Bài giảng Chuyển dịch cơ cấu theo hướng đa sở hữu

CÁC VẤN ĐỀ CHUẨN BỊ CHUYỂN DỊCH Khung pháp lý ( luật điện lực, luật doanh nghiệp, luật cổ phần hóa.các chính sách về đầu tư phát triển. Lịch trình chuyển dịch Bước 1 ( hiện nay) Cơ quan chuyên trách chuẩn bị Khâu đột phá đầu tiên Các vấn đề quản lý, kỹ thuật, tổ chức thực hiện Bước 2 Khâu đột phá tiếp theo Các vấn đề quản lý, kỹ thuật, tổ chức thực hiện Bước 3 Khâu đột phá cuối cùng Các vấn đề quản lý và kỹ thuật, tổ chức thực hiện Nguồn lực Nhân lực ( tổ chức, đào tạo.) Vật lực Tài lực ( huy đông vốn, hạch toán chi phí, định giá bán.)

ppt36 trang | Chia sẻ: hachi492 | Lượt xem: 465 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Chuyển dịch cơ cấu theo hướng đa sở hữu, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chuyển dịch cơ cấu theo hướng đa sở hữu Độc quyền Cạnh tranh độc quyền Cạnh tranh hoàn hảo Đa sở hữu để phát triển Phát triển theo hướng nào?? Phát triển với tốc độ cao (15-20% năm) Đầu tư nhiều Vốn đầu tư lớn Thời gian thu hồi vốn lâu Vấn đề giá điện Vấn đề kinh tế xã hội Đôi nét về lịch sử Độc quyền tự nhiên trong toàn bộ hệ thống Sản xuất điện tại các nhà máy điện (TĐ, NĐ hạch toán phụ thuộc tổng công ty) Truyền tải điện qua các công ty truyền tải (theo khu vực. Có 4 công ty truyền tải điện 1,2,3,4). Các công ty truyền tải điện chịu trách nhiệm quản lý lưới 220 KV trở lên. Hạch toán phụ thuộc Phân phối và kinh doanh bán điện tới tận hộ tiêu dùng qua các công ty điện lực. Các công ty điện quản lý lưới từ 110 KV trở xuống. (Theo khu vực . Hiện nay có 7 công ty) EVN org structure ► Power generation units Power Transmission Companies Power Distribution Companies PECC & Mechanical Units EVN (Độc quyền tự nhiên) c¸ Các nhà máy sản xuất điện c¸ Các công ty Truyền tải c¸ Các công ty Phân phối Mô hinh độc quyền Mô hinh độc quyền Mỗi nhà máy điện có chi phí sản xuất điện gồm chi phí cố định và chi phí biến đổi khác nhau. Xây dựng kế hoạch huy động phát của các nhà máy điện trong hệ thống: Các nhà máy có chi phí biến đổi trên một đơn vị điện năng thấp ưu tiên huy động trước . Lần lượt huy động để đáp ứng nhu cầu phụ tải. Mô hinh độc quyền xây dựng một hệ thống truyền tải điện đòi hỏi vốn đầu tư rất lớn. Trên một khu vực chỉ xây dựng một hệ thống điện duy nhất. Hệ thống truyền tải có tính chất độc quyền tự nhiên. độc quyền vận hành khai thác hệ thống truyền tải điện trên địa bàn nhất định Một phần tử nào bị sự cố đều ảnh hưởng tới chế độ vận hành của các phần tử khác và của toàn hệ thống. Mô hinh độc quyền Hệ thống phân phối điện sẽ đạt hiệu quả kinh tế cao ở các khu công nghiệp, khu vực tập trung đông các hộ tiêu thụ điện. Ngược lại, ở các khu vực xa xôi, nơi các hộ tiêu thụ điện nằm rải rác, thì hệ thống phân phối điện vận hành không kinh tế. Ưu điểm của mô hinh độc quyền Cả ba khâu của cùng một chủ thể quản lý: tập trung, thống nhất, chủ động nhanh chóng Không phải tìm đầu ra cho sản phẩm Nhà nước bảo trợ Giá cả, thị trường ổn định An toàn cung cấp điện (sự cố rã lưới) Ưu điểm của mô hinh độc quyền Ưu điểm Trước những năm 1980, qui mô của một công trình điện càng lớn thì suất đầu tư­ và giá thành sản xuất càng rẻ. Lợi ích kinh tế theo qui mô, Mô hình cho phép các CTĐL đạt được hiệu quả sản xuất kinh doanh cao nhất nhờ tận dụng lợi thế về qui mô lớn của doanh nghiệp và giảm thiểu được chi phí cho các giao dịch trong kinh doanh. Nhược điểm của mô hinh độc quyền Sự can thiệp quá sâu - hạn chế chủ động, ít quan tâm đến đầu tư, hiệu quả Gánh nặng đầu tư cho ngân sách Bộ máy quản lý cồng kềnh trì trệ Người tiêu dùng không có lựa chon Thiếu minh bạch Các yếu tố tác động