Bài giảng Chính phủ điện tử - Chương 4: Một số một số vấn đề xã hội, văn hóa, đạo đức và pháp luật trong chính phủ điện tử
Chấp nhận các chính sách khắt khe về bảo vệ bí mật cá nhân
Công khai phí
Giới thiệu chính xác các sản phẩm và dịch vụ
Giới thiệu chính xác cấu trúc tổ chức và quan hệ chi nhánh
Hỗ trợ rút ngắn “khoảng cách số” và đảm bảo tiếp cận phổ cập.
11 trang |
Chia sẻ: huongthu9 | Lượt xem: 525 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Chính phủ điện tử - Chương 4: Một số một số vấn đề xã hội, văn hóa, đạo đức và pháp luật trong chính phủ điện tử, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
4/4/2018
1
CHƯƠNG 4
MỘT SỐ MỘT SỐ VẤN ĐỀ XÃ HỘI, VĂN HÓA, ĐẠO ĐỨC
VÀ PHÁP LUẬT TRONG CHÍNH PHỦ ĐIỆN TỬ
NỘI DUNG CHƯƠNG 4
4.1 Khoảng cách số
4.1.1 Khái niệm, nội hàm, yếu tố cấu thành khoảng cách số
4.1.2 Thu hẹp khoảng cách số và vai trò của chính phủ điện tử
4.2 Dân chủ điện tử
4.2.1 Dân chủ và dân chủ điện tử
4.2.2 Vai trò của chính phủ điện tử trong hỗ trợ dân chủ điện tử
4.3 Vấn đề bí mật riêng tư trong chính phủ điện tử
4.3.1 Tầm quan trọng của sự riêng tư và trách nhiệm của nhà nước trong bảo
vệ quyền riêng tư của người dân
4.3.2 Tác động của công nghệ tới sự riêng tư
4.3.3 Xây dựng lòng tin của người dân đối với chính phủ điện tử
4.3.4 Quy định pháp luật và các biện pháp công nghệ nhằm bảo vệ sự riêng tư
4/4/2018
2
Khái niệm khoảng cách số
• Theo Bộ TM Hoa Kỳ
• Theo OECD
• Theo Luật CNTT VN 2006
Khái niệm khoảng cách số toàn cầu (xem 3 slides tiếp theo)
Nội hàm khoảng cách số
Đối tượng kết nối
Đặc điểm/thuộc tính của kết nối
Phương thức kết nối (Means of connectivity
Cường độ kết nối (Intensity of connectivity)
Mục đích của kết nối (Purpose of connectivity)
Động thái hoặc sự tiến triển
4.1 Khoảng cách số
4.1.1 Khái niệm, nội hàm, yếu tố cấu thành khoảng cách số
• Đối tượng kết nối (Các đối tượng có kết nối, hay ai kết nối): Là cá
nhân, tổ chức, doanh nghiệp, trường học, bệnh viện, cơ quan nhà
nước
• Đặc điểm/thuộc tính của kết nối: Các biến số về nhân khẩu học và
kinh tế xã hội, chẳng hạn như thu nhập, giáo dục, tuổi, vị trí địa lý...
• Phương thức kết nối (Means of connectivity): Điện thoại cố định hay
di động, Internet hoặc bằng điện thoại, truyền hình kĩ thuật số
• Cường độ kết nối (Intensity of connectivity), hoặc mức độ sử dụng:
Chỉ truy cập, thu hồi/bù lại, tương tác, và đóng góp sáng tạo.
• Mục đích của kết nối (Purpose of connectivity), hoặc lý do tại sao các
cá nhân/nhóm người có/không kết nối; có/không online; có/không sử
dụng Internet và công nghệ thông tin.
• Động thái hoặc sự tiến triển (Dynamics or evolution): Liệu khoảng
cách số sẽ tăng hoặc giảm trong tương lai, khi nào khoảng cách số
sẽ trở nên tối đa?.
