III. Triệu chứng
- Sau khi động dục một thời gian, chó cái có
triệu chứng chửa.
- Bụng căng dần, tuyến vú tăng sinh.
- Núm vú phát triển, bầu vú căng và vắt ra sữa,
ở giai đoạn cuối chó cái có hiện tợng tìm chỗ
để đẻ nhng thực ra không có thai trong bụng
(khám bằng sờ nắn, nghe tim thai và siêu âm)
-Tính tình chó thay đổi. Sau khoảng 60
ngày chó cái làm tổ ở nơi tối, coi đồ chơi
hay giầy dép nh là con của chính mình.
- Con vật có biểu hiện rối loạn tiêu hoá, rối
loạn điều tiết nhiệt có lúc thân nhiệt tăng
có lúc nhiệt độ thấp .
III. Điều trị
- Thờng những chó này không nên cho sinh sản
tiếp tục, khi ngừng tiết sữa, thực hiện phẫu thuật cắt
bỏ buồng trứng và tử cung
- Sử dụng: Testosteron: tiêm bắp liều 10-50mg
+ Oestrogen: tiêm bắp liều 1-2mg/con, tiêm 3
lần mỗi lần cách nhau 48 tiếng.
+ Progesteron: Tiêm bắp cho chó liều 2-
5mg/lần, thờng phối hợp với vitamin E liều
2mg/kg thể trọng.
+ Prolan B: Tiêm bắp liều 500UI cho chó
dới 25kg và liều 1000UI cho chó trên 25kg.
+ PGF2α, hay cỏc dẫn xuất của nú như
Lutalyse, Prosolvin tiêm bắp liều 0,3-
0,5ml/lần, có tác dụng nhanh chóng kết thúc
hiện tợng mang thai giả ở chó.
Bài tiểu luận
1. Hóy trỡnh bày những hiểu biết về nhúm mỏu và
phương thức truyền mỏu cho chú.
2. Bạn hóy trỡnh bày nhữ
39 trang |
Chia sẻ: hachi492 | Ngày: 09/02/2022 | Lượt xem: 6 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Bệnh chó mèo - Nguyễn Văn Thanh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
coza 5% hay dung dịch huyết thanh
mặn ngọt đẳng trương với liều 20 -30ml/kgP
-Dùng thuốc kháng sinh chống nhiễm trùng kế
phát : Ampicillin, G5000, Kanamycin,
Amocylin tiêm bắp hay tĩnh mạch theo liêù chỉ
dẫn ngày 2 lần, liệu trình 3 - 5 ngày.
- Bổ sung các loại thuốc trợ lực, trợ sức, an thần
cho mèo bệnh nh vitamin B, C, Vitamin B12,
Analgin....
- Cho mèo ăn thức ăn dễ tiêu và ít sau tăng dần
đến khẩu phần bình thờng
Lớp Học Phần VNUA - Khoa Chăn nuụi- Học Viện Nụng Nghiệp Việt Nam
https://sites.google.com/site/lophocphanvnuak60/
2/20/2017
20
Một số bệnh ký sinh trùng đờng máu ở chó
Bệnh. Rickettsia (Canine Ehrlichiosis)
I. Một số thông tin chung về bệnh:
- Canine Ehrlichiosis hay còn gọi là Canine Rickettsiosis
(bệnh Rickettsia ở chó).
- Bệnh gây ra do một một sinh vật nhỏ có tên là Ehrlichia
canis. E.canis là sinh vật đa hình thái, bắt màu gram âm,
thờng ký sinh trong tế bào bạch cầu của những thành
viên thuộc họ chó.
- Ve chó Rhipicephalus sanguineus là yếu tố truyền bệnh
sinh học cơ bản. Ngoài ra bệnh cũng có thể truyền từ
những con chó mắc bệnh sang con chó mẫn cảm thông
qua truyền máu.
- Bệnh cú khắp nơi trờn thế giới. Đặc trưng của bệnh là
gõy ra hiện tượng sốt cao, xuất huyết ồ ạt 2 bờn mũi.
Rickettsia ký sinh trong tế bào
Rickettsia
Ve truyền Rickettsia
II. TRIỆU CHỨNG:
- Thời gian nung bệnh từ 10-21 ngày.
- Chú sốt cao, luụn chảy nước mắt ,nước mũi
-Kộm ăn hay bỏ ăn, ủ rũ, gầy, thiếu mỏu, lượng hồng
cầu, bạch cầu giảm, tốc độ huyết trầm tăng.
-Nếu chăm súc nuụi dưỡng tốt bệnh cú thể nhẹ và tự
qua khỏi nhưng mầm bệnh vẫn cũn tồn tại trong mỏu
cho suốt đời, chờ thời cơ mầm bệnh lại cú thể tỏi phỏt.
- Nếu bệnh tiếp tục tiến triển nặng hơn, chó biểu hiện
sốt cao 40-410C, sốt tỏi đi tỏi lại, mũi và tai chảy nước
cú mủ và mỏu, chú nụn liên tục, hơi thở ra cú mựi hụi
thối, gây và khột.
- Chó bị tiờu chảy và đỏi ra mỏu đen, lỏch sưng to cú
thể quan sỏt thấy từ bờn ngoài thành bụng
-Rộp niờm mạc miệng, niờm mạc mắt, miệng cú
những đốm xuất huýờt, da vựng bẹn cú những chấm
xuất huyết đỏ, có hiện tợng phự ở chõn và õm nang
- Chảy mỏu ồ ạt ở hai lỗ mũi: Đõy là một triệu chứng
điển hỡnh của bệnh
- Chú thường chết trong vũng 7 ngày sau khi chảy mỏu
mũi, trường hợp bệnh quỏ nặng, chảy mỏu ồ ạt chú cú
thể chết trong vũng 48 -72 giờ.
Lớp Học Phần VNUA - Khoa Chăn nuụi- Học Viện Nụng Nghiệp Việt Nam
https://sites.google.com/site/lophocphanvnuak60/
2/20/2017
21
III. CHẨN ĐOÁN: Căn cứ vào biểu hiện lõm sàng như sốt
cao xuất huyết ồ ạt ở mũi.
- Trong phũng thớ nghiệm: Dựng phương phỏp soi kớnh phỏt
hiện Rickettsia hoặc dựng bằng phản ứng huyết thanh học
IV. PHềNG VÀ TRỊ BỆNH
4.1. Phũng bệnh: Hiện nay chưa cú vacxin, huyết thanh đặc
hiệu phũng trị bệnh này
- Phũng bệnh bằng chăm súc nuụi dưỡng
- Vệ sinh tiờu độc chuồng nuụi và mụi trường xung quanh
- Khụng cho chú lành tiếp xỳc với chú bị sốt xuất huyết
- Cần diệt ve một cỏch triệt để vỡ đú là mụi giới truyền bệnh.
IV. Điều trị
4. 1. Hộ lý: cách ly ngay con vật ốm vào nơi yờn
tĩnh thoỏng mỏt trỏnh mọi kớch thớch và tỏc động
bờn ngoài. Vệ sinh chuồng trại sạch sẽ, cho con
vật ăn những thức ăn dễ tiêu, giầu dinh dỡng.
Cần lu ý rằng công tác hộ lý đóng vai trò rất
quan trọng đặc biệt quyết định hiệu quả điều trị
4.2. Dùng thuốc
- Dùng thuốc điều trị đặc hiệu nh Tetracycline
hay Doxycycline tiêm cho vật bệnh
- Tiêm cho vật bệnh các loại thuốc cầm
máu, trợ sức, trợ lực, chất bổ trợ máu nh
vitamin K, Spartein, Vitamin B1, B12....
-Truyền tĩnh mạch dung dịch đờng
Glucoza, dung dịch sinh lý mặn ngọt đẳng
trơng
- Truyền máu cho vật bệnh nhằm bổ sung l-
ợng máu bị mất do mầm bệnh phá hủy cần
chú ý khi truyền máu nhất thiết phải thử
phản ứng ngng kết giữa hồng cầu con cho
và huyết thanh con nhận
Bệnh Lê dạng trùng (Canine Babesiosis)
I. Nguyên nhân bệnh: do sinh vật đơn bào
Babesia canis và Babesia gibsoni ký sinh bên
trong hồng cầu của chó gây ra
- Babesia canis là loại đơn bào có dạng hình
quả lê, giọt nớc hay hình hạt đậu kích thớc 5 –
7 m. Chúng thờng tồn tại thành đôi, nhng có
khi cũng nhìn thấy tới 8 đơn bào trong một
hồng cầu
-Babesia gibsoni có kích thớc từ 1 đến
3m và thờng thấy bên trong hồng cầu ở
dạng vòng nhẫn đơn lẻ
- Bệnh có ở hầu hết các nơi miền núi và
đồng bằng.
- Ve chó Rhipicephalus sanguineus là môi
giới truyền bệnh cho chó.
- Lê dạng trùng sinh sản theo 2 hình thức
+ Từ 1 lê dạng trùng trong hồng cầu
sẽ nẩy chồi thành 2 sau đó phá vỡ
hồng cầu thoát ra ngoài rồi sau đó lại
nhiễm vào một hồng cầu khác
Lớp Học Phần VNUA - Khoa Chăn nuụi- Học Viện Nụng Nghiệp Việt Nam
https://sites.google.com/site/lophocphanvnuak60/
2/20/2017
22
+ Ve Rhipicephalus sanguileus hút máu
chó bệnh, lê dạng trùng chui vào ve qua
quá trình phát triển sẽ trở thành bào tử khi
ve hút máu chó sẽ truyền bào tử sang chó,
bào tử đó xâm nhập vào hồng cầu phát
triển thành lê dạng trùng gây bệnh.
