Bài giảng Các vấn đề về khoảng cách trong không gian
Cho hình chóp tứ giác đều S. ABCD có đáy hình vuông cạnh a. Gọi E là điểm đối xứng của D qua trung điểm SA, M là trung diểm của AE, N là trung điểm của BC. Chứng minh MN vuông góc với BD và tính (theo a) khoảng cách giữa hai đường thẳng MN với AC
6 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 7494 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Các vấn đề về khoảng cách trong không gian, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Khóa học LTĐH đảm bảo môn Toán – Thầy Lê Bá Trần Phương Chuyên đề 01. Hình học không gian
Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 1 -
Khoảng cách hai đường thẳng chéo nhau (tt)
Bài tập có hướng dẫn giải
Bài 1.
Cho chóp tam giác đều S.ABC có cạnh đáy bằng
3 ,a
cạnh bên bằng
2 .a
Tính khoảng cách giữa hai đường
thẳng SA và BC.
Lời giải:
Trong tam giác ABC đều, kéo dài AG cắt BC tại M
AG BC
Chóp S.ABC đều, gọi G là trọng tâm
tam giác ABC nên
SG ABC SG BC
,
từ đó suy ra
BC SAG
.
Trong
SAM
kẻ
MN SA N SA MN BC
.
Do vậy MN là đoạn vuông góc chung của BC và SA.
Ta có:
2 .SAMS SGMAMN
SA SA
2
2 2 2 9 3 39
4 2
a a
MA AC MC a
2 22 3
3
AG AM a SG SA AG a
3 3
.
. 3 32
2 4
a
a
SG MA a
MN
SA a
Bài 2.
Cho hình chóp tam giác S.ABC có SA vuông góc với mp(ABC) và
2.SA a
. Đáy ABC là tam giác
vuông tại B với BA=a. Gọi M là trung điểm của AB. Tìm độ dài đoạn vuông góc chung của 2 đường
thẳng SM và BC.
Lời giải:
BÀI GIẢNG 03.
CÁC VẤN ĐỀ VỀ KHOẢNG CÁCH TRONG KHÔNG GIAN (Phần IV)
ĐÁP ÁN BÀI TẬP TỰ LUYỆN
Khóa học LTĐH đảm bảo môn Toán – Thầy Lê Bá Trần Phương Chuyên đề 01. Hình học không gian
Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 2 -
Ta có
( )
SA BC
BC SAB
AB BC
tại B.
Dựng
( )BH SM H SM
.
Ta thấy:
BH BC
. Vậy BH chính là đoạn vuông góc chung của SM và BC.
Ta tính BH như sau:
1 222 . .
3 3 32
2
SBM
a
BH BM BH a
S BH SM SABM BH
aSA S a
Bài 3. Trong mặt phẳng (P) cho hình thoi ABCD có tâm là O, cạnh
a
và 3
.
3
a
OB
Trên đường thẳng
vuông góc với mp(ABCD) tại O, lấy điểm S sao cho
.SB a
Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng SA
và BD.
Lời giải:
Khóa học LTĐH đảm bảo môn Toán – Thầy Lê Bá Trần Phương Chuyên đề 01. Hình học không gian
Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 3 -
Dễ chứng minh được
BD SAC
(vì
,BD AC BD SO
)
Trong mp(SAC) kẻ
OI SA I SA
OI là đoạn vuông góc chung của SA và BD.
Ta có:
2 26 2 3
3 3
a a
SO OA SA SO OA
2 . 3
3
SOAS SOOA aOI
SA SA
Bài 4.
Cho tứ diện ABCD với AB=CD=a, AC=BD=b, BC=AD=c. Hãy tính độ dài đoạn vuông góc chung của
AB và CD.
Lời giải:
Gọi I và J lần lượt là trung điểm của AB và CD.
Ta thấy ngay
ABC ABD
nên 2 trung tuyến CI và BD bằng nhau hay
ICD
cân tại I. Nên ta có
IJ CD
.
CM tương tự ta có:
IJ AB
vậy IJ chính là đoạn vuông góc chung của AB và CD.
