Bài giảng Chính sách thương mại quốc tế - Nguyễn Hà Thu

BÀN LUẬN VỀ BẢO HỘ MẬU DỊCH Những lý lẽ biện hộ có lý Bảo vệ nền công nghiệp non trẻ: có lợi thế so sánh tiềm năng  bảo hộ mậu dịch tạm thời  áp dụng vào các nước đang phát triển, khó xác định ngành công nghiệp nào là tiềm năng, trợ cấp sản xuất hiệu quả hơn cách hình thức bảo hộ khác (thuế quan, hạn chế nhập khẩu) Thuế quan tối ưu  trả đũa Chính sách thương mại chiến lược Bảo vệ các ngành công nghiệp quan trọng trong nước có liên quan tới an ninh quốc gia Bảo tồn truyền thống, văn hóa, bản sắc dân tộc Ngăn chặn hàng hóa xa xỉ  Thuế trực tiếp/trợ cấp tốt hơn thuế quan hay các rào cản phi thuế khác Mang lại lợi ích cho người sản xuất và gây thiệt hại đối với người tiêu dùng (thường gây tổn thất cho toàn bộ quốc gia)  vận động hành lang Ở các nước phát triển, bảo hộ thường dành cho những ngành công nghiệp sử dụng nhiều nhân công với trình độ kỹ thuật sơ cấp, lương thấp Bảo hộ được dành nhiều cho các ngành công nghiệp phi tập trung theo khu vực địa lý sử dụng nhiều nhân công Ngành công nghiệp nào được bảo hộ trong quá khứ có xu hướng sẽ tiếp tục được bảo hộ Các ngành công nghiệp của các nước phát triển phải cạnh tranh với các sản phẩm từ các nước đang phát triển thường dễ nhận được sự bảo hộ cao hơn

pptx20 trang | Chia sẻ: hachi492 | Ngày: 14/01/2022 | Lượt xem: 288 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Chính sách thương mại quốc tế - Nguyễn Hà Thu, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ NGUYỄN HÀ THU Email: thunh@dlu.edu.vn PHÂN TÍCH CƠ BẢN VỀ THUẾ QUAN Khái niệm Thuế quan là loại thuế đánh vào hàng hóa khi hàng hóa đó được vận chuyển từ lãnh thổ hải quan này sang lãnh thổ hải quan khác Phân loại Đối tượng chịu thuế (thuế quan nhập khẩu, thuế quan xuất khẩu) Mục đích đánh thuế (thuế bảo hộ, thuế ngân sách) Phương pháp tính thuế (thuế phần trăm, thuế đặc định, thuế hỗn hợp) PHÂN TÍCH CƠ BẢN VỀ THUẾ QUAN Tác động của thuế quan PHÂN TÍCH CƠ BẢN VỀ THUẾ QUAN Tác động của thuế quan PHÂN TÍCH CƠ BẢN VỀ THUẾ QUAN Thuế quan tối ưu Là mức thuế làm cho lợi ích ròng của quốc gia thu được từ việc đánh thuế là lớn nhất Thuế quan danh nghĩa Là loại thuế đánh vào hàng hóa cuối cùng Tỷ lệ bảo hộ thực tế (ERP) – tỷ lệ bảo hộ hiệu quả Thể hiện mối tương quan giữa thuế quan danh nghĩa và thuế quan đánh trên nguyên liệu đầu vào nhập khẩu CÁC RÀO CẢN PHI THUẾ QUAN NHẰM HẠN CHẾ NHẬP KHẨU Rào cản phi thuế đối với nhập khẩu có tác dụng: Làm giảm lượng hàng nhập khẩu vào thị trường nội địa Tăng chi phí đưa hàng nhập khẩu vào thị trường nội địa Làm cho những điều kiện để hàng hóa nước ngoài được phép nhập khẩu vào trở nên bấp bênh HẠN NGẠCH NHẬP KHẨU (QUOTA) Là hình thức quan trọng nhất trong các hàng rào mậu dịch phi thuế quan Ấn định mức nhập khẩu của 1 sản phẩm trong 1 thời kỳ nhất định, thông qua hình thức cấp giấy phép xuất nhập khẩu Việc vận dụng quota nhập khẩu tương đối đơn giản và dễ dàng HẠN NGẠCH NHẬP KHẨU – Tác động Đối với nước nhỏ Một số cách phân bổ giấy phép nhập khẩu Phân bổ dựa trên sự thiên vị Phân bổ thông qua đấu giá Quy trình thủ tục tiêu tốn nguồn lực Đối với nước lớn: Trả đũa HẠN NGẠCH NHẬP KHẨU – Tác động Đối với nước lớn: Trả đũa Trả đũa HẠN