+ Chó nhập ngoại và chó non dới 6 tháng
tuổi dễ mắc và thờng bệnh nặng, tỷlệ chết
cao 60-70%.
II. TRIEU CHƯNG
Bệnh xuất hiện ở 2 thể cấp tính và mạn tính
1. Thể cấp tính
+ Chó sốt cao 39,5-40,50c, sốt kéo dài trong 2-4 ngày,
chú ủ rũ và nằm bệt, các niêm mạc nhợt nhạt do thiếu
máu
+ Số lợng hồng cầu giảm rõ rệ, bạch cầu tăng 10-
12nghìn/ mm3
+ Nớc tiểu lúc đầu trắng đục sau đỏ nâu
+ Chó khó thở nhịp thở nhanh, có hiện tợng hoàng đản
da và niêm mạc
+ Chó con dới 12 tháng tuổi thờng chết sau 1 tuần với
biểu hiện nhiệt độ, huyết áp hạ và trụy tim mạch.
2. Thể mạn tính
+ Chó ăn uống bình thờng nhng thờng mệt
mỏi, gầy sơ xác kộm linh hoạt, ít hoạt
động, lông rụng dần.
+ Chó sốt nhẹ 39-400c sau đó giảm, ít lâu
sau lại sốt trở lại
- Nớc tiểu có màu dỏ nâu, nếu không điều
trị kịp thời chó sẽ chết trong vòng 30-40
ngày vì kiệt sức và thiếu máu nặng
III. phòng và trị bệnh
1. Phòng bệnh
- Thực hiện tốt khâu hăm sóc và nuôi dỡng và vệ sinh thú y
- Hàng ngày dọn chuồng thu nhặt phân đổ vào hố sử lý.
- Định kì tẩy uế vệ sinh chuồng nuôi, cũi nhốt chó, nơi ở của
chó và môi trờng xung quanh để diệt mầm bệnh
-Không thả rông chó mèo, không cho chó mèo bệnh tiếp xúc
với bên ngoài để hạn chế lây nhiễm mầm bệnh.
- Những nơi đã có bệnh phải định kì kiểm tra máu chó để
phát hiện chó bệnh và chó mang trùng điều trị kịp thời hạn
chế lây lan
2. Điều trị
Nguyên tắc chung: điều trị nguyên nhân kết
hợp điều trị triệu chứng, trợ sức kết hợp chăm sóc vật
bệnh.
Có thể dùng 1 trong các loại thuốc đặc trị lê dạng
trùng sau:
+ Haemosporidin với liều 0,5mg/kg pha với nớc
muối sinh lý theo tỷ lệ 2%, tiêm vào bắp thịt sau 15
ngày có thể tiêm lại lần 2.
+ Berenyl (Azidin) với liều 4-5mg/kg pha với n-
ớc muối sinh lý thành dung dịch 5-10%, tiêm vào bắp
thịt hay mạch máu. Nếu cần thiết có thể tiêm nhắc lại
sau 15-20 ngày
- Điều trị triệu chứng:
+ Chống chảy máu ruột: dùng Vitamin K:
+ Trợ sức trợ lực bằng cách tiêm Vitamin B1,Vitamin
B12 , vitamin C 5%, B. Complex...
+ Bổ sung nớc và chất điện giải bằng cách truyền
dung dịch sinh lý mặn ngọt đẳng chơng với liều 20
30ml/1kgPcho vật bệnh.
+ Trong trờng hợp cần thiết có thể dùng phơng pháp
truyền máu cho chó bệnh
+ Chống vàng da hoàng đản: có thể sử dụng
một số bài thuốc nam
Lớp Học Phần VNUA - Khoa Chăn nuụi- Học Viện Nụng Nghiệp Việt Nam
https://sites.google.com/site/lophocphanvnuak60/
2/20/2017
23
Bài 1: Hạt ý dĩ 50g, vỏ quả cau già
(đại phúc bì) 50g, nhân trần 100g, chi tử
(quả dành dành) 50g, nớc sạch 1500ml.
Đun sôi cô đặc còn 500ml, cho chó uống
nhiều lần trong ngày
Bài 2: Rau má 100g, nghệ già 50g,
thân lá rễ cây mã đề 100g, nớc sạch
1500ml đun sôi cô đặc còn 500ml cho chó
uống hàng ngày
Bệnh Lỵ do amip
I. Một số thông tin về bệnh:
Bệnh lỵ do amip gặp ở tất cả các lứa tuổi
của chó, mèo, chó từ 12 tháng tuổi trở xuống th-
ờng mắc ở thể cấp tính, (chó dới 4 tháng tuổi
mắc với tỷ lệ cao nhất và nặng nhất) chó trên 12
tháng thờng mắc ở thể mạn tính.
Ngời mắc bệnh lỵ Amip có thể lây sang
chó mèo và ngợc lại
II. Nguyên nhân gây bệnh:
+ Do Emtamoeba Hystolytica gây ra. EH
tồn tại dới hai hình thức, hoạt động và
không hoạt động,
+ Thể hoạt động cũng có 2 thể khác nhau:
- Thể ăn hồng cầu gây bệnh và thể cha ăn
hồng cầu cha gây bệnh.
+ ở chó khỏe EH c trú chính ở đại tràng
nhng nó ở thể hoạt động cha ăn hồng cầu
+ Khi sức đề kháng của cơ thể bị giảm sút
nó nhanh chóng trở thành thể hoạt động ăn
hồng cầu gây bệnh cho chó mèo
+ Sau khi nhiễm bệnh con vật có thời gian ủ
bệnh từ 15-20 ngày. Trong thời gian này
bào nang phát triển thành thể hoạt động và
chờ thời cơ gây bệnh
amip amip
Lớp Học Phần VNUA - Khoa Chăn nuụi- Học Viện Nụng Nghiệp Việt Nam
https://sites.google.com/site/lophocphanvnuak60/
2/20/2017
24
III.Triệu chứng
+ ở thời kỳ đầu chó mèo ăn ít, mệt mỏi, ủ rũ, kém nhanh
nhẹn. Nhiệt độ cơ thể không tăng, phân táo sau đó
chuyển sang loãng dần, phân có mầu vàng xám và có
mùi tanh khắm, con vật đi ỉa nhiều lần trong ngày.
+ Mỗi lần đi ỉa thì rặn nhiều lần luôn cong lng để rặn,
chó thờng rên rỉ biểu hiện trạng thái đau đớn.
+ Chó đi ỉa mỗi lần rất ít phân, phân chỉ là một thứ dịch
nhầy nh mũi, tiếp theo phân chuyển sang mầu đỏ tơi hay
lờ lờ máu cá có khi có mủ do bội nhiễm. Nếu không
điều trị kịp thời chó mèo sẽ bị chết trong vòng 5-7 ngày
do bị kiệt sức.
những trờng hợp chú mèo đợc chăm sóc tốt có thể
chuyển sang thể lỵ mạn tính khi đó EH sẽ c trú ở
trong vách ruột đợi cơ hội gây bệnh, ở chó bị thể lỵ
mãn tính thỉnh thoảng lại phát bệnh 1 đợt mỗi đợt
khoảng 5-7 ngày làm cho chó bị gầy còm
IV. Chẩn đoán:
Dựa vào triệu chứng lâm sàng chó mèo đi tiêu chảy,
mỗi lần đi ỉa phải rặn khó khăn, đi nhiều lần trong 1
ngày lợng phân 1 lần đi rất ít và luôn có lẫn chất lầy
nhầy và máu. Để có kết luận chính xác ta có thể lấy
phân làm xét nghiệm trong phòng thí nghiệm về ký
sinh trùng
V. Phòng và trị bệnh
5.1. Phòng bệnh:
+Thực hiện tốt công tác vệ sinh thú y ăn sạch,
uống sạch, ở sạch
+ Định kỳ lấy phân làm xét nghiệm để phát hiện
mầm bệnh
+ Phân chó phải đợc thu gom và ủ theo phơng
pháp ủ sinh vật học
5.2. Trị bệnh
a. Nguyên tắc điều trị:
+ Dùng hoá dợc đặc trị diệt Amip, thuốc phải dùng
đúng liều tránh tình trạng Amip chuyển thành bào
nang và chờ dịp tái phát khi có cơ hội đồng thời cần
thiết phải phối hợp các loại thuốc kháng sinh chống
hiện tợng bội nhiễm
+ Bổ sung các loại thuốc trợ sức trợ lực các loại vi ta
min nhằm làm tăng cờng sức đề kháng cho cơ thể chó
mèo
+ Tăng cờng khâu hộ lý, chăm sóc nuôi dỡng và vệ
sinh thú y
b. Dùng thuốc và hoá dợc:
+ Metronidazol với liều 40-50mg/kgTT trong 1
ngày cho chó mèo uống liên tục trong 5 ngày liền
sau đó nghỉ 5 ngày rồi lại tiếp tục dùng lần thứ 2
+ Becberin liều 50mg/kgTT trong 1 ngày cho chó
mèo uống liên tục 5 ngày liền hoặc có thể dùng
Dyhydro Emitin 3mg/kgTT cho chó mèo uống 4-
5 ngày liền
+ Chống vi khuẩn bội nhiễm bằng kháng sinh:
nh Bisepton(Trimazzol)1gr/10kgTT ngày
uống 2 lần, Trimethozasol 24% tiêm bắp với
liều 1ml/5kgTT tiêm 5-7 ngày liền hoặc có
thể dùng Eroflox. T, Gentamycin 1ml/5kgTT
tiêm bắp cho chó mèo ...chú ý cần thiết phải
dùng các loại thuốc cầm máu nh vitamin K và
các loại thuốc tăng cờng sức đề kháng và bồi
bổ cơ thể cho chó mèo nh truyền dung dịch
huyết thanh mặn ngọt đẳng chơng hoặc hoặc
dung dịch đờng Glucoza 5% với liều 20-
30ml/kgP, tiêm bắp các loại Vitamin B1, B12,
C cho vật bệnh
Lớp Học Phần VNUA - Khoa Chăn nuụi- Học Viện Nụng Nghiệp Việt Nam
https://sites.google.com/site/lophocphanvnuak60/
2/20/2017
25
c. Một số bài thuốc nam chũa bệnh lỵ Amip cho
chó mèo
Bài 1: lá mơ tam thể 50g, trứng gà 1 quả. Thái
nhỏ lá mơ sau khi đã rửa sạch để ráo nớc cho
vào chảo đảo đều cho lá mơ chín tới đập trứng
gà vào rồi đảo cho chín đều cho chó mèo ăn
ngày 2-3 lần cho ăn liên tục từ 3-5 ngày
Bài 2: Búp sim hoặc lá sim non 100gr cho vào
1lít nớc thờng rồi đem sắc dặc còn lại 300-
500ml cho thêm 10gr muối ăn rồi cho chó mèo
uống hàng ngày
Bài 3: Cam thảo 10gr, lá chè 100gr, nớc thờng
300ml đem đun sôi còn lại khoảng 100ml cho
chó mèo uống mỗi lần 10-15ml. Ngoài ra kinh
nghiệm nhiều nơi cho thấy có thể dùng tỏi giã
nhỏ ngâm với nớc sôi để nguội với tỷ lệ 10%
lọc lấy nớc thụt vào trực tràng chó mèo cho kết
quả điều trị cao
BệNH Kí SINH TRùNG đờng ruột
Bệnh giun đũa (Ascariasis)
I .NGUYấN NHÂN
+ Do giun đũa Toxocara canis gõy ra, giun ký sinh trong
ruột non của chú mốo. Đõy là bệnh phổ biến của chú,mốo
trờn khắp cỏc chõu lục.
