Bài giảng Cung cấp điện - Chương 7: Phương thức lắp đặt tính chọn dây dẫn

Các thông số trong quan hệ tính toán tiết diện dây trung tính hay dây bảo theo phương pháp đoan nhiệt :  SPE/PEN : tiết diện dây trung tính hay dây bảo vệ.  I là giá trị hiệu dụng của dòng sự cố qua dây .  t là thời gian ngắt mạch tách ly sự cố của khí cụ bảo vệ.80 Bảng 25: Giá trị k trong công thức tính tiết diện dây PE và PEN (Dây bảo vệ cô lập không liên kết với các dây cable hay không bó chung với cable)

pdf81 trang | Chia sẻ: huongthu9 | Lượt xem: 509 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Cung cấp điện - Chương 7: Phương thức lắp đặt tính chọn dây dẫn, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
01 02 03 Công Suất Tính Toán Dòng làm việc tối đa Ib Dòng định mức của MCCB hay cầu chì IzLựa chọn MCCB hay cầu chì Chọn Tiết diện dây Phương thức lắp đặt Tính toán sụt áp ̣ ̉ Kiểm tra độ dài dây dẫn (TN hay IT) Tiết diện dây và khi ́ cụ bảo vệ ́ ́ ư ̀ ̉ ̀ ́ ̣ ́ ̣ ̃ 04 Khi tính chọn dây dẫn, đầu tiên xác định kích cỡ cho các dây pha, dây trung tính và dây bảo vệ PE sẽ được xác định sau. Khi chọn dây dẫn, chú ý hai trường hợp chính : Dây dẫn không chôn dưới đất. Dây dẫn chôn dưới đất Trong quá trình tính toán chú ý đến các vấn đề sau đây: Phương thức lắp đặt. Mã sô ́ phương thức lắp đặt. Các Hệ Số Điều Chỉnh theo điều kiện môi trường và cách thức sắp xếp các dây dẫn. 05 Theo tiêu chuẩn IEC 6-354–5–52 “ Electrical installations of buildings Part 5–52 Selection and Erection of Electrical Equipment – Wiring Systems”, các thông số sau đây cần dùng đến để chọn lựa dây cable. ̣ ̣ ̃ ̣ ̣ ̀ ̃ Khả năng tải dòng của dây đồng hơn khả năng tải dòng của dây nhôm khoảng 30%. Nếu dây dẫn nhôm cùng tiết diện với dây dẫn đồng thì điện trở dây dẫn nhôm cao hơn dây dẫn đồng 60% nhưng có khối lượng chỉ bằng 1/3 lân. ̣ ̣ ́ ̣ ̃ PVC , XLPE - EPR. ̣ ̃ thanh dẫn, cable 1 lõi không bọc giáp, cable 1 lõi có bọc giáp, cable nhiều lõi 06 Bảng 1: Phương thức lắp đặt theo loại dây dẫn Dây dẫn Cable Phương thức lắp đặt Không lắp chặt Kẹp trực tiếp Hê ̣ thống ống conduit systems Hê ̣ thống máng trunking Hê ̣ thống ống dẫn ducting systems Thang cable Khay cable Ladder, Tray Trên vật liệu cách điện Dây đở (support wire) Dẫn dẫn trần  Dây dẫn bọc cách điện     Cable bọc giáp Nhiều lõi       O  1 lõi O      O  07 08 09 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 Phương thức lắp đặt theo địa thế Địa Thế Phương thức lắp đặt Không lắp chặt Kẹp trực tiếp Hệ thống ống (conduit systems) Hệ thống máng (trunking) Hệ thống ống dẫn (ducting systems) Thang cable