Bài giảng Cơ sở lý thuyết truyền tin - Chương 5: Mã hóa nguồn - Hà Quốc Trung
Ma hoa tin hĩệu mỉẽn tăn sõ 9 Mã hóa băng con 9 Mã hóa hình ảnh và tiếng nói 9 Phân tích thông tin đầu vào theo tần số 9 Chia thành nhiều dải con 9 Mã hóa độc lập từng dải 9 Ví dụ: mã hóa tiếng nói 9 Phần tần số thấp chiếm nhiều năng lượng hơn phần tần số cao 9 Phần tần số thấp được mã hóa bằng số bit ít hơn ® Mã hóa biến đổi thích nghi 9 Các mẫu được chia thành nhiều khung 9 Các khung này được biến đổi sang miền tần số và truyền đi (giống phương pháp trên) 9 Khi nhận được các khung này, biến đổi ngược lại 9 Tùy theo thông số của phổ, các phổ quan trọng được mã hóa nhiều bít hơn 9 Phép biến đổi thường là phép biến đổi Fourier. Mã hóa mô hình nguôn d MÔ hình hóa nguồn tin: sử dụng một số tham số (là các phản ứng của nguồn tin với các tín hiệu đầu vào nhất định) a Mả hóa các tham số 9 Giải mã để thu được các tham số o Phục hồi tín hiệu ban đầu 9 Mô hình hay dùng là mô hình tuyến tính
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bai_giang_co_so_ly_thuyet_truyen_tin_chuong_5_ma_hoa_nguon_h.pdf