Bài giảng Cơ sở kinh tế năng lượng - Năng lượng
Hệ số độc lập về dầu mỏ
tương tự cho từng loại năng lượng
3. Tính tỷ lệ từng loại năng lượng so với tổng cung cấp
4. Thay đổi trong hiệu quả biến đổi
Các chỉ số của bảng CBNL để dự báo Năng lượng
Hệ số Năng lượng / việc sản xuất điện năng
Tỷ lệ % từng dạng Năng lượng trong việc sản xuất
Cơ cấu NLnguyên tử/thủy năng/ hoá thạch trong SX điện (chuyển hoá nhiệt)
cơ cấu giữa NL cho các nhà máy nhiệt điện
cơ cấu giữa hữu ích và khả năng giữ lại của quá trình SXNL
PHÂN TÍCH CÂN BẰNG NĂNG LƯỢNG
Các chỉ số của bảng CBNL để dự báo Năng lượng
Vai trò từng dạng năng lượng trong tổng tiêu thụ cuối cùng
Cường độ năng lượng tổng quát
Cường độ từng dạng năng lượng
Cường độ năng lượng trong từng ngành
170 trang |
Chia sẻ: hachi492 | Lượt xem: 522 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Cơ sở kinh tế năng lượng - Năng lượng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
2.3. Mối quan hệ giữa kinh tế, năng lượng và môi trường Cường độ năng lượng
Định nghĩa
EI : Cường độ năng lượng
E : Tổng năng lượng sơ cấp tiêu hao (các đơn vị đo lường năng lượng)
I : Chỉ tiêu kinh tế xã hội tổng hợp
1
2.3. Mối quan hệ giữa kinh tế, năng lượng và môi trường
EI : Cường độ năng lượng
E : Tổng năng lượng sơ cấp tiêu hao (các đơn vị đo lường năng lượng)
Y: Tổng sản phẩm quốc nội GDP
Hàm lượng năng lượng trong một đồng GDP
2
Cường độ năng lượng
EI : Cường độ năng lượng
E : Tổng năng lượng sơ cấp tiêu hao (các đơn vị đo lường năng lượng)
N : Số lao động
Mức độ trang bị năng lượng cho lao động
3
Cường độ năng lượng
EI : Cường độ năng lượng
E : Tổng năng lượng sơ cấp tiêu hao (các đơn vị đo lường năng lượng)
n : dân số quốc gia (khu vực)
Mức độ tiêu hao năng lượng đầu người
4
Bài tập tại lớp
Tính cường độ năng lượng với các số liệu cho trước
Thảo luận về kết quả thu được
5
Bài tập về nhà:
Tìm thông tin về Tiêu thụ năng l ư ợng, GDP hoặc dân số. Tính C ư ờng độ năng l ư ợng và so sánh với Việt Nam.
6
Cường độ năng lượng
Các yếu tố ảnh hưởng:
Công nghệ sản xuất
Cơ cấu nền kinh tế
Chính sách kinh tế
Tốc độ phát triển kinh tế
Trình độ phát triển kinh tế
Cơ cấu năng lượng, nhiên liệu tiêu thụ
Tương quan E/K ; E/L ;...
Giá năng lượng
7
Cường độ năng lượng
Các yếu tố ảnh hưởng:
Công nghệ sản xuất: tùy theo công nghệ sản xuất, có thể ngành tiêu hao nhiều năng l ư ợng hay ít năng l ư ợng. Cho ví dụ
Ngành tiêu hao nhiều năng l ư ợng như công nghiệp.. Công nghiệp chế tạo, luyện kim
Ngành tiêu hao ít năng l ư ợng: dịch vụ, th ư ơng mại
8
Cường độ năng lượng
Các yếu tố ảnh hưởng:
Cơ cấu nền kinh tế. Vị trí vai trò từng ngành trong nền kinh tế
Những ngành dịch vụ tiêu hao ít năng l ư ợng nên sẽ có vai trò trong việc kéo giảm tiêu hao năng l ư ợng và EI xuống và ng ư ợc lại
9
Cường độ năng lượng
Các yếu tố ảnh hưởng:
Chính sách kinh tế
Tập trung vào phát triển ngành nào
Trong giai đoạn đầu phát triển nền kinh tế, nhiều quốc gia có xu h ư ớng tập trung phát triển các ngành công nghiệp, luyện kim c ơ khí để phát triển c ơ sở hạ tầng
Do đó giai đoạn đầu phát triển sẽ có EI tăng
Một số quốc gia do điều kiện tự nhiên do chính sách có thể tập trung phát triển các dịch vụ do đó EI không tăng ví dụ .
10
Cường độ năng lượng
Các yếu tố ảnh hưởng:
Tốc độ phát triển kinh tế:
Trình độ phát triển kinh tế: xuất phát điểm
Nếu thấp có thể có định h ư ớng phát triển các ngành công nghiệp , hạ tầng c ơ sở EI tăng..
