Bài giảng Công nghệ gia công sản phẩm may - Phần 1 (Tiếp theo) - Phan Thanh Thảo
Độ bền mài mòn (sginning seam) của đờng may mũi thoi 301 ? Độ bền mài mòn của đờng may là khả năng chịu ma sát của đờng may dới tác dụng của vật thể mài và lực ép cho đến khi đờng may bị phá huỷ. ? Việc xác định độ bền mài mòn của đờng may có thể đa về xác định độ bền mài mòn đối với chỉ may ? Độ bền mài mòn của chỉ trong đờng may phụ thuộc vào sự cân bằng của mũi may, độ thắt nút của mũi may, kết cấu liên kết và bản chất của vật liệu đợc may ? Một số công trình nghiên cứu của Tập đoàn sản xuất chỉ may Coats đã tiến hành đánh giá độ mài mòn của đờng may sử dụng các loại chỉ khác nhau thông qua điều tra tỷ lệ tái chế hàng Jean do nguyên nhân đờng may bị mài mòn sau quá trình giặt mài bằng đá Kết quả nghiên cứu cho thấy rằng, độ bền mài mòn của đờng may sẽ tốt hơn nếu sử dụng loại chỉ bền hơn trên đờng may.Độ bền mỏi của đờng may mũi thoi 301 • Độ bền mỏi của đờng may mũi thoi 301 là số chu trình “kéo dãn - nghỉ” mà đờng may chịu đựng đợc cho đến khi bị phá huỷ khi kéo giãn đờng may nhiều lần dọc và ngang đờng may. Kí hiệu: nđm (chu trình). • Độ bền mỏi của đờng may mũi thoi 301 còn đợc đánh giá bằng độ bền lâu td, đặc trng bằng thời gian mà đờng may chịu đựng đợc sau nhiều chu trình “ kéo dãn - nghỉ” cho đến khi bị phá huỷ. • Độ bền mỏi của đờng may phụ thuộc vào cấu trúc và tính chất của vật liệu may; cấu trúc, tính chất và quá trình xử lý hoàn tất của chỉ may. • Độ bền mỏi của đờng may khi kéo giãn nhiều lần phụ thuộc nhiều vào mật độ mũi may trên đờng may. Kết quả nghiên cứu thực nghiệm độ bền mỏi của đờng may chắp mũi thoi trên các loại vật liệu khác nhau đã xác định giá trị mật độ mũi may tối u khi may sản phẩm quần áo thông dụng là 4-4,5 mũi/cm [2]
13 trang |
Chia sẻ: hachi492 | Ngày: 06/01/2022 | Lượt xem: 312 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Công nghệ gia công sản phẩm may - Phần 1 (Tiếp theo) - Phan Thanh Thảo, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kim đâm qua vải tạo lỗ thủng
trên vải
Sơ đồ các lực tác dụng lên kim khi đâm kim qua vật liệu
Kết quả nghiên cứu
của các tác giả А.И.Назарова; И.А.Куликова,
А.В.Савостицкий [2]
Lực đâm xuyên cực đại Pmax của kim lên vải:
* Với vật liệu dày, chiều dày của vật liệu h > l-S:
* Với vật liệu có chiều dày h = l – S:
* Với vật liệu mỏng, khi h < l – S:
+
−−−+=
tgtg
D
h
D
EDP
'
2
1
3
6
'
'
6
1max
−++= )3(3
4
)(
3
22
2max
htgDD
D
tgh
tg
Eh
P
−+= 3
3
3
2
3max
8
)(
3
4
S
tg
D
tgtg
D
E
P
Sức căng chỉ trong quá trình
Kim mang chỉ qua vải
✓ Khi tạo mũi may thoi, sức căng từ phía mũi
may vừa hình thành trớc đó TC lớn hơn sức
căng từ cần kéo chỉ TH :
TC > TH ; TC = F + TH hay TC = TH . e'
Sức căng của chỉ trong
quá trình kim mang chỉ
qua vải
✓ Lực tác dụng trung bình lớn nhất của kim
lên chỉ khi kim mang chỉ đi qua vật liệu:
( ) ( )
''3
'
2
'
1
'
3
'
2
'
1
rf
eeT
P HC
+++ −
= = '5,0.