+ Bệnh thường ở chú, mốo con từ 1-4 thỏng tuổi. Chú mốo
nhiểm bệnh do ăn phải trứng giun cú lẫn trong thức ăn, nước
uống hay cỏc đồ dựng cú lẫn mầm bệnh, trứng phỏt dục đến
giai đoạn ấu trựng cảm nhiễm chui ra khỏi trứng xuyờn vào
thành ruột, lột xỏc trở thành giun trưởng thành, lại tiếp tục đẻ
trứng và sinh sụi nẩy nở gõy bệnh
+ Ấu trựng cú thể qua hệ tuần hoàn của chú mẹ khi
mang thai và đi vào bào thai, do đú chú con sau khi
sinh ra đó mang sẵn mầm bệnh trong cơ thể, đến 21
ngày tuổi gõy thành bệnh nặng cho chú con.
II. TRIỆU CHỨNG .
Bệnh giun đũa gõy tỏc hại chủ yếu ở chú, mốo nhỏ từ 20
ngày tuổi đến 2-3 thỏng tuổi
Biểu hiện :
- Gầy cũm, lụng xơ xỏc, kộm ăn, suy nhược, thiếu mỏu .
- Bụng phỡnh to như bụng cúc, căng trũn, thỉnh thoảng
cú từng đoạn ruột nổi lờn nhu động, ấn tay vào đú cú
cảm giỏc cứng chặt, đú là đoạn ruột bị giun lốn chặt
- Nụn mửa, tiờu chảy, rờn rỉ do đau bụng, cú khi nụn ra
giun, phõn thải ra ngoài màu xỏm trắng, thối khắm đụi khi
lẫn cả giun.
- Chú, mốo nhỏ khi bệnh nặng, cỏc ấu trựng trong quỏ trỡnh
di hành trong cơ thể gõy viờm gan, thận, phổi, cú khi tắc
ống ruột, tắc mật, đụi khi giun đũa chọc thủng ruột.
- Độc tố giun đũa cú thể tỏc động đến thần kinh trung ương
gõy co giật
- Chú,mốo trưởng thành khi bị nhiểm giun đũa thường
khụng biểu hiện rừ nột, chỉ gõy cũm,lụng xơ xỏc, đụi khi
nụn khan, nhưng nú là vật chủ mang mầm bệnh
III.PHềNG VÀ TRỊ BỆNH
3.1.Phũng bệnh
-Thực hiện tốt khâu vệ sinh thú y
- Định kỳ vệ sinh chuồng, cũi nhốt chú mốo và mụi
trừờng xung quanh để diệt mầm bệnh (phun
Chloramin B 0,5% hay nước vụi 10%).
- Định kỳ kiểm tra phõn chú mốo phỏt hiện mầm
bệnh .
- Khụng thả rụng chú mốo hàng ngày dọn chuồng
thu nhặt phõn đổ vào hố xử lý.
- Định kỳ tẩy giun cho chú mốo, tẩy cho chú mẹ để
phũng lõy nhiểm cho đàn con bằng một trong cỏc
loại hoỏ dược sau đõy: Piperazin, Santonin, Vermox,
Decaris, Levamisol, Niclosamide, Furaca
Lớp Học Phần VNUA - Khoa Chăn nuụi- Học Viện Nụng Nghiệp Việt Nam
https://sites.google.com/site/lophocphanvnuak60/
2/20/2017
26
3. 2. Điều trị
- Piperazin adipinat: liều 0,1-0,3g/ kg thể
trọng, trộn thuốc vào sữa, chỏo cho ăn hay hoà
nước cho uống. Với chú mốo nhỏ hoà thuốc vơi
nước chỏo cho vào bỡnh bỳ, hay cho vào bơm tiờm
nhựa bơm vào miệng cho từng con.
-Vermox (Mebendazol, Mebenvet): liều 80-
100 mg/ kg thể trọng cho uống, chia làm 2 lần,
uống trong 2 ngày
-Levamisol: cho chú mốo uống với liều 15-
20 mg/ kg thể trọng tẩy một lần,
- Hamectin liều 1ml/10kg tiờm dưới da
-Tetramison: liều 10 mg / kg thể trọng
cho uống, nếu dựng tiờm với liều 7,5 mg/kg
thể trọng.
Chỳ ý :cho chú, mốo uống một lần sau
khi ăn, khụng dựng cho chú, mốo đang mang
thai ở giai đoạn cuối vỡ thuốc kớch thớch thần
kinh phú giao cảm và cơ trơn
- Trong khi tẩy giun nờn kết hợp dựng thuốc bổ
trợ: vitamin C, vitamin B1, vitamin B.complex,
truyền sinh lý mặn ngọt
BỆNH GIUN MểC (Ancylostomatosis)
I. NGUYấN NHÂN
Do giun múc Ancylostoma Canium gõy nờn.
Biểu hiện đặc trưng của bệnh là thiếu mỏu, viờm
ruột cấp và mạn tớnh, cú kốm theo chảy mỏu ruột.
Đõy là một trong những bệnh giun trũn gõy thiệt
hại nhiều nhất cho chú mốo. Bệnh phổ biến rộng
khắp nơi trờn thế giới và sảy ra quanh năm. Chú
mốo non thường mắc bệnh nặng hơn chú, mốo
trưởng thành.
Trứng giun múc theo phõn thải ra ngoài, nở ra ấu
trựng rồi thành ấu trựng cảm nhiểm bỏm vào thức
ăn, nước uống và mụi trường xung quanh. Chú,
mốo nuốt phải ấu trựng cảm nhiểm vào đường tiờu
hoỏ, phỏt triển thành những giun trưởng thành
sống ở ruột non, tập trung ở phần tỏ tràng.
Ấu trựng cảm nhiểm thải ra mụi truờng xung
quanh, cú thể qua da mà gõy bệnh cho con vật.
Khi qua da chú mốo con, ấu trựng khụng gõy ra
phản ứng cục bộ, nhưng khi qua da chú mốo
trưởng thành, ấu trựng gặp sự phản ứng mạnh mẽ
của da, thể hiện viờm tấy rừ rệt do ấu trựng chết
tạo ra
II.TRIỆU CHỨNG
- Vật bệnh bỏ ăn hay ăn rất ớt, nụn mửa liờn
tục, cú khi nụn ra mỏu
- Do giun múc khi bỏm vào ruột hỳt mỏu tiết ra
một chất khỏng đụng và đưa đến hiện tượng xuất
huyết ruột, gõy tổn thương niêm mạc ruột, trờn
cở sở đú cỏc vi khuẩn gõy bệnh cú điều kiện kế
phỏt
- Rối loạn tiờu hoỏ: viờm ruột cấp tớnh và
mạn tớnh, do tỏc động cơ giới và độc tố của giun
múc nờn gõy tiờu chảy dử dội, phõn lẫn mỏu
màu cà phờ hoặc màu đen cú dịch nhày và mựi
tanh khắm.
- Xuất hiện hội chứng thần kinh do độc tố
giun múc thấm vào mỏu đi khắp cơ thể
- Chú mốo non thường chết do mất mỏu
mất nước.
Lớp Học Phần VNUA - Khoa Chăn nuụi- Học Viện Nụng Nghiệp Việt Nam
https://sites.google.com/site/lophocphanvnuak60/
2/20/2017
27
III. PHòNG Và TRị BệNH
3.1. phòng bệnh
- Vệ sinh ăn uống: ăn chín ăn sạch và uống sạch để ngăn ngừa
ấu trùng giun móc.
- Định kì tẩy uế vệ sinh chuồng cũi nhốt chó mèo và môi tr-
ờng xung quanh để diệt mầm bệnh bằng Cloram B 0,5% hay n-
ớc vôi 10%)
- Hàng ngày dọn chuồng thu nhặt phân đổ vào hố sử lý
- Định kì kiểm tra phân phát hiện mầm bệnh để dự phòng.