Phân biệt hai khái niệm này
Xem ví dụ tính toán trong ví dụ cuối bài này
11
Cường độ năng lượng
Các yếu tố ảnh hưởng:
Tốc độ phát triển kinh tế: cho các ví dụ liên quan
Trình độ phát triển kinh tế: xuất phát điểm. Cho ví dụ
Nếu thấp có thể có định h ư ớng phát triển các ngành công nghiệp , hạ tầng c ơ sở EI tăng.. Cho ví dụ
Phân biệt hai khái niệm tốc độ và trình độ phát triển
Xem ví dụ tính toán trong ví dụ cuối bài này
12
Cường độ năng lượng
Các yếu tố ảnh hưởng:
Cơ cấu năng lượng, nhiên liệu tiêu thụ
Các loại năng l ư ợng nhiên liệu có loại hiệu suất cao , có loại hiệu suất kém h ơ n
Các thiết bị sử dụng từng loai năng l ư ợng có thể điều tiết khác nhau do đó hiệu suất khác nhau và t ư ơng ứng mức tiêu hao và EI cao thấp khác nhau
Phát triển thêm
13
Cường độ năng lượng
Giá năng l ư ợng
Giá năng lượng
Giá cả nói chung là một yếu tố quan trọng tác động đến nhu cầu
Nhìn chung các mặt hàng thông th ư ờng giá tăng nhu cầu giảm
Cụ thể mức giảm sẽ đ ư ợc đề cập chi tiết trong phần hệ số đàn hồi
Giá năng l ư ợng phụ thuộc nhiều yếu tố nh ư ng phải tuân thủ 3 quy luật kinh tế c ơ bản
14
Cường độ năng lượng
Giá năng l ư ợng
Giá năng l ư ợng phụ thuộc nhiều yếu tố nh ư ng phải tuân thủ 3 quy luật kinh tế c ơ bản
Quy luật cung cầu.. Kinh tế học vi mô
Quy luật giá trị
Quy luật cạnh tranh. Định lý ng ư ời tù
15
Cường độ năng lượng
Phân tích sự biến thiên cường độ năng lượng
Hiệu ứng công nghệ Hiệu ứng cấu trúc
16
Cường độ năng lượng
Các phương pháp phân tích
Phương pháp Laspayer
Phương pháp Paasche
Phương pháp Fisher
17
Cường độ năng lượng
Phương pháp Laspayer
Hiệu ứng công nghệ Hiệu ứng cấu trúc
18
Cường độ năng lượng
Phương pháp Paasche
Hiệu ứng công nghệ Hiệu ứng cấu trúc
19
Cường độ năng lượng
Phương pháp Fisher
Hiệu ứng công nghệ Hiệu ứng cấu trúc
20
Cường độ năng lượng
Phân tích biến đổi nhu cầu năng lượng
Ei : Năng lượng tiêu thụ của ngành I
VAi : Giá trị gia tăng của ngành i ; i = 1÷ n
EIi : Cường độ năng lượng ngành thứ i
SIi : Cơ cấu của ngành i (tỷ trọng ngành thứ i trong nền kinh tế)
21
EI models
22
Hệ số đàn hồi
Hệ số đàn hồi theo chính giá
Hệ số đàn hồi theo giá chéo của nhu cầu
Hệ số đàn hồi theo thu nhập
23
1.4 Hệ số đàn hồi
Hệ số đàn hồi theo chính giá:
Là tỷ lệ phần trăm thay đổi nhu cầu hàng hóa so với tỷ lệ phần trăm thay đổi giá của chính hàng hóa đó
X : Nhu cầu đối với mặt hàng
P X : Giá của mặt hàng X
e p : Hệ số đàn hồi theo giá
so sánh và giải thích hệ số đàn hồi
-5 và 0.5
24
Hệ số đàn hồi
Hệ số đàn hồi theo giá chéo của nhu cầu
Là số đo mức độ phản ứng của cầu đối với một mặt hàng đối với thay đổi giá của hàng hóa khác
P Y là giá của mặt hàng Y
e X / Y là hệ số đàn hồi nhu cầu của X theo giá của mặt hàng Y
25
Hệ số đàn hồi
Hệ số đàn hồi theo thu nhập
Là tỷ lệ phần trăm thay đổi về lượng cầu so với tỷ lệ phần trăm thay đổi thu nhập tương ứng
R : Thu nhập
e R : Hệ số đàn hồi nhu cầu đối với mặt hàng X theo thu nhập R
GDP là thu nhập của quốc gia
26
Hệ số đàn hồi
Hệ số đàn hồi theo thu nhập
Mối quan hệ giữa EI và hệ số đàn hồi
Đàn hồi điểm
Đàn hồi cung
Hàng hóa thay thế
Hàng hóa bổ sung
Ví dụ
27
Hệ số đàn hồi
Hệ số đàn hồi năng lượng theo GDP:
phản ánh phần trăm thay đổi của tiêu hao năng lượng khi GDP thay đổi 1%
e E/GDP : Hệ số đàn hồi tiêu hao năng lượng theo GDP
E : Tổng tiêu hao năng lượng sơ cấp trong nền kinh tế quốc dân
EI là cường độ năng lượng theo GDP
f ' E là đạo hàm của GDP theo E
28
Hệ số đàn hồi
Đánh giá hệ số đàn hồi theo thu nhập
E theo thu nhập của than cao hay thấp tại sao?
Các yếu tố ảnh h ư ởng
29
Hệ số đàn hồi
Đánh giá hệ số đàn hồi theo thu nhập
E theo thu nhập của dầu? Có giá trị nh ư thế nào? Tại sao?
Các yếu tố ảnh h ư ởng
30
Hệ số đàn hồi
Đánh giá hệ số đàn hồi theo thu nhập
E theo thu nhập của điện? Có giá trị nh ư thế nào? Tại sao?
Các yếu tố ảnh h ư ởng
31
Hệ số đàn hồi
Đánh giá hệ số đàn hồi theo giá
E theo giá của khí? Có giá trị nh ư thế nào? Tại sao?
Các yếu tố ảnh h ư ởng
32
Hệ số đàn hồi
Đánh giá hệ số đàn hồi theo thu nhập
so sánh
Các chính sách liên quan đến định giá bán điện giá bán than giá bán dầu khí
33
HÀM SẢN XUẤT ...
Một kế hoạch sản xuất y Y được gọi là hiệu quả nếu:
Nhiều sản phẩm hơn với cùng một đầu vào, hoặc
Cùng một đầu ra với đầu vào ít hơn.
Xét h ai trường hợp:
Giá của các yếu tố đầu vào và giá sản phẩm đầu ra không đổi
Giá của các yếu tố đầu vào và sản phẩm đầu ra phụ thuộc vào sản lượng hoặc mức độ tiêu thụ
CHƯƠNG II: QUAN HỆ NĂNG LƯỢNG VÀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ
Ta xét một hàm sản xuất dạng tổng quát như sau:
Với n yếu tố (x 1 , x 2 , x 3 , x n )
như vậy hàm sản xuất có thể được viết:
f(x 1 , x 2 , x 3 , x n )=y
Mục tiêu là cực đại hoá thu nhập trong ràng buộc về chi phí
Tại điểm tối ưu sản phẩm biên trong mọi quá trình sản xuất luôn tỷ lệ với giá của nó
CHƯƠNG II: QUAN HỆ NĂNG LƯỢNG VÀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ
n yếu tố (x1, x2, x3, , xn)
Mục tiêu là cực đại hóa kết quả đầu ra (Y) với điều kiện ràng buộc về nguồn kinh phí bỏ ra (C)
Y = f(x1, x2, x3, , xn) => max
Với ∑ pixi ≤ C
CHƯƠNG II: QUAN HỆ NĂNG LƯỢNG VÀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ
Sử dụng phương pháp nhân tử Lagrănge. Y chỉ đạt tối ưu khi và chỉ khi hàm Lagrăng đạt tối ưu.
Tại điểm tối ưu (với điều kiện p là độc lập với x hay nói cách khác p = constant với mọi x) ta có:
CHƯƠNG II: QUAN HỆ NĂNG LƯỢNG VÀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ
CHƯƠNG II: QUAN HỆ NĂNG LƯỢNG VÀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ
Tại điểm tối ưu sản phẩm biên trong mọi quá trình sản xuất luôn tỷ lệ với giá của nó (với điều kiện p là độc lập với x hay nói cách khác p constant với mọi x)
Nhưng trong thực tế giá của sản phẩm không phải là một hằng số, mà ngược lại giá phụ thuộc vào số lượng sản phẩm bán ra. Khi muốn bán nhiều hàng chúng ta phải giảm giá thoả đáng, tức là quy mô của sản lượng ảnh hưởng đến giá bán sản phẩm,
Hai trường phái quan hệ giữa các yếu tố trong hàm sản xuất
Trường phái thứ nhất cho rằng các yếu tố là bổ sung nhau.
Trường phái thứ hai cho rằng các yếu tố có quan hệ thay thế nhau.