Khay cable (Cable ladder, Cable tray) Trên vật liệu cách điện Dây đở (support wire) Khoảng trống công trình Có thề đến gần 40 33 41, 42 6, 7, 8, 9, 12 43, 44 30, 31, 32, 33, 34 O Không thể đến gần 40 O 41, 42 O 43 O O O Kinh cable (cable channel) 56 56 54, 55 O 30, 31, 32, 34 Chôn dưới đất 72, 73 O 70, 71 70, 71 O Nhúng trong kết cấu (đi ngầm) 57, 58 3 1, 2, 59, 60 50, 51, 52, 53 46, 45 O Liên kết trên bề mặt (đi nổi) 20, 21, 22, 23, 33 4, 5 6, 7, 8, 9, 12 6, 7, 8, 9 30, 31, 32, 34 36 Trên không trong môi trường không khí 33 O 10, 11 10, 11 O 36 35 Khung cửa sổ 16 O 16 O O O Kiến trúc 15 O 15 O O O 25 Phương thức lắp đặt theo mã số kiểu lắp đặt 26 Tổng số dạng lắp đặt trên 70 cách, tham khảo bài giảng lý thuyết 27 1.1. CHỌN DÂY DẪN (TH KHÔNG ĐI DÂY NGẦM DƯỚI ĐẤT) Cable khi không chôn dưới đất có khả năng tải dòng hiệu dụng IZ qua dây. Dòng điện này được xác định theo quan hệ sau: Z o 1 2 o TotI I K K I K  Trong đo ́: Io là khả năng tải dòng qua dây dẫn đơn tại nhiệt đô ̣ môi trường 30oC. K1 là hệ sô ́ điều chỉnh nhiệt đô ̣ môi trường khi có giá trị khác 30oC. K2 là hệ sô ́ điều chỉnh cách thức sắp xếp cable theo bo ́ hay theo lớp trong thiết bị giữ dây trên đường truyền dẫn cable 28 Hệ số điềuchỉnhK1 theonhiệtđộ môi trường 29 Khả năng tải dòng của dây cable bị ảnh hưởng bởi sự hiện diện của các dây cable khác lắp đặt bên cạnh. Hệ số K2 cho trong bảng sau đây phu ̣ thuộc vào các thức sắp xếp dây cable thành từng lớp hay theo bo ́. Các định nghĩa sau được áp dụng cho phương thức sắp xếp theo lớp (layer) hay sắp xếp theo bo ́ (bunch). HỆ SỐ K2 : Lớp (layer): một sô ́ mạch xếp cable theo thứ tự từ dây này kê ́ tiếp đến dây khác, có khoảng trống hay không có khoảng trrống giữa các dây cable. Các mạch dây cable xếp theo phương ngang hay phương thẳng đứng . Dây cable có thể lắp đặt trên tường, trên khay, trên trần , sàn hay trên các thang (ladder) . 30 ́ ớ a) Có khoảng trống b) Không khoảng trống c) Xếp 2 lớp (lớp kép) 31 Bó (bunch): một sô ́ mạch xếp cable không tạo thành khoảng trống và không tạo thành một lớp, một vài lớp xếp chồng lên thiết bị giữ hay chống đở (chẳng hạn như khay). a) Trong trunking b) Trong Conduit c) Trên khay (tray) 32 Hệ số điềuchỉnhK2 cho nhómcable 33 Hệ sô ́ điều chỉnh K2 = 1 khi : Xếp các dây cable có không gian trống  Hai dây cable 1 lõi thuộc hai mạch khác nhau cách nhau khoảng trống lớn hơn hai lần đường kính ngoài của dây cable có tiết diện lớn nhất.  Hai dây cable nhiều lõi được đặt cách nhau khoảng trống ít nhất bằng đường kính ngoài của dây cable có tiết diện lớn. Các cable kế cận nhau mang tải thấp hơn 30% của khả năng tải dòng của dây cable. 