- Không thả rông chó mèo, không cho chó mèo bệnh tiếp xúc
với bên ngoài để hạn chế lây nhiễm mầm bệnh.
- Định kì 4 tháng tẩy 1 lần để phòng lây nhiễm bằng một trong
các hoá dợc sau đây: Mebendazon, Dovenix
3.2. Điều trị
+ Nguyên tắc chung: Tẩy giun móc bằng thuốc
đặc trị, điều trị triệu chứng và thuốc bổ trợ kết hợp
hộ lý, chăm sóc, nuôi dỡng tốt
- Thuốc tẩy: có thể dùng một trong các lọai
thuốc sau:
+ Mebendazol (Vermox): cho uống với liều
80-100mg/kg thể trọng, chia làm 3 lần uống trong
3 ngày.
+Dovenix: pha loãng thành 2,5% tiêm dới da
cho chó với liều 1ml/20-30kg thể trọng
+ Điều trị viêm ruột: Biseptol cho uống liều 1g/ngày,
mèo uống 0,5g/ngày
+ Trimethazol 24% tiêm bắp thịt liều 0,5-1ml/con.
Chống chảy máu ruột Vitamin K: tiêm bắp liều
1ml/con với chó, 0,5ml/con với mèo, ngày tiêm 2 lần.
Bổ xung các thuốc trợ lực tăng cờng sức đề kháng
+ Vitamin B1, vitamin C 5%, B. complex
+ Truyền huyết thanh mặn ngọt đẳng trơng
BỆNH SÁN DÂY (Cestodiosis)
I. Một số thông tin về bệnh: Bệnh sán dây là một
bệnh phổ biến ở chó do loài sán dây Teania spp gây ra.
Hiện có 8 loài sán dây gây bệnh cho chó phân bố
hầu hết ở các vùng địa lý khác nhau. Sán trởng thành
kí sinh trong ruột non chó mèo bài xuất trứng qua phân
ra ngoại cảnh, trứng sẽ hình thành ấu trúng và chui ra
khỏi trứng sau 21 ngày, ấu trùng bơi trong nớc chui
vào các loài giáp xác, ấu trùng phát triển thành ấu
trùng gây nhiễm trong thời gian 20 ngày, sau đó
kí sinh trong cơ hay phúc mạc của ếch nhái
Chó mèo ăn phải ếch nhái có ấu trùng thì
sau 13-15 ngày sẽ trở thành sán trởng thành
II. TRIỆU CHỨNG
Chó mèo thờng mắc ở 2 thể:
1. Thể cấp tính
- Thờng gặp ở chó mèo nhỏ từ 1-4 tháng tuổi
- Biểu hiện kém ăn nôn mửa liên tục (do sán bám vào vách ruột gây
ra những tổn thơng niêm mạc và kích thích gây nôn)
- Chảy máu ruột (do sán có nhiều móc bám vào vách ruột gây tổn
thơng mạch máu) phân có màu xám hoặc đỏ tơi.
- Viêm ruột thứ phát do những vi khuẩn đờng ruột bội nhiễm nh:
Salmonella murium, Proteusvulgaris, E coli, Staphylocooccus
aureus
- Rối loạn tiêu hoá thờng xuyên: lúc táo bón, lúc tiêu chảy trong
phân có niêm mạc ruột tróc ra và có lẫn những đốt sán rụng ra. Nếu
không đợc chăm sóc và điều trị kịp thời, chó mèo nhiễm sán tỷ lệ
chết cao 60-70% do viêm ruột mất máu, mất nớc và chất điện giải.
2. Mạn tính:
- Chó mèo trởng thành thờng bị bệnh mạn tính: ăn ít
gầy còm, sơ xác, rối lọan tiêu hoá, viêm ruột, trong
phân có đốt sán già rụng ra, khi ra ngoại cảnh đốt sán
vẫn cử động đợc, đốt sán nhỏ trông giống hạt da nên
gọi là sán hạt da.
Giai đoạn cuối biểu hiện các hội chứng thần kinh: run
rẩy hoặc ngơ ngác, nằm lì một chỗ hoặc trở nên dữ
tợn.
Nếu không đợc điều trị chu đáo chó mèo trởng thành
chết trong trạng thái thiếu máu kéo dài và kiệt sức.
Lớp Học Phần VNUA - Khoa Chăn nuụi- Học Viện Nụng Nghiệp Việt Nam
https://sites.google.com/site/lophocphanvnuak60/
2/20/2017
28
III. PHòNG VÀ TRỊ BỆNH
1. Phòng bệnh: - Vệ sinh thú y: ăn chín, ăn sạch và
uống sạch. Không chó chó ăn thịt sống, vật sống để
tránh ăn phải ấu trùng sán dây.
- Định kì tẩy uế vệ sinh chuồng nuôi, cũi nhốt
chó, nơi ở của mèo và môi trờng xung quanh để diệt
mầm bệnh
- Hàng ngày dọn chuồng thu nhặt phân đổ vào hố
sử lý.
- Định kì kiểm tra phân và theo dõi chó mèo phát hiện
mầm bệnh để tẩy dự phòng.
- Không thả rông chó mèo, không cho chó mèo
bệnh tiếp xúc với bên ngoài
2. Điều trị
Nguyên tắc chung: tẩy sán kết hợp với điều trị
triệu chứng và trợ sức cho gia súc bệnh đồng thời hộ
lý, chăm sóc, nuôi dỡng tốt
Tẩy sán dây cho chó mèo có thể dùng một trong các
loai thuốc tẩy sau:
Niclosamide: chó mèo uống với liều 80-100mg/kg thể
trọng thuốc chỉ cho uống 1 nửa liều vào buổi sáng khi
cha cho ăn. Sau đó 1 giờ cho uống nốt nửa liều còn lại.
3 giờ sau khi uống thuốc mới cho ăn bình thờng sau 6-
8 giờ sán chết và theo phân ra ngoài. Sau 20 ngày nếu
vẫn phát hiện thấy đốt sán trong phân chó, mèo phải
tẩy lại lần 2 theo đúng quy trình nh lần đầu
+ Lopatol có thể dùng cho chó hay mèo từ
3 tuần tuổi và chó mèo cái đang mang thai.
Thuốc có thể uống trực tiếp hay trộn với một ít
thức ăn, chỉ uống 1 lần liều 50mg/kg thể trọng.
Cho chó mèo uống khi đói và sau đó 1-2
giờ, cho ăn uống bình thờng nếu cha sạch sán có
thể tẩy lại lần 2 sau 1 tuần nh quy trình lần đầu.
+ Mebendazol: cho chó mèo uống với liều
80-100mg/kgthể trọng
- Một số bài thuốc nam tẩy sán ở chó mèo:
+ Bài 1:
Hạt bí ngô bóc vỏ 100g
Đờng mía hay mật 50g
Hạt bí ngô giang khô tán nhỏ trộn với đờng hay
mật cho ăn trong 1 lần trong ngày. sau 3 giờ cho uống
thuốc tẩy Natrisulfat, Magiesulfat
+ Bài 2:
Hạt cau 100g
Nớc sạch 500ml
Đun sôi cô đặc còn lại 200ml, lọc bã cho uống liều 5-
10ml/kgthể trọng. Trớc khi cho uống cho nhịn ăn 4-5
giờ. sau khi cho uống nớc sắc hạt cau 1 giờ cho uống
thuốc tẩy MgSO4.
+ Bài 3: Hạt bí ngô kết hợp với nớc sắc hạt cau:
Nhân hạt bí ngô: 50-100g cho chó ăn lúc đói vào
lúc sáng sớm.
Hạt cau 60-80g cho thêm nớc đun sôi, cô đắc cho
uống, sau khi uống 1 giờ cho uống liều thuốc tẩy (Na2So4,
MgSo4)
Nớc sắc hạt cau có tác dụng làm tê liệt đầu sán còn bí
ngô có tác dụng làm tê liệt khúc giữa và khúc đuôi co sán do
đó sự phối hợp này sẽ tẩy đợc triệt để hơn.
Bài 4:
Vỏ lựu kho tán nhỏ 60g
Nớc sạch 1000ml
Ngâm vỏ lựu trong khỏang 6 giờ, sau đó sắc còn 300ml,
lọc bỏ bã cho uống buổi sáng, chia làm 2-3 lần mỗi lần cách
nhau 30 phút. Sau khi uống liều cuối cùng 2 giờ thì cho uống 1
liều thuốc tẩy
Bệnh ghẻ chó
I. Khỏi niệm về bệnh:
Bệnh ghẻ của chú là một bệnh ngoại ký
sinh trựng do cỏi ghẻ ký sinh ở dưới lớp
biểu bỡ của da, ở bao chõn lụng hay ở
trong lớp mỡ dưới da chú gõy lờn. Đặc
điểm của bệnh là gõy ra cỏc nốt ghẻ,
gõy hiện tượng ngứa ngỏy khú chịu và
rụng lụng ở chú.
Lớp Học Phần VNUA - Khoa Chăn nuụi- Học Viện Nụng Nghiệp Việt Nam
https://sites.google.com/site/lophocphanvnuak60/
2/20/2017
29
II. Cỏc thể bệnh ghẻ của chú mèo
A. Ghẻ trờn da
a.Nguyên nhân gây bệnh: Do loài ghẻ Sarcoptes
Canis gây ra. Ghẻ trởng thành đào các đờng
rãnh sâu và ngoằn nghèo ở bên dới lớp biểu bì
của da chó, ghẻ cái đẻ trứng vào đó và nằm
ngay tại đó không chịu chui ra khỏi đờng
rãnh, trứng và phân của cái ghẻ luôn tồn tại
trong đờng rãnh đó. Chính vì thế mà lớp biểu
bì dới da của chó bị phá huỷ nên các vi khuẩn
gây mủ xâm nhập làm da chó sng mọng đỏ
lên rồi thành mủ đặc. Thời gian từ khi trứng
phát dục trở thành con ghẻ trởng thành mất
khoảng 10 – 15 ngày
b. Triệu chứng: Mụn ghẻ thờng xuất hiện
ở chỗ da mỏng nh bụng, nách bẹn, gốc
tai, xung quanh bầu vú, chó luôn ngứa
ngáy khó chịu, chó thờng phải dùng
chân gãi hay dùng răng gặm, cắn vào
chỗ ngứa. Có hiện tợng dịch rỉ viêm tiết
ra trên bề mặt da, lâu dần khô lại đóng
thành vẩy két lại có mủ đặc bên trong.
