Bài giảng Chính phủ điện tử - Chương 2: Công nghệ và khung kiến trúc chính phủ điện tử
• 2 mức trong kiến trúc giải pháp GSP :
- Hệ thống/nền tảng kết nối quy mô quốc gia (NGSP- National Government
Service Platform)
- Hệ thống/nền tảng kết nối quy mô địa phương (LGSP - Local Government
Service Platform)
- Các thành phần tiêu biểu trong GSP:
15 trang |
Chia sẻ: huongthu9 | Lượt xem: 524 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Chính phủ điện tử - Chương 2: Công nghệ và khung kiến trúc chính phủ điện tử, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
04/04/2018
1
CHƯƠNG 2
CÔNG NGHỆ VÀ KHUNG KIẾN TRÚC
CHÍNH PHỦ ĐIỆN TỬ
1
NỘI DUNG CHƯƠNG 2
2.1 Sự sẵn sàng CPĐT
2.2 Công nghệ CPĐT
2.3 Khung kiến trúc CPĐT
2
04/04/2018
2
2.1 Sự sẵn sàng CPĐT
2.1.1 Sự sẵn sàng điện tử (E-readiness)
Sự sẵn sàng điện tử đo đạc khả năng của một quốc gia tham gia vào
nền kinh tế số
Khuôn khổ sẵn sàng điện tử: một hệ thống các thành phần, các chỉ số
cơ bản cho phép đánh giá mức độ sẵn sàng điện tử của một quốc gia
3
Các thành phần của
sẵn sàng điện tử
Các tiểu thành phần của sẵn sàng điện tử Trọng số
1. Chính sách 1.1 Chính sách CNTT (gồm 5 chỉ số) 5
1.2 Chính sách Chính phủ điện tử (gồm 4 chỉ số) 5
1.3. Kiến trúc và tiêu chuẩn (gồm 3 chỉ số) 3
1.4. Các quy định pháp lý (gồm 4 chỉ số) 7
2. Hạ tầng 2.1 Mạng (gồm 4 chỉ số) 10
2.2 Tiếp cận (gồm 3 chỉ số) 8
2.3 Phần cứng CNTT (gồm 4 chỉ số) 7
3. Nguồn lực 3.1 Nguồn lực chính trị (gồm 2 chỉ số) 8
3.2 Nguồn nhân lực (gồm 2 chỉ số) 7
3.3 Nguồn lực công chức (gồm 3 chỉ số) 3
3.4 Nguồn lực ITC của khu vực tư nhân (gồm 2 chỉ số) 3
3.5 Nguồn lực tài chính (gồm 3 chỉ số) 9
4. Sử dụng 4.1 Công dân sử dụng (gồm 2 chỉ số) 6
4.2 Doanh nghiệp sử dụng (gồm 3 chỉ số) 7
4.3 Chính phủ sử dụng (gồm 4 chỉ số) 12
2.1 Sự sẵn sàng CPĐT
2.1.2 Sự sẵn sàng chính phủ điện tử (E-Government Readiness)
Khung khổ sẵn sàng CPĐT (E-Government Readiness framework)
Khung khổ sẵn sàng CPĐT cho phép đánh giá, so sánh mức độ sẵn sàng
CPĐT của các quốc gia, các địa phương hoặc các cơ quan khác nhau.
4
Các thành phần của sẵn sàng CPĐT Trọng số
1. Sự chuẩn bị tới chính phủ điện tử (gồm 2 chỉ số) 15%
2. Chính sách công nghệ thông tin (gồm 3 chỉ số) 20%
3. Con người (gồm 3 chỉ số) 20%
4. Hạ tầng công nghệ thông tin (gồm 3 chỉ số) 20%
5. Quá trình (gồm 6 chỉ số) 15%
6. Lợi ích hoặc kết quả từ công nghệ thông tin (gồm 3 chỉ số) 10%
04/04/2018
3
5
2.1 Sự sẵn sàng CPĐT
2.1.2 Sự sẵn sàng chính phủ điện tử (E-Government Readiness)
10 bước tiến tới sự sẵn sàng CPĐT (E-Government Readiness
framework)
• Bước 1: Tầm nhìn, chiến lược, kế hoạch tương lai 5 năm.