34 Tính toán hệ số điều chỉnh cho bó cable với tiết diện khác nhau phụ thuộc vào số lượng cable và tiết diện của cable. Hệ số này được cho trong bảng nhưng phải được tính riêng cho mỗi bo ́ hay mỗi lớp. Hệ sô ́ thu nhỏ cho một nhóm chứa các dây dẫn bọc cách điện có tiết diện khác nhau hay dây cable trong conduit, trong trunking hoặc kinh dẫn cable là : 2 1 K n  Trong đo ́: K2 là hệ sô ́ thu nho ̉ nhóm n là sô ́ cable nhiều lõi của sô ́ mạch trong nhóm. 35 Hệ số điềuchỉnhK2 chocable 1 lõi cómã lắpđặt F 36 Hệ số điềuchỉnhK2 chocable nhiều lõi cómãlắpđặt E 37 TRÌNH TỰ CHỌN TIẾT DIỆN DÂY DẪN BƯỚC 1: Dùng bảng 3 chọn phương thức thi công. BƯỚC 2: Dùng bảng 4 xác định hê ̣ sô ́ điều chỉnh K1 theo vật liệu cách điện va ̀ nhiệt độ môi trường. BƯỚC 3: Dùng bảng 5 cho cable lắp đặt theo lớp hay bó. Dùng bảng 6 cho cable 1 lõi xếp theo lớp với các loại phụ kiện giữ dây.. Dùng bảng 7 cho cable nhiều lõi xếp theo lớp với các loại phụ kiện giữ dây Hay dùng công thức xác định hê ̣ số K2 thích hợp theo sô ́ mạch hay cable nhiều lõi trong trường hợp những nhóm cable có tiết điện khác nhau 2 1 K n  38 BƯỚC 4: Tính dòng Ib điều chỉnh bằng cách chia dòng tải Ib (hay dòng định mức của khí cụ bảo vệ) cho tích sô ́ của các hệ sô ́ điều chỉnh: b bdieuchinh 1 2 I I K K  BƯỚC 5: Từ các bảng 8 và 9 tùy theo phương thức lắp đặt đã chọn, cách điện của vật liệu và số lượng dây dẫn chọn tiết diện cable theo khả năng tải dòng Io  Ib điều chỉnh . BƯỚC 6: Khả năng tải dòng thực sự của dây cable được xác định theo quan hệ sau: Z o 1 2I I K K 39 Khả năngtải dòngcủa cable PVC hay EPR / XLPE 40 Khả năngtải dòngcủacable với cách điệnvô cơ (mineral) 41 STT Nhóm Tải Số Lượng Công Suất Đinh mức Hiệu Suất Hệ Số Công Suất Hệ Số sử dụng Ku 01 Đông cơ 1 05 20 hp 0,86 0,82 0,8 02 Động cơ 2 12 3 hp 0,82 0,80 0,8 Cho phân xưởng có các nhóm Tải 3 pha có sô ́ liệu trình bày trong bảng tóm tắt sau đây: Xác định Công Suất Tính Toán và Dòng Tính Toán cho mỗi Tải, từ đó chọn phương án thi công đi dây va ̀ tính chọn kích thước dây dẫn cấp nguồn cho mỗi Tải. Công Suất Tính Toán cho Động Cơ 1: dm1 tt1 u1 1 P 20 746 P K 0,8 13879,07 W 0,86              42 Công Suất Tính Toán cho Động Cơ 2: dm2 tt2 u2 2 P 3 746 P K 0,8 2183,415 W 0,82              Dòng hiệu dụng tính toán cho Động Cơ 1: tt1 b1 d 1 P 13879,07 I 25,716 26A 3 V cos 3 380 0,82      Dòng hiệu dụng tính toán cho Động Cơ 2: tt2 b2 d 2 P 2183,415 I 4,14669 4,15A 3 V cos 3 380 0,8      Với nguồn 3 pha có áp dây là Vd = 380 V và giả sử các động cơ có Hệ Số Công Suất không đổi khi hoạt động tại Hệ Sô ́ Sử Dụng Ku cho trước. 