Bài giảng Biến đổi chỉ số tương hợp tâm thất - Động mạch ở người bệnh tăng huyết áp nguyên phát

 Ở bệnh nhân THA nói chung, độ đàn hồi động mạch và độ đàn hồi tâm thất (Ea, Ees) gia tăng đáng kể so với người không tăng huyết áp. Tuy nhiên chỉ số tương hợp tâm thất – động mạch (VAC) vẫn được duy trì trong giới hạn bình thường.  Ở các bệnh nhân THA, độ đàn hồi động mạch (Ea) tăng cao tương tự nhau ở cả bệnh nhân THA không suy tim, THA suy tim EF bảo tồn và THA suy tim EF giảm. Ở các bệnh nhân tăng huyết áp , độ đàn hồi thất trái (Ees) và chỉ số tương hợp tâm thất-động mạch (VAC) giảm rõ ở bệnh nhân THA suy tim EF giảm so với bệnh nhân THA suy tim EF bảo tồn và THA không suy tim  Phân suất tống máu (EF) tương quan nghịch mức độ vừa với VAC và tương quan thuận mức độ lỏng với Ees

pdf19 trang | Chia sẻ: hachi492 | Ngày: 09/02/2022 | Lượt xem: 20 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Biến đổi chỉ số tương hợp tâm thất - Động mạch ở người bệnh tăng huyết áp nguyên phát, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bùi Thùy Dương, Lương Công Thức, Nguyễn Oanh Oanh BVQY 103  2003, 64 triệu tăng huyết áp trên thế giới  2025, ước tính tỷ lệ THA toàn thế giới  29,2%, tổng số mắc  1,56 tỷ người  WHO, THA tử vong  7,1 triệu ca/năm Não Mắt Tim Thận Biến chứng của THA The 7 pathways in the progression from hypertension to heart failure. Mark H. Drazner Circulation. 2011;123:327-334 Copyright © American Heart Association, Inc. All rights reserved.  Suga H. (1969)  chỉ số tương hợp tâm thất – động mạch (VAC) (ACCF/AHA, ESC) VAC = Ea / Ees + VAC (Ventricular-Arterial Coupling hay Ventricular-Arterial Interaction): chỉ số tương hợp tâm thất – động mạch + Ea (arterial elastance): độ đàn hồi động mạch (mmHg/ml)) + Ees (end systolic elastance) hoặc ELV (left ventricular elastance): độ đàn hồi thất trái cuối tâm thu (mmHg/ml)  Giá trị:  ,  , tiên lượng  Đo đạc pp xâm nhập  hạn chế áp dụng LS.  Chen CH. (1991): pp đơn nhịp sửa đổi ((the modified single beat method) TƯƠNG ĐƯƠNG pp xâm nhập  Bình thường VAC = 1 ± 0,36  thất trái tống máu hiệu quả nhất, tiêu thụ năng lượng thấp nhất Mục tiêu: Khảo sát sự biến đổi chỉ số tương hợp tâm thất – động mạch theo mức độ suy tim ở người bệnh tăng huyết áp nguyên phát 1. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 1.1. Đối tượng: 125 người, khoa Tim mạch, BV 103: Nhóm chứng: 30 người không THA và bệnh lý ảnh hưởng chức năng tim mạch Nhóm bệnh: 95 bệnh nhân THA  Tiêu chuẩn lựa chọn nhóm bệnh Chẩn đoán tăng huyết áp theo WHO/ISH 2003 BN đồng ý tham gia vào nghiên cứu  Tiêu chuẩn loại trừ của nhóm bệnh Suy tim giai đoạn cấp tính. Rung nhĩ, hẹp van tim, hẹp đường ra thất trái, hẹp eo động mạch chủ , sử dụng các thiết bị CRT, ICD,... Cửa sổ siêu âm không đảm bảo yêu cầu kỹ thuật. Bệnh nhân không đồng ý tham gia nghiên cứu 1.2. Máy móc, trang thiết bị: Máy siêu âm Phillip HD 11XE Máy đo huyết áp cánh tay 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. Thiết kế nghiên cứu Mô tả, cắt ngang PP lấy mẫu thuận tiện 2.2. Các bước tiến hành Lập hồ sơ BA Khám LS, xn CLS, chụp ĐMV (nếu có CĐ). ECG 12 đạo trình, đo HA ngay trước siêu âm tim. Siêu âm tim theo mẫu thiết kế 2.3. Các biến số chính HA TT, HA TTR, nhịp tim, mức độ suy tim theo NYHA, BMI Các thông số trên SÂ: LA, LVDd, LVDs, EDV, ESV, FS, EF, Ees, Ea, VAC... 2. 