Chó ngứa ngáy gãi liên tục làm mụn mủ
vỡ loét ra
Chó bị ghẻ toàn thân
Chó bị ghẻ trên da mặt
Chó bị ghẻ trên da mắt
B. Bệnh ghẻ bao lông của chó
1. Nguyên nhân gây bệnh: Do cái ghẻ có tên là
Demodex Canis gây ra, ghẻ ký sinh ở màng bọc
xung quanh của lông hoặc trong tuyến mỡ dới da
của chó. Toàn bộ vòng đời của ghẻ bao lông đều
phát dục trên cơ thể chó.
2. Triệu chứng thờng xuất hiện ở 2 dạng
+ Dạng ghẻ khô: Thời kỳ đầu của bệnh thấy chó
rụng lông trên da trán, mí mắt, 4 chân da dày cộm
thành mầu đỏ xẫm. Chó bệnh bị ngứa thờng đa
chân lên để ghãi
Lớp Học Phần VNUA - Khoa Chăn nuụi- Học Viện Nụng Nghiệp Việt Nam
https://sites.google.com/site/lophocphanvnuak60/
2/20/2017
30
+ Dạng ghẻ mủ: trên da của chó xuất hiện những
mụn mủ sng mọng bên trong chứa đầy mủ đặc
quánh màu vàng xám. Tại những vùng này da nhăn
nheo, lông rụng, lâu ngày các tổ chức chết cùng với
dịch viêm bết lại tạo thành các vẩy khô cứng và dày
cộm lên. Trờng hợp bệnh nặng toàn thân chó trụi
lông và đầy những mụn ghẻ có mủ đặc quánh bên
trong, ở những vùng da mỏng nh bẹn, bụng, nách
xuất hiện những ổ áp xe và các ổ áp xe ấy vỡ ra để
mủ tự thải ra ngoài có mùi hôi tanh khó chụi
Chó bị ghẻ dạng mủ
Chó bị ghẻ nặng làm phù 2 chân trớc
Chó bị ghẻ nặng làm phù 2 chân sau
3. Phòng trị bệnh
3.1. Phòng bệnh: - Thờng xuyên vệ sinh thân thể cho chó
tốt nhất là tắm cho chó bằng nớc bồ kết, nớc lá chát, lá
đắng nh lá ổi lá soan, hạt mùi, qủa chanh
Chú ý không dùng sà phòng tắm cho chó
- Tiêu độc chỗ ở, chuồng trai, cũi chó bằng các dung dịch sát
trùng Chloramin B 0,5%, nớc vôi 10% sau khi phun sát
trùng cũi, chuồng chó cần phơi khô dới ánh nắng mặt
trời
3.2. Trị bệnh; có thể dùng một trong các thuốc sau đây
DEP, Extopa, Trinaghe, Tribeloda bôi nên vùng da bị ghẻ
hoặc dùng các dung dịch Hanmectin, Ivermectin,
Detolac tiêm dới da cho chó, Tiờm 2 lần cỏch nhau 10 -
15 ngày
3.3. Một số điều chú ý khi điều trị ghẻ cho chó
1. Phải rọ mõm chó trớc khi bôi thuốc để không cho
chó liếm thuốc tránh trúng độc
2. Không tắm cho chó bằng nớc xà phòng vì dễ gây
kích ứng da và viêm da
3. Nên tắm cho chó bằng nớc bồ kết, nớc lá chát, lá
đắng nh lá ổi lá soan, hạt mùi, quả chanh dùng khăn
hay bàn trải trà sát để bong hết các vẩy trên da chó,
sau đó lau khô rồi mới dùng thuốc để bôi
4. Dụng cụ chăm sóc nuôi dỡng chó nh chậu, bát đĩa
đựng thức ăn nớc uống phải đợc sát trùng bằng nớc
sôi hoặc ngâm trong dung dịch thuốc tím loãng
0,1%, nuớc vôi trong và phải đợc phơi khô dới ánh
nắng mặt trời
Lớp Học Phần VNUA - Khoa Chăn nuụi- Học Viện Nụng Nghiệp Việt Nam
https://sites.google.com/site/lophocphanvnuak60/
2/20/2017
31
5. Chuồng nuôi, đệm nằm và các dụng cụ khác phải đ-
ợc tiêu độc bằng các dung dịch sát trùng Chloramin
B 0,5%, nớc vôi 10% sau khi phun sát trùng cần phơi
khô dới ánh nắng mặt trời
6. Bệnh ghẻ chó cần đợc điều trị lâu dài, điều trị làm
nhiều đợt, mỗi đợt cách nhau khoảng 3-5 ngày. Mỗi
lần bôi thuốc trị ghẻ không nên bôi lên toàn thân chó
mà nên bôi từng phần tránh gây độc cho chó
7. Phải cách ly chó bệnh ở khu riêng biệt, có chế độ
chăm sóc nuôi dỡng riêng và cần phải áp dụng phác
đồ điều trị tổng hợp nh dùng thuốc trị ghẻ kết hợp
với việc dùng thuốc kháng sinh chữa triệu chứng và
thuốc trợ sức, trợ lực để tăng cờng sức đề kháng của
cơ thể
Bệnh đờng hô hấp
Bệnh viêm phế quản
I.Khái niệm về bệnh:
Bệnh viêm phế quản là bệnh viêm niêm mạc đờng hô hấp viêm
phế quản hay phế quản nhỏ sau đó dẫn đến viêm khí quản,
nặng hơn dẫn đến viêm phổi. Bệnh hay sảy ra ở chó, mèo khi
thời tiết thay đổi từ ấm áp sang lạnh ẩm, thờng từ cuối thu sang
đông và đến đầu mùa xuân.
II. Nguyên nhân
- Do hít phải khói, bụi, hoá chất gây kích thích đờng hô hấp.
- Do thức ăn, nớc uống sặc xuống đờng hô hấp
- Do bị nhiễm cùng lúc một số loài vi khuẩn gây bệnh đờng hô
hấp nh: Liên cầu (Streptocoocus),Tụ cầu (Staphylocoocus
aureus), Klebsiella pneumoniae, Bordetella bronchiseptica
- Do kế phát của một số bệnh nh care, viêm ruột, bệnh kí sinh
trùng.
II. TRIệU CHứNG:
- Vật bị ho và khó thở nhất là vào buổi sáng,
lúc đầu ho khan sau trở thành ho ớt và kéo
dài. Thở khò khè, có tiếng ran, chảy nớc
mắt, nớc mũi liên tục, có thể kèm theo sốt:
39,5-40,50c, mệt mỏi, bỏ ăn.Viêm phế quản
mạn tính thờng không sốt, nhng ho kéo dài
có lúc ho ra đờm đặc nhầy.
III. Phòng và trị bệnh
3.1. Phòng bệnh
- Nơi ở của chó, mèo phải luôn vệ sinh sạch sẽ, ăn
uống đủ chất, chỗ nằm phải đảm bảo ấm mùa đông
thoáng mùa hè.
- Tiêm vacxin phòng bệnh cho chó định kỳ các loại
vacxin sau: dại, carê, viêm gan truyền nhiễn, Parvo,
Leppto... để không nhiễm các bệnh truyền nhiễm khác,
trên cơ sở đó chó có khả năng đề kháng bệnh về hô
hấp.
3. 2. Điều trị
- Nguyên tắc chung: Dùng kháng sinh diệt nguyên
nhân gây bệnh kết hợp thuốc chữa triệu chứng và
thuốc bổ trợ kết hợp hộ lý, chăm sóc, nuôi dỡng tốt
- Dùng một trong các loại thuốc sau đây:
+ Penicilin +Streptomycin, Gentamycin.
+ Cefa. Doc: tiêm bắp liều 1ml/5kg thể trọng.
+ Ceradoc T: thành phần gồm Cefalexine, Doxycyclin,
Sulfadiazine, Trimethoprine và B. comlex thuốc bột
uống, liều 1g/5kg thể trọng.
+ Kanacolin: tiêm bắp liều 1ml/5kg thể trọng.
- Thuốc chữa triệu chứng: Ephedrin, Dimedron tiêm
bắp
Thuốc trợ sức:
+ Truyền huyết thanh mặn ngọt đẳng trơng: 20ml/1kg
thể trọng/ ngày, ngoài ra cần thiết sử dụng các loại
thuốc trợ sức, trợ lực cho cơ thể nh Vitamin B1 2,5%,
vitamin C, B.complex, Vitamin B12 kết hợp tăng cờng
hộ lý, chăm sóc, nuôi dỡng
Lớp Học Phần VNUA - Khoa Chăn nuụi- Học Viện Nụng Nghiệp Việt Nam
https://sites.google.com/site/lophocphanvnuak60/
2/20/2017
32
Đơn thuốc điều trị 1 con chó 10 kg bị viêm phế quản
RP1
Cefa. Doc: 2ml
DS. tiêm bắp 1 lần, ngày tiêm 2 lần, tiờm 3 ngày liền
RP2. Analgin 2cc 1 ống
Vitamin B12 2cc 1 ống
DS. Trộn lẫn, tiêm bắp 1 lần, ngày 1 lần, tiêm 3 ngày liền
RP3 Glucoza 5% 200cc
DS. tiêm truyền tĩnh mạch khoeo 1 lần, ngày truyền 1 lần,
truyền 3 ngày liền
- Một số bài thuốc nam chữa bệnh hô hấp ở chó mèo:
Bài 1: Cây mã đề 100g, cam thảo 2g, nớc sạch 400ml. Đun sôi
30 phút cho uống trong ngày.