• Bước 2: Chính sách truyền thông, xúc tiến môi trường mở, cạnh tranh
• Bước 3: Danh mục dịch vụ G2C và G2B, dịch vụ ưu tiên
• Bước 4: Thiết kế kiến trúc chức năng và công nghệ, các tiêu chuẩn an ninh
• Bước 5: Khởi sự các chương trình toàn quốc, dự án thử nghiệm.
• Bước 6: Chương trình Giám đốc thông tin, quản trị sự thay đổi
• Bước 7: Dành 2-5% ngân sách cho CPĐT, chính sách hợp tác công-tư
• Bước 8: Tạo lập WAN quy mô toàn quốc, mô hình hợp tác công-tư.
• Bước 9: Luật không gian mạng, chữ ký điện tử, chính sách an ninh bí mật
riệng tư.
• Bước 10: Các trung tâm dữ liệu, cổng thông tin CPĐT tại Trung tâm dữ liệu
quốc gia.
6
04/04/2018
4
2.1 Sự sẵn sàng CPĐT
2.1.2 Sự sẵn sàng chính phủ điện tử (E-Government Readiness)
Một số nội dung trong sẵn sàng CPĐT
• Sẵn sàng về con người :
- Sẵn sàng tư duy,
- Sẵn sàng học tập,
- Sẵn sàng hành động,
- Sẵn sàng chuyển đổi.
• Sẵn sàng cải cách:
- Sẵn sàng thay đổi, loại bỏ, hủy bỏ, sáp nhập, tạo mới
- Sẵn sàng thay đổi luật pháp, sẵn sàng tư duy toàn diện và sáng tạo
• Sẵn sàng hậu diện (phía sau) và sẵn sàng tiền diện (phía trước):
- Sẵn sàng hậu diện: Phát triển các hệ thống hậu diện; Thiết lập cơ sở hạ
tầng; Chuẩn bị con người
- Sẵn sàng tiền diện: Tạo lập chính sách kênh phân phối; Thiết lập các
trung tâm/kiosk dịch vụ, Tạo lập các website và cổng thông tin.
7
2.2 Công nghệ CPĐT
Giới thiệu chung
8
Không đi sâu vào công nghệ, nhưng cần hiểu biết tổng quát và nhận thức
được:
- Các thành phần công nghệ khác nhau là gì?
- Vai trò của mỗi thành phần công nghệ trong sơ đồ chung?
- Có những thực hành tốt nhất và các tiêu chuẩn mở nào trong mỗi lĩnh
vực công nghệ?
- Có những sản phẩm chiếm ưu thế nào trong mỗi lĩnh vực công nghệ?
Doanh
nghiệp
Công dân
Người dùng
khác Các hệ thống hỗ trợ
Các hệ thống cơ sở dữ liệu
Các hệ thống ứng dụng
Các hệ thống truyền thông
Cá
c
hệ
t
hố
ng
g
ia
o
di
ện
Cá
c
cơ
q
ua
n
ch
ín
h
ph
ủ
Cá
c
hệ
t
hố
ng
g
ia
o
di
ện
04/04/2018
5
2.2 Công nghệ CPĐT
2.2.1 Cơ sở dữ liệu
Vài nét về CSDL
Khái niệm CSDL
Cấu trúc CSDL
Hệ quản trị CSDL (DBMS)
Hệ quản trị CSDL tương quan
Một số vấn đề kỹ thuật và gợi ý thực tiễn về quản trị CSDL hữu ích
Ngôn ngữ lập trình SQL (Structured Query Language) theo chuẩn ANSI.
Lựa chọn giữa CSDL tập trung và CSDL phân tán.
Thiết kế CSDL cần theo module, không theo kiểu nguyên khối.
