Bài giảng Cập nhật khuyến cáo chẩn đoán và điều trị tăng áp phổi ESC London 2015
Khuyến cáo cho tăng áp phổi do huyết khối mạn tính
Các bn sóng sót sau NMP/ bn CTEPH ần được khám IIa C
Bệnh nhân CTEPH cần được dùng chống đông kéo dài I C
Mọi bn CTEPH cần được đánh giá k/năng phẫu thuật và quyết định chiến lược
điều trị bới 1 nhóm các chuyên gia của nhiều chuyên khoa
I C
Phẫu thuật lấy huyết khổi ĐMP nên thực hiện ở bệnh nhân CTEPH với hạ nhiệt
sâu ngừng tuần hoàn
I C
Riociguat được xem xét dùng cho bệnh nhân CTEPH có triệu chứng bền bỉ
hoặc tái lại sau khi điều trị ngoại khoa hoặc không phẫu thuật bởi 1 nhóm
chuyên gia CTEPH, nhóm này có ít nhất 1 phẫu thuật viên CTEPH có kinh
nghiệm
I B
Các thuốc ngoài hạng mục nên được xem xét dùng cho bệnh nhân CTEPH có
triệu chứng không phẫu thuật
IIb B
Can thiệp nong bóng ĐMP nên được xem xét cho bệnh nhân không phẫu thuật
được vì lý do kỹ thuật mổ/ hay bệnh nhân có lợi ích/nguy có không cao
IIb C
Khám sàng lọc CTEPH cho bn sống sót không triệu chứng sau huyết khối ĐMP
chưa được khuyến cáo
Trung tâm tư vấn điều trị tăng áp phổi
Trung tâm tư vấn gồm có một nhóm các chuyên gia ( tim mạch và hô hấp, điều
dưỡng, Xquang, hỗ trợ các vấn đề xã hội và các vấn đề về tâm lý )
I C
Trung tâm tư vấn có thể liên hệ trực tiếp và giới thiệu bn đến các dịch vụ khác (
bệnh mô liên kết, kế hoạch hoá gia đình, PEA, ghép phổi, người có bệnh tim
bẩm sinh )
I C
Trung tâm tư vấn nên theo dõi ít nhất 50 bệnh nhân PAH hoặc CTEPH và nên
nhận ít nhất hai hồ sơ tư vấn mới mỗi tháng về PAH hoặc CTEPH
IIa C
Trung tâm tư vấn nên thực hiện ít nhất 20 test hoạt mạch ở bệnh nhân IPAH,
HPAH hoặc bệnh nhân DPAH mỗi năm
IIa C
Trung tâm tư vấn nên tham gia nghiên cứu lâm sàng về TAĐMP, bao gồm pha
II và pha III của thử nghiệm lâm sàng
41 trang |
Chia sẻ: hachi492 | Ngày: 09/02/2022 | Lượt xem: 19 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Cập nhật khuyến cáo chẩn đoán và điều trị tăng áp phổi ESC London 2015, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CẬP NHẬT KHUYẾN CÁO
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ TĂNG ÁP PHỔI
ESC LONDON 2015
PGS.TS Trương Thanh Hương
Viện Tim mạch bệnh viện Bạch mai
Bộ môn Tim mạch Đại học Y Hà Nội
Các định nghĩa lâm sàng và sinh bệnh học quan trọng
Tăng áp phổi (PH) là tình trạng tăng áp lực động mạch phổi trung bình khi nghỉ ≥ 25
mmHg được đánh giá khi thông tim phải. Tăng áp phổi có thể thấy ở nhiều bệnh cảnh
lâm sàng khác nhau
Tăng áp động mạch phổi (PAH) là tình trạng tăng áp phổi tiền mao mạch và sức cản
mạch phổi > 3 đơn vi Wood, không do các nguyên nhân gây tăng áp phổi tiền mao
mạch khác như tăng áp phổi do tim trái, huyết khối mạn tính, bệnh hiếm khác. Tăng áp
phổi bao gồm các dạng liệt kê ở bảng 4 và những thay đổi của tuần hoàn phổi
Không có dữ liệu đầy đủ về tăng áp phổi khi gắng sức
Định nghĩa huyết động của tăng áp phổi
Định nghĩa Đặc điểm Nguyên nhân
Tăng áp phổi ALĐMP tb ≥ 25 mmHg Tất cả
Tăng áp phổi tiền mao mạch ALĐMP tb ≥ 25 mmHg
PAWP ≤ 15 mmHg
1. Tăng áp ĐMP
3. Tăng áp phổi do bệnh phổi
4. Huyết khối ĐMP mạn tính
5. Tăng áp phổi không rõ
nguyên nhân và/hoặc nhiều
cơ chế khác
Tăng áp phổi hậu mao mạch
Tăng áp phổi hậu mao mạch
đơn độc Ipc-PH
Tăng áp phổi hỗn hợp
ALĐMP tb ≥ 25 mmHg
PAWP > 15 mmHg
DPG < 7 mmHg và/hoặc