Một loạt nghiên cứu kinh tế đã chỉ ra rằng : những phân tích sâu sắc trên hàng loạt niên đại dẫn đến sự khẳng định luận thuyết bổ sung. Với khoảng thời gian dài thuyết bổ sung chiếm ư u thế
Trong khi những phân tích sâu sắc trên "đường lát cắt" dẫn đến sự khẳng định luận thuyết thay thế.
T huyết bổ sung được kiểm chứng dễ hơn ở Mỹ, Canada hay Nhật, còn ở các nước châu Âu xu hướng thay thế được thể hiện rõ hơn..
Hàm Cobb Douglass.. Quan điểm thay thế
Hàm được biểu diễn dưới dạng hàm mũ:
Y = a 0 K a1 L a2
Trong đó a 1 , a 2 là hệ số đàn hồi tương ứng theo K và L
K - vốn
L- lao động
Y- sản phẩm đầu ra
Hàm đại diện cho trường phái thay thế giữa các yếu tố
A=a 1 +a 2
Khi xem xét hiệu quả sản xuất ta dùng hệ số hàm
A= a1+ a2
Nếu A> 1 sản xuất có hiệu quả
Nếu A= 1 sản xuất không đổi theo quy mô
Nếu A< 1 sản xuất kém hiệu quả.
Trong thực tế người ta luôn mong muốn trường hợp đầu xảy ra nhưng trong phân tích người ta giả định:
A= 1
Một kế hoạch sản xuất y Y được gọi là hiệu quả nếu:
- Nhiều sản phẩm hơn với cùng một đầu vào, hoặc
- Cùng một đầu ra với đầu vào ít hơn.
Hai trường hợp:
Giá của các yếu tố đầu vào và giá sản phẩm đầu ra không đổi
Giá của các yếu tố đầu vào và sản phẩm đầu ra phụ thuộc vào sản lượng hoặc mức độ tiêu thụ
CHƯƠNG II: QUAN HỆ NĂNG LƯỢNG VÀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ
sự phối hợp tối ưu của 2 yếu tố đầu vào
Trường hợp 1:
Q= Q = constant= aoK a1 L a2 .
C=rK+ L min
Trường hợp 2
Q= aoK a1 L a2 max
C=rK+ L = constant
Lời giải của trường hợp 1 cũng tương tự như trường
hợp 2, ta có điểm tối ưu K* và L *
Y : Kết quả đầu ra. Đối với từng ngành Y có thể là giá trị gia tăng của ngành còn đối với cả nền kinh tế Y có thể lấy giá trị là GDP
a 1 , a 2 là hệ số đàn hồi của Y tương ứng theo K và L , a 0 là hằng số
K : Yếu tố vốn
L : Yếu tố lao động
Dễ dàng chứng minh được rằng:
Tương tự ta có:
Nếu ta tăng cả 2 yếu tố đầu vào lên cùng một tỷ lệ λ ta có:
Goị A là hệ số hàm
Ta có:
Hệ số hàm biểu thị mức độ biến thiên của sản phẩm đầu ra so với mức biến thiên của các yếu tố đầu vào:
Do đó ta có
Trong đó a 1 và a 2 tương ứng phản ánh sự biến thiên của Y theo K và L :
Nếu A > 1 sản xuất có hiệu quả, sự gia tăng yếu tố đầu vào nhỏ hơn so với gia tăng kết quả đầu ra.
Nếu A = 1 sản xuất không đổi theo quy mô, gia tăng yếu tố đầu vào tương đương gia tăng kết quả đầu ra
Nếu A < 1 sản xuất kém hiệu quả, gia tăng yếu tố đầu vào lớn hơn so với gia tăng kết quả đầu ra
Trong thực tế người ta luôn mong muốn trường hợp đầu xảy ra nhưng để tiện tính toán người ta dùng: A= 1
Ta xét của sự phối hợp tối ưu của 2 yếu tố đầu vào:
Trường hợp 1:
Khi đó C=>min
C=> min
Trường hợp 2:
Y => max
Khi C= constant
C=> min
Lời giải của trường hợp 1 cũng tương tự như trường hợp 2, nên ta xét trường hợp 2, sử dụng hàm Lagrange tại điểm tối ưu ta có:
Cân bằng là tối ư u . Vậy không cân bằng thì yếu tố nào dùng ch ư a tới và yếu tố nào dùng quá mức
K dùng quá mức nếu:
L dùng quá mức nếu:
K* tối ư u sẽ có giá trị
L* tối ư u sẽ có giá trị:
Trong trường hợp hàm mục tiêu là cực tiểu chi phí khi mà kết quả mong muốn đã xác định ta cũng có thể làm bằng cách tương tự.
Từ các công thức nếu ta có đơn giá các yếu tố không đổi thì tỷ lệ K*/L* cũng không phụ thuộc vào C. Thật vậy ta có:
Nói cách khác quỹ tích các điểm tối ưu K* và L* khi đơn giá không đổi (ngân sách thay đổi là đường đi qua gốc tọa độ). Quỹ tích này người ta gọi là đường mở rộng.
Đồ thị dạng hàm: Y = ax hay K* = a.L*
Tính chất này còn phụ thuộc vào bản chất năng lượng ưa thích vì người ta thấy rằng vốn và điện nói chung là bổ sung nhau hơn là vốn và than đá
Người ta còn nhận thấy rằng năng lượng và vốn sẽ có thể thay thế mạnh ở những ngành có cường độ năng lượng lớn. EI cao tiêu hao nhiều năng l ư ợng giá năng lượng tăng chi phí năng lượng tăng đầu tư vào các thiết bị năng lượng sẽ có tính khả thi vốn thay thế E
Tính chất này còn phụ thuộc vào bản chất năng lượng ưa thích vì người ta thấy rằng vốn và điện nói chung là bổ sung nhau hơn là vốn và than đá
Vào thời điểm giá dầu và các sản phẩm xăng dầu nói riêng hay giá năng l ư ợng nói chung tăng cao, các dự án đầu t ư vào tiết kiệm năng l ư ợng sẽ có hiệu quả càng cao. Đây là ví dụ về khả năng thay thế giữa năng l ư ợng và đầu t ư
Có thể phát triển thêm các ví dụ về khả năng thay thế giữa Lao động và năng l ư ợng, lao động và đầu t ư ,
Như vậy qua việc xây dựng hàm sản xuất ta sẽ xác định được tỷ lệ tối ưu việc sử dụng các yếu tố đầu vào.
