Bài giảng Cập nhật phản vệ và sốc phản vệ

Kết luận (1)  Phản vệ nặng (mức độ 3) tương ứng với “sốc phản vệ”  Lưu ý có thể gặp sốc phản vệ hai pha  Sốc phản vệ có thể ảnh hưởng trực tiếp đến tim theo cơ chế phản vệ tim (tại chỗ)  Một số cơ chế bệnh sinh khác: SPV thần kinh nội tiết, gắng sức liên quan đến thức ăn, thuốc và sốc PV vô căn  cơ sở giúp chẩn đoánKết luận (2)  Hướng dẫn đánh giá và quản lí phản vệ có tính chất quốc tế toàn cầu ra đời 2011 do WAO đứng đầu với sự tham gia 5 châu lục với nội dung thực hành đầy đủ  Cập nhật 2012 và 2013  Việt Nam:  Phác đồ cũ khó chẩn đoán và xử trí dè dặt và chậm.  Phác đồ mới đang nghiên cứu xây dựng dự kiến công bố 2016

pdf41 trang | Chia sẻ: hachi492 | Lượt xem: 30 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Cập nhật phản vệ và sốc phản vệ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CẬP NHẬT PHẢN VỆ VÀ SỐC PHẢN VỆ Nội dung 1. Khái niệm phản vệ và sốc phản vệ 2. Một số điểm mới trong cơ chế bệnh sinh 3. Khuyến cáo quốc tế 2011 (WAO) về đánh giá và quản lý phản vệ và sốc phản vệ và các điểm chính cập nhật 2012 và 2013 4. Chẩn đoán và xử trí phản vệ tại Việt Nam Khái niệm phản vệ  Aanaphylaxis: lần đầu tiên (Richet &Potier 1901)  là phản ứng dị ứng loại 1 do hậu quả của tình trạng tái tiếp xúc với một dị nguyên thông qua đáp ứng trung gian IgE.  Giả phản vệ “anaphylactoid” là phản ứng dị ứng có hậu quả tương tự phản ứng phản vệ nhưng khác về cơ chế giải phóng các chất trung gian hóa học (giải phóng trực tiếp chứ không qua trung gian IgE) Khái niệm phản vệ  Aanaphylaxis (WAO) – Tổ chức dị ứng TG  là phản ứng dị ứng cấp tính và nguy kịch nhất có nguy cơ gây tử vong.  Hay tình trạng tăng quá mẫn xảy ra tức thì khi cơ thể tiếp xúc với một dị nguyên ở một người trước đó đã được mẫn cảm, hậu quả gây giải phóng ồ ạt các chất trung gian hóa học gây tác động nhiều tới các cơ quan đích  có nguy cơ gây tử vong Khái niệm phản vệ  Aanaphylaxis (Châu Âu 2004)  SPV là một phản ứng quá mẫn toàn thân hoặc hệ thống nặng đe dọa tính mạng, đặc trưng bởi các rối loạn tiến triển nhanh chóng về tuần hoàn và/hoặc hô hấp và/hoặc đường thở đe dọa tính mạng và thường kết hợp với các biểu hiện trên da và niêm mạc Danh pháp sửa đổi Các mức độ của phản ứng phản vệ (anaphylaxis reactions) Phản ứng phản vệ và sốc phản vệ (Anaphylaxis & anaphylatic shock) • Sốc phản vệ (anaphylatic shock): là tình trạng phản vệ (anaphylaxis) có kèm theo tụt HA (Limsuwan & Demoly- 2010) • Sốc phản vệ (anaphylactic shock) tương đương với mức độ 3 (grade 3) trong phân loại các mức độ nặng của phản ứng phản vệ (anaphylaxis) khi có tụt HA (sốc). Cơ chế bệnh sinh Phản vệ và sốc phản vệ Cơ chế bệnh sinh Sốc phản