43 26.00 18 .0 0 3.05 4.00 4.00 4.00 4.00 TRAY 1 TRAY 2 PHÂN I M G CƠ 1 M G CƠ 2 Phân nhóm và chọn phương án thi công dùng Tray 44 40 BƯỚC 1: Dùng bảng 3 chọn phương thức thi công. Đi dây trên tray có đục lô ̉, được treo từ trần. Dây dẫn là cable đồng có 3 lõi , cách điện PVC. Mã sô ́ lắp đặt là 31, phương thức lắp đặt E Tổng số mạch trên tray là 5 mạch. Nhiệt độ môi trường là o40 C 45 BƯỚC 2: Dùng bảng 4 xác định hệ số điều chỉnh K1 theo vật liệu cách điện và nhiệt đô ̣ môi trường. 1K 0,87 46 2K 0,76 BƯỚC 3: Dùng bảng 7 cho cable nhiều lõi xếp theo lớp với các loại phu ̣ kiện giữ dây 47 BƯỚC 4: Tính dòng Ib điều chỉnh bằng cách chia dòng tải Ib cho tích sô ́ của các hệ sô ́ điều chỉnh: b1 b1dieuchinh 1 2 I 26 I 39,622 A K K 0,87 0,76    BƯỚC 5: Từ bảng 8 với phương thức lắp đặt E 31, dây cale 3 lõi bọc cách điện PVC chọn tiết diện cable theo khả năng tải dòng Io  Ib điều chỉnh . Tiết diện dây cable 3 lõi là : 23 x 6mm 48 BƯỚC 6: Khả năng tải dòng thực sự của dây cable được xác định theo quan hệ sau: Z o 1 2I I K K Khả năng tải dòng của dây cable theo bảng 8 là : oI 43 A Khả năng tải dòng thực sự của dây cable là : Z o 1 2I I K K 43 0,87 0,76 28,43 A   b1 2 2 I 26A A J 4,33 Tietdien 6 mm mm          Dòng IZ dùng chọn dòng định mức cho MCCB hay chọn dòng định mức cho cầu chì bảo vệ. CHÚ Ý: Với dòng Ib1 = 26 A và tiết diện dây là 26mm Mật đô ̣ dòng điện là : 49 1.2. CHỌN DÂY DẪN (TH ĐI DÂY NGẦM DƯỚI ĐẤT) Khi Cable được chôn dưới đất có khả năng tải dòng hiệu dụng IZ qua dây. Dòng điện này được xác định theo quan hệ sau: Z o 3 4 5 o TotI I K K K I K  Trong đo ́: Io là khả năng tải dòng qua dây dẫn đơn tại nhiệt đô ̣ môi trường 20oC. K3 là hệ sô ́ điều chỉnh nhiệt đô ̣ môi trường đất khi có giá trị khác 20oC. K4 là hệ sô ́ điều chỉnh cách thức sắp xếp cable theo bo ́ hay theo lớp trong thiết bị giữ dây trên đường dẫn cable. K5 là hệ sô ́ điều chỉnh khi nhiệt trở của đất khác o25 K m / W 50 HỆ SỐ ĐIỀU CHỈNH K3 : Nếu nhiệt độ môi trường tại ví trí lắp đặt khác với nhiệt độ tham chiếu 20oC thì dùng hệ số hiệu chỉnh K3 trình bày trong bảng 10 theo vật liệu cách điện. 51 HỆ SÔ ́ ĐIỀU CHỈNH K4 : Khả năng tải dòng của cable bị ảnh hưởng bởi sự hiện diện của các dây cable lắp đặt bên cạnh. Hệ sô ́ điều chỉnh K4 được xác định theo quan hệ sau: 4 41 42K K K Các bảng 11 ; 12 va ̀ 13 xác định hệ sô ́ K41 cho cable 1 lõi va ̀ cable nhiều lõi được chôn trực tiếp dưới đất hoặc chôn trong ống. 52 Bảng 11: Hệ Sô ́ điều chỉnh K41 khi chôn cable trực tiếp xuống đất (Phương thức D2) Cable