Bài giảng An toàn an ninh thông tin - Bài 3: Xác thực thông điệp - Bùi Trọng Tùng
SHA-1
• Bước 1: Padding dữ liệu sao cho bản tin đầu vào có độ
dài L sao cho L mod 512 = 448
• Bước 2: Biểu diễn độ dài của dữ liệu ban đầu dưới dạng
64 bit. Thêm giá trị độ dài này vào khối dữ liệu.
• Coi khối dữ liệu là một chuỗi các khối 512 bit: Y0, Y1, , YK-1
• Hoặc là một chuỗi các khối 32 bit : m0, m1, ,mN
• Bước 3: Khởi tạo các giá trị hằng số A, B, C, D, E
A = 0x67 45 23 01
B = 0xEF CD AB 89
C = 0x98 BA DC FE
D = 0x10 32 54 76
E = 0xC3 D2 E1 F0
SHA-1
• Bước 4: Thực hiện vòng lặp
xử lý các khối 512 bit
Xử lý khối dữ liệu 512 bit thứ q:
thực hiện 4 vòng lặp. Mỗi vòng
lặp áp dụng hàm nén với K là
hằng số xác định trước
Cộng modulo 232 mỗi khối với giá
trị CVq để có CVq+1
• Bước 5: Kết quả xử lý khối
512 bit cuối cùng là giá trị
băm của thông điệp
25 trang |
Chia sẻ: hachi492 | Ngày: 06/01/2022 | Lượt xem: 365 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng An toàn an ninh thông tin - Bài 3: Xác thực thông điệp - Bùi Trọng Tùng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1BÀI 3.
XÁC THỰC THÔNG ĐIỆP
Bùi Trọng Tùng,
Viện Công nghệ thông tin và Truyền thông,
Đại học Bách khoa Hà Nội
1
Nội dung
• Các vấn đề xác thực thông điệp
• Mã xác thực thông điệp (MAC)
• Hàm băm và hàm băm mật HMAC
2
1
2
21. ĐẶT VẤN ĐỀ
3
1. Đặt vấn đề
4
Kênh truyền
Alice Bob
Mallory
M
M’
M’’
Thay đổi nội dung
M thành M’
Hoặc, bản tin M’’
giả danh Alice
3
4
3Xác thực thông điệp
• Bản tin phải được xác minh:
Nội dung toàn vẹn: bản tin không bị sửa đổi
Bao hàm cả trường hợp Bob cố tình sửa đổi
Nguồn gốc tin cậy:
Bao hàm cả trường hợp Alice phủ nhận bản tin
Bao hàm cả trường hợp Bob tự tạo thông báo và “vu khống”
Alice tạo ra thông báo này
Đúng thời điểm
Các dạng tấn công điển hình vào tính xác thực: Thay
thế (Substitution), Giả danh (Masquerade), tấn công
phát lại (Replay attack), Phủ nhận (Repudiation)
5
Tấn công thay thế
• Chặn thông điệp, thay đổi nội dung và chuyển tiếp cho bên kia
6
Alice Bob“Tôi là Alice.
Số tài khoản của
tôi là 456. Hãy
chuyển tiền cho
tôi!”
Kẻ tấn
công
“Tôi là Alice.
Số tài khoản của tôi
là 123. Hãy chuyển
tiền cho tôi!”
Kênh truyền
5
6
4Tấn công giả danh
• Kẻ tấn công mạo danh một bên và chuyển các thông điệp
cho bên kia.
7
Alice Bob
“Tôi là Alice.
Đây là số tài
khoản của tôi.
Hãy chuyển tiền
cho tôi!”
Kẻ tấn
công
“Tôi là Bob.
Đây là số tài
khoản của tôi.
Hãy chuyển tiền
cho tôi!”
Tấn công phủ nhận gửi
• Bên gửi phủ nhận việc đã gửi đi một thông tin
8
Alice Bob
“Tôi là Alice.
Hãy chuyển tiền của tôi vào tài
khoản 123!”