Các CSDL cốt lõi mang tính trung tâm đối với CPĐT (slide sau)
Chế độ một đăng nhập duy nhất (SSO: Single-Sign-On)
Thẻ thông minh
Các dữ liệu cơ bản (master data)
Cơ sở pháp lý của dữ liệu cốt lõi
9
Công dân Doanh nghiệp Đất đai
Sinh ra Đăng ký Phân mảnh (chia cắt)
Tử vong Đóng cửa Phá hủy tài sản
2.2 Công nghệ CPĐT
2.2.1 Cơ sở dữ liệu
Dữ liệu cơ bản về công dân, doanh nghiệp, đất đai
Dữ liệu cơ bản về mô tả địa danh (ví dụ của Việt Nam)
10
Công dân Doanh nghiệp Đất đai
Sinh ra Đăng ký Phân mảnh (chia cắt)
Tử vong Đóng cửa Phá hủy tài sản
Chuyển đổi sử dụng
Di cư Chuyển đổi Bán
Lấy vợ (chồng) Sáp nhập và mua lại Điều chỉnh
Đi làm Thế chấp
Hiến tặng
....... ......... ........
Tỉnh/thành phố Huyện/quận Xã/phường
Tên gọi Mã số Tên gọi Mã số Tên gọi Mã số
Thành phố Hà
Nội
01 Quận Ba Đình 001 Phường Phúc Xá 00001
Phường Giảng Võ 00031
Huyện Đông Anh 017 Thị trấn Đông Anh 00454
Xã Nam Hồng 00469
Tỉnh Quảng Trị 45 Thị xã Quảng Trị 462 Phường 1 19357
Phường 2 19360
Huyện Hướng hóa 465 Thị trấn Khe Sanh 19429
Xã Hướng Linh 19447
04/04/2018
6
2.2 Công nghệ CPĐT
2.2.2 Kiến trúc ứng dụng
Vai trò và mục tiêu của kiến trúc ứng dụng CPĐT
Vai trò
Các mục tiêu
Kiến trúc ứng dụng n- tầng
Kiến trúc ứng dụng 3,..., n- tầng.
Tính độc lập của mỗi tầng
Sáu nguyên tắc quan trọng trong thiết kế kiến trúc ứng dụng cho chính phủ
điện tử
Kiến trúc ứng dụng doanh nghiệp (EAA – Enterprise Application
Architecture)
Khái niệm EAA
Vai trò EAA
Tích hợp ứng dụng doanh nghiệp (EAI-Entreprise Application Integration)
Khái niệm EAI
Đặc trưng của EAI
Nội hàm của EAI:
11
2.2 Công nghệ CPĐT
2.2.2 Kiến trúc ứng dụng
Tích hợp ứng dụng doanh nghiệp (EAI-Entreprise Application Integration)
EAI và các dịch vụ Web là hai mô hình cho thiết kế EAA.
Khái niệm EAI
Đặc trưng của EAI:
- Khả năng tích hợp các ứng dụng;
- Khả năng thích ứng cơ sở hạ tầngNội hàm của EAI:
- Tích hợp nền tảng (Platform Integration)
- Tích hợp dữ liệu (Data Integration)
- Tích hợp thành phần (Component Integration)
- Tích hợp ứng dụng (Application Integration)
- Tích hợp quy trình kinh doanh (BPI- Business Process Integration)
12
04/04/2018
7
2.2 Công nghệ CPĐT
2.2.2 Kiến trúc ứng dụng
Các dịch vụ web (Web services)
Khái niệm dịch vụ web
Các điều kiện cho dịch vụ web
Ngôn ngữ đánh dấu mở rộng (XML)
Khái niệm ngôn ngữ đánh dấu mở rộng
Khái niệm một tài liệu theo nghĩa XML
Tính linh hoạt cao của XML
Tính độc lập với nền tảng của XML
Chuỗi XML các sự kiện (slide sau)
Ý nghĩa của XML đối với CPĐT
Năm bước tiến tới XML
13
2.2 Công nghệ CPĐT
2.2.2 Kiến trúc ứng dụng
Ngôn ngữ đánh dấu mở rộng (XML)
Chuỗi XML các sự kiện:
14
Nhân vật Tác giả Người tạo
lập
Nhà cung
ứng dịch vụ
Trình duyệt
XML