PVR ≤ 3 WU
DPG ≥ 7 mmHg và/hoặc
PVR > 3 WU
2. Tăng áp phổi do bệnh tim
trái
5. Tăng áp phổi không rõ
nguyên nhân và/hoặc nhiều
cơ chế khác
Phân loại lâm sàng tăng áp phổi
I.Tăng áp động mạch phổi I’’Tăng áp phổi trường diễn ở trẻ sơ sinh
I.I Vô căn
I.2 Di truyền
I.2.1 Sự biến đổi BMPR2
I.2.2 Sự biến đổi khác
I.3 Do thuốc và ngộ độc
I.4 Liên quan đến
I.4.1 Bệnh mô liên kết
I.4.2 HIV
I.4.3 Tăng áp lực cửa
I.4.4 Bệnh tim bẩm sinh
I.4.5 Nhiễm sán
II.Tăng áp phổi do tim trái
II.1 RL chức nămg tâm thu TT
II.2 RL chức năng tâm trương TT
II.3 Bệnh van tim
II.4 Tắc nghẽn đường vào/ra TT bẩm sinh/mắc
phải và bệnh cơ tim BS
II.5 Hẹp TMP bẩm sinh/mắc phải
I’.Bênh tắc TMP và/hoặc u máu mao mạch phổi III.Tăng áp phổi do bệnh phổi và/hoặc thiếu
oxy
I’.1 Vô căn
I’2 Di truyền
I’.2.1 Biến đổi EIF2AK4
I’.2.2 Biến đổi khác
I’.3 Do thuốc, ngộ độc hay tia xạ
I’.4 Liên qua đến
I’.4.1 Bệnh mô liên kết
I’.4.2 HIV
III.1 COPD
III.2 Bệnh phổi mô kẽ
III.3 Các bệnh phổi khác với phối hợp hạn chế
và tắc nghẽn
III.4 Rối loạn hô hấp khi ngủ
III.5 Rối loạn thông khí phế nang
III.6 Sống lâu ở vùng cao so với mặt nước biển
III.7 Bất thường về phát triển phổi
IV. PH do huyết khối thuyên tắc mạn tính và
tắc nghẽn ĐMP khác
V. Tăng áp phổi có cơ chế không rõ
ràng
IV.1 Tăng áp phổi do huyết khối mạn tính
IV.2 Nguyên nhân tắc nghẽn ĐMP khác
IV.2.1 U mạch
IV.2.2 U nội mạch khác
IV.2.3 Viêm mạch
IV.2.4 Hẹp ĐMP bẩm sinh
IV.2.5 Ký sinh trùng
V.1 RL huyết học: thiếu máu tan máu
mạn, RL tăng sinh tủy, cắt lách
V.2 bệnh hệ thống, sacoidois, bệnh mô
bào phổi, u cơ trơn bạch mạch
V.3 RLCH: RL dự trữ glycogen, bệnh
Gaucher, RL hormon giáp
V.4 Khác: suy thận mạn, viêm trung thất
xơ hóa, tăng áp phổi phân thùy, u huyết
khối vi mạch phổi
Phân loại lâm sàng tăng áp phổi (tiếp)
Phân loại tăng áp phổi liên quan đến bệnh tim bẩm sinh
1. Hội chứng Eisenmengern là tình trạng khởi đầu bằng luồng shunt trái phải, tiến triển
theo thời gian tới khí tăng sức cản mạch phổi, đảo ngược luồng shunt phải trái hay
shunt hai chiều; tím, đa hồng cầu thứ phát và thay đổi nhiều cơ quan
2.Tăng áp phổi liên quan với mức độ shunt trái phải
▪ Có thể sửa được
▪ Không sửa được
Dị tật từ mức độ trung bình đến nặng (lỗ thông vừa-lớn), tăng sức cản mạch phổi nhẹ
→ vừa, chủ yếu là shunt trái phải, không rõ tím khi nghỉ
3. Tăng áp phổi kèm dị tật tim nhỏ
Tăng sức cản mạch phổi rõ có dị tật nhỏ kèm theo ( thường TLT < 1cm, TLN < 2cm đo
trên siêu âm), nó không giải thích được sự tăng sức cản mạch phổi là do dị tạt nhỏ này,
bệnh cảnh lâm sàng rất giống với IPAH, chống chỉ định đóng lỗ thông
4.TAĐMP sau sửa chữa cấu trúc
Bệnh tim bẩm sinh đươc sửa chữa nhưng TAĐMP còn tồn tại sau sửa chữa hay xuất
hiện và phát triển sau vài tháng→ vài năm
Phân loại nguy cơ thuốc và độc tố gây TAĐMP
Rõ ràng Có khả năng Ít khả năng
•Aminorex
•Fenfluramine
•Dexfenfluramine
•Chất độc dầu hạt nho
•Benfluorex
•Chất ức chế hấp thu
seretonin chọn lọc
•Amphetamine
•Dasatinib
•L-triptophan
•Metamphetamine
•Cocain
•Phenylpropanolamine
•St John’s Wort
•Thuốc giống amphetamin
•Interferon α và β
•Một số thuốc nhóm akyl:
mytomycin C,
cyclophosphamid
Tăng nguy cơ PH dai dẳng ở trẻ sơ sinh ở các bà mẹ dùng thuốc ức chế thu hồi serotonin
chọn lọc
Các Alkylating có khả năng gây POVD (bệnh tắc tĩnh mạch phổi).