“Tôi là Bob.
Tôi đã chuyển tiền của cô vào tài
khoản 123.”
“Không.
Tôi chưa bao giờ yêu cầu chuyển
tiền của tôi vào tài khoản 123!”
7
8
52. MÃ XÁC THỰC THÔNG ĐIỆP (MAC)
9
Message Authentication Code
• Hai bên đã trao đổi một cách an toàn khóa mật k
• Hàm MAC = (S, V) là một cặp thuật toán
• Sinh mã: t = S(k, m)
Đầu ra: kích thước cố định, không phụ thuộc kích thước
của M
• Xác minh: V(k, m, t)
Nếu t = S(k, m) thì V = true
Ngược lại V = false
10
Alice BobS V
M t
K K
9
10
6MAC – Ví dụ 1
11
Khách hàng chuyển
khoản
1. Chia sẻ khóa k
2. m = SoTK || money
3. t = S(k, m)
Kẻ tấn công
1. Không biết k
2. Tạo m’ = SoTK’||money
3. Tạo t’
Thay đổi số tài
khoản nhận tiền
Mã MAC cho phép
phát hiện thông tin bị
sửa đổi
Ngân hàngV
m t
m’ t' V (k, m’, t’) = False
V (k, m t) = True
MAC – Ví dụ 2: Phần mềm Tripwire
12
• Khi cài đặt, tính giá trị MAC của các file cần bảo vệ
• Khi máy tính khởi động, các file được kiểm tra mã MAC
Cho phép phát hiện các file bị sửa đổi (ví dụ do nhiễm
virus)
F
t = S(k, F)
file
F’
t = S(k, F)
file
V(k, F’, t) = False
11
12
7An toàn của MAC
• MAC là an toàn nếu với mọi thuật toán tấn công hiệu quả
thì xác suất P(b = true) ≤ ε
kẻ tấn công không thể tạo giá trị t hợp lệ nếu không có
khóa k
13
Thử thách
1. Sinh khóa k
3. Tính ti = S(k, mi)
5. b = V(k, m, t)
Tấn công
2. Chọn m1, ..., mq
4. Chọn m và sinh t sao cho
(m,t) {(m1,t1),...,(mq,tq)}
m1,...,mq
t1,...,tq
m, t
b = {true,false}
An toàn của MAC
• MAC còn an toàn không nếu tồn tại thuật toán
hiệu quả cho một trong các tình huống sau:
(1) Tìm được m* sao cho S(?, m*) = t với t chọn
trước
(2) Tìm được m* sao cho S(?, m*) = S(?, m) với m
chọn trước
(3) Tìm được m và m* sao cho S(?, m*) = S(?, m)
• Hoặc giá trị t có kích thước 10 bit
14
13
14
8Độ an toàn của MAC
• Giả sử m1 và m2 là hai bản tin có mã MAC giống nhau:
S(k, m1) = S(k, m2)
S(k, m1||W) = S(k, m2||W) với W bất kỳ
• Kịch bản tấn công:
1. Kẻ tấn công tính toán tx = S(k, mx) với x = 1, , N
2. Tìm cặp bản tin (mi, mj) có ti = tj. Nếu không tìm thấy
thực hiện lại bước 1
3. Chọn bản tin W và tính t = S(k, mi ||W)
4. Thay mi || W bằng mj || W có lợi cho kẻ tấn công
15
Ví dụ tấn công vào tính đụng độ
(1) Kẻ tấn công(Mr. Tung) tìm được 2 bản tin có mã MAC
giống nhau:
m1: ‘I will pay 1’
m2: ‘I will pay 2’
Chọn W = ‘000$ to Mr.Tung’
m1 || W = ‘I will pay 1000$ to Mr.Tung’
m2 || W = ‘I will pay 2000$ to Mr.Tung’
(2) Đánh lừa người dùng gửi bản tin ‘I will pay 1000$ to
Mr.Tung’ || S(k, ‘I will pay 1000$ to Mr.Tung’) cho ngân
hàng
(3) Thay thế bằng ‘I will pay 2000$ to Mr.Tung’ || S(k, ‘I will
pay 1000$ to Mr.Tung’) Ngân hàng chấp nhận
16
15
16
9Xây dựng MAC: CBC-MAC
17
Mã
hóa
Mã
hóa
Mã
hóa
m[0] m[1] m[2] m[3]
Mã
hóa
tag
k1 k1 k1 k1
Mã
hóa
k2
t
k = (k1, k2)
Tại sao?
