Bài giảng Cân bằng tất cả các thị trường: Mô hình AD-AS
CÁC ĐOẠN CỦA TỔNG CUNG
•Đoạn Keynes
• Nền kinh tế thất nghiệp nhiều dẫn đến việc tăng tổng cầu
không có tác động lên tiền lương và mức giá
•Đoạn cổ điển
• Toàn dụng dẫn đến việc tăng tổng cầu chỉ làm tăng tiền
lương và mức giá
•Đoạn trung gian
• Một vài khu vực trong nền kinh tế đạt được toàn dụng nhanh
hơn khu vực khác
KINH TẾ HỌC PHÍA CẦU VS PHÍA CUNG
• Chính phủ điều tiết các hoạt động của nền kinh tế bằng cách tác động lên
các yếu tố phía cầu
• Chính sách thuế
• Chi tiêu chính phủ
• Điều tiết lãi suất
• Điều hành cung tiền và tín dụng
• Chính phủ ảnh hưởng lên các hoạt động kinh tế bằng cách thực thi các chính
sách phía cung
• Giảm chi phí đầu vào (lao động, tiền lương)
• Giảm các rào cản, giảm điều tiết
• Tăng động cơ khuyến khích: chấp nhận rủi ro, tinh thần doanh nhân
25 trang |
Chia sẻ: hachi492 | Ngày: 13/01/2022 | Lượt xem: 342 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Cân bằng tất cả các thị trường: Mô hình AD-AS, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI GIẢNG 11:
CÂN BẰNG TẤT CẢ CÁC THỊ TRƯỜNG:
MÔ HÌNH AD-AS
ĐỖ THIÊN ANH TUẤN
TRƯỜNG CHÍNH SÁCH CÔNG VÀ QUẢN LÝ
ĐẠI HỌC FULBRIGHT VIỆT NAM
1
Economics has never been a science - and it is even less now than a few years ago.
----- Paul Samuelson
ĐƯỜNG TỔNG CẦU
0
M
ứ
c
g
iá
c
h
u
n
g
,
P
GDP thực, Y
AD
ĐƯỜNG TỔNG CẦU DỐC XUỐNG
• Hiệu ứng lãi suất
• Khi mức giá tăng lên làm cho lãi suất danh nghĩa cũng tăng lên, từ đó làm giảm đầu
tư của nền kinh tế.
• Hiệu ứng cân bằng thực (hiệu ứng của cải)
• Ở mức giá cao hơn, giá trị thực của các tài sản tài chính mà người dân nắm giữ giảm
xuống, làm giảm của cải, từ đó giảm tiêu dùng xã hội.
• Hiệu ứng sức mua bên ngoài
• Giá hàng hóa trong nước tăng tương đối so với giá hàng hóa nước ngoài làm tăng
nhập khẩu và giảm xuất khẩu, khiến cho xuất khẩu ròng giảm
CÁC YẾU TỐ LÀM DỊCH CHUYỂN ĐƯỜNG
TỔNG CẦU AD
• Chi tiêu hộ gia đình
• Thị trường chứng khoán bùng nổ/suy giảm
• Sở thích tiêu dùng hay tiết kiệm
• Tăng/giảm thuế thu nhập, trợ cấp chính phủ
• Chi tiêu đầu tư
• Đầu tư tài sản cố định, vốn lưu động
• Sự kỳ vọng: lạc quan hay bi quan về triển vọng kinh
tế
• Lãi suất, chính sách tiền tệ
• Chính sách thuế, bảo hiểm xã hội
• Chi tiêu và thuế của chính phủ
• Chi thường xuyên, đầu tư phát triển
• Vay nợ của chính phủ
• Thay đổi các chính sách thuế
• Xuất khẩu và nhập khẩu
• Tăng trưởng/suy thoái của kinh tế thế giới, các nước
có quan hệ ngoại thương
• Lên giá hay giảm giá đồng tiền
• Niềm tin, sự kỳ vọng
• Lạc quan và bi quan
• Kỳ vọng tự phát sinh
CÁC YẾU TỐ XÁC ĐỊNH TỔNG CẦU
Yếu tố Cấu phần GDP
C,I,G,NX
Tác động tăng của
yếu tố lên AD
Tác động giảm của
yếu tố lên AD
Thuế C,I Giảm AD Tăng AD
Lãi suất C,I Giảm AD Tăng AD
Niềm tin C,I Tăng AD GiảmAD
Sức mạnh đồng tiền NX Giảm AD Tăng AD
Chi tiêu chính phủ G Tăng AD Giảm AD
DỊCH CHUYỂN TỔNG CẦU
0
M
ứ
c
g
iá
,
P
GDP thực, Y
AD1
AD3
AD2
Tổng cầu tăng
Tổng cầu giảm
TỔNG CUNG
• Tổng cung biểu thị mức tổng sản lượng thực mà nền kinh tế sẽ sản xuất tại
các mức giá nhất định
• Phương trình tổng cung tổng quát
Y = YP + a(P – PE)
Sản lượng
Sản lượng
tiềm năng
(dài hạn)
a > 0,
hệ số co giãn
của Y theo P
Mức giá
Mức giá kỳ vọng
𝑌 = 𝑌𝑆(
𝑊
𝑃
,
𝑃
𝑃𝐸
, 𝜀𝑖)
TỔNG CUNG NGẮN HẠN
AS1
M
ứ
c
g
iá
,
P
GDP thực, Y
0
P1 A1
Y1
P3
A3
Y3
P2
A2
Y2
TẠI SAO ĐƯỜNG TỔNG CUNG DỐC LÊN?