Việc thay thế lao động bằng vốn được đẩy mạnh vào những năm 1960 và 1975 ở các nước công nghiệp phát triển và người ta cũng nhận thấy đi đôi với quá trình thay thế này là sự gia tăng quá trình sản xuất năng lượng, sự sử dụng các thiết bị đòi hỏi nguồn năng lượng nhiều hơn. Lý giải tương tự . phát triển thêm với các ví dụ khác
Ở việt nam hiện nay hiện t ư ợng nào xảy ra: yếu tố nào thay cho yếu tố nào??? Cho ví dụ minh chứng
Ở Việt Nam hiện nay hiện t ư ợng nào xảy ra: yếu tố nào thay cho yếu tố nào??? Cho ví dụ minh chứng
Như vậy sự thay thế lao động bằng vốn giúp cho việc tăng hàm lượng năng lượng trong kinh tế, càng khẳng định mối liên hệ giữa vốn, lao động và năng lượng gắn bó chặt chẽ với nhau. Điều này thể hiện rất rõ trong hàm KLEM có dạng dưới đây.
Hàm KLEM
Y = a 0 K a1 L a2 E a3 M a4
Trong đó Y sản phẩm đầu ra; K - vốn; L - lao động;
E - năng lượng; M nguyên vật liệu
a 1 -a 4 hệ số đàn hồi tương ứng K; L;E; M
Tìm điểm tối ưu bằng phương pháp nhân tử Lagrang
Các yếu tố có thể thay thế lẫn nhau:
Lao động được thay thế bằng vốn - thay thế lao động chân tay bằng lao động cơ giới hoá
Hàm KLEM
Người ta nhận thấy rằng trong quá trình công nghiệp hoá lao động được thay thế bằng vốn tức là thay thế lao động chân tay bằng máy móc.
Năng lượng và vốn có thể thay thế ngay cả khi mối quan hệ bổ sung đơn giản đã được xác định. Máy rẻ tiền tốn ít vốn- lãng phí năng lượng - đúng cho trường hợp dồi dào các nguồn năng lượng, giá rẻ.
Cho các ví dụ minh chứng
Hàm KLEM
Khi giá năng lượng cao cần đầu tư chiều sâu - tiết kiệm năng lượng.
Quá trình thay thế có thể diễn ra giữa các yếu tố hoặc ngay trong từng loại yếu tố. Ví dụ như thay thế giữa các loại năng lượng : than bằng dầu mỏ, và dầu mỏ bằng năng lượng nguyên tử,..
Như vậy qua việc xây dựng hàm sản xuất ta sẽ xác định được tỷ lệ tối ưu việc sử dụng các yếu tố đầu vào.
Việc thay thế lao động bằng vốn được đẩy mạnh vào những năm 1960 và 1975 ở các nước công nghiệp phát triển và người ta cũng nhận thấy đi đôi với quá trình thay thế này là sự gia tăng quá trình sản xuất năng lượng, sự sử dụng các thiết bị đòi hỏi nguồn năng lượng nhiều hơn. Lý giải tương tự . Phát triển thêm
Như vậy sự thay thế lao động bằng vốn giúp cho việc tăng hàm lượng năng lượng trong kinh tế, càng khẳng định mối liên hệ giữa vốn, lao động và năng lượng gắn bó chặt chẽ với nhau. Điều này thể hiện rất rõ trong hàm KLEM có dạng dưới đây.
Thay thế khi và chi khi
p i < a i * p
Hàm KLEM
Khi giá năng lượng cao cần đầu tư chiều sâu - tiết kiệm năng lượng.
Quá trình thay thế có thể diễn ra giữa các yếu tố hoặc ngay trong từng loại yếu tố. Ví dụ như thay thế giữa các loại năng lượng : than bằng dầu mỏ, và dầu mỏ bằng năng lượng nguyên tử,..
Phát triển thêm các ví dụ của các bạn
Việc thay thế phải xem xét theo giá của bản thân năng lượng cũng như phải tính tới các yếu tố so sánh khác như:
giá của loại năng lượng : giá loại nào càng cao càng dễ bị thay thế và ng ư ợc lại
Phát triển thêm ý về giá
Hiệu suất của các thiết bị sử dụng loại năng l ư ợng tư ơ ng ứng càng cao thì có càng nhiều c ơ hội để thay thế.. Phát triển thêm
C hi phí đầu tư vào các thiết bị khi chuyển đổi . Đây là một yếu tố cần đ ư ợc xem xét. Nếu chuyển đổi mà quá đắt đỏ thì việc chuyển đổi đó không mang lại kết quả mong muốn phát triển thêm
các lợi ích khác
Liệt kê phát triển thêm
vấn đề môi trường :
phát thải
hiệu suất
Khả năng cái loại Nl tái tao có thể thay thế các NL truyền thống
tiện lợi, thói quen...
Phát triển thêm ví du minh chứng luận giải
Hàm Leontief
Các hàm dạng Cobb Douglas nhận mạnh khả năng thay thế
C òn hàm dạng Leontief coi đầu vào là sự bổ sung
Tại một thời điểm nhất đinh, với một trình độ công nghệ nhất định
Y = L = K = E
Hàm Leontief
Không có thay thế giữa các yếu tố . Có sự bổ sung hoàn hảo giữa năng lượng, vốn và lao động.
Hàm Leotief đúng trong ngắn hạn. Tại một thời điểm cho trước sự kết hợp giữa các yếu tố xác định, và không có sự thay đổi nào giữa các yếu tố.
Trong dài hạn, với sự tiến bộ khoa học kỹ thuật thì các hệ số kỹ thuật sẽ thay đổi và sẽ dẫn đến thay thế giữa các yếu tố. Thay đổi lên một mức mới .
cho ví dụ về sự bổ sung liên quan đến năng l ư ợng
CÂN ĐỐI LIÊN NGÀNH - INPUT – OUTPUT
Giả thiết rằng nền kinh tế bao gồm 3 ngành:
Nông nghiệp
Chế tạo máy
Xây dựng
Trong đó :Xi (i= 1-3) là tổng đầu ra của ngành thứ i
Nhu cầu cuối cùng (nhu cầu trực tiếp) đối với sản phẩm của 3 ngành này tương ứng là: fi (i= 1-3)
a 11 X 1 + a 12 X 2 + a 13 X 3 + f 1 = X 1
a 21 X 1 + a 22 X 2 + a 23 X 3 + f 2 = X 2
a 31 X 1 + a 32 X 2 + a 33 X 3 + f 3 = X 3
a ij X j + f i =X i
Việc thay thế phải xem xét theo giá của bản thân năng lượng cũng như phải tính tới các yếu tố so sánh khác như:
giá của loại năng lượng . Minh họa phân tích
hiệu suất của các thiết bị. Minh họa phân tích
chi phí đầu tư vào các thiết bị khi chuyển đổi
Minh họa phân tích
ví dụ tính toán Input output Matrix
các lợi ích khác: Minh họa phân tích
vấn đề môi trường : Minh họa phân tích
tiện lợi, thói quen... Minh họa phân tích
Hàm Leontief
Các hàm dạng Cobb Douglas coi sự thay thế là tất nhiên
còn hàm dạng Leontief coi đầu vào là sự bổ sung nhau
với sự cứng nhắc của công nghệ.
Y = L = K = E
Hàm Leontief
Không có thay thế giữa các yếu tố . Có sự bổ sung giữa năng lượng, vốn và lao động.
