Bài giảng Đại số tuyến tính - Chương 2, Phần 5: Ma trận. Định thức, hệ phương trình tuyến tính - Nguyễn Hải Sơn
Định lí Kronecker-Capelli
a. ĐL: Cho hệ phương trình Ax=b
Hệ có nghiệm r( A) r( A)
Cụ thể hơn, ta có kết quả sau: Nếu Ax=b là hệ n ẩn số, ta có
+ hệ vô nghiệm r(A) r( A)
+r( A) r( A) n hệ có nghiệm duy nhất
+ hệ có vô số nghiệm phụ thuộc (n-r)
tham số
52 trang |
Chia sẻ: hachi492 | Ngày: 04/01/2022 | Lượt xem: 434 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Đại số tuyến tính - Chương 2, Phần 5: Ma trận. Định thức, hệ phương trình tuyến tính - Nguyễn Hải Sơn, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1BÀI 5
2
§5: Hệ phương trình tuyến tính
5.1 Dạng tổng quát và dạng ma trận của hệ
phương trình tuyến tính.
5.1.1. Định nghĩa: Hệ phương trình tuyến tính m phương trình, n
ẩn số có dạng:
n n
n n
m m mn n m
a x a x a x b
a x a x a x b
a x a x a x b
11 1 12 2 1 1
21 1 22 2 2 2
1 1 2 2
...
...
(*)
...
...
trong đó aij là hệ số của pt thứ i của ẩn xj , bi là hệ số tự do của
phương trình thứ i, xj là các ẩn số (i=1,..,m, j=1,..,n).
3
§5: Hệ phương trình tuyến
tính
- Nếu bi = 0 với mọi i=1,2,,m thì hệ được gọi là hệ
tuyến tính thuần nhất.
1 2 3 4
1 2 3 4
1 2 3 4
2 3 4
2 3 5 2
2 3 4 0
3 8 5 3 2
4 2 7 9
x x x x
x x x x
x x x x
x x x
Ví dụ
Hệ 4 phương trình 4 ẩn
Là hệ không thuần nhất
4
§5: Hệ phương trình tuyến
tính
ij m n
A a [ ]+ Ma trận gọi là ma trận hệ số của hệ phương trình
(*).
+ Ma trận gọi là ma trận hệ số tự do của hệ phương trình
(*).
m
b
b
b
...
b
1
2
+ Ma trận gọi là ma trận ẩn số của hệ phương trình (*).
n
x
x
x
...
x
1
2
5
§5: Hệ phương trình tuyến tính
Ví dụ: Cho hệ phương trình
1 2 3 4
1 2 3 4
1 2 3 4
2 3 4
1
2
3
4
2 3 5 2
2 3 4 0
3 8 5 3 2
4 2 7 9
2 3 5 1 2
1 2 3 4 0, ,3 8 5 3 2
0 4 2 7 9
x x x x
x x x x
x x x x
x x x
x
xA b x x
x
6
§5: Hệ phương trình tuyến tính
b sA A A | b
Ma trận bổ sung của hệ (*):
Ví dụ: Cho hệ phương trình
1 2 3 4
1 2 3 4
1 2 3 4
2 3 4
2 3 5 2 2 3 5 1 2
2 3 4 0 1 2 3 4 0 [A|b]3 8 5 3 2 3 8 5 3 2
0 4 2 7 94 2 7 9
bs
x x x x
x x x x A Ax x x x
x x x
Nhận xét: Các hệ số của phương trình thứ i là các phần tử ở hàng thứ
i của Abs và ngược lại.
7
§5: Hệ phương trình tuyến tính
Với các kí hiệu đó, hệ (*) được đưa về dạng
Ax b (**)
gọi là dạng ma trận của hệ (*).
Ví dụ:
2 7 1 9
3 1 4 0
5 9 2 5
x
y
z
2 7 9
3 4 0
5 9 2 5
x y z
x y z
x y z
8
§5: Hệ phương trình tuyến tính
5.2. Hệ Cramer
Định nghĩa: Hệ phương trình tuyến tính n pt, n
ẩn số mà ma trận hệ số không suy biến được
gọi là hệ Cramer
Ví dụ: Giải hệ phương trình tuyến tính sau:
9
5.2 Hệ Crame
Định lý: Mọi hệ Cramer n pt đều có nghiệm duy
nhất (x1, x2, ,xn) được xác định bởi công
thức
j
j
D
x
D
10
5.2 Hệ Crame
11
5.2 Hệ Crame
Ví dụ: Giải hệ phương trình tuyến tính sau:
12
5.2 Hệ Crame
13
5.2 Hệ Crame
14
5.2 Hệ Crame
15
5.2 Hệ Crame
Bài tập: Giải hệ phương trình sau:
1 2 3
1 2 3
1 2 3
2 1
2 3 5
3 2 1
x x x
x x x
x x x
1 1 2
2 1 3
3 2 1
D
1
1 1 2
5 1 3
1 2 1
D
2
1 1 2
2 5 3
3 1 1
D
3
1 1 1
2 1 5
3 2 1
D
= -19
= -29
= -9
= -8
16
5.2 Hệ Crame
1
1
2
2
3
3
19
8
29
8
9
8
Dx D
Dx D
Dx D
17
§5: Hệ phương trình tuyến tính
5.3.1. Các phép biến đổi tương đương hệ phương trình
Nhân một số ( ) vào 2 vế của 1 PT của hệ.