nhiều lõi Cable 1 lõi 53 Bảng 12: Hệ Số điều chỉnh K41 khi chôn cable nhiều lõi trong ống đơn xuống đất (Phương thức lắp đặt D1) 54 Bảng 13: Hệ Số điều chỉnh K41 khi chôn cable đơn trong ống cable đơn xuống đất (Phương thức D1) 55 Hệ sô ́ K42 được xác định theo cách thức sau: Với cable chôn trực tiếp xuống đất hay không có dây cable khác trong cùng ống, hệ sô ́ K42 = 1 Nếu có vài dây dẫn có kích thước tương tự trong cùng ống.Hệ số K42 được xác định theo hàng đầu tiên của bảng 5. Với cable không cùng kích thước, gọi n là sô ́ mạch trong ống. Áp dụng quan hệ: 42 1 K n  56 HỆ SỐ ĐIỀU CHỈNH K5 : Nhiệt trở của đất ảnh hưởng đến nhiệt tiêu tán của dây cable. Đất có nhiệt trở thấp làm nhiệt lượng tiêu tán dễ dàng, tại các vị trí đất có nhiệt trở cao giới hạn khả năng tiêu tán nhiệt lượng. Theo tiêu chuẩn IEC 60364 – 5 – 52 giá trị tham khảo của nhiệt trở đất là o25 K m / W Bảng 14: Hê ̣ Số điều chỉnh K5 khi nhiệt trở đất khác với o25 K m / W 57 TRÌNH TỰ CHỌN TIẾT DIỆN DÂY DẪN CHÔN TRONG ĐẤT Thực hiện phương thức sau đây từng bước để xác định tiết diện cho dây cable. BƯỚC 1: Dùng bảng 10 định hệ số K3 điều chỉnh theo vậy liệu cách điện và nhiệt đô ̣ đất. BƯỚC 2: Dùng bảng 11 ; 12 và 13 định K41 hay công thức cho nhóm cable có kích thước không đồng nhát để xác định hệ số điều chỉnh K4 theo khoảng cách giữa các dây cable hay khoảng cách giữa các ống chứa cable được chôn trong đất. BƯỚC 3: Dùng bảng 14 xác định hệ số K5 theo nhiệt trở của đất. 42 1 K n  58 BƯỚC 4: Tính dòng Ib điều chỉnh bằng cách chia dòng tải Ib cho tích sô ́ của các hệ sô ́ điều chỉnh: b bdieuchinh 3 4 5 I I K K K  BƯỚC 5: Từ các bảng 15 và 16 tùy theo phương thức lắp đặt đã chọn, cách điện của vật liệu và số lượng dây dẫn, xác định tiết diện của cable theo khả năng tải dòng Io  I Ib điều chỉnh BƯỚC 6: Khả năng tải dòng thực sự của dây cable được xác định theo quan hệ sau: Z o 3 4 5I I K K K 59 Bảng 15: Khả năng tải dòng của cable chôn dưới đất (Phương thức lắp đặt D1) 60 Bảng 16: Khả năng tải dòng của cable chôn dưới đất (Phương thức lắp đặt D2) 61 GIÁ TRỊ TIÊU CHUẦN CỦA ĐỘ SỤT ÁP Theo IEC 60364 – 5 – 52 “ Electric Installations of buiding. Selection and erection of electrical eqipment – Wiring systems “ trong Annex G phát biểu đô ̣ sụt áp giữa vị trí nguồn va ̀ điểm tải bất kỳ không được lớn hơn gia ́ trị cho trong bảnng sau đây so với áp cung cấp định mức . 