rawCBC
rawCBC-Tấn công chọn trước bản rõ
t
S(k,)
m
Vấn đề: S(k, m || tm ) = S(k, S(k,m)(tm) ) =
S(k, t(tm) ) =
S(k,m) = t
S(k,)
m tm
S(k,)
m
t
t
rawCBC rawCBC rawCBC
17
18
10
An toàn của CBC-MAC
• Khóa được dùng nhiều lần giảm độ an toàn
• Nếu gọi:
q: số bản tin được tính MAC cùng với khóa không đổi
|X|: Số lượng giá trị có thể của t
• Xác suất tấn công thành công ≤ 2*q2 / |X|
• Để xác suất tấn công là không đáng kể (≤ 2-80) thì
sau bao nhiêu lần tính MAC phải đổi khóa?
Tấn công phát lại (Replay attack)
• Kẻ tấn công phát lại bản tin M đã được chứng
thực trong phiên truyền thông trước đó
• Thiết kế MAC không chống tấn công phát lại
cần thêm các yếu tố chống tấn công phát lại
trong các giao thức truyền thông sử dụng MAC
• Một số kỹ thuật chống tấn công phát lại:
Giá trị dùng 1 lần(nonce): S(k, m || nonce)
Tem thời gian: S(k, m || timestamp)
20
19
20
11
Tấn công phát lại
21
Khách hàng chuyển
khoản
1. K = KeyGen(l)
2. Xác thực thông tin CK:
t = S(k, SoTK||money)
Publish
Kẻ tấn công
t = S(k, SoTK||money)
Sao chép và và phát lại
các yêu cầu chuyển khoản
Ngân hàngV
Xây dựng MAC: CBC-MAC
22
Mã
hóa
Mã
hóa
Mã
hóa
m[0] m[1] m[2] m[3]
Mã
hóa
tag
k1 k1 k1 k1
Mã
hóa
k2
t
k = (k1, k2)
padding
Kích thước thông điệp không chia
hết cho kích thước một khối?
21
22
12
Padding cho CBC-MAC
• Ý tưởng 1: Thêm vào các bit 0
• Không an toàn. Ví dụ:
m[0] m[1] m[0] 000m[1]
Same Tag
$100 00
$10 000
Padding cho CBC-MAC
• Yêu cầu: Mi ≠ Mj thì pad(Mi) ≠ pad(Mj)
• Chuẩn ISO/IEC 9797-1:
Sử dụng chuỗi padding bắt đầu bởi bit 1
Nếu kích thước thông điệp là bội số kích thước của khối, luôn thêm
1 khối padding
m[0] m[1] m[0] m[1] 1000
m[0] m[1] m[0] m[1] 10000000
23
24
13
Tấn công CCA – Nhắc lại
25
Thử thách
Sinh khóa k
Chọn b ∈ {0, 1}
c* = E(k, mb)
Tấn công
Sinh ci, mj
Sinh m0, m1
Sinh c’i, m’j (c’i ≠ c*)
Đoán b’ ∈ {0, 1}
m0, m1
c*
ci, mj
c’i, m’j
• Hệ mật chống lại được tấn công CCA (độ an toàn IND-CCA)
nếu với mọi thuật toán tấn công hiệu quả thì P(b’ = b) ≤ ½ + ε
mi = D(k, ci)
cj = E(k, mj)
mi, cj
m’i, c’j
m’i = D(k, c’i)
c’j = E(k, m’j)
Mật mã có xác thực
26
• Các sơ đồ mật mã đã xem xét không chống lại được tấn
công CCA(chosen-cipher attack)
• Cách thức chung: kẻ tấn công sửa bản mã c* thành c’i và yêu cầu