• Lý thuyết tiền lương kết dính
• Trong ngắn hạn tiền lương danh nghĩa bị kết dính hay thường điều chỉnh chậm chạp (do điều khoản hợp đồng hoặc quy
ước của xã hội)
• DN và người lao động ký kết hợp đồng dựa vào giá kỳ vọng PE
• Nếu P > PE => doanh thu của DN tăng nhưng chi phí không tăng tương xứng => lợi nhuận nhiều hơn => sản xuất nhiều
hơn => tăng sản lượng và nhân dụng
• Lý thuyết giá cả kết dính
• Nhiều loại giá kết dính trong ngắn hạn do chi phí điều chỉnh giá tốn kém
• DN dựa vào giá kỳ vọng PE để định giá
• Giả sử khi NHTW tăng cung tiền ngoài dự kiến => P tăng
• Trong ngắn hạn, DN không có chi phí thực đơn sẽ tăng giá ngay; DN có chi phí thực đơn chậm tăng giá => giá tương đối
của DN có chi phí thực đơn giảm => tăng cầu hàng hóa của DN đó => tăng sản lượng và nhân dụng
• Lý thuyết về sự nhầm lẫn
• DN nhầm lẫn giữa việc thay đổi giá với thay đổi giá tương đối của sản phẩm DN
• Khi P > PE, DN sẽ tưởng là giá sản phẩm của mình tăng lên trước khi mức giá chung tăng lên => DN tin rằng giá tương đối
đang tăng => tăng sản lượng và nhân dụng
9
TỔNG CUNG DÀI HẠN
M
ứ
c
g
iá
,
P
GDP thực, Y
0
P3
P1
P2
AS3
A1
AS1AS2
C1
B1
LRAS
YP
A3
A2
TỔNG CUNG DÀI HẠN (LRAS)
• Sản lượng tự nhiên (YP) được quyết định bởi trữ lượng vốn và tài nguyên (K), lao động (L), và
trình độ công nghệ (T).
YP = f(K, L, T)
• Mức giá tăng không làm thay đổi các yếu tố này nên tác động đến YP. (Sự phân đôi cổ điển)
• Các yếu tố làm tăng YP:
• Tác động đến K: đầu tư vào nhà máy, thiết bị, cơ sở hạ tầng, khám phá ra nguồn tài nguyên mới, thời tiết ảnh
hưởng đến sản xuất nông nghiệp
• Tác động đến L: Di dân, bùng nổ dân số, già hóa dân số
• Tác động đến T: Sinh viên tốt nghiệp đại học, phát minh sáng chế, cải thiện về năng suất, tiến bộ công nghệ
ĐƯỜNG GIỚI HẠN KHẢ NĂNG SẢN XUẤT (PPF)
Hàng hóa vốn
0 1 2 3 4 5
5
10
15
SỰ DỊCH CHUYỂN CỦA ĐƯỜNG TỔNG CUNG
• Thay đổi giá các yếu tố đầu vào
• Thay đổi năng suất
• Thay đổi thể chế
• Thay đổi môi trường kinh doanh
CÁC YẾU TỐ XÁC ĐỊNH AS
Yếu tố Tác động tăng của yếu tố lên
AS
Tác động giảm của yếu tố lên
AS
Giá yếu tố đầu vào Giảm AS Tăng AS
Năng suất Tăng AS Giảm AS
Điều tiết của chính phủ Giảm AS Tăng AS
CÂN BẰNG DÀI HẠN
Ở trạng thái cân bằng dài hạn:
P = PE
Y = YP
U = UN
15
LRAS
SRAS
M
ứ
c
g
iá
,
P
AD
YP
PE
Y1
P1
Y2
P2
HỐ CÁCH SUY THOÁI VÀ HỐ CÁCH LẠM PHÁT
LRAS
Yp
M
ứ
c
g
iá
,
P
GDP thực, Y
AD1
AD2
SRAS
Y1
P1
P2
Y2
Hố cách lạm phát
(Inflationary Gap)
PE
Hố cách suy thoái
(Recessionary Gap)
CÁC ĐOẠN CỦA TỔNG CUNG
•Đoạn Keynes
• Nền kinh tế thất nghiệp nhiều dẫn đến việc tăng tổng cầu
không có tác động lên tiền lương và mức giá
•Đoạn cổ điển