Sơ đồ chẩn đoán
Xác xuất chẩn đoán tăng áp phổi trên siêu âm ở
bệnh nhân nghi ngờ có tăng áp phổi
Vận tốc đỉnh qua HoBL Dấu hiệu của tăng áp phổi
khác
Xác xuất tăng áp phổi trên
siêu âm
≤2.8 hay không đo được Không Thấp
≤2.8 hay không đo được Có Trung bình
2.9 – 3.4 Không
2.9 – 3.4 Có Cao
> 3.4 Không cần
Dấu hiệu nghi ngờ tăng áp phổi trên siêu âm dùng đánh
giá xác xuất tăng áp phổi cùng với vận tốc đỉnh qua
HoBL
A : Tâm thất B : Động mạch phổi C : TMC dưới và nhĩ
phati
Tỷ lệ TP/TT > 1 Thời gian tăng tốc dòng
Doppler tại ĐRTP < 105
msec và/hoặc có dấu
hiệu đóng giữa tâm thu
ĐMP
TMC dưới > 21 mm và
xẹp nhiều thời kỳ hít vào
( < 50% hít vào gắng
sức, < 20% hít vào thông
thường)
VLT đi ngang ( chỉ số
lệch tâm thất trái > 1.1
thời kỳ tâm thu và/hoặc
tâm trương)
Vận tốc dòng hở van
ĐMP đầu tâm trương >
2.2 m/s
Diện tích nhĩ phải > 18
cm²
Đường kính thân ĐMP >
25 mm
Có từ 2 dấu hiệu khác loại (A, B, C) trở lên >> tăng mức chẩn đoán xác định PH trên siêu âm
Khả năng chẩn đoán PH trên siêu âm ở các bệnh nhân có
triệu chứng phù hợp với PH có kèm hoặc không kèm theo
nguy cơ PAH/CTEPH
Khả năng
tăng áp
phổi trên
siêu âm
Không có nguy cơ hay
tình trạng liên quan
đền PAH hoặc
CTEPH
clas
s
level Có nguy cơ hay tình
trạng liên quan đền
PAH hoặc CTEPH
class leve
l
Thấp Nên nghĩ đến CĐ khác IIa C Theo dõi trên siêu âm IIa C
Trung bình Nghĩ đến CĐ khác,
theo dõi bằng siêu âm
IIa C Đánh giá tăng áp phổi
kể cả thông tim phải
IIa B
Thăm dò chuyên sâu về
tăng áp phổi
IIb C
Cao Thăm dò chuyên sâu về
tăng áp phổi kể cả
thông tim phải
I C Đánh giá tăng áp phổi
kể cả thông tim phải
I C
Khuyến cáo thông tim phải trong PH
Thông tim phải để chẩn đoán xác định PAH (nhóm 1) và định hướng
điều trị
I C
Bn có tăng áp phổi cần được thông tim phải ở các trung tâm tim
mạch vì đó là kỹ thuật phức tạp và có nhiều biến chứng
I B
Thông tim phải trong PAH (nhóm 1) để đánh giá hiệu quả điều trị
bằng các thuốc (bảng 16)
IIa C
Bệnh tim bẩm sinh có luồng shunt cần được thông tim phải để quyết
đinh có nên sửa chữa không (bảng 24)
I C
Nếu xem xét ghép tạng ở bệnh nhân có PAH do bệnh tim trái (nhóm
2) hay do bệnh phổi gây tăng áp phổi (nhóm 3), cần thông tim phải
để đánh giá trước
I C
Nếu đo PAWP không đáng tin, nên thông tim trái đánh giá áp lực
cuối tâm trương thất trái
IIa C
Cần thông tim phải ở bệnh nhân nghi ngờ tăng áp phổi có bệnh tim
trái hoặc bệnh phổi để chẩn đoán phân biệt và hỗ trợ điều trị
IIb C
Cần thông tim phải ở bệnh nhân tăng áp phổi do huyết khối mạn để
chẩn đoán xác định và hỗ trợ điều trị (CTEPH nhóm 4)
I C
Khuyến cáo dùng test đánh giá đáp ứng giãn mạch