Bài 2: Hoa đu đủ hấp với đờng cho uống chữa ho viêm phổi.
Bài 3: Cao mật lợn 400mg đờng 20gr cho chó uống trong
ngày, uống liên tục 6-7 ngày.
Bài 4: Sài đất 1000g, sâm đại hành 500g, cam thảo nam 100g.
Ba vị trên rửa sạch cho thêm 1,5lít nớc đun sôi cô đặc
thành cao cho uống liều 50ml/lần, ngày uống 2 lần, uống liên
tục trong 5-7 ngày.
Bài 5: vỏ cây dâu tằm 50g, vỏ quít 50g, mã đề 50g.
Các vị trên rửa sạch cho thêm 1,5lít nớc vào đun sôi cô đặc cho
uống 50ml/lần, uống liên tục 4-5 ngày.
Bệnh viêm phổi
I. Khái niệm về bệnh:
Bệnh viêm phổi thờng do kế phát của viêm phế
quản hay do bội nhiễm từ các bệnh truyền nhiễm
khác nh bệnh Care, viêm khí quản truyền nhiễm ở
chó mèo.
II. NGUYÊN NHÂN
-Do nhiễm khuẩn nh: Pneumococcus, Streptococcus,
Klebsiella,...
- Do một số ấu trùngcủa giun sán kí sinh ở phế quản
gây viêm phổi.
- Do một số nấm nh: Aspergillus, Histoplasnia.
III. TRIệU CHứNG
- Thoạt đầu mới nhiễm bệnh, con vật mệt
mỏi, uể oải, bỏ ăn, sốt cao, niêm mạc đỏ.
- Ho ít nhng ho khó khăn, đau đớn, cơn ho
khạc cũng tăng dần lên ngày một nặng, cơn ho
sảy ra nhiều vào ban đêm và sáng sớm.
- Thở khó con vật nằm một chỗ, yếu, thở
nhanh và nông, biểu hiện thiếu oxy trong máu
nên niêm mạc mắt, miệng đỏ xẫm, xung huyết
sau tím tái.
- Nếu không điều trị kịp thời, con vật sẽ
chết sau vài ngày vì khó thở và suy kiệt.
III. Phòng và trị bệnh
3.1. Phòng bệnh
+ Thực hiện vệ sinh thú y và vệ sinh môi trờng, giữ nơi
ở khô sạch thoáng mùa hè, kín ấm về mùa đông, phân
rác phải dọn hàng ngày cho vào hố tiêu độc.
+ Chăm sóc và nuôi dỡng tích cực, định kì tiêm phòng
các loại vác xin phòng bệnh cho chó, mèo: Care, Pavo
virut, dại, viêm gan truyền nhiẽm, lepto... và định kì
tẩy giun sán, tăng cờng sức đề kháng của cơ thể
+ Phát hiên sớm vật bị bệnh (ho và khó thở) cách ly
điều trị kịp thời.
3.2. Điều trị bệnh:
Sử dụng thuốc kháng sinh chữa nguyên nhân, thuốc
chữa triệu chứng kết hợp thuốc trợ sức và hộ lý.
- Sử dụng một trong các lọai thuốc kháng sinh sau đây:
+ Penicillin G: với chó 500 000UI/ngày, với mèo 200
000UI/ngày, ngày tiêm 2 lần. Kết hợp với Biseptol cho
uống liều 40mg/kg thể trọng, chia 2 lần trong ngày.
+ Kanacolin: thành phần gồm: Kanamycin sulfate,
colistine Sulfate, Neomycin sulfat. tiêm bắp liều
1ml/5kg thể trọng
+ Lincomycin 10%: tiêm bắp cho chó mèo liều
1ml/5kg thể trong/ngày.
Lớp Học Phần VNUA - Khoa Chăn nuụi- Học Viện Nụng Nghiệp Việt Nam
https://sites.google.com/site/lophocphanvnuak60/
2/20/2017
33
- Thuốc chữa triệu chứng:
+ Giảm ho dễ thở: Ephedrin, tiêm bắp
+ An thần giảm sốt, giảm đau: Dimedron tiêm bắp.
+ Truyền Ringerlactac 20ml/kgTT/ngày.
+ Truyền Glucoza 5% 20ml/1kgP ngoài ra cần thiết sử
dụng các loại thuốc trợ sức, trợ lực , tăng sức đề kháng
cho cơ thể nh Vitamin B1 2,5%, vitamin C,
B.complex,Vitamin B12 đồng thời chú ý công tác hộ
lý, chăm sóc nuôi dỡng.
- Một số bài thuốc nam chữa bệnh hô hấp ở chó mèo:
Bài 1: Chữa ho, viêm khí quản phổi. Cây mã đề 100g, cam
thảo 2g, nớc sạch 400ml. Đun sôi 30 phút cho uống trong
ngày.
Bài 2: Hoa đu đủ hấp với đờng cho uống chữa ho viêm phổi.
Bài 3: Cao mật lợn 400mg cho thêm ít đờng cho chó uống
trong ngày, uống liên tục 6-7 ngày.
Bài 4: Sài đất 1000g, sâm đại hành 500g, cam thảo nam 100g.
Ba vị trên rửa sạch cho thêm nớc đun sôi cô đặc nấu
thành cao đặc cho uống liều 50ml/lần, ngày uống 2 lần, uống
liên tục trong 5-7 ngày.
Bài 5: vỏ cây dâu tằm 50g, vỏ quít 50g, mã đề 50g. Các vị trên
rửa sạch cho nớc vào đun sôi cô đặc cho uống 50ml/lần, uống
liên tục 4-5 ngày.
I. NGYUÊN NHÂN
- Do nhiễm khuẩn khi
giao phối: xảy ra khi con
đực bị viêm cơ quan sinh
dục hoặc do tác động cơ giới
nào đó gây sây sát tổn thơng
bộ phận sinh dục cái, tạo
điều kiện cho vi khuẩn gây
bệnh.
Chơng IV: Một số bệnh sản khoa
BệNH VIÊM Tử CUNG, ÂM ĐạO CHó
- Do hậu quả của quá trình sinh đẻ, sót
nhau, sảy thai, thai chết, máu và dịch thẩm
xuất tích lại trong tử cung âm đạo tạo điều kiện
cho vi khuẩn xâm nhập vào gây bệnh. Cỏc vi
khuẩn thường gặp là tụ cầu trùng
Staphylococcus, liên cầu trùng Streptococcus,
E. coli dung huyết và Klebsiella.
- Do trùng roi (Trichomonas fortus), nấm
(Candida albicans)
II. TRIệU CHứNG
1. Viêm cấp tính:
- Con vật sốt cao, ủ rũ, mệt mỏi, ăn ít, khát nớc, nôn
mửa
- Con vật thờng có biểu hiện bồn chồn đau vùng
hông, hay quay đầu lại phía sau,.
- Âm hộ sng đỏ, nóng, đụng đến con vật biểu hiện
trạng thái đau đớn rõ rệt. Từ cơ quan sinh dục luôn
chảy ra ngoài một hỗn dịch bao gồm dich rỉ viêm,
dịch nhầy mùi tanh khắm
Lớp Học Phần VNUA - Khoa Chăn nuụi- Học Viện Nụng Nghiệp Việt Nam
https://sites.google.com/site/lophocphanvnuak60/
2/20/2017
34
2. Viêm mạn tính
- Triệu chứng thể hiện thất thờng, dịch tử cung
chảy ra liên tục hoặc ngắt quãng có mùi hôi
thối, dịch dính bẩn vùng đuôi, chân sau.
- Niêm mạc âm đạo dày lên, màu đỏ thẫm, vật
mệt mỏi ăn ít và kém hoạt động.
III. PHòNG Và TRị BệNH
1. Phòng bệnh
- Thờng xuyên vệ sinh cở thể, lau rửa âm
môn bằng dung dịch nớc muối hay thuốc tím nhất
là trớc khi phối giống.
- Tay của kĩ thuật viên hay dụng cụ sử dụng
trong các thao tác khám thai, đỡ đẻ hay khi can
thiệp đẻ, mổ đẻ, sát nhau đều phải vô trùng.
- Sau những ca phẫu thuật đẻ khó phải tiêm
kháng sinh để chống nhiễm khuẩn và thụt rửa âm
đạo bằng dung dịch Rivanol 0,1% hay
Chloramphenycol 4%.
2. Điều trị:
- Thụt rửa tử cung âm đạo bằng dung dich Rivanol
0,1% hay thuốc tím 0,1%, mỗi ngày rửa 1 lần liệu trình 3-5
ngày
- Chống nhĩêm khuẩn: sử dụng một trong các loại
thuốc kháng sinh sau đây:
Có thể dùng Penicillin, Ampicillin: tiêm bắp liều
10000UI/kg/ngày, Kanamycin: tiêm bắp liều 10mg/kg/ngày.
Điều trị liên tục trong thời gian 5-7 ngày.
- Điều trị viêm âm đạo do nhiễm khuẩn và nhiễm nấm.