Hàm Leotief đúng trong ngắn hạn.
Tại một thời điểm cho trước sự kết hợp giữa các yếu tố xác định, và không có sự thay thế giữa các yếu tố.
1 xe máy cần 2 lit xăng đề đi đ ư ợc 100 km. 2 xe máy chỉ có 2 lít xăng thì cũng chỉ chạy tổng cộng đ ư ợc 100 Km. Số xe tăng mà xăng vẫn giữ nguyên thì kết quả không thay đổi.
Hàm Leontief
Thậm chí 2 xe mà chỉ có 1 lít xăng thì cũng chỉ có thể chạy đ ư ợc 50 Km. Xe không thay thế đ ư ợc cho xăng
Kết quả đầu ra sẽ đ ư ợc xác định theo yếu tố có số l ư ợng ít nhất
Trong dài hạn, với sự tiến bộ khoa học kỹ thuật thì các hệ số kỹ thuật sẽ thay đổi và sẽ dẫn đến thay thế giữa các yếu tố. Thay đổi lên một mức mới
CÂN ĐỐI LIÊN NGÀNH - INPUT – OUTPUT
Giả thiết rằng nền kinh tế bao gồm 3 ngành:
Nông nghiệp
Chế tạo máy
Xây dựng
Xi (i= 1-3) là tổng đầu ra của ngành thứ i
Nhu cầu cuối cùng (nhu cầu trực tiếp) đối với sản phẩm của 3 ngành này tương ứng là: fi (i= 1-3)
a 11 X 1 + a 12 X 2 + a 13 X 3 + f 1 = X 1
a 21 X 1 + a 22 X 2 + a 23 X 3 + f 2 = X 2
a 31 X 1 + a 32 X 2 + a 33 X 3 + f 3 = X 3
a ij X j + f i =X i
Ma tr ận hệ số Input output đơn
Ma tr ận hệ số Input output đơn
minh họa ma trận con
Mẫu tính toán Ma tr ận hệ số Input output tổng hợp
Ma tr ận hệ số Input output đơn
X - [ A] X = Y hay ta c ó :
[ I - A] X =Y hay X = [ I - A] -1 Y = B Y
[ I - A] -1 = B l à vector nghịch đảo của [ I - A]
I là vector đơn vị
B l à vector suất tiêu hao tổng hợp bao gồm cả tiêu hao
trực tiếp và gián tiếp sản phẩm của ngành
q j tỷ trọng ngành thứ j
E(t)/ VA(t) = b ij (t) q j (t)
V í dụ i là ngành năng lượng. theo j
E(t)/ VA(t) = E(t0)/ VA(t0) + q j (t)* [ b ij (t) - b ij (t0) ]
+ b ij (t0) [ q j (t) - q j (t0) ]
Trong đó
q j (t)* [ b ij (t) - b ij (t0) ] hi ệu ứng tiêu hao năng lượng
b ij (t0) [ q j (t) - q j (t0) ] hi ệu ứng cấu trúc
q j tỷ trọng ngành thứ j
Ma trận hệ số Input output tổng hợp
Từ các ma trận suất hao phí ta có thể tính ngược lại ma trận Input output ban đầu
Có thể sử dụng các ma trận hao phí, nhu cầu tổng ( f) để có thể xác định nhu cầu năng lượng cho từng ngành
Từ ma trận Input Output tổng hợp và và vector cầu cuối cùng ta có thể tính toán đ ư ợc sản l ư ợng của từng ngành đảm bảo cân đối liên ngành
Đầu bài
Tính ma trận d ư ới đây. Input output đ ơ n
Tính ma trận d ư ới đây: input output tổng hợp
Hàm CES
Để tránh thiên về một trong hai thái cực người ta sử dụng hàm dạng tổng quát CES (Constant Elasticity of Substitution) hay còn có tên là SMAC theo tên những người đã tìm ra hàm này Solow, Minhas, Arrow và Chenery).
CES
Y là GDP
E- năng lượng
K* Vốn hiệu quả - là vốn có kết hợp tối ưu giữa vốn và lao động ta có
K*= g(K,L) = K + L.
, là các tham số phân phối sao cho + =1
Hàm CES
là tham số thay thế trong đó = (-1 ) / và
là hệ số đàn hồi thay thế năng lượng và vốn.
được định nghĩa như là tỷ số giữa các đạo hàm của logarit của E/K .
H ệ số đàn hồi thay thế là không đổi trong trường hợp hàm CES
Hàm CES:
Qua các nghiên cứu người ta nhận thấy rằng đàn hồi theo giá trong thời gian dài là tương đối yếu (-0.3 0.5)
Có thể kết luận sự thay thế chỉ trong giới hạn nhất định và bêncạnh đó cũng tồn tại quan hệ bổ sung giữa các nhân tố.
E= y a p e -
Hệ số s = p e E/Y = a p e 1-
Từ phương trình trên ta có nếu p e không đổi tức là s là không đổi hay ta có nếu p e không đổi chi phí năng lượng trong Y là ổn định.
Nếu <1 khả năng thay thế năng lượng và vốn có giới hạn (yếu) việc tăng giá năng lượng sẽ kéo theo sự tăng chi phí năng lượng trong GDP .
Nếu >1 khả năng thay thế năng lượng và vốn lớn hơn =>việc tăng giá năng lượng sẽ kéo theo sự giảm chi phí năng lượng trong GDP
Nếu > 1 thì nó sẽ có ảnh hưởng lớn hơn đối với E/K* hơn là đối với giá tương đối pe/pk, sự tăng giá năng lượng dẫn đến tỷ trọng chi phí E trong GDP giảm.
Nếu = 1 chúng ta có sự thay thế năng lượng và vốn tỷ lệ với sự biến thiên của giá tương đối và chi phí năng lượng trong GDP không đổi và = a
CES
Như đã chứng minh ở phần trên, tại điểm tối ưu sản phẩm biên theo một yếu tố tỷ lệ với giá của của nó, ta có:
Mặt khác ta có:
CES
T ư ơng tự ta có
từ đó ta có :
CES
Sau biến đổi ta có:
từ đó ta có :
σ : Hệ số đàn hồi thay thế không đổi
Do đó
tham số thay thế có giá trị không đổi khi σ không đổi
Điều này chỉ đúng tại điểm tối ư u
Ở các trường hợp đặc biệt thì hàm CES trở thành
Cobb Douglass và Leontief. Thật vậy ta có
Nếu = 0 hay = 1 ta có hàm số dạng Cob-douglas Y= E a . K* b
Nếu Nếu - hay = 0 chúng ta sẽ có hàm dạng Leontief . y =uE = v K*.
Một số luận giải từ hàm CES
Người ta có thể mở rộng hàm CES bằng hàm VES. Chúng ta có dạng tổng quát của hàm sản xuất khi σ thay đổi. Lúc đó ta có hàm VES hay (Variable Elasticity of Substitution).