vệ một pha Sốc phản vệ hai pha Cơ chế sốc phản vệ 2 pha Sốc phản vệ 2 pha • Tái phát sau khi hết triệu chứng ban đầu mà không có tiếp xúc lại với dị nguyên • Thời gian: sau sốc pha đầu từ 1 đến 8h • Tần suất: 20%, chủ yếu ở BN không dùng adrenalin sớm • Kéo dài thời gian sốc đến 72 giờ • Cơ chế MD: phản ứng muộn Sốc phản vệ và tim mạch Phản vệ tim (1) • Bằng chứng LS: tử vong do ngừng tim đột ngột – Sau ong đốt – Sau tiêm thuốc TM • Bằng chứng mô học, hóa sinh – Mastocytes (test da +), trong tim (nhĩ phải, nút AV) có dấu hiệu phân hủy ồ ạt ở BN tử vong – Liên quan đến thụ thể H1 và H2 tại tim • Bằng chứng trên Invitro/invivo – Phản vệ thụ động tại tim cô lập trên invitro: mạch nhanh, rung nhĩ và ngừng tim. Có giải phóng histamin (<1 ph) và dẫn chất AA (PGD2, PGD 1, TXA2, LTC4 và LTD4 (< 2ph) Phản vệ tim (2) • Nghiên cứu thực nghiệm trên tim cô lập, truyền các mediator – Histamin: chậm dẫn truyền AV /bloc AV (H1), nhịp tim nhanh/rung (H2) – leucotrienes : chậm dẫn truyền AV, giảm DC • Ức chế bởi – anti H1 và H2 – đối kháng/ức chế dẫn chất CO và LO của AA – cung cấp NO (nitric oxide) Phản vệ thần kinh và nội tiết Phản vệ gắng sức Phản vệ thần kinh và nội tiết • Stresses cấp : thay đổi – catecholamines, ACTH và corticoïdes nội sinh – cytokines thuộc type Th1 và Th2 – cytokines tiền viêm và tiền dị ứng (IL-1, 6, 8) – endorphines và enképhalines – neurokinines (SP) và acétylcholine hoạt hóa mastocytes/basophiles • Phản vệ thần kinh và nội tiết • Stresses mạn –  dao động catecholamines – Endorphines và enképhalines –  TB, kéo dài corticoïdes ức chế cytokines Th1 và cytokines Th2 • Tăng sản xuất IgE ? Động vật và cá nhân đề kháng và dễ bị căng thẳng Phản vệ do gắng sức liên quan thức ăn • Báo cáo ở Mỹ, Thái Lan, Nhật • Nữ hay gặp, tuổi thanh thiếu niên đến 30 tuổi • Khởi phát do tập thể dục sau 2 đến 4 giờ sau ăn thực phẩm nghi ngờ • Thức ăn gây phản ứng: lúa mì, hải sản, trái cây, sữa, cần tây và cá • Kết hợp: HPQ, prick test + thức ăn • Cơ chế: đồng thời 2 tín hiệu Aunhachoke K et al. J Med Assoc Thai 2002;85:1014-8 Aihara Y et al. J Allergy Clin Immunol 2001;108:1035-9 Phản vệ do gắng sức liên quan thức ăn Phản vệ do gắng sức liên quan thuốc Phản vệ do gắng sức liên quan thuốc Aspirin có thể thúc đẩy SPV Sốc phản vệ vô căn • Chủ yếu gặp ở người lớn, ít gặp trẻ em • Test da âm tính, không kết hợp các bệnh khác mastocytosis • Thuốc dự phòng: corticoid uống, kháng H1 & H2, kháng leucotrienes • Hiếm khi gây tử vong • Có thể cải thiện dần theo thời gian Lieberman PL et al. J Allergy Clin Immunol 2005;115:S483-S523 Khuyến cáo quốc tế về chẩn đoán và quản lý phản vệ Trước khi có khuyến cáo quốc tế (trước 2011) • Tần xuất thực