Test hoạt mạch cần được tiến hành ở trung tâm có nhiều kinh nghiệm I C
Test hoạt mạch được thực hiện ở bn tăng áp phổi vô căn, di truyền và
TAĐMP liên quan đến thuốc giúp quyết định có điều trị liều cao CCB
I C
Test dương tính khi giảm áp lực ĐMP ≥10mmHg đến giá trị áp lực ĐMP
tuyết đối ≤ 40mmHg với sự tăng hoặc không thay đổi cung lượng tim
I C
Nitric oxyd được dùng trong test hoạt mạch I C
Epoprostenol tiêm tĩnh mạch được dùng thay thế trong test hoạt mạch I C
Adenosine nên được xem xét dùng thay thế trong test hoạt mạch IIa C
Hít iloprost xem xét dùng thay thế trong test hoạt mạch IIa C
Không khuyến cáo uống hay tiêm thuốc CCBs tác dụng nhanh trong test
hoạt mạch
III C
Không khuyến cáo dùng test hoạt mạch để quyết định sử dụng liều cao
CCBs ở bn TAĐMP, ngoại trừ tăng áp phổi vô căn, di truyền hay TAĐMP
do thuốc và nó không được khuyến cáo ở nhóm tăng áp phổi 2,3,4,5
III C
Khuyến cáo về chẩn đoán
Siêu âm tim là phương pháp không xâm lấn đầu tiên khi nghi ngờ bệnh
nhân tăng áp phổi
I C
Xạ hình thông khí/tưới máu phổi hoặc xạ hình tưới máu phổi chỉ định cho
bệnh nhân tăng áp phổi không giải thích được để loại trừ CTEPH
I C
Chụp CT có tiêm thuốc cản quang ĐMP cho bệnh nhân nghi CTEPH I C
Xét nghiệm hóa sinh, xét nghiệm huyết học, miễn dịch, test HIV, chức
năng tuyến giáp: chỉ định cho tất cả bệnh nhân TAĐMP để đánh giá tình
trạng bệnh lý phối hợp
I C
Siêu âm ổ bụng cho bệnh nhân tăng áp lực tĩnh mạch cửa I C
Đánh giá chức năng hô hấp với DLCO cho tất cả bệnh nhân tăng áp phổi I C
Chụp CT độ phân giải cao xem xét cho bệnh nhân tăng áp phổi IIa C
Chụp động mạch phổi cho bệnh nhân CTEPH (pulmonary angiography) IIa C
Mở lồng ngực hay nội soi sinh thiết phổi không được khuyến cáo ở bệnh
nhân TAĐMP
III C
DLCO: khả năng khuyếch tán carbon monoxide tại phổi (diffusing capacity of the
lung for carbon monoxide
Đánh giá nguy cơ ở bệnh nhân TAĐMP
Đánh giá tiên lượng Nguy cơ thấp Nguy cơ trung bình Nguy cơ cao
Triệu chứng suy tim
phải
Không Không Thường xuyên
Tiến triển của triệu
chứng
Không Chậm Nhanh
Ngất Không Thỉnh thoảng Hay lặp lại
Phân loại chức năng
WHO
I, II III IV
Khoảng cách đi bộ 6
phút
> 440m 165 -440m < 165m
NT – pro BNP BNP < 50 ng/l
NT–pro BNP < 300ng/l
BNP 50-300ng/l
NT–pro BNP 300-
1400ng/l
BNP > 300 ng/l
NT-pro BNP > 1400 ng/l
Chẩn đoán hình ảnh Nhĩ phải < 18cm²
Không TDMT
NP 18 – 26 cm²
Không hoặc TDMT ít
NP > 26 cm²
TDMT
Huyết động RAP < 8 mmHg
CI ≥ 25 l/min/m²
SvO2 > 65%
RAP 8 -14 mmHg
CI 2.0 - 2.4 l/min/m²
SvO2 60 – 65%
RAP > 14 mmHg
CI < 2 l/min/m²
SvO2 < 60%
Nghiệm pháp gắng sức tim phổi: Peak VO2 >15ml/min/kg (>65%pred.) 11-15 ml/min/kg (35-65%pred.) <11 ml/min/kg (<35%pred.)