• Toàn dụng dẫn đến việc tăng tổng cầu chỉ làm tăng tiền
lương và mức giá
•Đoạn trung gian
• Một vài khu vực trong nền kinh tế đạt được toàn dụng nhanh
hơn khu vực khác
HÌNH DẠNG ĐƯỜNG TỔNG CUNG NGẮN HẠN
M
ứ
c
g
iá
,
P
GDP thực, Y
P1
P2
Đoạn Keynes;
Hiệu ứng số nhân hoàn toàn
Đoạn trung gian:
Hiệu ứng số nhân giảm khi nền
kinh tế gần đạt trạng thái toàn
dụng
Đoạn cổ điển:
Không có hiệu ứng
số nhân, chỉ có tác
động lên mức giá
KINH TẾ HỌC PHÍA CẦU VS PHÍA CUNG
• Chính phủ điều tiết các hoạt động của nền kinh tế bằng cách tác động lên
các yếu tố phía cầu
• Chính sách thuế
• Chi tiêu chính phủ
• Điều tiết lãi suất
• Điều hành cung tiền và tín dụng
• Chính phủ ảnh hưởng lên các hoạt động kinh tế bằng cách thực thi các chính
sách phía cung
• Giảm chi phí đầu vào (lao động, tiền lương)
• Giảm các rào cản, giảm điều tiết
• Tăng động cơ khuyến khích: chấp nhận rủi ro, tinh thần doanh nhân
JOHN MAYNARD KEYNES (1883-1946)
• The General Theory of Employment, Interest,
and Money, 1936
• Cho rằng các cuộc suy thoái hay đại suy thoái
là kết quả của cầu không đủ
• Các nhà hoạch định chính sách nên thay đổi
tổng cầu
• Phê phán các lý thuyết cổ điển
20
The long run is a misleading
guide to current affairs. In the
long run, we are all dead.
Các nhà kinh tế tự đặt ra cho mình một
nhiệm vụ quá dễ dàng và vô dụng khi
trong các mùa mưa bão họ chỉ có thể nói
với chúng ra rằng khi cơ bão đi qua lâu,
đại dương sẽ lại bình phẳng.
TÓM TẮT QUAN HỆ IS-LM VỚI AD-AS
Giao điểm Keynes
Lý thuyết ưa thích
thanh khoản
IS
LM
IS-LM
AD
AS
AD-AS
Giải thích sự
biến động
ngắn hạn
Chính sách
tài khóa
Chính sách
tiền tệ
21
IS-LM VỚI AD
YY0
r
LM0
r1
r0
IS0
P
Y0
P0
Y
P1
Y1
Y1
LM1
AD
𝑃 ↓ ⇒
𝑀
𝑃
↑⇒ 𝑟 ↓ ⇒ 𝐼 ↑⇒ 𝑌 ↑
22
SỰ DỊCH CHUYỂN CỦA
ĐƯỜNG AD DƯỚI TÁC ĐỘNG
CỦA CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA +
TIỀN TỆ QUA IS-LM
YY0
r
LM0
r1
r0
IS0
P
Y0
P0
YY1
Y1
LM1
AD0
AD1
Xét trường hợp:
NHTW nới lỏng chính sách tiền tệ:
Tăng MS
23
Tại mức giá P0 cho trước, ↑ 𝑀
𝑆 ⇒ ↓ 𝑟 ⇒↑ 𝐼 ⇒↑ 𝑌
SỰ DỊCH CHUYỂN CỦA
ĐƯỜNG AD DƯỚI TÁC ĐỘNG
CỦA CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA +
TIỀN TỆ QUA IS-LM
YY0
r
LM0
r1
r0
IS0
P
Y0
P0
YY1
Y1
IS1
AD0
AD1
Xét trường hợp:
Chính phủ nới lỏng chính sách tài khóa:
Tăng G
24
Tại mức giá P0 cho trước, ↑ 𝐺 ⇒ ↑↑ 𝑌 ⇒↑ 𝐿 𝑌, 𝑟
Để duy trì 𝑀𝑆 = 𝑀𝐷 ⇒ 𝑟 ↑⇒↓ 𝐼 (tác động chèn lấn) ⇒↓ 𝑌
IS-LM VỚI AS-AD
YY0
r
LM0
r1
r0
IS0
P
Y0
P0
YY1
Y1
AD0
AD1
YY0
r
LM0
r1
r0
IS0
P
Y0
P0
YY1
Y1
IS1
AD0
AD1
SRAS
LRAS
YP YP
Mở rộng tài khóa: G, T
Mở rộng tiền tệ: MS, r
LRAS SRAS
LM1
P1 P1
25
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bai_giang_can_bang_tat_ca_cac_thi_truong_mo_hinh_ad_as.pdf