Ở điểm tối ưu ta có sản phẩm biên theo yếu tố năng lượng bằng giá năng lượng (Nội dung định giá theo chi phí biên sẽ được trình bày trong chương 5 giá năng lượng).
Một số luận giải từ hàm CES
Ta có:
Mặt khác hệ số đàn hồi GDP theo năng lượng là:
Một số luận giải từ hàm CES
Độ đàn hồi của Y theo năng lượng bằng chi phí năng lượng để tạo ra một đơn vị GDP.
Đồng thời tại điểm tối ưu của hàm CES ta có:
hay:
Nếu p e = const và σ xác định thì cường độ năng lượng cố định.
Cũng từ công thức này ta tìm được hàm số biểu diễn mối quan hệ giữa năng lượng sơ cấp tiêu hao và GDP
Từ đó ta có
Qua các nghiên cứu người ta nhận thấy rằng đàn hồi theo giá trong thời gian dài là tương đối yếu (–0.3 ÷ 0.5) như vậy có thể kết luận sự thay thế cũng chỉ trong giới hạn nhất định và bên cạnh đó cũng tồn tại quan hệ bổ sung giữa các nhân tố. Điều này theo Manne
Ta có:
Gọi s là chi phí cho ngành năng l ư ợng trong GDP ta có:
Nếu σ <1 khả năng thay thế năng lượng và vốn có giới hạn (yếu) việc tăng giá năng lượng sẽ kéo theo sự tăng chi phí năng lượng để tạo ra một đơn vị GDP.
Điều này được kiểm nghiệm khi xảy ra cuộc khủng hoảng dầu mỏ thứ nhất: những nước nhập khẩu dầu mỏ không có khả năng ngay lập tức thay đổi sự kết hợp vốn và E đã có từ trước. Khi giá năng lượng ( p E ) tăng lượng năng lượng sử dụng sẽ giảm nhẹ, và sản xuất giảm nhiều và tỷ trọng chi phí năng lượng trong GDP tăng.
Nếu σ > 1 sẽ có ảnh hưởng lớn hơn đối với E / K * hơn là đối với giá tương đối p E / p K , sự tăng giá năng lượng làm giảm tỷ trọng chi phí năng lượng trong GDP.
Nếu σ = 1 (sự thay thế năng lượng và vốn tỷ lệ với sự biến thiên của giá tương đối) do đó chi phí năng lượng trong GDP không đổi
kết luận: giá tăng nh ư ng s chỉ tăng khi <1
đúng với trường hợp khủng khoảng giá năm 1973.
Với cuộc khủng hoảng giá dầu 1979 . Khả năng thích nghi với các cuộc khủng hoảng đã đ ư ợc cải thiện giá tăng thậm chí còn làm s giảm khi >1
Hệ số đàn hồi thay thế cho phép đánh giá chính xác dưới góc độ ngắn hạn, sự biến thiên các thành phần của chi phí sản xuất khi có sự biến thiên từ từ của giá tương ứng và độ khan hiếm của các yếu tố sản xuất.
Nếu σ = 1 (sự thay thế năng lượng và vốn tỷ lệ với sự biến thiên của giá tương đối) do đó chi phí năng lượng trong GDP không đổi
Hay ta có:
Từ các biểu thức ta có thể thấy độ nhậy của giá theo σ như sau:
CÁC HÀM NHU CẦU NĂNG LƯỢNG
Thông thường có hai cách tiếp cận khi xác định hàm nhu cầu năng lượng. Một là sử dụng các mô hình kinh tế lượng và cách tiếp cận kinh tế kỹ thuật.
Trong cách tiếp cận thứ nhất người ta giả thiết là các quan hệ giữa năng lượng và các yếu tố kinh tế quan trọng khác (GDP, p e thu nhập..) đã được xác lập trong quá khứ sẽ được duy trì trong tương lai.
CÁC HÀM NHU CẦU NĂNG LƯỢNG
Thông thường có hai cách tiếp cận khi xác định hàm nhu cầu năng lượng. Một là sử dụng các mô hình kinh tế lượng và cách tiếp cận kinh tế kỹ thuật.
Trong cách tiếp cận thứ nhất người ta giả thiết là các quan hệ giữa năng lượng và các yếu tố kinh tế quan trọng khác (GDP, p e thu nhập..) đã được xác lập trong quá khứ sẽ được duy trì trong tương lai.
CÁC HÀM NHU CẦU NĂNG LƯỢNG
Trong cách tiếp cận kinh tế kỹ thuật người ta xem xét phân tích xác định nhu cầu năng lượng dựa trên việc xem xét ảnh hưởng của các yếu tố kinh tế kỹ thuật công nghệ .., cách tiếp cận này nhấn mạnh hơn yếu tố thực nghiệm.
HÀM COBB DOUGLASS VÀ NHU CẦU NĂNG LƯỢNG
Hàm được biểu diễn dưới dạng hàm mũ:
Y = a 0 K a1 L a2 E a3
Tại điểm tối ưu ta có:
Và điều kiện ràng buộc:
Trong đó B , a , b, a1, a2,a3 là hằng số. Tại điểm tối ưu nhu cầu năng lượng là một hàm số của đầu ra, giá tương đối của các yếu tố sản xuất và hệ số đàn hồi của GDP theo K, L, E ( a 1 ; a 2 ; a 3 ). Đây là một hàm đồng biến theo Y và giá các yếu tố p k , p L .
Độ đàn hồi theo thu nhập > 0; Độ đàn hồi theo giá < 0
HÀM COBB DOUGLASS VÀ NHU CẦU NĂNG LƯỢNG
Hàm được biểu diễn dưới dạng hàm mũ:
Y = a 0 K a1 L a2 E a3
Xây dựng hàm nhu cầu
HÀM SẢN XUẤT DẠNG LEONTIEF VÀ NHU CẦU NĂNG LƯỢNG
Hàm nhu cầu năng lượng dạng này phụ thuộc quy mô, cơ cấu đầu tư đã thực hiện và các chỉ tiêu về trình độ tiến bộ kỹ thuật liên quan đến vốn và năng lượng.
HÀM SẢN XUẤT DẠNG CES VÀ NHU CẦU NĂNG
LƯỢNG : MÔ HÌNH A. MANNE
Từ hàm sản xuất dạng CES => hàm nhu cầu
Nhu cầu năng lượng E có thể biểu diễn dưới dạng:
E = Y b (pe) -
ÁP DỤNG TÍNH TOÁN VÀ PHÂN TÍCH
Chương 3 Thống kê năng lượng
Thống kê năng lượng
Đánh giá hiện trạng của Hệ thống năng lượng (HTNL):
Tỷ trọng từng loại năng lượng trong tổng tiêu thụ.
