải mã kRB chỉ có B biết:
An toàn hơn
Có thể sử dụng kRB để xác thực nguồn gốc thông tin (Chúng ta
sẽ quay lại vấn đề này trong bài sau)
Số lượng khóa để mã mật tỉ lệ tuyến tính với số phần
tử (n phần tử n cặp khóa)
• Nhưng...
85
3.3. Kết hợp mật mã khóa công khai và
mật mã khóa đối xứng
• Hạn chế của mật mã khóa công khai so với mật
mã khóa đối xứng:
Kém hiệu quả hơn: khóa có kích thước lớn hơn, chi
phí tính toán cao hơn
Có thể bị tấn công toán học
Kết hợp 2 hệ mật mã
86
85
86
44
Sơ đồ “lai”
87
Mã hóa
KĐX
Thông điệp
(bản rõ)
Mã hóa
KCKkS
Khóa được
mã hóa
Thông điệp
được mã hóa
B
ả
n
m
ã
kUB
Nguồn khóa
bí mật
• Phía gửi
Tự suy luận cách thức xử lý của
phía nhận như là một bài tập!
Những sai lầm khi sử dụng mật mã
• Lỗ hổng trên HĐH Android được phát hiện vào năm 2013
cho thấy quá trình sinh khóa không đủ ngẫu nhiên
Các ứng dụng sử dụng cơ chế mã hóa bị ảnh hưởng, trong đó có
các ứng dụng sử dụng Bitcoin để thanh toán
• Lỗ hổng trên Chromebooks: sinh giá trị ngẫu nhiên chỉ có
32 bit thay vì 256 bit
• Coi mật mã là giải pháp vạn năng (những bài sau chúng
ta sẽ phân tích kỹ hơn)
• Sửa đổi/Thêm một vài yếu tố bí mật vào giải thuật, hệ mật
mã sẽ an toàn hơn
• Sử dụng các hàm ngẫu nhiên của ngôn ngữ lập trình
88
87
88
45
Những sai lầm khi sử dụng mật mã
• Không thay đổi giá trị IV(Initial Vector)
• Sử dụng chế độ mã từ điển (ECB)
• Case study: Lỗi sử dụng mật mã trong các ứng dụng
Android (2013)
Phân tích 11.748 ứng dụng
89
Một số lưu ý khác
• Chỉ sử dụng thuật toán chuẩn và các thư viện lập
trình được phê chuẩn: OpenSSL, Bouncy Castle,
Libgcrypt, RSA BSAFE, wolfCrypt
• Nếu có thể, sử dụng các thuật toán mạnh nhất
• Nếu phải sinh khóa từ một giá trị cho trước, sử
dụng hàm PBKDF2()
• Sử dụng mật mã theo tiêu chuẩn. Ví dụ: PKCS,
FIPS
• Cẩn trọng khi không gian bản gốc là hẹp và
chúng có sự khác biệt về kích thước
90
89
90
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bai_giang_an_toan_an_ninh_thong_tin_bai_2_cac_he_mat_ma_bui.pdf