NGẠCH NHẬP KHẨU So sánh với thuế quan nhập khẩu Với hạn ngạch nhập khẩu, sự tăng lên trong cầu sẽ làm cho giá cả nội địa tăng cao hơn và sản xuất nội địa sẽ nhiều hơn so với khi đánh thuế quan nhập khẩu tương đương. Với thuế quan, 1 sự tăng lên trong cầu không làm thay đổi giá cả và sản xuất trong nước, nhưng lại làm tiêu dùng tăng hơn và nhập khẩu cũng nhiều hơn với 1 hạn ngạch nhập khẩu tương đương So với thuế quan, hạn ngạch nhập khẩu không những làm thay đổi cơ cấu thị trường mà còn dẫn đến lãng phí nếu đứng trên giác độ kinh tế nói chung và chứa đựng mầm mống của sự tha hóa chính quyền Sự hạn chế nhập khẩu bằng hạn ngạch mang tính chắc chắn hơn so với thuế quan HẠN CHẾ XUẤT KHẨU TỰ NGUYỆN Là 1 biện pháp hạn chế xuất khẩu mà ở đó, 1 quốc gia nhập khẩu đòi hỏi quốc gia xuất khẩu phải hạn chế bớt lượng hàng xuất khẩu sang nước mình 1 cách “tự nguyện”, nếu không họ sẽ áp dụng biện pháp hạn chế thương mại toàn diện chặt chẽ Thường được áp dụng đối với những hàng hóa gây ảnh hưởng tiêu cực đến toàn bộ ngành sản xuất trong nước Có tác động kinh tế giống như 1 hạn ngạch nhập khẩu tương đương Ít hiệu quả hơn so với hạn ngạch nhập khẩu vì các quốc gia đối tác xuất khẩu chỉ đồng ý 1 cách miễn cưỡng CACTEN QUỐC TẾ (International Cartel) Là 1 tổ chức các nhà cung ứng 1 mặt hàng nào đó, phân bố ở các quốc gia khác nhau (hay 1 nhóm các chính phủ) đồng ý hạn chế sản xuất và xuất khẩu với mục đích tối đa hóa hoặc tăng lợi nhuận của tổ chức đó Không thuộc quyền pháp lý của bất kỳ quốc gia nào OPEC – tổ chức các nước xuất khẩu dầu (Organization of Petroleum Exporting Countries IATA – hiệp hội hàng không quốc tế (International Air Transport Association) 1 cacten quốc tế thường thành công hơn nếu nó gồm 1 vài nhà cung ứng quốc tế về 1 mặt hàng thiết yếu và không có hàng hóa thay thế CÁC RÀO CẢN HÀNH CHÍNH, KỸ THUẬT Quy định hành chính nhằm phân biệt đối xử chống lại hàng hóa nước ngoài Các viên chức phải dùng hàng nội địa Quy trình sản xuất, đóng gói. Quy định nhãn mác CÁC RÀO CẢN PHI THUẾ KHÁC Tiêu chuẩn sản phẩm Tỷ lệ bắt buộc nội địa: sản phẩm được sản xuất và bán ra trên thị trường 1 nước phải chứa đựng tối thiểu 1 hàm lượng giá trị sản xuất nội địa nhất định nào đó, dưới hình thức lương trả cho người lao động địa phương hoặc nguyên vật liệu được sản xuất trong phạm vi nước đó  sự bảo hộ ở 2 cấp độ (tạo ra rào cản đối với hàng nhập khẩu và hạn chế việc nhập nguyên vật liệu)  lợi ích thu được từ sự đội giá sẽ thuộc về các nhà cung cấp trong nước được bảo hộ Mua sắm chính phủ: quy định việc mua sắm hàng hóa bằng ngân sách chính phủ phải ưu tiên cho hàng hóa nội địa CÁC CÔNG CỤ KHUYẾN KHÍCH XUẤT KHẨU Bán phá giá (dumping) Là xuất khẩu một sản phẩm nào đó thấp hơn giá nội địa nhằm chiếm lĩnh thị trường thế giới “Không công bằng”  chịu những quy định và trừng phạt đặc biệt Phân loại Bán phá giá bền vững (Persistent dumping): nhà độc quyền nội địa tối đa hóa lợi nhuận thông qua việc bán sản phẩm với giá cao hơn trên thị trường nội địa và bán với giá thấp hơn trên thị trường thế giới  cạnh tranh ko hoàn hảo, thị trường bị phân cách Bán phá giá chớp nhoáng (Predatory dumping): tạm thời bán 1 sản phẩm nào đó ra nước ngoài thấp hơn giá thành sản