Người
nhận
Hành
động
Tạo ra
tài liệu
Chuyển
thành tài
liệu XML
Vận chuyển
qua Internet
Giải mã tài
liệu XML
Đọc và xử
lý tài liệu
Chuẩn
công nghệ
Mở Đặc tả
XML 1.0
Các dịch vụ
web HTTP
Đặc tả
XML 1.0
Mở
1 2 3 4 5
Hình 2.3: Chuỗi XML các sự kiện
04/04/2018
8
2.2 Công nghệ CPĐT
2.2.3 Các hệ thống hỗ trợ
Các hệ điều hành và các nền tảng máy chủ
Khái niệm:
• Hệ điều hành
• Nền tảng máy chủ
Lựa chọn hệ điều hành và các nền tảng máy chủ
Các nền tảng máy khách
Khái niệm
Lựa chọn các nền tảng máy khách:
Các dịch vụ cộng tác và truyền thông
Kiến trúc quản lý hệ thống
15
2.2 Công nghệ CPĐT
2.2.4 Trung tâm dữ liệu quốc gia
Ý nghĩa, vai trò, vị trí
16
Hình 2.5: Vai trò trung tâm của một trung tâm dữ liệu quốc gia trong chính phủ điện tử
Người dùng
Người dùng
Người dùng
Mạng Intranet
an toàn
của chính phủ
Internet
Phi chính phủ
Doanh nghiệp
Công dân
TT dữ liệu quốc gia
04/04/2018
9
2.2 Công nghệ CPĐT
2.2.4 Trung tâm dữ liệu quốc gia
Các dịch vụ do Trung tâm dữ liệu quốc gia cung cấp
Sở hữu và quản lý Trung tâm dữ liệu quốc gia
17
Hình 2.4: Các dịch vụ được cung cấp của một trung tâm dữ liệu quốc gia
Các dịch vụ hỗ trợ:
- Quản trị mạng
- Các dịch vụ giá trị gia
tăng Các ứng dụng
Dữ liệu
Cổng
thông tin
Các dịch vụ lưu trữ:
- Dữ liệu cơ bản
- Sao lưu
Các dịch vụ truyền
thông:
- Băng thông
- Thư điện tử
- Mạng riêng ảo
Các dịch vụ an ninh:
- Vật lý
- Lô gich
Các dịch vụ lưu trú:
- Ứng dụng
- Các dịch vụ được quản lý
2.2 Công nghệ CPĐT
2.2.5 Cổng chính phủ điện tử (E-Government Gateway)
Vai trò, ý nghĩa của Cổng chính phủ điện tử
Những dịch vụ được Cổng cung cấp
a, Các dịch vụ ban đầu
b, Các dịch vụ giao dịch
c, Dịch vụ bắt buộc tuân thủ
d, Dịch vụ kho lưu trữ
e, Các dịch vụ thanh toán
18
04/04/2018
10
2.2 Công nghệ CPĐT
2.2.6 Phần mềm mã nguồn mở và phần mềm miễn phí
Khái niệm
- Phần mềm miễn phí (Free Software)
- Phần mềm mã nguồn mở (Open Source Software)
Những sản phẩm phần mềm miễn phí/phần mềm nguồn mở phổ biến
19
Công nghệ/Phân khúc thị
trường
Phần mềm miễn
phí/ phần mềm
nguồn mở sẵn có
Vị trí trong
phân khúc thị
trường
Thị phần
(%)
Máy chủ web Apache 1 66,04
Hệ thống điều hành
máy chủ web
GNU/Linux 2 29.6 (bao gồm
cả Google và
Yahoo)
Máy chủ thư điện tử Sendmail 1 42
Ngôn ngữ lập trình
kịch bản phía máy chủ
PHP (Hypertext
pre possessor)
1 24
Hệ thống điều hành
máy khách GNU/Linux
Linux cho máy để
bàn
- 1,7
Bộ văn phòng Mozzilla, Open
Office
- -
Cơ sở dữ liệu MySQL - -
2.2 Công nghệ CPĐT
2.2.6 Phần mềm mã nguồn mở và phần mềm miễn phí
Ý nghĩa của phần mềm miễn phí/ phần mềm nguồn mở đối với CPĐT
Các tiêu chuẩn mở (Open Standards)
- Khái niệm tiêu chuẩn mở
- Các nguyên tắc của tiêu chuẩn mở
- Sự cần thiết của tiêu chuẩn mở