VE/VCO2 slope =45
Các chỉ số đánh giá & thời gian theo dõi bệnh nhân TAĐMP
Thời điểm
ban đầu
3 – 6 tháng 6 – 12 tháng 3-6 tháng
sau thay đổi
điều trị
Trường hợp
lâm sàng
xấu đi
Lâm sàng
và phân loại
+ + + + +
Điện tâm đồ + + + + +
Thời gian đi
bộ 6 phút
+ + + + +
Test gắng
sức tim phổi
+ + +
Siêu âm tim + + + +
XN cơ bản + + + + +
XN chuyên
sâu
+ + +
Khí máu + + + +
Thông tim
phải
+ + + +
Đánh giá mức độ nặng TAĐMP và đáp ứng lâm sàng
Đánh giá mức độ nặng của TAĐMP dựa vào triệu chứng lâm sàng, test
gắng sức, siêu âm tim, huyết động, marker sinh học (B13, B14)
I C
Theo dõi mỗi 3 – 6 tháng ở bệnh nhân ổn định (tất cả các đánh giá trên) I C
Đạt được/duy trì mức nguy cơ thấp (B13) được khuyến cáo như là đáp
ứng tốt với điều trị ở bệnh nhân PAH
I C
Đạt được/duy trì mức nguy cơ trung bình (B13) được khuyến cáo như là
đáp ứng không đầy đủ với điều trị ở bệnh nhân PAH
IIa C
Các khuyến cáo chung
Bệnh nhân TAĐMP nên tránh mang thai I C
Tăng cường miễn dịch đề phòng cúm và viêm phổi cho bệnh nhân
TAĐMP
I C
Hỗ trợ tâm lý cho bệnh nhân TAĐMP I C
Giám sát tập luyện ở bệnh nhân TAĐMP IIa B
Nếu bệnh nhân đi máy bay, cần hỗ trợ oxy cho những đối tượng
WHO – FC III, IV, khi phân áp oxy trong máu động máu < 8 kPa
(<60 mmHg)
IIa C
Khi phẫu thuật, gây tê tủy sống nên được hơn là gây mê toàn thể IIa C
Các hoạt động gắng sức thể lực gây triệu chứng không được khuyến
cáo
III C
Phác đồ điều trị TAĐMP dựa trên bằng chứng
Khuyến cáo điều trị hỗ trợ
Lợi tiêu chỉ định cho bệnh nhân TAĐMP có suy thất phải và thừa dịch I C
Hỗ trợ oxy kéo dài cho bệnh nhân TAĐMP có PaO2 < 8 kPa I C
Thuốc chống đông đường uống cho bệnh nhân tăng áp phổi vô căn/do
di truyền, và tăng áp phổi do sử dụng anorexigen
IIa C
Điều trị tình trạng thiếu máu hay thiếu sắt cho bệnh nhân TAĐMP IIa C
Sử dụng thuốc UCMC, chẹn thụ thể angiotensin, chẹn beta giao cảm,
ivabradin không được khuyến cáo sử dụng cho bệnh nhân TAĐMP trừ
khi có bệnh phối hợp ( THA, suy tim trái, bệnh động mạch vành)
III C
Khuyến cáo sử dụng thuốc chẹn kênh canxi cho bệnh
nhân có đáp ứng với test hoạt mạch
Liều cao CCBs dùng cho bệnh nhân tăng áp phổi vô căn/do di truyền,
tăng áp phổi do thuốccó đáp ứng với test hoạt mạch
I C
Đánh giá lại sau mỗi 3-4 tháng ( bao gồm cả thông tim phải) cho bệnh
nhân IPAH, HPAH, DPAH sau khi điều trị CCBs
I C
Tiếp tục điều trị CCBs liều cao cho bệnh nhân IPAH, HPAH, DPAH có
phân loại WHO – FC I, II có huyết động cải thiện
I C
Bắt đầu các phương pháp điều trị đặc biệt cho bệnh nhân WHO – FC III,
IV mà huyết động không cải thiện sau khi dụng liều cao CCBs
I C
Liêu cao CCBs không chỉ định cho bệnh nhân không làm test
vasoreactivity hay không đáp ứng với test trừ khi sử dụng liều chuẩn cho
những chỉ định khác ( ví dụ hội chứng Raynaud)
III C
Hiệu quả của đơn trị liệu theo phân loại WHO
Điều trị Phân loại
WHO – FC II WHO – FC III WHO – FC IV
CCBs I C I C - -
Ức chế thụ thể endothelin Ambrisentan I A I A Iib C
Bosentan I A I A IIb C
Macitentan I B I B IIb C
Ức chế phosphodiesterase
typ5
Sildenafil I A I A IIb C
Tadalafil I B I B IIb C
Vardenafil IIb B IIb B IIb C
Kích hoạt guanylate cyclase Riociguat I B I B IIb C
Giống prostacyclin Epoprostenol Truyền TM - - I A I A
Iloprost Khí dung - - I B IIb C