62 TÍNH TOÁN ĐỘ SỤT ÁP Ở ĐIỀU KIỆN ỔN ĐỊNH: Gọi: Ib [A] : dòng hiệu dụng khi đầy tải L [Km] : bề dây dây dẫn. RL [/Km]: điện trở trên một đơn vị độ dài dây dẫn. XL [/Km]: điện kháng trên một đơn vị độ dài dây dẫn. cos : Hệ số công suất của Tải Vdn : điện áp giữa hai dây pha (áp dây) Vpn : điện áp giữa dây pha và trung tính (áp pha) 2 L 2 23,7 [ .mm / Km] R s [mm ]   Ñoái vôùi daây daãn baèng ñoàng 2 L 2 37,6 [ .mm / Km] R s [mm ]   Ñoái vôùi daây daãn baèng nhoâm 63 SỤT ÁP TRÊN MẠCH 1 PHA CUNG CẤP BẰNG ÁP DÂY 64 Từ giản đồ vector suy ra độ dài OM = VL Khi độ sụt áp có giá trị rất nhỏ góc lệch pha giữa các vector áp VL và Vdn rất bé. Tính gần đúng suy ra quan hệ sau: dn L b bV V V 2 R I cos 2 X I sin        L L BV 2 L R cos X sin I       Các giá trị R và X lần lượt là điện trở và điện kháng trên suốt độ dài L của dây dẫn. Nếu tính theo giá trị RL xà XL là điện trở và điện kháng trên một đơn vị độ dài (1 km dây dẫn) , quan hệ trên được viết lại như sau: 65 Áp dụng phương pháp tính gần đúng theo trên, suy ra các trường hợp khác như:  Sụt áp trên mạch 1 pha được cấp bằng áp pha.  Sụt áp trên mạch 3 pha cân bằng. Các giá trị Điện Trở và Cảm Kháng của dây được tra theo bảng 18 và 19 . 66 Bảng 18: Điện Trở và Điện kháng trên 1 km cho dây dẫn bằng đồng 67 Bảng 19: Điện Trở và Điện kháng trên 1 km cho dây dẫn bằng nhôm 68 TRA BẢNG SỐ ĐỂ ƯỚC LƯỢNG ĐỘ SỤT ÁP Trong quá trình thực hành khi cần ước lượng nhanh độ sụt áp, có thể áp dụng các bảng tra độ sụt áp U theo áp dây Vdn , tính trên 1 Km đơn vị độ dài với dòng hiệu dụng 1A qua dây dẫn CHÚ Ý Các bảng số 20 và 21 được trích dẫn từ “ Electric Installation Guide “ của Schneider Electric 2016. Theo tài liệu “Electric Installation Handbook” của ABB in năm 2010 cũng cho các bảng tra độ sụt áp theo đơn vị đô ̣ dài , nhưng chi tiết hơn. Với dây dẫn đồng, độ sụt áp cho trong các bảng 22 a, b, c ,d, e ứng với HSCS tải thay đổi từ 1 đến 0,75. Với dây dẫn nhôm, độ sụt áp cho trong các bảng 23 a, b, c ,d, e ứng với HSCS tải thay đổi từ 1 đến 0,75. 69 Bảng 20: Độ sụt áp tính trên 1 km theo tiết diện dây dẫn đồng ( Trích từ tài liệu của Schneider Electric – 2016) 70 Bảng 21: Độ sụt áp tính trên 1 km theo tiết diện dây dẫn nhôm ( Trích từ tài liệu của Schneider Electric – 2016) 71 Bảng 22 e: Độ sụt áp tính trên 1 km theo tiết diện dây dẫn đồng ( Trích từ tài liệu của ABB– 2010) 72 Bảng 23 e: Độ sụt áp tính trên 1 km theo tiết diện dây dẫn nhôm ( Trích từ tài liệu của ABB– 2010) 73 Cho tải là động cơ cảm ứng 3 pha, dùng dây dẫn 3 pha bằng đồng có tiết diện là 35 mm2, chiều dài 50m. Nếu nguồn 3 pha cân bằng có áp dây Vdn = 400V thi ̀ dòng dây hiệu dụng qua mạch ghi nhận như sau: Ib = 100A (cos  = 0,8) lúc vận hành bình thường. Ibs = 500A (cos  = 0, 35) khi khởi động Cho biết sụt áp tại điểm nối