4/4/2018
3
Số máy tính/100 người
Hình 3.1: Tỉ lệ sử dụng Internet theo giới tính
(Nguồn: ITU statistics 2013)
Hình bên minh họa tỉ lệ %
theo giới tính sử dụng
Internet năm 2013 ở các khu
vực trên thế giới
4/4/2018
4
Hình 3.2 Tỉ lệ sử dụng Internet theo khu vực địa lý
(Nguồn: ITU* statistics 2013)
Cấu thành khoảng cách số
Tiếp cận vật lí (Physical access)
Tiếp cận tài chính (Financial access)
Tiếp cận địa lí và những vấn đề về nhân khẩu học
Tiếp cận nhận thức (Cognitive Access)
• Tiếp cận thiết kế (Design Access)
• Tiếp cận thể chế (Institutional Access)
• Tiếp cận chính trị (Political Access)
• Tiếp cận văn hóa (Cultural Access)
4.1 Khoảng cách số
4.1.1 Khái niệm, nội hàm, yếu tố cấu thành khoảng cách số
4/4/2018
5
Sự cần thiết thu hẹp khoảng cách số, 4 nhóm lý do sau:
Bình đẳng về kinh tế (Economic Equality)
Chuyển đổi (hay dịch chuyển) xã hội (Social Mobility)*
Dân chủ (Democracy)
Tăng trưởng kinh tế (Economic growth):
Giải pháp thu hẹp khoảng cách số
(a) Đảm bảo khả năng tiếp cận CNTT-TT với giá cả phải chăng
(b) Phát triển kinh tế cộng đồng, phát triển cơ sở hạ tầng cơ sở viễn
thông
(c) Đảm bảo nội dung Internet
(d ) Nuôi dưỡng, hỗ trợ một xã hội học tập suốt đời
4.1 Khoảng cách số
4.1.2 Thu hẹp khoảng cách số và vai trò của chính phủ điện tử
Khái niệm dân chủ
Nội dung dân chủ
Dân chủ trong chính trị
Dân chủ trong kinh tế
Dân chủ trong xã hội
Dân chủ trong văn hóa, tinh thần
Dân chủ điện tử/Dân chủ số (E-Democracy)
Khái niệm
Tính mới và chưa rõ ràng của khái niệm DCĐT
Tương quan giữa DCĐT và CPĐT
4.2 Dân chủ điện tử
4.2.1 Dân chủ và dân chủ điện tử
4/4/2018
6
Cấu trúc của dân chủ điện tử
Cấu trúc của dân chủ điện tử
Ngắn hạn (chiến thuật) và dài hạn (chiến lược)
Chính phủ điện tử
Sự tham gia của công dân (Civic Engagement)
+ Tư vấn
+ Sáng kiến định hướng công dân
Giáo dục công dân
Các mô hình DCĐT
+ Mô hình quản lý
+ Mô hình tư vấn:
+ Mô hình thảo luận - tham gia
4.2 Dân chủ điện tử
4.2.1 Dân chủ và dân chủ điện tử
4/4/2018
7
4.2.2 Vai trò của chính phủ điện tử trong hỗ trợ dân chủ điện tử
Mở rộng tiếp cận tới các dịch vụ và thông tin công cộng
Tăng cường tham gia chính trị
Trao quyền cho phụ nữ
4.3 Vấn đề bí mật riêng tư trong CPĐT
Khái niệm sự riêng tư
Quyền riêng tư - quyền cơ bản của con người
Trách nhiệm của nhà nước trong bảo vệ quyền riêng tư của người
dân
4.3.1 Tầm quan trọng của sự riêng tư và trách nhiệm của
nhà nước trong bảo vệ quyền riêng tư của người dân
4/4/2018
8
Thông tin cá nhân trở thành hàng hóa
Thông tin cá nhân được hồ sơ hóa, lưu trữ, truy cập qua Internet
CNTT & TT cho phép các tương tác xảy ra trên một khoảng cách xa
So sánh thông tin trên giấy và thông tin trên mạng.