Truyền TM - - IIa C IIb C
Treprostinil Tiêm DD - - I B IIb C
Khí dung - - I B IIb C
Truyền TM - - IIa B IIb C
Uống - IIb B - -
Beraprost - - IIb B - -
Chất chủ vận receptor IP Selexipag (uống) I B I B - -
Hiệu quả của liệu pháp phối hợp thuốc ngay từ đầu trong điều
trị TAĐMP theo phân loại WHO
Điều trị Phân loại
WHO – FC I WHO – FC III WHO – FC IV
Ambrisentan + Tadalafil I B I B IIb C
ERA khác + PDE – 5i IIa C IIa C IIb C
Bosentan + sidenafil + i.v
epoprostenol
- - IIa C IIa C
Bosentan + i.v epoprostenol - - IIa C IIa C
ERA khác + PDE – 5i + s.c
treprostinil
IIb C IIb C
ERA khác hay PDE – 5i + i.v
prostacyclin analogue khác
IIb C IIb C
Hiệu quả của liệu pháp phối hợp thuốc từng bước trong điều trị
TAĐMP theo phân loại WHO
Điều trị Phân loại
WHO – FC II WHO – FC III WHO – FC IV
Macitentan + Sildenafil I B I B IIa C
Riociguat + Bosentan I B I B IIa C
Selexipag + ERA và/hoặc PDE – 5i I B I B IIa C
Sildenafil + Epoprostenol - - I B IIa B
Treprostinil KD + Sildenafil/ Bosentan IIa B IIa B IIa C
Iloprost KD + Bosentan IIb B IIb B IIb C
Tadalafil + Bosentan IIa C IIa C IIa C
Ambrisentan + Sildenafil IIb C IIb C IIb C
Bosentan + Epoprostenol - - IIb C IIb C
Bosentan + Sildenafil IIb C IIb C IIb C
Sildenafil + Bosentan IIb C IIb C IIb C
Kết hợp 2 thuốc khác IIb C IIb C IIb C
Kết hợp 3 thuốc khác IIb C IIb C IIb C
Rociguat + Sildenafil / PDE – 5i khác III B III B III B
Hiệu quả của phương pháp can thiệp nong bóng vách liên nhĩ và
ghép phổi trong điều trị TAĐMP theo phân loại WHO
Điều trị Phân loại
WHO – FC II WHO – FC III WHO – FC IV
Nhập ICU khi BN tăng áp phổi có tần số
tim > 110ck/ph, HA tâm thu < 90
mmHg, tiểu ít và tăng lactat do/không
do bệnh phối hợp
- - - - I C
Tăng co bóp cơ tim khi HA thấp I C I C
Ghép phổi sớm khi đáp ứng lâm sàng
không đầy đủ với điều trị nội khoa tối
đa
- - I C I C
Nong bóng vách liên nhĩ khi điều trị nội
khoa tối đa thất bại
- - IIb C IIb C
Tăng áp phổi ở trẻ em
Chẩn đoán tăng áp phổi ở trẻ em theo từng nhóm bệnh căn I C
Các phương pháp điều trị TAĐMP đặc biệt cho điều trị TAP ở trẻ em I C
Liệu pháp kết hợp thuốc IIa C
Đánh giá nguy cơ IIa C
Khuyến cáo về sửa chữa bệnh tim bẩm sinh có luồng shunt trái phải
PVRi (Wu ● m²) PVR ( WU) Sửa chữa
< 4 < 2.3 Có IIa C
> 8 > 4.6 Không IIa C
4 - 8 2.3 – 4.6 Đánh giá từng BN IIa C
Khuyến cáo điều trị TAĐMP kèm bệnh tim bẩm sinh
Bệnh nhân theo phân loại WHO – FC III có hội chứng Essenmeinger nên
dùng bosentan
I B
Các ERAs khác , PDE – 5i, prostanoid nên xem xét dùng cho bệnh nhân
có hội chứng Essenmeinger
IIa C
Khi không có ho ra máu, thì chống đông đường uống nên dùng cho bệnh
nhân tăng áp phổi có huyết khối ĐMP hay có triệu chứng suy tim
IIb C
Liệu pháp oxy dùng cho bệnh nhân nhằm làm tăng oxy máu và giảm triệu
chứng
IIa C
Nếu đa hồng cầu và có các dấu hiệu cô đặc máu, HCT > 65% thì nên rút
máu điều trị
IIa C
Bổ sung sắt ở bệnh nhân giảm ferritin huyết thanh IIb C
Bệnh nhân có hội chứng Eissenmeinger nên phối hợp thuốc IIb C
Thuốc chẹn kênh calci không được khuyến cáo cho bệnh nhân
Eissenmeinger
III C
Khuyến cáo điều trị bệnh nhân TAĐMP kèm bệnh mô
liên kết
Điều trị TAĐMP kèm bệnh mô liên kết tương tự như điều trị TAĐMP
nguyên phát
I C
Bệnh nhân xơ cứng bì (SSc) không triệu chứng cần siêu âm tim như 1