Đổi chỗ hai PT của hệ.
Nhân một số ( ) vào một PT rồi cộng vào
PT khác của hệ.
0
0
1
2 3 2
2 5
x y z
x y z
x y z
3 2
2 4 2 1
1
2 3 2
0
pt
x y z
x y z
x y z
2 3
1
2 3 2
2 4 2 10
pt pt
x y z
x y z
x y z
5.3. Giải hệ phương trình bằng PP Gauss
18
5. Giải hệ PT bằng PP Gauss
Như vậy các phép biến đổi tương đương hệ
PT chính là các phép BĐSC trên dòng của
ma trận bổ sung tương ứng.
1 1 1 1
2 1 3 2
1 2 1 5
A
1
2 3 2
2 5
x y z
x y z
x y z
2 ( 2) 1
3 ( 1) 1
1
3 5 0
3 4
pt pt
pt pt
x y z
y z
y
3 2
1
3 4
3 5 0
pt pt
x y z
y
y z
2 1
3 1
( 2)
( 1)
1 1 1 1
0 3 5 0
0 3 0 4
h h
h h
3 2
1 1 1 1
0 3 0 4
0 3 5 0
h h
VD
19
5.3. Giải hệ PT bằng PP Gauss
5.3.2. Định lí Kronecker-Capelli
a. ĐL: Cho hệ phương trình Ax=b
Hệ có nghiệm r(A) r(A)
Cụ thể hơn, ta có kết quả sau: Nếu Ax=b là hệ n ẩn số, ta có
+ hệ vô nghiệmr(A) r(A)
+ hệ có nghiệm duy nhất r(A) r(A) n
+ hệ có vô số nghiệm phụ thuộc (n-r)
tham số
r(A) r(A) r n
20
5.3. Giải hệ PT bằng PP Gauss
Xét hệ phương trình tổng quát sau:
Chứng minh.
Giả sử A có hạng là r
21
5.3. Giải hệ PT bằng PP Gauss
Ta có ma trận bổ sung tương ứng
22
5.3. Giải hệ PT bằng PP Gauss
111 12 1 1
222 2 2
1
'' ' ... ' ... '
'0 ' ... ' ... '
...... ... ... ... ... ...
' '0 0 ... ' ... '
0 0 ... 0 ... 0
.... .. .. .. .. ..
0 0 ... 0 ... 0
r n
r n
rr r r n
r
n
ba a a a
ba a a
A ba a
b
b
Bằng các phép B ĐSC chuyển ma trận bổ sung
về dạng:
23
5.3. Giải hệ PT bằng PP Gauss
Khi đó ta có:
Nếu thì tồn tại ít nhất một trong các
br+1, br+2 , ,bn khác 0 nên hệ pt vô nghiệm.
Nếu thì hệ là hệ Cramer, nên có
nghiệm duy nhất.
Nếu thì chuyển các ẩn xr+1, xr+2,
, xn sang vế phải ta được hệ:
r(A) r(A)
r(A) r(A) n
r(A) r(A) r n
n r r r n n
n r r r n n
r r rr r r r r r r n n
a x a x a x b a x a x
a x a x a x b a x a x
a x a x a x b a x a x
11 1 12 2 1 1 1, 1 1 1,
21 1 22 2 2 2 2, 1 1 2,
1 1 2 2 , 1 1 ,
' ' ... ' ' ... '
' ' ... ' ' ... '
...
' ' ... ' ' ... '
24
5.3. Giải hệ PT bằng PP Gauss
Ta gán cho các ẩn xr+1, xr+2, , xn các giá trị cụ thể ta sẽ được một hệ
Cramer với r ẩn x1,,xr. Do đó, trong trường hợp này hệ có vô số
nghiệm phụ thuộc (n-r) tham số.
n r r r n n
n r r r n n
r r rr r r r r r r n n
a x a x a x b a x a x
a x a x a x b a x a x
a x a x a x b a x a x
11 1 12 2 1 1 1, 1 1 1,
21 1 22 2 2 2 2, 1 1 2,
1 1 2 2 , 1 1 ,
' ' ... ' ' ... '
' ' ... ' ' ... '
...