giải mã
• Giải pháp: Mật mã có xác thực (E, D)
Hàm mã hóa E: K x M x N C
Hàm giải mã D: K x C x N M ∪ {⊥}
• Trong đó N là một dấu hiệu sử dụng để xác thực
• Giải pháp: Kết hợp mật mã và mã MAC
• Khóa mã hóa và khóa xác thực phải khác nhau
Từ chối giải mã các bản
mã không hợp lệ
25
26
14
Một số sơ đồ sử dụng mã MAC
27
t
m || m
t’
m’ So
sánht
E D
k1
k2
k2
k1
a) Xác thực bằng MAC, bảo mật bằng mật mã khóa đối xứng(SSL)
t
M So
sánh
E D
K1
K1
b) Xác thực bằng MAC, bảo mật bằng mật mã khóa đối xứng (SSH)
||
t’
K2K2
S
S
S
S
V(k1, m’,t’)
V(k1, m’,t’)
Một số sơ đồ sử dụng mã MAC(tiếp)
28
t
M So
sánh
E D
K1
K1
c) Xác thực bằng MAC, bảo mật bằng mật mã khóa đối xứng(IPSec)
||
t’
K2K2
True
• Một số chuẩn:
GCM: Mã hóa ở chế độ CTR sau đó tính CW-MAC
CCM: Tính CBC-MAC sau đó mã hóa ở chế độ CTR (802.11i)
EAX: Mã hóa ở chế độ CTR sau đó tính CMAC
S
S M
V(k1, c’, t’)
27
28
15
Nhận xét
• Xác thực toàn
vẹn bản rõ
• Không xác thực
toàn vẹn bản
không phát hiện
bản mật bị thay
thế)
• MAC chứa thông
tin bản rõ
• Có thể giảm sự
an toàn mã mật
• Xác thực toàn vẹn
bản rõ
• Không xác thực
toàn vẹn bản
mật(không phát
hiện tấn công thay
thế bản mật)
• Không có thông tin
về bản rõ từ MAC
• Chỉ đảm bảo an
toàn CCA khi mã ở
chế độ rand-CBC
hoặc rand-CTR
• Xác thực toàn
vẹn bản rõ
• Xác thực toàn
vẹn bản mật(có
thể phát hiện bản
mật bị thay thế)
• MAC không chứa
thông tin bản rõ
• Luôn đảm bảo an
toàn CCA
Sơ đồ a Sơ đồ b Sơ đồ c
3.HÀM BĂM
30
29
30
16
Khái niệm
31
• Hàm băm H: thực hiện phép biến đổi:
Đầu vào: bản tin có kích thước bất kỳ
Đầu ra: giá trị digest h = H(m)có kích thước n bit cố định (thường
nhỏ hơn rất nhiều so với kích thước bản tin đầu vào)
• Chỉ thay đổi 1 bit đầu vào, làm thay đổi hoàn toàn giá trị
đầu ra
• Ví dụ:
Đầu vào: “The quick brown fox jumps over the lazy dog”
Mã băm: 2fd4e1c67a2d28fced849ee1bb76e7391b93eb12
Đầu vào: “The quick brown fox jumps over the lazy cog”
Đầu ra: de9f2c7fd25e1b3afad3e85a0bd17d9b100db4b3
Một hàm băm đơn giản
32
• Chia thông điệp thành
các khối có kích thước n-
bit
Padding nếu cần
• Thực hiện XOR tất cả
các khối mã băm có
kích thước n bit
• Tất nhiên, hàm băm này
không đủ an toàn để sử
dụng trong bài toán xác
thực thông điệp
ln21
22221
11211
2
1
...