)1( 5,0
rf
eeTH −
✓ Điều kiện để đa chỉ qua vật liệu bằng kim : “ Chiều dài của đoạn chỉ đợc
cần kéo chỉ giải phóng và đợc kéo căng từ phía mũi may vừa hình thành trớc đó
không đợc nhỏ hơn chiều dài của đoạn chỉ đợc đa qua vật liệu” ;
Phân tích lực tác dụng giữa kim-
Chỉ-vải trong quá trình hình
thành vòng chỉ trên
(a,b,c,d)Sự tạo thành vòng chỉ kim
▪ Trong quá trình hình thành vòng chỉ trên,
lực tác dụng giữa kim- chỉ - vải gồm:
* Lực ma sát giữa chỉ với vải F1 ;
* Lực ma sát giữa chỉ với kim F2 ;
* Lực đàn hồi q của chỉ;
* Lực Pa do tác dụng của mắt kim lên chỉ
làm tăng kích thớc của vòng chỉ và đẩy vòng
chỉ dịch chuyển về phía rãnh ngắn.
▪ Điều kiện để tạo thành vòng chỉ : Hệ số ma sát giữa chỉ và vải lớn hơn hệ
số ma sát giữa chỉ và kim để đảm bảo khi kim từ vị trí thấp nhất chuyển động
đi lên, chỉ không bị rút tuột theo kim mà đợc giữ lại và đợc nới rộng ra[13] :
F1 > F2 nghĩa là 1 > 2
Sự thắt nút mũi may thoi
Bộ điều tiết sức căng chỉ
Tи; TH; TP : sức căng của chỉ từ phía mũi
may vừa hình thành trớc đó, từ cần kéo chỉ
và từ bộ điều tiết sức căng.
- 1; 2 : góc ôm tơng ứng của chỉ với mắt
kim và cần kéo chỉ;
o Chất lợng mối liên kết chỉ may phụ thuộc vào
chất lợng việc thắt nút mũi may. Sức căng của chỉ
khi thắt nút mũi may đợc xác định theo công thức
sau:
Tи
( )( )
+
+
++
=
−
−−
)(
1
)(
2
)(
2
22
cos
cos1
e
eeFT TT
Fи
Với :Tи , TT là sức căng tơng ứng của chỉ
kim, chỉ thoi.
Fи và FT là lực ma sát tơng ứng giữa chỉ
kim và chỉ thoi trong lỗ đâm kim; là hệ số
ma sát giữa các chỉ;
1 và 2 là góc hợp giữa các nhánh chỉ
từ phía mũi may tơng ứng cho chỉ trên và
chỉ dới.
Sự dịch chuyển của vật liệu
Sơ đồ lực tác dụng lên vật liệu dới
tác dụng của cơ cấu dịch chuyển
vật liệu kiểu thanh răng- chân vịt
➢ Dới tác dụng của lực ép chân vịt
N, xuất hiện các lực ma sát giữa
thanh răng và chân vịt với các lớp
vật liệu.
➢ Điều kiện đảm bảo vải dịch
chuyển cùng với thanh răng và
không bị xê dịch giữa lớp trên với
lớp dới là:
F3 > F2 > F1
3 và 2 >> 1
➢ Giá trị lực nén chân vịt tối u là giá trị lực nén không để thanh răng bị
trợt trên vật liệu và không làm tổn thơng vật liệu bởi các răng của thanh
răng.
Độ bền cơ học của đờng may
mũi thoi 301
• Độ bền kéo đứt của đờng may khi kéo giãn đờng may theo h-
ớng ngang cho đến khi bị phá hủy ( Pđ
dm )
• Độ giãn đứt tơng đối của đờng may khi kéo giãn đờng may
theo hớng dọc ( đ
dm )
• Độ bền mỏi của đờng may khi chịu kéo nhiều lần dọc và
ngang đờng may (nđ
m - số chu trình)
• Độ bền mài mòn của đờng may khi chịu kéo nhiều lần dọc và
ngang đờng may (nđ
mm - số chu trình)
Độ bền cơ học của đờng liên kết may đợc biểu thị thông qua
các đặc trng sau:
Độ bền kéo đứt của đờng may
mũi thoi 301
Mô hình kéo đứt đờng may
theo hớng dọc và ngang
Kéo giãn đờng may
theo chiều ngang của
đờng may liên kết.
Đờng cong kéo
đứt của mẫu vải
không may và
mẫu vải có đờng
may theo chiều
ngang của đờng
liên kết.
Độ bền kéo đứt (strength seam)
của đờng may mũi thoi 301 (tiếp)
• Khái niệm:
- Độ bền kéo đứt (còn gọi là độ bền tuyệt đối hoặc tải trọng đứt) của đ-
ờng may mũi thoi 301 là lực lớn nhất giữ đờng may cho đến khi bị phá
huỷ khi kéo giãn đờng may theo hớng ngang.