Sử dụng một trong các lọai thuốc kháng sinh chống
nhiễm khuẩn giới thiệu ở trên kết hợp với thuốc đặc trị trùng
roi và nấm
2. Điều trị: Theo nguyên tắc chung điều trị nguyên nhân kết
hợp điều trị triệu chứng, kết hợp với các thuốc bổ trợ và chăm
sóc nuôi dỡng chu đáo nhằm tăng cờng sức đề kháng của cơ
thể.
- Thụt rửa tử cung âm đạo bằng dung dich Rivanol
0,1% hay thuốc tím 0,1%, mỗi ngày rửa 1 lần liệu trình 3-5
ngày
- Chống nhĩêm khuẩn: sử dụng một trong các loại
thuốc kháng sinh sau đây:
Có thể dùng Penicillin, Ampicillin: tiêm bắp liều
10000UI/kg/ngày, Kanamycin: tiêm bắp liều 10mg/kg/ngày.
Điều trị liên tục trong thời gian 5-7 ngày.
- Điều trị viêm âm đạo do nhiễm khuẩn và nhiễm nấm.
Sử dụng một trong các lọai thuốc kháng sinh chống
nhiễm khuẩn giới thiệu ở trên kết hợp với thuốc đặc trị trùng
roi và nấm
+ Klion: hoà nớc cho uống, liều 10mg/kg/ngày.
Điều trị liên tục thời gian 5-7 ngày.
+ Ketomycin chó 1-2g/con, mèo 0,5-1g/con, hoà
nớc sạch hay nớc cháo cho uống. Điều trị liên tục
trong thời gian 5-7 ngày.
+ Dearnewtab: đặt vào õm đạo 1viên/1lần, ngày
đặt 2 lần, với mèo đặt 1/2 viên/ngày.
+ Flagystine: 1viên/lần/ngày đặt sâu vào tử cung
+ Metronidazole, Nystatine, Dexamethasone:.
đặt sâu vào tử cung chó 1viên/lần/ngày, mèo
1/2viên/lần/ngày cần ngâm viên thuốc vào nớc
khoảng 30 giây trước khi đặt
- Thuốc chữa triệu chứng: Cầm máu bằng Vitamin K:
Hồi phục tổ chức niêm mạc tử cung, âm đạo: tiêm
Vitamin A, D, E
+ Chống kích ứng niêm mạc và chống co thắt tử
cung âm đạo: tiêm bắp Atropin 1% hay Primeran liều
1-2ml/con/ngày.
+ Trợ sức, trợ lực bằng cách tiêm Vitamin B1
2,5%, vitamin C 5%, B. complex
+ Truyền huyết thanh mặn ngọt đẳng trương 15-
20ml/kg thể trọng/ ngày.Truyền 2-3 ngày
Lớp Học Phần VNUA - Khoa Chăn nuụi- Học Viện Nụng Nghiệp Việt Nam
https://sites.google.com/site/lophocphanvnuak60/
2/20/2017
35
+ Bài thuốc nam chữa viêm tử cung âm đạo chó mèo:
Lá bạch đồng nữ 500g
Muối ăn 50g
Nớc sạch 3000ml
Đun sôi 30 phút chắt lấy nớc để nguội, thụt rửa
tử cung, âm đạo, ngày 1 lần, rửa liên tục 7-10 ngày.
bệnh VIÊM NộI MạC Tử CUNG:
(Hyperplastic endometritis)
I. Khái niệm về bệnh: Đây là bệnh thờng gặp ở chó
cái sinh sản đặc biệt chó trên 5 tuổi. Đặc điểm của bệnh là
nội mạc tử cung tăng sinh, tích mủ nên thờng gọi bệnh
viêm tử cung tích mủ
II. NGUYÊN NHÂN
- Do sự loạn chức năng của buồng trứng và sự tăng tiết
Progesteron gây ra.
- Chó mèo đẻ khó phải can thiệp bằng tay hay dụng cụ
hoặc phẫu thuật không đúng quy trình kỹ thuật làm niêm
mạc tử cung bị sây sát từ đó vi khuẩn xâm nhập và gây ra
viêm nội mạc tử cung.
-Do kế phát 1 số bệnh truyền nhiễm nh: sẩy thai truyền
nhiễm, bệnh lao, bệnh phó thơng hàn...
III. Triệu chứng
- Kém ăn, ủ rũ, lời hoạt động, uống nớc nhiều kèm
theo nôn, đái nhiều, thở nhanh,.
- Thân nhiệt lúc đầu tăng nhng khi bệnh tiến triển thì
có chiều hớng hạ và sau đó nhiệt độ hạ dới mức bình
thờng.
- Bụng căng lên, từ cơ quan sinh dục luôn thải ra goài
một hỗn dịch bao gồm niêm dịch, dịch rỉ viêm và các
tế bào tổ chức bị hoại tử có mùi thối khắm đặc trng,
dịch dính bết vào lông quanh âm hộ và đuôi. Nếu
không đợc chữa bệnh kịp thời và chăm sóc chu đáo
con vật sẽ lâm vào tình trạng huyết nhiễm trùng, huyết
nhiễm độc và dễ bị tử vong
III. PHòNG Và TRị BệNH
1. Phòng bệnh - Thờng xuyên vệ sinh cơ thể,
lau rửa âm môn bằng dung dịch nớc muối hay
thuốc tím nhất là trớc khi phối giống.
- Tay của kĩ thuật viên hay dụng cụ sử dụng
trong các thao tác khám thai, đõ đẻ hay khi can
thiệp đẻ, mổ đẻ, sát nhau đều phải vô trùng.
-Sau những ca phẫu thuật đẻ khó phải tiêm
kháng sinh để chống nhiễm khuẩn
2. Trị bệnh:
- Điều trị tại chỗ:
+ Thụt rửa tử cung bằng một trong các dung dịch sau
Rivanol 0,1% , dung dich lugol 0,1%, nớc muối 0,9%
hay thuốc tím 0,1%, sau khi thụt rửa xoa bóp tử cung
để tử cung co bóp đẩy hết nớc ra. Bơm dung dịch
kháng sinh vào tử cung ngày 1 lần liệu trình 3 đến 5
ngày
- Một số bài thuốc nam dùng thụt rửa tử cung cho hết
mùi hôi, thối.
+ Tỏi ta (bóc vỏ, rửa sạch, giã nhuyễn) 50g
+ Nớc đun sôi để nguội 500ml
Chiết lấy nớc lọc bỏ bã, thụt vào tử cung, âm đạo
ngày 1 lần thụt liên tục trong 4-5 ngày.
- Vỏ, rễ cây râm bụt, rửa sạch bằng nớc muối
loãng cho nớc vào đun sôi, chắt lấy nớc, bỏ bã, thụt rửa
tử cung âm đạo ngày 1 lần thụt liên tục trong 4-5 ngày
Lớp Học Phần VNUA - Khoa Chăn nuụi- Học Viện Nụng Nghiệp Việt Nam
https://sites.google.com/site/lophocphanvnuak60/
2/20/2017
36
- Thuốc uống
Tô mộc (gỗ vang) 100g
Ké đầu ngựa 50g
Bồ công anh 50g
Sài đất 50g
Sinh địa 50g
Nớc sạch 3000ml
Đun sôi, sắc đặc lấy 1000ml, cho chó, mèo mẹ
uống. Ngày 2 lần thay nớc uống, uống liên tục trong 5-
7 ngày.
Bệnh co giật do thiếu canxi
I. Khái niệm về bệnh: Bệnh co giật do thiếu canxi
ở chó, mèo là một quá trình bệnh lý thờng xảy ra
trớc, trong và sau khi đẻ thậm chí ngay tới khi cai
sữa cho con đặc điểm của bệnh là gây ra hiện t-
ợng co giật, liệt toàn thân
A. Bệnh co giật trớc khi đẻ
1. Nguyên nhân: - Chủ yếu do nuôi dỡng không tốt
khẩu phần ăn thiếu Ca, P
- Tỷ lệ Ca/P không thích hợp, do Ca thiếu, P thừa
- Do rối loạn hoạt động của tuyến cận giáp
(Parathyroides).
2. Triệu chứng
- Chó, mèo đi lại bồn chồn, nôn mửa nhanh
- Hai chân sau yếu run rẩy, đứng không vững,
thờng đi siêu vẹo sau đó chó nằm ruỗi thẳng chân,
không đứng lên đợc, rung cơ, thỉnh thoảng lên cơn co
giật, con vật thở hổn hển, thở rốc, nớc dãi chảy tự do
quanh miệng
- Bệnh có thể kéo dài liên tục vài tiếng, có khi
tới vài ngày nếu không can thiệp ngay sẽ lên cơn co
giật liên tục, sau đó bại liệt nằm một chỗ, bại liệt kéo
dài làm cơ của chân sau bị teo, thối loét da thịt và vật
thờng bị tử vong trong trạng thái bại huyết
B. BÊNH CO GIậT SAU KHI Đẻ
I. Nguyên nhân
- Trong giai đoạn mang thai nhất là gai
đoạn cuối và sau khi đẻ chó, mèo không đợc
cung cấp đầy đủ Canxi, phốt pho
- Các nguyên nhân trên làm cho hàm lợng
canxi giảm xuống đột ngột trong máu gây ra
bệnh co giật của chó mèo sau khi đẻ.
3. Triệu chứng
+Xảy ra đột ngột sau khi đẻ trong vòng 3-5 ngày
+ Tiến triển nhanh
+ Bồn chồn, mắt lờ đờ, không muốn đi lại, chân sau
lảo đảo, đứng không vững
+ Run rẩy, các bắp thịt rung liên tục sau đó xuất hiện
những cơn co giật.
+ Thở mạnh, chảy nhiều rớt dãi sau đó nằm liệt.
+ Nếu không cứu chữa kịp thời thì có tới 60% số
chó mèo sẽ chết sau 12-48 giờ co giật. Nhiều tr-
ờng hợp chó sau khi đẻ vài giờ đã chết vì co giật.