mmm
mmm
mmm
m
m
m
m
ll
n
n
l
nccc ...21
=H(m)
31
32
17
Yêu cầu đối với hàm băm
1. Có thể áp dụng với thông điệp m với độ dài bất kỳ
2. Tạo ra giá trị băm h có độ dài cố định
3. H(m) dễ dàng tính được với bất kỳ m nào
4. Từ h rất khó tìm được m sao cho h = H(m): tính một
chiều
5. Biết trước m1 rất khó tìm được m2 sao cho H(m1) =
H(m2) tính chống đụng độ yếu
6. Rất khó tìm được cặp (m1, m2) sao cho H(m1)=H(m2)
tính chống đụng độ mạnh
33
Một số hàm băm phổ biến
• MD5
Kích thước digest: 128 bit
Công bố thuật toán tấn công đụng độ (collision attack)
vào 1995
Năm 2005 tấn công thành công
• SHA-1
Kích thước digest: 160 bit
Công bố tấn công thành công vào năm 2015
Hết hạn vào năm 2030
• SHA-2: 224/256/384/512 bit
• SHA-3: 224/256/384/512 bit
34
33
34
18
MD5
• Bước 1: Padding dữ liệu sao cho bản tin đầu vào có độ
dài L sao cho L mod 512 = 448
• Bước 2: Biểu diễn độ dài của dữ liệu ban đầu dưới dạng
64 bit. Thêm giá trị độ dài này vào khối dữ liệu.
• Coi khối dữ liệu là một chuỗi các khối 512 bit: Y0, Y1, , YK-1
• Hoặc là một chuỗi các khối 32 bit : m0, m1, ,mN
• Bước 3: Khởi tạo các giá trị hằng số A, B, C, D
A = 0x67 45 23 01
B = 0xEF CD AB 89
C = 0x98 BA DC FE
D = 0x10 32 54 76
MD5
• Bước 4: Thực hiện vòng lặp
xử lý các khối 512 bit
Xử lý khối dữ liệu 512 bit thứ q:
thực hiện 4 vòng lặp. Mỗi vòng
lặp áp dụng hàm nén với T[1..64]
là mảng hằng số xác định trước
Cộng modulo 232 mỗi khối với giá
trị CVq để có CVq+1
• Bước 5: Kết quả xử lý khối
512 bit cuối cùng là giá trị
băm của thông điệp
35
36
19
Hàm nén trong MD5
• Đầu vào:
• CV: Khối 128 bit
Mi: khối dữ liệu 32-bit
Ti: Hằng số
• Cộng modulo 232
• <<<s: dịch trái s bit
• ˄: AND, v: OR, ¬: NOT
F1 = (B˄C)˅(¬B ˄ D)
F2 = (B ˄ D) ˅(C ˄ ¬D)
F3 = B C D
F4=C (B ˅ ¬D)
• Thực hiện vòng lặp 16 bước
Mi
Ti
SHA-1
• Bước 1: Padding dữ liệu sao cho bản tin đầu vào có độ
dài L sao cho L mod 512 = 448
• Bước 2: Biểu diễn độ dài của dữ liệu ban đầu dưới dạng
64 bit. Thêm giá trị độ dài này vào khối dữ liệu.
• Coi khối dữ liệu là một chuỗi các khối 512 bit: Y0, Y1, , YK-1
• Hoặc là một chuỗi các khối 32 bit : m0, m1, ,mN
• Bước 3: Khởi tạo các giá trị hằng số A, B, C, D, E
A = 0x67 45 23 01
B = 0xEF CD AB 89
C = 0x98 BA DC FE
D = 0x10 32 54 76
E = 0xC3 D2 E1 F0
37
38
20
SHA-1
• Bước 4: Thực hiện vòng lặp
xử lý các khối 512 bit
Xử lý khối dữ liệu 512 bit thứ q:
thực hiện 4 vòng lặp. Mỗi vòng
lặp áp dụng hàm nén với K là
hằng số xác định trước
Cộng modulo 232 mỗi khối với giá
trị CVq để có CVq+1
• Bước 5: Kết quả xử lý khối
512 bit cuối cùng là giá trị
băm của thông điệp
Hàm nén trong SHA-1
• Đầu vào:
• CV: Khối 160 bit
• Wt: Khối dữ liệu mở rộng 32 bit
• Kt: Hằng số
• Cộng modulo 232
• <<<5(30): dịch trái 5(30) bit
• ˄: AND, v: OR, ¬: NOT
F1 = (B˄C)˅(¬B ˄ D)
F2 = B C D
F3 = (B ˄ C) ˅ (B ˄ D) ˅ (C ˄ D)
F4 = B C D
• Thực hiện vòng lặp 20 bước
39
40
21
Sử dụng mã băm
• Xác thực toàn vẹn bản tin: chỉ phát hiện được lỗi ngẫu
nhiên trong quá trình truyền
41
m
H
|| m
h
m’
h’
H
So sánh
Bản tin
toàn vẹn?