- Phân biệt tiêu chuẩn mở và nguồn mở
20
Đặc trưng Tiêu chuẩn mở Nguồn mở
Bản chất Một hệ thống các đặc tả công nghệ Sản phẩm phần mềm
Tính mở của giao diện Quy định bởi định nghĩa Quy định bởi thiết kế
Tính tương tác Được đảm bảo Không được đảm bảo
Chế độ cấp phép Không áp dụng BSD (Berkeley Software
Distribution); GNU (General
Public License)
Tính trung lập Trung lập đối với tất cả các mô
hình phát triển
Không nhất thiết
04/04/2018
11
2.3 Khung kiến trúc CPĐT
2.3.1 Khung kiến trúc chính phủ điện tử 3 cấp độ
3 cấp độ trong khung kiến trúc
Các thành phần chính
Người sử dụng
Kênh giao tiếp
Cổng thông tin điện tử và các dịch vụ cổng thông tin cơ bản
- Quản lý nội dung
- Tìm kiếm, truy vấn
- Quản lý người sử dụng, đăng nhập một lần
- Quản lý biểu mẫu điện tử
- Thông báo
Các dịch vụ công trực tuyến
Các ứng dụng, hệ thống thông tin, cơ sở dữ liệu
Ứng dụng chuyên ngành (cấp bộ)/ứng dụng nghiệp vụ (cấp tỉnh)
Ứng dụng nội bộ
Ứng dụng về tổng hợp và báo cáo
21
2.3 Khung kiến trúc CPĐT
Khung kiến trúc 3 cấp độ chính phủ điện tử Việt Nam
22
04/04/2018
12
2.3 Khung kiến trúc CPĐT
Khung kiến trúc chính phủ điện tử cấp bộ/tỉnh
23
NGSP-
National
Govern
ment
Service
Platform
2.3 Khung kiến trúc CPĐT
2.3.1 Khung kiến trúc chính phủ điện tử 3 cấp độ
Các dịch vụ chia sẻ và tích hợp
Dịch vụ thư mục
Dịch vụ quản lý định danh
Dịch vụ xác thực
Dịch vụ cấp quyền truy cập
Dịch vụ thanh toán điện tử (e-payment)
Dịch vụ giá trị gia tăng
Dịch vụ trao đổi thông tin/dữ liệu
Dịch vụ tích hợp
Các hệ thống thông tin/cơ sở dữ liệu quốc gia, bộ, tỉnh
Các hệ thống thông tin ngoài cơ quan nhà nước
Hạ tầng kỹ thuật
Quản lý và giám sát dịch vụ
Quản lý, chỉ đạo
An toàn thông tin
24
04/04/2018
13
2.3 Khung kiến trúc CPĐT
2.3.1 Khung kiến trúc chính phủ điện tử Việt Nam
Khung kiến trúc CPĐT cấp huyện
25
2.3 Khung kiến trúc CPĐT
2.3.2 Mô hình và giải pháp kết nối chính phủ điện tử quốc gia
a, Mô hình kết nối
Nguyên tắc kết nối chung
Kết nối dọc
Kết nối ngang
Kết nối với các hệ thống thông tin ngoài cơ quan nhà nước
b, Giải pháp GSP trong kết nối, chia sẻ thông tin, dữ liệu
Mô hình tổng thể (GSP - Government Service Platform)
26
04/04/2018
14
27
LGSP -
Local
Government
Service
Platform
2.3 Khung kiến trúc CPĐT
2.3.2 Mô hình và giải pháp kết nối chính phủ điện tử quốc gia
• 2 mức trong kiến trúc giải pháp GSP :
- Hệ thống/nền tảng kết nối quy mô quốc gia (NGSP- National Government
Service Platform)
- Hệ thống/nền tảng kết nối quy mô địa phương (LGSP - Local Government
Service Platform)
- Các thành phần tiêu biểu trong GSP:
28
04/04/2018
15
29
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bai_giang_chinh_phu_dien_tu_chuong_2_cong_nghe_va_khung_kien.pdf