- Đờng may sau khi tạo thành phải đảm bảo một độ bền nhất định.
Theo tác giả K.R.Salhotra [14],[8] một đờng may đạt yêu cầu về độ bền
kéo đứt là đờng may có hệ số sử dụng đờng may tối u[ 8], [10]:
0,8 Pđ
v < Pđ
dm < 1,0 Pđ
v
• Công thức tính toán:
Các tác giả А.И.Назарова; И.А.Куликова, А.В.Савостицкий [2] đã xây
dựng công thức xác định độ bền kéo đứt đờng may theo hớng ngang:
Pđ
dm = m.Qđ
c.
Chú thích
• Pđ
dm: Độ bền kéo đứt của đờng may;
• Pđ
v : Độ bền kéo đứt của vải.
• Pđ
dm - tải trọng đứt của đờng may ( N/cm đờng may);
• m - mật độ mũi may ( số mũi/1cm đờng may);
• Qđ
c - tải trọng đứt của vòng chỉ may (N/mũi);
• - hệ số thực nghiệm;
• Giá trị hệ số dao động từ 0,8 1,2.
Để xác định sơ bộ tải trọng tối đa của đờng may liên kết, trong công
thức trên, lấy hệ số = 1.
Độ giãn đứt của đờng may mũi
thoi 301
Kéo giãn đờng may theo chiều
dọc của đờng may liên kết.
Đờng cong kéo đứt của mẫu vải không may và
mẫu vải có đờng may theo chiều dọc của đờng
may liên kết.
➢ Khái niệm :
Độ giãn đứt của đờng may mũi thoi
301 là sự tăng chiều dài của đờng may
khi kéo giãn đờng may theo hớng dọc
cho đến khi bị phá huỷ (thời điểm đứt)
Trong thực tế thờng xác định độ giãn
đứt tơng đối
Kí hiệu đ
dm (%)
➢ Công thức tính toán:
(%)100
−
=
o
odm
dm
L
LL
Độ bền mài mòn
(sginning seam)
của đờng may mũi thoi 301
Độ bền mài mòn của đờng may là khả năng chịu ma sát của đờng may
dới tác dụng của vật thể mài và lực ép cho đến khi đờng may bị phá
huỷ.
Việc xác định độ bền mài mòn của đờng may có thể đa về xác định độ
bền mài mòn đối với chỉ may
Độ bền mài mòn của chỉ trong đờng may phụ thuộc vào sự cân bằng
của mũi may, độ thắt nút của mũi may, kết cấu liên kết và bản chất
của vật liệu đợc may
Một số công trình nghiên cứu của Tập đoàn sản xuất chỉ may Coats đã
tiến hành đánh giá độ mài mòn của đờng may sử dụng các loại chỉ
khác nhau thông qua điều tra tỷ lệ tái chế hàng Jean do nguyên nhân
đờng may bị mài mòn sau quá trình giặt mài bằng đá
Kết quả nghiên cứu cho thấy rằng, độ bền mài mòn của đờng may sẽ tốt
hơn nếu sử dụng loại chỉ bền hơn trên đờng may.
Độ bền mỏi
của đờng may mũi thoi 301
• Độ bền mỏi của đờng may mũi thoi 301 là số chu trình “kéo dãn -
nghỉ” mà đờng may chịu đựng đợc cho đến khi bị phá huỷ khi kéo giãn
đờng may nhiều lần dọc và ngang đờng may. Kí hiệu: nđm (chu trình).
• Độ bền mỏi của đờng may mũi thoi 301 còn đợc đánh giá bằng độ bền
lâu td, đặc trng bằng thời gian mà đờng may chịu đựng đợc sau nhiều
chu trình “ kéo dãn - nghỉ” cho đến khi bị phá huỷ.
• Độ bền mỏi của đờng may phụ thuộc vào cấu trúc và tính chất của vật
liệu may; cấu trúc, tính chất và quá trình xử lý hoàn tất của chỉ may.
• Độ bền mỏi của đờng may khi kéo giãn nhiều lần phụ thuộc nhiều vào
mật độ mũi may trên đờng may.
Kết quả nghiên cứu thực nghiệm độ bền mỏi của đờng may chắp mũi
thoi trên các loại vật liệu khác nhau đã xác định giá trị mật độ mũi may
tối u khi may sản phẩm quần áo thông dụng là 4-4,5 mũi/cm [2].
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bai_giang_cong_nghe_gia_cong_san_pham_may_phan_1_tiep_theo_p.pdf