Các nhân tố giải thích tăng trưởng tiêu thụ năng lượng
Tình trạng hoạt động của các đơn vị trong ngành năng lượng
Khả năng thay thế giữa các dạng năng lượng
Thống kê năng lượng
Để trả lời các câu hỏi này một cách hệ thống cần phải:
Đ ầy đủ thông tin
C ân đối tài chính, lao động
M ô tả hệ thống năng lượng trong một sơ đồ tổng thể
Mối liên hệ bên trong và mối liên hệ bên ngoài của HTNL
Chương 3 Thống kê năng lượng
=>Chức năng của thống kê năng lượng:
Thu thập, xử lý và phân tích thông tin năng lượng.
Nghiên cứu toàn diện về tình hình sản xuất và tiêu thụ năng lượng
Những nhân tố giải thích sự tăng trưởng hay sự thay đổi nói chung
=>Chức năng của thống kê năng lượng:
Tình trạng hoạt động của các dạng năng lượng nói chung
Dự báo về sản xuất và tiêu thụ năng lượng
Phân tích quan hệ kinh tế và năng lượng cũng như những quan hệ khác.
Mỗi dòng năng lượng được biểu hiện bằng đơn vị riêng
Mỗi loại năng lượng được thể hiện trong bảng TKNL theo đơn vị riêng của mình.
Mỗi cột tương ứng với một loại năng lượng hàng hoá.
Các dòng tương ứng với các công đoạn chính từ SX-TT-PP-tiêu dùng.
Thống kê năng lượng phản ánh mức độ sản xuất và tiêu thụ các dạng năng lượng khác nhau
Sản xuất sơ cấp (+)
Tổn thất trong sản xuất (-)
Nhập khẩu (+)
Xuất khẩu (-)
Hàng hải quốc tế (-)
Biến đổi dự trữ (+/-)
Nhu cầu năng lượng sơ cấp (PER)
Cung cấp sơ cấp
Thống kê năng lượng
Sai số thống kê (+/-) *
Đầu vào và ra của hệ thống lọc dầu (+/-)
Đầu vào của hệ thống sản xuất điện (-)
Tổn thất của hệ thống truyền tải và phõn phối (-)
Tự dùng và Tổn thất của hệ thống năng lượng (-)
Tổng cung cấp (NSA)
Biến đổi
Nhu cầu nội địa ròng
Tiêu thụ năng lượng trong công nghiệp
Tiêu thụ năng lượng trong nông nghiệp
Tiêu thụ năng lượng trong giao thông
Tiêu thụ năng lượng trong thương mại dân dụng
Tiêu thụ năng lượng trong các ngành khác
Sử vào mục đích phi năng lượng
Tiêu thụ
Chương 4 cân bằng năng lượng
Thống kê năng lượng ghi lại các dòng biến đổi năng lượng trong tất cả các công đoạn từ khai thác sơ cấp, biến đổi vận chuyển , từ năng lượng sơ cấp đến tiêu thụ cuối cùng cho phép có thể xem xét đánh giá từng dạng năng lượng.
Từng dạng năng lượng được đo lường thống kê theo đơn vị vật lý riêng của mình (tấn, lít thùng, m 3 )
Tuy nhiên Thống kê năng lượng không cho phép so sánh đánh giá vị trí vai trò của từng loại năng lượng nhiên liệu
Nó cũng không đưa ra được cái nhìn tổng thể về tình hình sản xuất biến đổi và tiêu thụ năng lượng
Không phản ánh được mối liên hệ mật thiết qua lại giữa các khối năng lượng
Cân bằng năng lượng là một dạng biểu diễn phù hợp để
phân tích
Cân bằng năng lượng mô tả dòng chuyển đổi các dạng năng lượng từ sản xuất sơ cấp đến tiêu thụ cuối cùng
Để xây dựng một bảng cân bằng năng lượng cần phải giải quyết các vấn đề như:
Đơn vị tính, biến đổi
Dòng năng lượng và phi năng lượng
Năng lượng tái tạo
Năng lượng không truyền thống
Đánh giá ảnh hưởng của hệ thống biến đổi năng lượng với môi trường
D ùng bảng cân bằng năng lượng cho dự báo
Từ dự báo cập nhật lại các bảng cân bằng năng lượng
Cơ cấu bảng cân bằng năng lượng là không đổi
Thông tin ban đầu
CBNL
Hai quan điểm biến đối năng lượng sơ cấp
Quan điểm sản xuất trong biến đổi ( 1KWh =860/ Kcal
hoặc 1KWh = 2200Kcal)
trong đó hiệu suất được tính theo trung bình các nhà máy trong hệ thống,
còn 2200 là cách tính theo ngân hàng ADB)
đánh giá cao lên tổng năng lượng sơ cấp đặc biệt khi hiệu suất thấp
Hai quan điểm biến đối năng lượng sơ cấp
Quan điểm tiêu thụ trong biến đổi (1KWh =860 Kcal)
Đánh giá thấp xuống tổng năng lượng sơ cấp
Sự khác biệt này càng lớn với những nước có hiệu suất quá trình biến đổi năng lượng thấp
Hai quan điểm biến đối năng lượng sơ cấp
Nhiều quốc gia sử dụng đồng thời cả hai quan điểm:
Quan điểm sản xuất trong biến đổi trong khâu biến đổi và sản xuất sơ cấp có bao gồm cả tương đương sản xuất
Điện năng trong khâu sử dụng cuối cùng được đánh giá theo Quan điểm tiêu thụ trong biến đổ i
Cân bằng năng lượng : cấu trúc, các quá trình biến đổi
Cân bằng năng lượng có ba phần chính
Phần sơ cấp: các nguồn cung cấp năng lượng sơ cấp cho quốc gia
Phần giữa: mô tả đánh giá các quá trình biến đổi năng lượng sơ cấp => năng lượng cuối cùng : lọc dầu, sản xuất than khí, sản xuất điện..Chính phần này mô tả và luợng hoá hệ thống biến đổi năng lượng . Các mối quan hệ nội tại và hiện quả của nó
Sử dụng năng lượng cuối cùng trong các hộ tiêu thụ khác nhau
Ma trận cân bằng năng lượng mô tả sự cân bằng Sơ cấp = Biến đổi = Tiêu thụ cuối cùng
Do đó gọi là cân bằng năng lượng tổng hợp
Phần sơ cấp: các nguồn cung cấp năng lượng sơ cấp gồm:
Sản xuất sơ cấp (+)
tổn thất trong sản xuất (kể cả đốt bỏ) (-)
Sản xuất sơ cấp ròng (+)
Xuất khẩu năng lượng sơ cấp (-)
Nhập khẩu năng lượng sơ cấp (+)
Biến đổi dự trữ (+/-)
Hàng hải quốc tế (hàng hải hoặc trong một số trường hợp hàng không) (-)
Tổng cung cấp năng lượng sơ cấp PER