4. PP đo đạc, tính toán Ea, Ees VÀ VAC:  Cách đo Ees(sb): pp đơn nhịp sửả đổi của Chen CH Sử dụng các chỉ số HA ĐM và các thông số trên SÂ tim Ees(sb) = [Pd − (End(est) × Ps × 0.9)] / [End(est) × SV]  Cách đo Ea: Ea  ESP/SV  0,9 x HA TT / (EDV – ESV)  Cách tính VAC VAC = Ea / Ees(sb) 2.5. Tiêu chuẩn chẩn đoán  Tăng huyết áp (WHO/ISH 2003)  Suy tim (Hội tim mạch châu Âu-ESC 2008)  Suy tim mạn tính (ESC 2008)  Mức độ suy tim (NYHA 1994)  Suy tim EF giảm và EF bảo tồn (ACCF/AHA -2013) 2.6. Xử lý số liệu Sử dụng các thuật toán thống kê trong Y học Thông số Nhóm bệnh (n=95) Nhóm chứng (n=30) p Nam 58 (61,05%) 19 (63,33%) > 0,05 Nữ 37 (38,95%) 11 (36,7%) > 0,05 Tuổi TB 56,3 ± 27,8 49,7 ± 26,5 > 0,05 BMI (kg/m2) 21,69 ± 3,51 19,18 ± 2,88 < 0,05 HA TT(mmHg) 159,92 ± 41,23 111,55 ± 20,27 < 0,05 HATTr (mmHg) 99,67 ± 15,98 68,14 ± 10,86 < 0,05 ESP(mmHg) 134,93 ± 19,10 100,39 ± 7,44 < 0,05 HATB (mmHg) 128,75 ± 13,73 83,95± 9,98 < 0,05 Nhịp tim (nhịp/p’) 73,58 ± 10,23 69,98 ± 9,87 >0,05 Không suy tim 41 (43,16%) 30 (100%) -- NYHA II 36 (37,89%) -- III 10 (10,53%) -- IV 8 (8,42%) -- Bệnh ĐMV 11 (11,58%) 0 -- Đái tháo đường 8 (8,42%) 0 -- Rối loạn lipid máu 51 (53,68%) 7 (23,33%) < 0,05 1. Một số đặc điểm LS,YTNC tim mạch và các bệnh kèm theo BN THA Không suy tim Suy tim PSTM bảo tồn (EF > 40%) Suy tim PSTM giảm (EF ≤ 40%) Tổng Số lượng 41 42 12 95 Tỷ lệ % 43,16% 44,21% 12,63% 100% EF (%) (TB ± SD) 67 ± 9 50,5 ± 7 35 ± 5 p< 0,05 0,9 1,1 0 0,5 1 1,5 Nhóm chứngTHA VAC p > 0,05 2.1 2.3 3.6 3.2 0 1 2 3 4 Ea Ees Nhóm chứng THA p < 0,05 Cohen-Solai (1994) , 25người bình thường, 19THA không suy tim, Ea cao hơn 60% , Ees cao hơn 95% so chứng, Ea/ELV không khác nhau. Barry A. B (2009), 617 bình thường, 719 THA không suy tim, 244 THA suy tim PSTM bảo tồn, Ea & Ees 2 nhóm bệnh cao hơn chứng có ý nghĩa, VAC không khác biệt Giá trị trung bình của Ea và Ees Giá trị trung bình của VAC mmHg/ml Các chỉ số Phân nhóm THA EF (%) Ea (mmHg/ml) Ees (mmHg/ml) VAC 1-Không suy tim (n=41) TB ± SD 67 ± 23 3,5 ± 1,3 3,6 ±1,4 0,9 ± 0,7 2-Suy tim PSTM bảo tồn (n=42) TB ± SD 63,5 ± 17 3,8 ± 1,6 3,7 ± 1,6 1,0 ± 0,8 p2-1 >0,05 >0,05 >0,05 >0,05 3-Suy tim PSTM giảm (n=12) TB ± SD 35 ± 5 3,9 ± 1,5 2,5 ± 0,9 1,6 ± 1,1 p3-1 0,05 <0,05 <0,05 p3-2 0,05 <0,05 <0,05 Chen CH (1998), Lam CS (2007), bn suy tim PSTM bảo tồn Ea/Ees giảm tương tự người già THA không triệu chứng, mức giảm trong khoảng hoạt động tống máu và mức tiêu thụ năng lượng không đổi r = 0.31; p < 0,05 Tương quan giữa phân suất tống máu với độ đàn hồi tâm thất r = -0,59; p< 0,001 Tương quan giữa phân suất tống máu với chỉ số tương hợp tâm thất – động mạch Maria C.S (2012), 57 bn THA và 35 bn suy tim tâm thu, Ees tương quan thuận mức độ chặt với EF (r=0,73), Ea tương quan thuận mức độ vừa với huyết áp (r=0,54).  Ở bệnh nhân THA nói chung, độ đàn hồi động mạch và độ đàn hồi tâm thất (Ea, Ees) gia tăng đáng kể so với người không tăng huyết áp. Tuy nhiên chỉ số tương hợp tâm thất – động mạch (VAC) vẫn được duy trì trong giới hạn bình thường.  Ở các bệnh nhân THA, độ đàn hồi động mạch (Ea) tăng cao tương tự nhau ở cả bệnh nhân THA không suy tim, THA suy tim EF bảo tồn và THA suy tim EF giảm.  Ở các bệnh nhân tăng huyết áp , độ đàn hồi thất trái (Ees) và chỉ số tương hợp tâm thất-động mạch (VAC) giảm rõ ở bệnh nhân THA suy tim EF giảm so với bệnh nhân THA suy tim EF bảo tồn và THA không suy tim  Phân suất tống máu (EF) tương quan nghịch mức độ vừa với VAC và tương quan thuận mức độ lỏng với Ees. EM XIN TRÂN TRỌNG CÁM ƠN

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfbai_giang_bien_doi_chi_so_tuong_hop_tam_that_dong_mach_o_ngu.pdf
Tài liệu liên quan