test sàng lọc, sau đó làm DLCO, biomarkers hàng năm
I C
Thông tim phải cần được tiến hành cho bệnh nhân TAĐMP kèm bệnh
mô liên kết
I C
Thuốc chống đông đường uống là điều trị cơ bản và ở bệnh nhân có
huyết khối trước đó
IIb C
Khuyến cáo điều trị TAĐMP ở bệnh nhân tăng áp lực
tĩnh mạch cửa
Siêu âm tim tìm dấu hiệu tăng áp phổi ở bệnh nhân có triệu chứng kèm
theo có bệnh gan, hay tăng áp lực tĩnh mạch cửa, hay bệnh nhân ghép
gan
I B
Bệnh nhân TAĐMP kèm theo tăng áp lực TM cửa cần được giới thiệu
đến các trung tâm để đánh giá cả 2 tình trạng trên
I C
Điều trị các dạng TAĐMP nói chung tương tự cho TAĐMP kèm tăng áp
lực TM cửa, xem xét mức độ nặng của bệnh gan
I C
Dùng thuốc chống đông không được khuyến cáo III C
Ghép gan nên được xem xét ở bệnh nhân có đáp ứng tốt với điều trị IIb C
Ghép gan chống chỉ định ở bệnh nhân TAĐMP nặng hoặc không kiểm
soát được
III C
Khuyến cáo điều trị TAĐMP liên quan đến nhiễm HIV
Siêu âm tim ở bệnh nhân HIV không triệu chứng để chẩn đoán tăng
áp phổi không được khuyến cáo
III C
Điều trị TAĐMP ở bệnh nhân HIV cũng như điều trị TAĐMP nói
chung, nên đánh giá các bệnh phối hợp và tương tác thuốc
IIa C
Dùng thuốc chống đông không được khuyến cáo vì thiếu dữ liệu
giữa lợi ích – nguy cơ
III C
Khuyến cáo điều trị tắc TMP và u máu mao mạch phổi
Kết hợp các biện pháp thăm khám lâm sàng, XN CLS, soi phế quản,
chụp Xquang để chẩn đoán PVOD/PCH
I C
Tìm gen đột biến 2 alen EIF2AK4 để CĐXĐ PVOD/PCH bẩm sinh mà
chưa biết tiền sử
I B
Chuyển bệnh nhân PVOD/PCH đến trung tâm ghép tạng để đánh giá ngay
khi có chẩn đoán
I C
Bệnh nhân PVOD/PCH nên được theo dõi quản lý ở trung tâm do nguy cơ
phù phổi sau các biện pháp điều trị TAĐMP ban đầu
IIa C
Các yếu tố đánh giá nhóm 2 TAĐMP
Lâm sàng Siêu âm tim Yếu tố khác
Tuổi > 65 Bất thường cấu trúc tim trái
•Bệnh van tim trái
•Giãn nhĩ trái > 4.2 cm
•Vách liên nhĩ lệch phải
•Rối loạn chức năng thất trái
•Phì đại thất trái đồng tâm và/hoặc
tăng thể tích thất trái
Điện tâm đồ
•Phì đại thất trái/nhĩ
trái
•Rung nhĩ
•Bloc nhánh trái
•Sóng Q
Triệu chứng của
tim trái
Siêu âm doppler có sự tăng áp lực
đổ đầy thất
•Tăng E/e’
•Bất thường dòng chảy qua VHL
typ 2-3
Hình ảnh khác
•Đường kerley B
•TDMP
•Phù phổi
•Giãn nhĩ trái
Đặc trưng của hội
chứng chuyển hóa
Không có mặt của
•RLCN thất phải
•Đóng giữa tâm thu của van ĐMP
•Tràn dịch màng tim
Tiền sử bệnh tim
Rung nhĩ bền bỉ
Điều trị bệnh nhân tăng áp phổi có bệnh tim trái
Cần tối ưu hóa điều trị bệnh kèm theo trước khi đánh giá bệnh nhân PH -
LHD
I B
Tìm các nguyên nhân gây tăng áp phổi như COPD, hội chứng ngừng thở
khi ngủ,, huyết khối ĐMP, CTEPH và điều trị trước khi đánh giá tình
trạng PH - LHD
I
C
Đánh giá mức độ tăng áp phổi khi bệnh nhân trong trạng thái ổn định
nhất
I C
Bệnh nhân PH – LHD với hệ thống tiền mao mạch có chênh áp tâm thu
cao và/hoặc sức cản mạch phổi cao cần được giới thiệu đến trung tâm
chuyên sâu, được chẩn đoán và điều trị theo từng cá thể
IIa C
Vai trò của test hoạt mạch không cao ở bệnh nhân PH – LHD, trừ bệnh
nhân chuẩn bị ghép tim hay chuẩn bị đặt dụng cụ hỗ trợ thất trái
III C
Các phương pháp điều trị ở bệnh nhân TAĐMP không được áp dụng cho
bệnh nhân PH - LHD
III C
Phân loại huyết động tăng áp phổi do bệnh phổi
COPD/IPF/CPFE không kèm tăng áp