Phần biến dổi: từ năng lượng sơ cấp đến tiêu thụ cuối cùng bao gồm:
Biến đổi năng lượng: đưa vào (Input) mang dấu (-);
T hu được (Output) (+)
năng lượng sự dụng trong các cơ sở biến đổi (lọc dầu, nhà máy gaz, mỏ than) = tự dùng (-)
thu được (Output) (+)
Tổn thất trên hệ thống truyền tải và phân phối: điện; Gaz (-)
Các tổn thất khác không lượng hoá được (-)
Dòng năng lượng do khách hàng cung cấp cho quá trình biến đổi tại các cơ sở *
Các tổn thất tại các cơ sở biến đổi năng lượng ngoài các doanh nghiệp năng lượng
Sai số thống kê (+/-)
Đặc biệt phần này không bao gồm năng lượng sử dụng trong vận tải năng lượng bằng đường biển, đường thủy, đường bộ
Vừa là người tiêu thụ (năng lượng sơ cấp và thứ cấp) vừa là người cung cấp (năng lượng thứ cấp và cuối cùng)
TỔNG CUNG CẤP NĂNG LƯỢNG CUỐI CÙNG (NSA)
Cân bằng năng lượng là một cách thức ghi lại các số liệu thống kê các dòng năng lượng trong một đơn vị thống nhất theo những cách thức khác nhau
Nguyên tắc chung áp dụng với mọi dạng năng lượng:
Sản xuất + nhập khẩu- xuất khẩu+/- biến đổi dự trữ -đưa vào khối biến đổi
= sử dụng cuối cùng
= sử dụng trong các ngành
giảm dự trữ tương đương + trong bảng cân bằng năng lượng
tăng dự trữ tương đương - trong bảng cân bằng năng lượng
Cân bằng năng lượng : cơ cấu, biến đổi
các dạng điện năng sơ cấp ( thuỷ điện, điện nguyên tử, phong năng...) được đưa vào cân bằng năng lượng theo giá trị tiêu hao năng lượng hoá thạch cần để sản xuất ra lượng điện năng tương đương
các dạng năng lượng không truyền thống (Biogaz, than củi..) có thể được đưa vào bảng cân bằng năng lượng
Xây dựng một hệ thống bảng cân bằng năng lượng theo thời gian có thể sử dụng
Đánh giá sự biến động theo thời gian
Đánh giá sự thay đổi trong cung cấp và tiêu thụ các dạng năng lượng khác nhau.
Đánh giá sự thay thế lẫn nhau của các dạng năng lượng khác nhau trong các công đoạn khác nhau từ cung cấp sơ cấp đến tiêu thụ cuối cùng
Cân bằng năng lượng : cơ cấu, biến đổi
Các câu hỏi tranh luận
Sản xuất năng lượng của các cơ sở phi năng lượng
năng lượng phi thương mại
...
Nhu cầu năng lượng sơ cấp (PER)
= Sản xuất sơ cấp
- tổn thất trong sản xuất
+ nhập khẩu
- xuất khẩu
- hàng hải quốc tế
+/- biến đổi dự trữ
Tổng cung cấp ròng (NSA) NSA= PER (+/-)SD...
= Nhu cầu năng lượng sơ cấp
+/- sai số thống kê (SD)
-/+ biến đổi năng lượng vào/ra
- tổn thất trong truyền tải phân phối
- tự dùng và tổn thất trong khu vực sản xuất năng lượng
SD = khối II - khối I
Tổng tiêu thụ ròng (NDC)
= Tổng cung cấp ròng (NSA)
=
+ tiêu thụ trong công nghiệp
+ tiêu thụ trong nông nghiệp
+ tiêu thụ trong giao thông
+ khác
+ phi năng lượng
Thống kê năng l ư ợng
Cân bằng năng l ư ợng
Phân tích cân bằng năng lượng
1. Hiệu quả tổng hợp của quá trình biến đổi NL
XXFC + XXEL / XXPC
FC- Tiêu thụ cuối cùng của nhiên liệu XX
PC- Tiêu thụ sơ cấp của nhiên liệu XX
XX- loại nhiên liệu (than,dầu khí, )
EL: đầu vào nhiên liệu cho sản xuất điện
Áp dụng tính toán
Phân tích cân bằng năng l ư ợng
Hiệu quả của quá trình sản xuất NL
ELCPRD/ XXELET
ELCPRD Sản xuất điện năng (tương đương tiêu thụ)
XXELET: dầu vào nhiên liệu XX cho quá trình sản xuất điện
Hiệu suất nhỏ hơn 40% với các nước công nghiêp, hơn 35% cho các nước đang phát triển.
PHÂN TÍCH CÂN BẰNG NĂNG LƯỢNG
Hiệu quả lọc dầu
(Đầu ra của SP lọc - (tự dùng+tổn thất))/Đầu vào
khoảng 90%, nếu tính cả tự dùng trong lọc dầu khoảng 100%.
PHÂN TÍCH CÂN BẰNG NĂNG LƯỢNG
Các chỉ số của bảng CBNL để dự báo Năng lượng:
1. Hệ số độc lập về NL
= (NLSC ròng/ Tổng tiêu thụ sơ cấp)*100
- nếu gần 100% nước này độc lập về NL
hoặc hệ số phụ thuộc = 1-
NLSC ròng = SXSC nội địa + XK - Nhập khẩu + hàng hải quốc tế +/- thay đổi dự trữ
PHÂN TÍCH CÂN BẰNG NĂNG LƯỢNG
Các chỉ số của bảng CBNL để dự báo Năng lượng:
1. Hệ số độc lập về NL
= (NLSC ròng/ Tổng tiêu thụ sơ cấp)*100
nếu gần 100% nước này độc lập về NL
hoặc hệ số phụ thuộc = 1-
NLSC ròng = SXSC nội địa + XK - Nhập khẩu + hàng hải quốc tế +/- thay đổi dự trữ
PHÂN TÍCH CÂN BẰNG NĂNG LƯỢNG
2. Hệ số độc lập về dầu mỏ
tương tự cho từng loại năng l ư ợng
3. Tính tỷ lệ từng loại năng lượng so với tổng cung cấp
4. Thay đổi trong hiệu quả biến đổi
PHÂN TÍCH CÂN BẰNG NĂNG LƯỢNG
PHÂN TÍCH CÂN BẰNG NĂNG LƯỢNG
Các chỉ số của bảng CBNL để dự báo Năng lượng
Hệ số Năng lượng / việc sản xuất điện năng
Tỷ lệ % từng dạng Năng lượng trong việc sản xuất
Cơ cấu NLnguyên tử/thủy năng/ hoá thạch trong SX điện (chuyển hoá nhiệt)
cơ cấu giữa NL cho các nhà máy nhiệt điện
cơ cấu giữa hữu ích và khả năng giữ lại của quá trình SXNL
Các chỉ số của bảng CBNL để dự báo Năng lượng
Vai trò từng dạng năng lượng trong tổng tiêu thụ cuối cùng
Cường độ năng lượng tổng quát
Cường độ từng dạng năng lượng
Cường độ năng lượng trong từng ngành
PHÂN TÍCH CÂN BẰNG NĂNG LƯỢNG
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bai_giang_co_so_kinh_te_nang_luong_nang_luong.pptx