+ Một số trờng hợp bệnh nhẹ chó mèo chỉ thể
hiện: khô mũi, ăn ít, đi lại khó khăn, siêu vẹo.
Chó thờng không chết nhng liệt chân, thở khó
khăn, lỡi luôn luôn thè ra kèm theo dãi dớt do
liệt hầu. Chó mèo suy yếu nhanh, mệt mỏi,
không cho con bú
Lớp Học Phần VNUA - Khoa Chăn nuụi- Học Viện Nụng Nghiệp Việt Nam
https://sites.google.com/site/lophocphanvnuak60/
2/20/2017
37
4. Phòng và trị bệnh
a) Phòng bệnh: .
Trong giai đoạn có chửa và nuôi con nên cho ăn đủ
chất dinh dỡng, đủ chất khoáng và Vitamin, nhất là
Ca và P.
- Hàng ngày nên bổ sung vào thức ăn bột x-
ơng nghiền, ốc, cua, tôm, hến, sụn, xơng.
- Cho chó mèo chửa ra hoạt động ngoài trời để
tăng thêm lợng vitamin D3.
b) Chữa bệnh
- Gluconat canxi hay Cloruacanxi truyền tĩnh mạch
cho chó với liều 5-10ml/con, tiêm liên tục trong 3-5
ngày
- Calcium fort tiêm bắp cho chó liều 10ml/con/ngày,
mèo 5ml/con/ngày.
- Ravit for, Carbiron: thuốc bại liệt cặp 1 cặp 2
ống, 1 ống chứa Canxium Gluconate, 1 ống chứa
Vitamin nhóm B, khi tiêm bắp trộn 2 ống và tiêm cho
chó liều 10ml/con/ngày, mèo 5ml/con/ngày
b) Chữa bệnh
- Gluconat canxi hay Cloruacanxi truyền tĩnh mạch
cho chó với liều 5-10ml/con, tiêm liên tục trong 3-5
ngày
- Calcium fort tiêm bắp cho chó liều 10ml/con/ngày,
mèo 5ml/con/ngày.
- Ravit for, Carbiron: Thuốc bại liệt cặp thuốc gồm
1 cặp 2 ống, 1 ống chứa Canxium Gluconate, 1 ống
chứa Vitamin nhóm B, khi tiêm bắp trộn 2 ống và tiêm
cho chó liều 10ml/con/ngày, mèo 5ml/con/ngày
+ Trợ tim mạch:
Tiêm Spartein liều 2-3ml/con, tiêm long não n-
ớc 5%, liều 2-3ml/con nếu có hiện tợng hạ nhiệt độ.
+ Trợ sức, trợ lực bằng cách:
Tiêm bắp Vitamin B1, B12, Vitamin C ... .
* Một số bài thuốc nam :
+ Bài 1: Bột xơng nung 50g
Bột đỗ tơng 30g
Bột cá hay bột tôm 30g
Sữa bột 50g
Trộn đều và cho vào thức ăn hàng ngày của chó
mèo mỗi ngày 5-10g, cho ăn liên tục 10-15 ngày.
Bài 2: Mẫu lệ (vỏ hầu) tán nhỏ thành bột mịn
cho lẫm vào thức ăn với liều 20g/ ngày, cho ăn liờn tục
10-15 ngày.
Bệnh sát nhau
a. Khái niệm về bệnh:
Bình thờng sau khi đẻ trong vòng 1- 2 giờ nhau
thai con sẽ bong ra, nếu quá thời gian kể trờn mà
nhau con không ra thì gọi là bệnh sát nhau. Bệnh sát
nhau hay gặp ở chó ít thấy ở mèo.
Lớp Học Phần VNUA - Khoa Chăn nuụi- Học Viện Nụng Nghiệp Việt Nam
https://sites.google.com/site/lophocphanvnuak60/
2/20/2017
38
b. Nguyên nhân:
- Sau khi đẻ tử cung co bóp yếu do trong thời
gian con mẹ mang thai, nhất là những tháng cuối ,
chó mẹ ít vận động thức ăn thiếu khoáng
- Chó mẹ quá gầy hoặc quá béo, đẻ quá nhiều con,
con quá to, nớc ối quá nhiều.
-Viêm màng nhau, viêm nội mạc tử cung làm cho
nhau mẹ và nhau con bị dính lại với nhau
- Do kế phát từ bệnh sẩy thai
- Chó mẹ quá gầy hoặc quá béo, đẻ quá nhiều con,
con quá to, nớc ối quá nhiều.
-Viêm màng nhau, viêm nội mạc tử cung làm cho
nhau mẹ và nhau con bị dính lại với nhau
- Do kế phát từ bệnh sẩy thai truyền nhiễm bởi vi
trùng Brucella hay phẩy khuẩn Vibrio fortus.
c. Triệu chứng
- Sốt cao, nôn mửa, sữa giảm có khi ngừng tiết
sữa,
- Vật bệnh biểu hiện đau đớn hay quay lại phía sau,
thờng cong lng rặn.
- Sau 24 -48 giờ nhau thai sẽ bị hoại tử.
- Từ cơ quan sinh dục luôn thải ra ngoài một hỗn dịch
bao gồm dịch rỉ viêm, niêm dịch và các tế bào núm
nhau bị hoại tử có màu đỏ nâu và có mùi hôi thối đặc
trng
- Dễ lâm vào tình trạng huyết nhiễm trùng hay huyết
nhiễm độc và rất dễ bị tử vong
c. Phơng pháp điều trị bệnh
- Oxytocin: tiêm dới da 1-2ml/con/ ngày
tiêm 1 lần kết hợp tiêm truyền dung dịch
glucoza 5% 15 - 20ml/kgP
- Thụt vào tử cung Rivanol 0,1%, thuốc
tím 0,1% liều 100-300ml/lần .
- Dùng một số bài thuốc nam chữa bệnh sát
nhau theo kinh nghiệm của cộng đồng
+ Bài 1: Lá khế 500g, lá trầu không 20g.
Rửa sạch giã nát ngâm trong 1 lít nớc sôi để
nguội, gạn lấy nớc cho uống
+ Bài 2: Cau non mới trổ 200g, giã nhỏ trộn
đều với một ít muối, ngâm vào nớc sạch, sau 30
phút vắt lấy nớc cho chó mẹ uống
Bài 3: Lá quất hồng bì 500g, nớc
sạch1000ml. Đun sôi cô đặc còn 1/3 thể tích, cho
chó uống 1-2 lần trong ngày.
Bài 4: Lá thầu dầu tía giã nhỏ đắp hoặc buộc
lên đỉnh đầu chó mẹ
Hiện tợng chửa giả (Pseudocyecis)
I. Khái niệm về bệnh:
Là một qúa trình bệnh lý hay gặp ở chó, mèo
cái trong độ tuổi sinh sản với đặc điểm là con vật
xuất hiện các triệu chứng lâm sàng giống nh cơ thể
có thai nhng thực chất trong tử cung không có bào
thai
II. Nguyên nhân:
Cho đến nay nguyên nhân gây lên hiện t-
ợng chửa giả ở chó mèo cha đợc khẳng định
chắc chắn nhng nhiều tác giả đã cho rằng có
thể do hoạt động kéo dài của thể vàng
.
Lớp Học Phần VNUA - Khoa Chăn nuụi- Học Viện Nụng Nghiệp Việt Nam
https://sites.google.com/site/lophocphanvnuak60/
2/20/2017
39
III. Triệu chứng
- Sau khi động dục một thời gian, chó cái có
triệu chứng chửa.
- Bụng căng dần, tuyến vú tăng sinh.
- Núm vú phát triển, bầu vú căng và vắt ra sữa,
ở giai đoạn cuối chó cái có hiện tợng tìm chỗ
để đẻ nhng thực ra không có thai trong bụng
(khám bằng sờ nắn, nghe tim thai và siêu âm)
-Tính tình chó thay đổi. Sau khoảng 60
ngày chó cái làm tổ ở nơi tối, coi đồ chơi
hay giầy dép nh là con của chính mình.
- Con vật có biểu hiện rối loạn tiêu hoá, rối
loạn điều tiết nhiệt có lúc thân nhiệt tăng
có lúc nhiệt độ thấp .
III. Điều trị
- Thờng những chó này không nên cho sinh sản
tiếp tục, khi ngừng tiết sữa, thực hiện phẫu thuật cắt
bỏ buồng trứng và tử cung
- Sử dụng: Testosteron: tiêm bắp liều 10-50mg
+ Oestrogen: tiêm bắp liều 1-2mg/con, tiêm 3
lần mỗi lần cách nhau 48 tiếng.
+ Progesteron: Tiêm bắp cho chó liều 2-
5mg/lần, thờng phối hợp với vitamin E liều
2mg/kg thể trọng.
+ Prolan B: Tiêm bắp liều 500UI cho chó
dới 25kg và liều 1000UI cho chó trên 25kg.
+ PGF2α, hay cỏc dẫn xuất của nú như
Lutalyse, Prosolvin tiêm bắp liều 0,3-
0,5ml/lần, có tác dụng nhanh chóng kết thúc
hiện tợng mang thai giả ở chó.
Bài tiểu luận
1. Hóy trỡnh bày những hiểu biết về nhúm mỏu và
phương thức truyền mỏu cho chú.
2. Bạn hóy trỡnh bày những hiểu biết về hiện tượng
chửa giả của chú mốo
Lớp Học Phần VNUA - Khoa Chăn nuụi- Học Viện Nụng Nghiệp Việt Nam
https://sites.google.com/site/lophocphanvnuak60/
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bai_giang_benh_cho_meo_nguyen_van_thanh.pdf