' ' ... ' ' ... '
Các ẩn x1,,xr gọi là các ẩn cơ sở (cơ bản), còn xr+1, xr+2, , xn
gọi là các ẩn tự do hay ẩn phụ (tham số).
25
5.3. Giải hệ PT bằng PP Gauss
5.3.3. Phương pháp Gauss
Hệ Ax=b Abs=[A|b] Bđsc
theo hàng B
bs=[B|c] (bậc thang)
Khi đó:
+ r(A)=r(B), r(Abs)=r(Bbs)
+ Ax b Bx c
26
5.3. Giải hệ PT bằng PP Gauss
27
5.3. Giải hệ PT bằng PP
Gauss
2 1
4 1
5 1
2
4
h h
h h
h h
2 3h h
1 2 1 1 0
0 1 1 1 1
0 7 3 2 3
0 8 2 5 2
0 1 2 0 2
h h
h h
h h
3 2
4 2
5 2
7
8
1 2 1 1 0
0 1 1 1 1
0 0 10 5 10
0 0 10 3 10
0 0 3 1 3
28
5.3. Giải hệ PT bằng PP
Gauss
1 2 1 1 0
0 1 1 1 1
0 0 10 5 10
0 0 10 3 10
0 0 3 1 3
h h
3 5
3
1 2 1 1 0
0 1 1 1 1
0 0 1 2 1
0 0 10 3 10
0 0 3 1 3
h h
h ( )h
4 3
5 3
10
3
1 2 1 1 0
0 1 1 1 1
0 0 1 2 1
0 0 0 17 0
0 0 0 5 0
h h
5 4
17 5
1 2 1 1 0
0 1 1 1 1
0 0 1 2 1
0 0 0 17 0
0 0 0 0 0
bs
r(A ) r(A) 4 Hệ có nghiệm duy nhất
29
5.3. Giải hệ PT bằng PP
Gauss
Hệ tương đương với
x x x x
x x x
x x
x
1 2 3 4
2 3 4
3 4
4
2 0
1
2 1
17 0
x
x
x
x
1
2
3
4
1
0
1
0
Vậy hệ có nghiệm duy nhất là (1;0;1;0)
1 2 1 1 0
0 1 1 1 1
0 0 1 2 1
0 0 0 17 0
0 0 0 0 0
30
5.3. Giải hệ PT bằng PP Gauss
31
5.3. Giải hệ PT bằng PP Gauss
32
5.3. Giải hệ PT bằng PP Gauss
sử dụng các phép biến đổi sơ cấp đưa ma
trận bổ sung về dạng ma trận hình thang:
...bsA
33
5.3. Giải hệ PT bằng PP Gauss
34
5.3. Giải hệ PT bằng PP Gauss
35
§5: Giải hệ PT bằng PP Gauss
36
5.3. Giải hệ PT bằng PP Gauss
VD3. Giải hệ phương trình:
1 2 3
1 2 3
1 2 3
2 3 1
2 3 7 3
4 2
x x x
x x x
x x x
(K55-đề 1)
1 2 3 4
1 2 3 4
1 2 3 4
3 4 0
2 7 2 2 8
4 3
x x x x
x x x x
x x x ax b
VD4: Biện luận về số nghiệm của hệ phương trình theo tham số a, b
(Đề 2-K53)
37
5.4. Hệ PTTT thuần nhất
5.4 Hệ phương trình tuyến tính thuần nhất
38
§5: Hệ PTTT thuần nhất
39
§5: Hệ PTTT thuần nhất
40
§5: Hệ PTTT thuần nhất
11 12 1
21 22 2
1 2
.. 0
.. 0
.. .. .. .. ..
.. 0
n
nbs
m m mn
a a a
a a a
A
a a a
Khi biện luận cho hệ thuần nhất ta chỉ quan
tâm hạng của ma trận hệ số
Nhận xét: Trong hệ thuần nhất hạng của ma
trận hệ số luôn bằng hạng của ma trận bổ sung
41
§5: Hệ PTTT thuần nhất
Hệ thuần nhất chỉ có 2 trường hợp:
Hệ có nghiệm duy nhất
Hạng ma trận hệ số bằng số ẩn của hệ phương
trình
Hệ có vô số nghiệm
Hạng ma trận hệ số nhỏ hơn số ẩn của hệ
phương trình
42
§5: Hệ PTTT thuần nhất
Tóm lại: Hệ thuần nhất n ẩn
- chỉ có nghiệm tầm thường khi và chỉ khi r(A)=n
- có nghiệm không tầm thường khi và chỉ khi
r(A)≠n.