tế của phản vệ do các nguyên nhân không có số liệu do không được xác định – Bệnh nhân, người chăm sóc và nhân viên y tế – Không chẩn đoán được – Không được báo cáo – Hệ thống đánh giá không thống nhất, thiếu xn, RCT.. • Coi phản vệ  hiếm, là nguyên nhân tử vong hiếm gặp  nhưng thực tế không hiếm – 0,05 – 2% Trước khi có khuyến cáo quốc tế (trước 2011) • Thiếu bằng chứng dữ liệu cần thiết cho chẩn đoán và điều trị • Sử dụng khuyến cáo từng quốc gia, khu vực của các tổ chức về dị ứng và MD – Có tính khái quát chung – Một số không có “evidence – based” – Chỉ một số ít được phản biện và phê duyệt bởi hội đồng khoa học của các tạp chí và có thể tìm kiếm được trên PubMed (WAO Journal 2011; 4:13–37) Nội dung khuyến cáo (1) (WAO 2011)  Đánh giá BN  Yếu tố nguy cơ BN với các phản nặng và đe dọa tịnh mạng. Các yếu tố phối hợp thúc đẩy phản vệ  Yếu tố khởi phát phản vệ  Chẩn đoán phản vệ và chẩn đoán phân biệt  Xác định các đối tượng BN dễ diễn biến nặng  Vai trò xét nghiệm  Quản lý: cách tiếp cận hệ thống (tại cơ sở y tế, tự quản lý và tại cộng đồng) WAO guidelines for Assessment and Management of Anaphylaxis, WAO Journal 2011, 4:13-37 Nội dung khuyến cáo (WAO 2011)  Thuốc trong điều trị SPV  Thuốc đầu tay: Adrenalin  Các thuốc khác: kháng histamin, steroid, chẹn   Kiểm soát BN có suy hô hấp  KS BN nêu có tụt HA hoặc cố sốc  Điều trị SPV dai dẳng  Sốc phản vệ ở các đối tượng đặc biệt: phụ nữ có thai, trẻ em và người già  Dự phòng tái phát phản vệ WAO guidelines for Assessment and Management of Anaphylaxis, WAO Journal 2011, 4:13-37 Tiêu chuẩn chẩn đoán phản vệ Chẩn đoán khi xảy ra 1 trong 3 bệnh cảnh sau Việt Nam ??? Việt nam • Lần 1: đã lâu, chẩn đoán sốc phải có tụt huyết áp  thường muộn  xử trí muộn và không phù hợp (adrenalin tráng bơm tiêm)  tử vong cao • Lần 2: ban hành 1999 (Thông tư số 08/1999- TT-BYT ngày 04 tháng 05 năm 1999). Khoa HSTC – BV Bạch Mai Kết luận (1)  Phản vệ nặng (mức độ 3) tương ứng với “sốc phản vệ”  Lưu ý có thể gặp sốc phản vệ hai pha  Sốc phản vệ có thể ảnh hưởng trực tiếp đến tim theo cơ chế phản vệ tim (tại chỗ)  Một số cơ chế bệnh sinh khác: SPV thần kinh nội tiết, gắng sức liên quan đến thức ăn, thuốc và sốc PV vô căn  cơ sở giúp chẩn đoán Kết luận (2)  Hướng dẫn đánh giá và quản lí phản vệ có tính chất quốc tế toàn cầu ra đời 2011 do WAO đứng đầu với sự tham gia 5 châu lục với nội dung thực hành đầy đủ  Cập nhật 2012 và 2013  Việt Nam:  Phác đồ cũ khó chẩn đoán và xử trí dè dặt và chậm.  Phác đồ mới đang nghiên cứu xây dựng dự kiến công bố 2016 Thank you for your attention

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfbai_giang_cap_nhat_phan_ve_va_soc_phan_ve.pdf
Tài liệu liên quan