xuất  bất hợp pháp Bán phá giá không thường xuyên (Sporadic dumping): thỉnh thoảng bán 1 sản phẩm nào đó ở nước ngoài với giá thấp hơn so với giá bán ở trong nước CÁC CÔNG CỤ KHUYẾN KHÍCH XUẤT KHẨU Trợ cấp xuất khẩu (export subsidies) Là những khoản thanh toán trực tiếp, những khoản miễn giảm thuế hoặc những khoản vay trợ cấp dành cho các nhà xuất khẩu của quốc gia và/hoặc những khoản vay với lãi suất thấp dành cho đối tác nhập khẩu của quốc gia  bất hợp pháp Tác động của trợ cấp xuất khẩu Nước nhỏ Nước lớn CÁC CÔNG CỤ KHUYẾN KHÍCH XUẤT KHẨU Chính sách thương mại chiến lược 1 quốc gia có thể tạo ra lợi thế cạnh tranh (thông qua bảo hộ mậu dịch tạm thời, trợ cấp, những lợi ích từ thuế và các chương trình hợp tác chính phủ - ngành) trong các ngành có vai trò quan trọng đối với sự tăng trưởng của quốc gia Các ngành công nghệ cao tiềm ẩn nhiều rủi ro, đòi hỏi quy mô sản xuất lớn để đạt được lợi thế kinh tế nhờ quy mô Giống chính sách bảo hộ các ngành công nghiệp non trẻ ở các nước đang phát triển Khó khăn Rất khó để tìm ra những ngành sẽ có lợi thế kinh tế Hầu hết các quốc gia dẫn đầu cùng thực hiện chính sách thương mại chiến lược Chính sách làm nghèo hàng xóm  trả đũa BÀN LUẬN VỀ BẢO HỘ MẬU DỊCH Những lý lẽ biện hộ vô lý Hạn chế thương mại để bảo vệ nhân công trong nước trước nhân công giá rẻ của nước ngoài Thuế quan khoa học: tỷ lệ thuế làm cho giá cả của hàng hóa nhập khẩu ngang bằng với giá cả của hàng hóa nội địa Cứu trợ các ngành công nghiệp đang bị “tổn thương” (sản lượng, công ăn việc làm và lợi nhuận giảm trong khi nhập khẩu sản phẩm của ngành đó tăng lên) Giảm thất nghiệp trong nước và cứu vãn tình trạng thâm hụt của cán cân thanh toán quốc gia bằng cách thay thế nhập khẩu trong nước bằng sản xuất nội địa  làm nghèo hàng xóm  trả đũa BÀN LUẬN VỀ BẢO HỘ MẬU DỊCH Những lý lẽ biện hộ có lý Bảo vệ nền công nghiệp non trẻ: có lợi thế so sánh tiềm năng  bảo hộ mậu dịch tạm thời  áp dụng vào các nước đang phát triển, khó xác định ngành công nghiệp nào là tiềm năng, trợ cấp sản xuất hiệu quả hơn cách hình thức bảo hộ khác (thuế quan, hạn chế nhập khẩu) Thuế quan tối ưu  trả đũa Chính sách thương mại chiến lược Bảo vệ các ngành công nghiệp quan trọng trong nước có liên quan tới an ninh quốc gia Bảo tồn truyền thống, văn hóa, bản sắc dân tộc Ngăn chặn hàng hóa xa xỉ  Thuế trực tiếp/trợ cấp tốt hơn thuế quan hay các rào cản phi thuế khác BÀN LUẬN VỀ BẢO HỘ MẬU DỊCH Ai được lợi từ bảo hộ mậu dịch Mang lại lợi ích cho người sản xuất và gây thiệt hại đối với người tiêu dùng (thường gây tổn thất cho toàn bộ quốc gia)  vận động hành lang Ở các nước phát triển, bảo hộ thường dành cho những ngành công nghiệp sử dụng nhiều nhân công với trình độ kỹ thuật sơ cấp, lương thấp Bảo hộ được dành nhiều cho các ngành công nghiệp phi tập trung theo khu vực địa lý sử dụng nhiều nhân công Ngành công nghiệp nào được bảo hộ trong quá khứ có xu hướng sẽ tiếp tục được bảo hộ Các ngành công nghiệp của các nước phát triển phải cạnh tranh với các sản phẩm từ các nước đang phát triển thường dễ nhận được sự bảo hộ cao hơn

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptxbai_giang_chinh_sach_thuong_mai_quoc_te_nguyen_ha_thu.pptx
Tài liệu liên quan