VD1. Tìm m để hệ phương trình sau có nghiệm
không tầm thường.
43
§5: Hệ PTTT thuần nhất
Hệ có nghiệm không tầm thường khi và chỉ khi
r(A)<3.
44
§5: Hệ PTTT thuần nhất
1 2 1
0 3 1
0 0 2
A
m
2 ( ) 3m r A
Cách 1. Ta có:
Biến đổi
sơ cấp
Do đó với
Vậy với thì hệ có nghiệm không
tầm thường
2m
45
§5: Hệ PTTT thuần nhất
Cách 2. Vì r(A)<3 detA=0 nên
1 2 1
det( ) 2 1 3
1 1
A
m
(3 6) 0m
2m
46
MỘT SỐ ĐỀ THI
Bài 1. Cho hệ phương trình
1 2 3 4
1 2 3 4
1 2 3
1 2 3 4
1
2 3 8
3 2
4 4 3 14
x x x x
x x x x
x x x b
x x x ax
với a, b là tham số
a) Giải phương trình với a=4, b=-5
b) Tìm a, b để hệ phương trình vô nghiệm.
(Đề 1-K52)
(Đ/s: a) (3;1;-2;1) b) a=10, b≠-11)
47
MỘT SỐ ĐỀ THI
Bài 2. Cho hệ phương trình
1 2 3 4
1 2 3 4
1 2 3 4
1 2 3 4
+ 5
2 2 - 3 10
2 +x
2 3 4 2 11
x x x ax
x x x x
x x x b
x x x x
với a, b là tham số
a) Giải phương trình với a=1, b=3
b) Tìm a, b để hệ phương trình vô số nghiệm.
(Đề 2-K52)
(Đ/s: a) (2;-1;1;3) b) a=-1, b=-9)
48
MỘT SỐ ĐỀ THI
Bài 3. Biện luận về số nghiệm của hệ phương trình theo a và b
1 2 3 4
1 2 3 4
1 2 3 4
2 - 4 4
3 5 2 7
2 3 -3
x x x x
x x x x
x x ax x b
(Đề 1-K53)
1 2 3 4
1 2 3 4
1 2 3 4
3 4 5
2 7 - 2 2 8
4 3
x x x x
x x x x
x x x ax b
(Đề 2-K53)
i)
ii)
49
MỘT SỐ ĐỀ THI
Bài 4. Giải hệ phương trình
1 2 3 4
1 2 3 4
1 2 3 4
1 2 3 4
2 3 2
2 2 3 5 2
3 2 2
2 6 7 13 10
x x x x
x x x x
x x x x
x x x x
(Đề 3-K54)
1 2 3 4
1 2 3 4
1 2 3 4
1 2 3 4
2 4
2 4 =3
2 1
2 4 4 6 6
x x x x
x x x x
x x x x
x x x x
(Đề 4-K54)
i)
ii)
50
MỘT SỐ ĐỀ THI
Bài 4. Giải hệ phương trình
1 2 3 4
1 2 3 4
1 2 3 4
1 2 3 4
2 3 2
2 2 3 5 2
3 2 2
2 6 7 13 10
x x x x
x x x x
x x x x
x x x x
(Đề 3-K54)
1 2 3 4
1 2 3 4
1 2 3 4
1 2 3 4
2 4
2 4 =3
2 1
2 4 4 6 6
x x x x
x x x x
x x x x
x x x x
(Đề 4-K54)
i)
ii)
51
MỘT SỐ ĐỀ THI
Bài 5. Tìm giá trị của tham số thực a để hệ có nghiệm duy nhất
1 2 3
1 2 3
1 2 3
1
2 3 2
3 ( 1) 5
x x x
x ax x
x ax a x
(Đề 3-K51)
(Đề 4-K51)
i)
ii)
1 2 3
1 2 3
1 2 3
2 3
2 5
3 5 ( 2) 7
x x x
x ax ax
x x a x
52
MỘT SỐ ĐỀ THI
Bài 6. Cho hệ phương trình
1 2 3 4
1 2 3 4
1 2 3 4
1 2 3 4
2 6 16 0
7 17 3 = 0
4 10 + = 0
2 2 4 3 0
x x x x
x x x x
x x x x
x x x x
(Đề 2-hè 2010)
i) ii)
1 2 3 4
1 2 3 4
1 2 3 4
1 2 3 4
3 2 0
4 7 2 0
9 3 14 + 0
4 3 3 0
x x x x
x x x x
x x x x
x x x x
(Đề 1-hè 2010)
a) Giải hệ khi λ=1
b) Với giá trị nào của λ thì số chiều của không gian nghiệm
bằng 2?
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bai_giang_dai_so_tuyen_tinh_chuong_2_phan_5_ma_tran_dinh_thu.pdf