Bên gửi Bên nhận
Tấn công:
Thay m bằng m’
Tính lại h’ = H(m’)
HMAC
42
• Hashed MAC: xây dựng MAC dựa trên hàm băm
m[0] m[1] m[2] || PB
h1 h2 h3 h4
h h
h
h
IV
k ⨁ ipad
IV
(fixed)
h
h
k⨁opad
tag
PB: Padding Block
41
42
22
HMAC và MAC
• HMAC có tính chống đụng độ chắc chắn hơn do
sử dụng hàm băm
• Tốc độ tính toán của HMAC nhanh hơn
• Kích thước giá trị tag được tạo bởi HMAC lớn
hơn an toàn hơn trước các tấn công
43
H(k||m) có an toàn?
• Tấn công mở rộng kích thước (Length extension attack)
• Có thể tính được H(k || m1 || m2) nếu biết H(k || m1)
• Các hàm băm bị ảnh hưởng: MD5, SHA-1, SHA-2
44
43
44
23
4. TẤN CÔNG VÀO TÍNH ĐỤNG ĐỘ
45
Tấn công vét cạn
• Đụng độ trong MAC: tồn tại m1 ≠ m2 mà S(k, m1)
= S(k, m2)
• Đụng độ trong hàm băm: tồn tại m1 ≠ m2 mà
H(m1) = H(m2)
• Nhắc lại: sự tồn tại các bản tin đụng độ dẫn đến
các nguy cơ tấn công vào sơ đồ xác thực
• Tìm ra bản tin đụng độ: có thể thực hiện vét cạn
số bản tin cần tính tối thiểu là bao nhiêu sẽ
chắc chắn thành công?
45
46
24
Nghịch lý ngày sinh (Birthday paradox)
• Bài toán: Khi chọn n người bất kỳ, xác suất để có tối thiểu
2 người có trùng ngày sinh là bao nhiêu?
• Số cách chọn ra n người bất kỳ: 365n
• Số cách chọn ra n người không có cặp nào trùng ngày
sinh: 365 x 364 x x (365-(n-1)) = Cn365
• Xác suất để chọn ra n người không có cặp nào trùng
ngày sinh
=
365 × 364 × ⋯× (365 − ( − 1))
365
• Xác suất cần tính: P = 1 – Q
• n = ? để P > 0.5 (cứ 2 lần chọn thì có 1 lần thỏa mãn)
47
Nghịch lý ngày sinh
48
47
48
25
Tấn công dựa trên nghịch lý ngày sinh
(Birthday paradox attack)
• Kiểm tra 2n/2 bản tin có xác suất tìm ra các bản tin
đụng độ là ~ 0.5
• Cách thức tấn công:
Bước 1: Chọn ra 2n/2 bản tin ngẫu nhiên
Bước 2: Tính mã băm/MAC cho các bản tin
Bước 3: Kiểm tra sự tồn tại của các bản tin
đụng độ. Nếu không có, quay lại bước 1.
Kỳ vọng: thành công sau 2 lần thử
49
49
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bai_giang_an_toan_an_ninh_thong_tin_bai_3_xac_thuc_thong_die.pdf