4.3.2 Tác động của công nghệ tới sự riêng tư
4.3 Vấn đề bí mật riêng tư trong CPĐT
• Niềm tin là một yếu tố quan trọng đối với TMĐT hoặc CPĐT
• Ý nghĩa của bảo mật và an ninh thông tin đối với người sử dụng Internet;
• Trách nhiệm của Nhà nước trong đảm bảo an toàn thông tin cá nhân
4.3.3 Xây dựng lòng tin của người dân với CPĐT
4.3 Vấn đề bí mật riêng tư trong CPĐT
4/4/2018
9
Hệ thống pháp luật về bảo vệ quyền riêng tư
Luật riêng tư về y tế (Health privacy laws)
Luật riêng tư về tài chính (Financial privacy laws)
Luật riêng tư trên Internet (Online privacy laws)
Luật riêng tư trong giao tiếp (Communication privacy laws)
Luật riêng tư thông tin (Information privacy laws)
Bảo vệ riêng tư tại nhà (Privacy in one's home)
4.3.4 Quy định pháp luật và các biện pháp công nghệ nhằm
bảo vệ sự riêng tư
4.3 Vấn đề bí mật riêng tư trong CPĐT
Các nguyên tắc chung về bảo vệ quyền riêng tư
Hạn chế thu thập dữ liệu cá nhân
Chất lượng dữ liệu
Mục đích xác định
Sử dụng hạn chế
Bảo mật
Tính mở
Tiếp cận (sự tham gia của cá nhân)
Trách nhiệm
Quy định pháp luật về bảo vệ quyền riêng tư ở Việt Nam
VN chưa có luật riêng quy định về bảo vệ quyền riêng tư
Thuật ngữ “quyền riêng tư” cũng chưa được định nghĩa về mặt pháp lý
Trong các văn bản pháp luật có một vài quy định về “quyền riêng tư»
4.3.4 Quy định pháp luật và các biện pháp công nghệ nhằm
bảo vệ sự riêng tư
4.3 Vấn đề bí mật riêng tư trong CPĐT
4/4/2018
10
Các biện pháp công nghệ nhằm bảo vệ sự riêng tư
Tăng cường an toàn thông tin
- Kết hợp của kinh doanh, quản lý và các giải pháp kỹ thuật
- Nội dung của chương trình an toàn thông tin
Triển khai công nghệ P3P
- Khái niệm P3P
- Mục đích của P3P
- Nội dung của P3P
• Thông tin nào máy chủ lưu trữ
• Sử dụng các thông tin thu thập được
• Tính thường xuyên và khả năng hiển thị
4.3.4 Quy định pháp luật và các biện pháp công nghệ nhằm
bảo vệ sự riêng tư
4.3 Vấn đề bí mật riêng tư trong CPĐT
• Đạo đức học hay triết lý đạo đức l- một nhánh của triết học
• Các câu hỏi chính của đạo đức học
• Các vấn đề thực tế của đạo đức học
• Các lĩnh vực liên quan
• Ba lĩnh vực nghiên cứu chính: Siêu đạo đức học (Metaethics), Đạo đức học
quy phạm (Normative ethics) và Đạo đức học ứng dụng (Applied Ethics).
4.3.1 Khái niệm đạo đức học
4.3 Một số vấn đề đạo đức trong CPĐT
4/4/2018
11
Các vấn đề đạo đức liên quan
Các vấn đề đạo đức phụ thuộc
Các vấn đề đạo đức xác định
Các vấn đề đạo đức cụ thể (đặc thù)
4.3.2 Phân loại các vấn đề đạo đức trong chính phủ điện tử
4.3 Một số vấn đề đạo đức trong CPĐT
Chấp nhận các chính sách khắt khe về bảo vệ bí mật cá nhân
Công khai phí
Giới thiệu chính xác các sản phẩm và dịch vụ
Giới thiệu chính xác cấu trúc tổ chức và quan hệ chi nhánh
Hỗ trợ rút ngắn “khoảng cách số” và đảm bảo tiếp cận phổ cập.
4.3.3 Năm nguyên tắc đạo đức CPĐT tổng quát
4.3 Một số vấn đề đạo đức trong CPĐT
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bai_giang_chinh_phu_dien_tu_chuong_4_mot_so_mot_so_van_de_xa.pdf