Tiến bộ khoa học kỹ thuật : có hiệu quả với mọi công suất Rút ngắn thời gian xây dựng Công nghệ cao : chi phí vận hành giảm, tự động hóa cao Công nghệ cao : khả năng truyền tải lớn Giá thành rẻ Thi truong dien.doc (p14) Các yếu tố tác động Quá trình toàn cầu hóa( vĩ mô) : an toàn cung cấp điện giá điện Lựa chọn cạnh tranh Các yếu tố tác động Nhu cầu huy động vốn từ tư nhân và nước ngoài ( vi mô) : Ảnh hưởng của quá trình cải tổ thành công ngành điện : kinh nghiệm của các nước Đa dạng sở hữu khâu sản xuất c¸ Nhà máy điện EVN IPP, BOT c¸ Các công ty Truyền tải EVN c¸ Các công ty Phân phối EVN MÔ HÌNH CẠNH TRANH PHÁT – MỘT NGƯỜI MUA ƯU ĐIỂM Đa dạng sở hữu khâu phát nên giảm gánh nặng tài chính cho ngân sách Động lực đầu tư phát triển hiêu quả và phát triển bền vững (sạch) NHƯỢC ĐIỂM Giá bán điện từ khâu phát do thị trường, nhưng giá bán điện sau lưới phân phối lại do nhà nước => các công ty phân phối không chủ động trong kinh doanh bán điện Người tiêu dùng không được lựa chọn nhà phân phối ►(p17) Đa dạng sở hữu khâu phân phối c¸ Các nhà máy Điện EVN c¸ Các công ty Truyền tải EVN c¸ Công ty phân phối EVN Phân phối độc lập MÔ HÌNH CẠNH TRANH PHÂN PHỐI ƯU ĐIỂM cả hai khâu do một tổng công ty quản lý : tập trung điều hành hệ thống trong sản xuất và truyền tải Nhiều công ty kinh doanh nên mở rộng thị trường Khách hàng có quyền lựa chọn nhà phân phối Đã có yếu tố cạnh tranh nên công ty phân phối phải đi vào chuyên môn hoá Công ty phân phối quan tâm đến kinh doanh hiệu quả MÔ HÌNH CẠNH TRANH PHÂN PHỐI NHƯỢC ĐIỂM Khâu phát và truyền tải vẫn độc quyền nên thiếu đồng bộ Vấn đề phối hợp giữa các khâu Các công ty kinh doanh không có quyền lựa chọn nhà cung cấp Khâu phát và truyền tải vẫn, độc quyền =>thiếu động lực hoạt động hiệu quả và hoạt động bền vững (sạch) Đa dạng sở hữu khâu sản xuất và phân phối c¸ c¸ C«ng ty TruyÒn t¶i EVN c¸ C«ng ty Ph©n phèi EVN Ph©n phèi ®éc lËp BOT, IPP Các nhà máy điện EVN MÔ HÌNH CẠNH TRANH PHÁT &PHÂN PHỐI Ưu điểm Kết hợp được ưu điểm của cả hai mô hình trên Nhược điểm Điều hành phối hơp giữa một bên là khâu phát và phân phối cạnh tranh và một bên là khâu truyền tải vẫn độc quyền Chứa nhiều yếu tố rủi ro Đa dạng sở hữu tất cả các khâu c¸ nhà máy điện EVN c¸ Công ty Truyền tải EVN Truyền tải độc lập c¸ Công ty Phân phối EVN Phân phối độc lập BOT, IPP MÔ HÌNH CẠNH TRANH ƯU ĐIỂM Phát triển hiệu quả Phát triển bền vững Khách hàng được lựa chọn Giảm bớt gánh nặng ngân sách NHƯỢC ĐIỂM Điều hành phối hơp giữa các khâu Chứa nhiều yếu tố rủi ro ( rã lưới, sự cố) Vấn đề chủ động điều hành Vấn đề thống nhất trong điều hành CÁC VẤN ĐỀ CHUẨN BỊ CHUYỂN DỊCH Kỹ thuật Kinh tế Tài chính CÁC VẤN ĐỀ CHUẨN BỊ CHUYỂN DỊCH Khung pháp lý ( luật điện lực, luật doanh nghiệp, luật cổ phần hóa..các chính sách về đầu tư phát triển.. Lịch trình chuyển dịch Bước 1 ( hiện nay) Cơ quan chuyên trách chuẩn bị Khâu đột phá đầu tiên Các vấn đề quản lý, kỹ thuật, tổ chức thực hiện CÁC VẤN ĐỀ CHUẨN BỊ CHUYỂN DỊCH Bước 2 Khâu đột phá tiếp theo Các vấn đề quản lý, kỹ thuật, tổ chức thực hiện Bước 3 Khâu đột phá cuối cùng Các vấn đề quản lý và kỹ thuật, tổ chức thực hiện CÁC VẤN ĐỀ CHUẨN BỊ CHUYỂN DỊCH Nguồn lực Nhân lực ( tổ chức, đào tạo..) Vật lực Tài lực ( huy đông vốn, hạch toán chi phí, định giá bán..) Kế hoạch chuyển dịch Khi nào? Ai? Làm gì? Phương tiện Cách thức Kế hoạch chuyển dịch Các ràng buộc: Nhân lực Vật lực Tài lực Thời gian Thực hiện kế hoạch LEARNING TO SWIM ... Thực hiện kế hoạch ... IN THE DEEP END OF THE POOL

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptbai_giang_chuyen_dich_co_cau_theo_huong_da_so_huu.ppt
Tài liệu liên quan