vào tủ phân phối của động cơ là 10V . Áp dụng sô ́ liệu cho trong các bảng 20 đến 23 đê ̉ tính sụt áp ở đầu vào động cơ trong 2 trường hợp :  Vận hành bình thường  Khi khởi động 74 TÍNH SỤT ÁP KHI ĐỘNG CƠ VẬN HÀNH BÌNH THƯỜNG : Với dây dẫn bằng đồng có tiết diện 35 mm2, khi động cơ hoạt động bình trường có cos = 0,8 mạch điện thuộc dạng 3 pha cân bằng. Tra bảng 20 ta có kết quả như sau K = 1. K = 1 75 TÍNH SỤT ÁP KHI ĐỘNG CƠ VẬN HÀNH BÌNH THƯỜNG : Tương tự nếu tra bảng 22 – d với dây dẫn là cable 3 lõi gia ́ trị nhận được trong bảng là 0, 99 . Gia ́ này này xem như tương đương với gia ́ trị tìm được trong bảng 20. 76 TÍNH SỤT ÁP KHI ĐỘNG CƠ VẬN HÀNH BÌNH THƯỜNG : Với bề dài dây dẫn là L = 50m = 0,05 Km; dòng dây hiệu dụng khi động cơ làm việc là Ib = 100A. Đô ̣ sụt áp từ tủ phân phối đến đầu động cơ được xác định theo quan hệ V = K.Ib.L = 1.0,05.100 = 5 V Nếu xác định thêm sụt áp 10V tại tủ phân phối, độ sụt áp tổng là: Vtổng = U + 10V =15V Phần trăm độ sụt áp lúc động cơ hoạt động bình thường là : dn V 15 V% 100 100 3,75% V 400                     toång 77 TÍNH SỤT ÁP KHI ĐỘNG CƠ KHỞI ĐỘNG : Thực hiện phương pháp tính tương tự như trên, lúc động cơ khởi động ứng với cos = 0,35 ; tra bảng 20 ta có kết quả sau: K = 0,54. 78 TÍNH SỤT ÁP KHI ĐỘNG CƠ KHỞI ĐỘNG : Với dòng khởi động là Ibs = 500 A, ta có: V = K.Ibs.L = 0,54.500.0,05 = 13,5 V Khi động cơ hoạt động bình thường, đô ̣ sụt áp tại tu ̉ phân phối là 10V. Khi động cơ khởi động đô ̣ sụt áp tại tu ̉ phân phối có thay đổi. Nếu xem như độ sụt áp tại tủ phân phối tỉ lệ thuận với dòng hiệu dụng, có thể tính gần đúng độ sụt áp tại tủ phân phối lúc động cơ khởi động theo phương pháp sau: SỤ ÁP ẠI PHÂN I = 10V (1000A 100A 500A) 14V 1000A     dn V 27 V% 100 100 6,875% V 400                  toång Độ sụt áp tổng là : Vtổng = V + 14V =13,5V + 14V = 27,5 V Phần trăm sụt áp lúc động cơ khởi động là : 79 Các thông sô ́ trong quan hê ̣ tính toán tiết diện dây trung tính hay dây bảo theo phương pháp đoan nhiệt :  SPE/PEN : tiết diện dây trung tính hay dây bảo vê ̣.  I là gia ́ trị hiệu dụng của dòng sự cố qua dây .  t là thời gian ngắt mạch tách ly sự cố của khi ́ cụ bảo vê ̣. 80 5 Bảng 25: Gia ́ trị k trong công thức tính tiết diện dây PE va ̀ PEN (Dây bảo vê ̣ cô lập không liên kết với các dây cable hay không bó chung với cable) 81 Bảng 26: Gia ́ trị k trong công thức tính tiết diện dây PE va ̀ PEN (Dây bảo vê ̣ liên kết với các dây cable hay bó chung với cable)

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfbai_giang_cung_cap_dien_chuong_7_phuong_thuc_lap_dat_tinh_ch.pdf