Tính IJ: Áp dụng công thức trung tuyến và ta tính IJ được kết quả là:
2 2 2
2 2 2 2 2 2
2
2 2 2 2 2 2
2
2 2 2
2 2
IJ
4
2 2 2 2
2 2
4
2 2 2 2
2 2
4
2
IC ID DC
CB AC AB DB DA AB
DC
c b a b c a
a
b c a
Bài 5.
Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông tâm O cạnh a.
( ), 3SA ABCD SA a
.
Khóa học LTĐH đảm bảo môn Toán – Thầy Lê Bá Trần Phương Chuyên đề 01. Hình học không gian
Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 4 -
Tính khoảng cách giữa 2 đường thẳng:
1. AD;SC 2. BC;SA 3. AB;SO 4. CD;SO 5. AD;SB
Lời giải:
1. Gọi H là hình chiếu của A lên SB.
Vì
, do ( ) ( ) , ( )BC AB BC SA SA ABCD BC SAB BC AH AH SB AH SBC
Do
3
AD / /BC SBC / /AD ( , ) ( , ( ))
2
a
d AD SC d A SBC AH
(vì
( )AH SBC
)
2.
, ( ; ) .AB SA AB BC d BC SA AB a
3. Gọi N, P lần lượt là trung điểm của AD, BC.
Ta có
/ / ( ) / / ( ; ) ( ,( ))NP AB SO SNP AB d AB SO d A SNP
.
Vẽ
' , / / , ( ) ( ) ' ' ( )
( , ) ( , ( )) '.
AN SN NP CD CD SAD NP SAD AN NP AN SNP
d AB SO d A SNP AN
Ta có:
2 2 2 2
1 1 1 13 39
( , ) '
' 3 3
a
d AB SO AN
AN SA AN a
4. Hạ:
39
' '/ / ' ' ' ' ' ( , ) ' '
3
a
DD SN DD AN DND ANN DD AN d CD SO DD AN
5. 3
/ / ( ) / / ( , ) ( , ( ))
2
a
AD BC SBC AD d AD SB d A SBC AH
Bài 6.
Cho hình lập phương ABCD.A’B’C’D’ có cạnh bằng
a
. Gọi K là trung điểm của DD’. Tìm khoảng cách
giữa CK và AD’.
Lời giải:
Khóa học LTĐH đảm bảo môn Toán – Thầy Lê Bá Trần Phương Chuyên đề 01. Hình học không gian
Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 5 -
Kẻ AH || CK (H thuộc cạnh CC’), khi đó ta có:
' '
, ' , ' , '
3
', '
AHD
AHC D
CK AD CK mp AHD C mp AHD
V
C mp AHD
S
Dễ thấy H là trung điểm của CC’ và tính được 3
' ' ' '
1
. .
3 12
AHC D HC D
a
V AD S
Xét tam giác AHD có:
2 2 5' ' ; 2
2
a
DH DC HC AD a
2 2 3
2
a
AH AD HD
2
'
1 3 1 3
os ' sin ' . ' . ' .sin '
2 40 10
AD H
a
c AD H AD H S D AD H AD H
Vậy khoảng cách giữa hai đường thẳng CK và AD’ là:
' '
3
, ' , '
3
AHD
AHC DV aCK AD CK mp AHD
S
Bài 7.
Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh a. Gọi E là điểm đối xứng của D
qua trung điểm của SA, M là trung điểm của AE, N là trung điểm của BC. Chứng minh MN vuông
góc với BD và tính (theo a) khoảng cách giữa hai đường thẳng MN và AC.
Lời giải:
Khóa học LTĐH đảm bảo môn Toán – Thầy Lê Bá Trần Phương Chuyên đề 01. Hình học không gian
Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 6 -
Gọi P là trung điểm của SA. Ta có MNCP là hình bình hành nên MN song
song với mặt phẳng (SAC). Mặt khác, BD
(SAC) nên BD
MN.
Vì MN // (SAC) nên
1 1 2
d MN;AC d N; SAC • B; SAC = BD=
2 4 4
a
d
Giáo viên: Lê Bá Trần Phương
Nguồn : Hocmai.vn