phổi
PAPm < 25 mmHg
COPD/ IPF/ CPFE kèm tăng áp phổi PAPm > 25 mmHg
COPD/IPF/CPFE kèm tăng áp phổi nặng PAPm > 35 mmHg
PAPm ≥ 25 mmHg kèm giảm cung lượng tim
( CI < 2,5L/min, không biết nguyên nhân)
Thuật ngữ Thông số huyết động từ thông tim phải
COPD: chronic obstructive pulmonary disease (bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính)
IPF: Idiopathic pulmonary fibrosis (xơ phổi vô căn)
CPFE: combined pulmonary fibrosis and emphysema (giãn phế nang xơ phổi phối hợp)
Khuyến cáo về tăng áp áp phổi do bệnh phổi
Siêu âm tim là biện pháp chẩn đoán không xâm lấn cho bệnh nhân nghi tăng
áp phổi do bệnh phổi
I C
Bệnh nhân có dấu hiệu tăng áp phổi nặng hay rối loạn chức năng thất phải
trầm trọng trên siêu âm được giới thiệu đến trung tâm chuyên sâu
I C
Điều trị tối ưu cho bệnh nhân tăng áp phổi do bệnh phổi bao gồm thở O2 lâu
dài ở bệnh nhân thiếu oxy mãn tính
I C
Giới thiệu bệnh nhân có triệu chứng tăng áp phổi hoặc suy thất phải nặng
đến các trung tâm chuyên sâu để điều trị theo từng ca bệnh cụ thể
IIa C
Thông tim phải không khuyến cáo cho bệnh nhân tăng áp phổi nghi do bệnh
phổi, trừ khi chuẩn bị cho ghép phổi hoặc để chẩn đoán PAH /CTEPH, hay là
do 1 thử nghiệm lâm sàng yêu cầu
III C
Việc sử dụng thuốc cho TAĐMP không được khuyến cáo cho cho bệnh nhân
tăng áp phổi do bệnh phổi
III C
Khuyến cáo cho tăng áp phổi do huyết khối mạn tính
Các bn sóng sót sau NMP/ bn CTEPH ần được khám IIa C
Bệnh nhân CTEPH cần được dùng chống đông kéo dài I C
Mọi bn CTEPH cần được đánh giá k/năng phẫu thuật và quyết định chiến lược
điều trị bới 1 nhóm các chuyên gia của nhiều chuyên khoa
I C
Phẫu thuật lấy huyết khổi ĐMP nên thực hiện ở bệnh nhân CTEPH với hạ nhiệt
sâu ngừng tuần hoàn
I C
Riociguat được xem xét dùng cho bệnh nhân CTEPH có triệu chứng bền bỉ
hoặc tái lại sau khi điều trị ngoại khoa hoặc không phẫu thuật bởi 1 nhóm
chuyên gia CTEPH, nhóm này có ít nhất 1 phẫu thuật viên CTEPH có kinh
nghiệm
I B
Các thuốc ngoài hạng mục nên được xem xét dùng cho bệnh nhân CTEPH có
triệu chứng không phẫu thuật
IIb B
Can thiệp nong bóng ĐMP nên được xem xét cho bệnh nhân không phẫu thuật
được vì lý do kỹ thuật mổ/ hay bệnh nhân có lợi ích/nguy có không cao
IIb C
Khám sàng lọc CTEPH cho bn sống sót không triệu chứng sau huyết khối ĐMP
chưa được khuyến cáo
III C
Phác đồ chẩn đoán CTEPH
Phác đồ điều trị CTEPH
Trung tâm tư vấn điều trị tăng áp phổi
Trung tâm tư vấn gồm có một nhóm các chuyên gia ( tim mạch và hô hấp, điều
dưỡng, Xquang, hỗ trợ các vấn đề xã hội và các vấn đề về tâm lý )
I C
Trung tâm tư vấn có thể liên hệ trực tiếp và giới thiệu bn đến các dịch vụ khác (
bệnh mô liên kết, kế hoạch hoá gia đình, PEA, ghép phổi, người có bệnh tim
bẩm sinh )
I C
Trung tâm tư vấn nên theo dõi ít nhất 50 bệnh nhân PAH hoặc CTEPH và nên
nhận ít nhất hai hồ sơ tư vấn mới mỗi tháng về PAH hoặc CTEPH
IIa C
Trung tâm tư vấn nên thực hiện ít nhất 20 test hoạt mạch ở bệnh nhân IPAH,
HPAH hoặc bệnh nhân DPAH mỗi năm
IIa C
Trung tâm tư vấn nên tham gia nghiên cứu lâm sàng về TAĐMP, bao gồm pha
II và pha III của thử nghiệm lâm sàng
IIa C
Xin trân trọng cám ơn!
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bai_giang_cap_nhat_khuyen_cao_chan_doan_va_dieu_tri_tang_ap.pdf