Bài giảng Cơ sở lý thuyết truyền tin - Chương 2: Xác suất và quá trình ngẫu nhiên - Hà Quốc Trung

Quá trình ngấu nhiên 9 Quá trình ngẫu nhiên trong thực tế là các hàm của thời gian ® Nhiệt độ, áp suất, các tham số khí tượng ® Sự thay đổi của một điện trở theo nhiệt độ ® Tín hiệu đầu ra của nguồn tin, tín hiệu audio truyền trên kênh thoại 9 Trong truyền tin số, khái niệm quá trình ngẫu nhiên sử dụng để o Mô hình hóa các tín hiệu, thông tin ngẫu nhiên » Mô hình hóa tín hiệu sinh ra bởi nguồn tin » Mô hình hóa kênh tin » Mô hình hóa các nguồn nhiễu a Thiết kề các bộ thu tồi ưu xử lí các tín hiệu nhận được 9 Ví dụ ® Tín hiệu điện f(n) = Asin(u>n + ộ) với là các biến ngẫu nhiên là một quá trình ngẫu nhiên cồ định (íư,ự>) cho một hàm số theo thời gian, một thể hiện của quá trình ngẫu nhiên, còn gọi là một hàm mẩu ® Quá trình ngẫu nhiên=tập hợp các hàm mẫu có thể o Một họ biến ngẫu nhiên X, đánh chỉ số bằng thời gian X(t) 9 Tập hợp các giá trị cụ thể của từng biến ngẫu nhiên tạo thành một hàm theo thời gian xm(t) gọi là một mẫu 9 Tập hợp tất cả các mẫu gọi là không gian mẫu 9 Một quá trình ngẫu nhiên là một ánh xạ từ không gian mẫu vào một hàm theo thời gian ® Với một mẫu bất kỳ, có một hàm theo thời gian xt(m) gọi là một thể hiện của quá trình ngẫu nhiên 9 Với một giá trị bất kỳ của thời gian, có một biến ngẫu nhiên o Xác định mẫu và thời gian, xt(m) là một giá trị xác định (số)

pdf80 trang | Chia sẻ: hachi492 | Lượt xem: 386 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Cơ sở lý thuyết truyền tin - Chương 2: Xác suất và quá trình ngẫu nhiên - Hà Quốc Trung, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfbai_giang_co_so_ly_thuyet_truyen_tin_chuong_2_xac_suat_va_qu.pdf