Bài giảng Đánh giá các hoạt động y tế

Cần cân nhắc kỹ khi chọn chỉ số đánh giá thích hợp. • Các danh mục đánh giá cần soạn thảo cẩn thận, đủ chi tiết nhưng không quá dài. • Các bộ câu hỏi, biểu mẫu, bảng kiểm được soạn thảo cùng với tài liệu hướng dẫn nghiên cứu viên, giám sát viên kỹ càng. • Cần đánh giá thử để điều chỉnh các mục và các câu hỏi cho phù hợp với địa phương/cộng đồng. • Người thực hiện đánh giá cần được đào tạo để có kỹ năng cần thiết. • Phải tuân theo các nguyên tắc chọn mẫu. • Số liệu thu được cần xử lý bằng thống kê toán học

pdf34 trang | Chia sẻ: huongthu9 | Lượt xem: 548 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Đánh giá các hoạt động y tế, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐÁNH GIÁ CÁC HOẠT ĐỘNG Y TẾ Mục tiêu 1. Phân biệt các khái niệm giám sát, kiểm tra, thanh tra, đánh giá 2. Trình bày tiêu chuẩn và chức năng của giám sát viên 3. Trình bày các hình thức và nội dung giám sát 4. Trình bày được các phương pháp giám sát và quy trình giám sát. 5. Trình bày được các khái niệm, mục đích phân loại đánh giá 6. Mô tả được các phương pháp đánh giá. 7. Phân tích nhóm chỉ số và nêu tiêu chuẩn của chỉ số trong đánhgiá. 8. Trình bày các bước cơ bản của đánh giá. Giám sát • Giám sát là quá trình quản lý • Giám sát trực tiếp – xem xét tìm ra những khó khăn về mặt kỹ thuật của tuyến dưới rồi cùng bàn bạc với người được giám sát và người quản lý tuyến dưới tìm ra các giải pháp nhằm thực hiện hoạt động đó đúng kỹ thuật. 1. Xét đoán giá trị của một việc gì đó 2. Đo lường và xem xét các kết quả đạt được của một chương trình hoặc một hoạt động trong một giai đoạn nhất định 3. Cung cấp thông tin cho người quản lý đưa ra quyết định cho tương lai Đánh giá là gì Mục đích của đánh giá (1)? 1. Chương trình đã đạt được những gì 2. Tại sao chương trình đạt được như thế. 3. Đo tiến độ kèm theo mục tiêu của chương trình 4. Để cải thiện hoạt động giám sát sao cho công việc quản lý được tốt hơn. 5. Xác định những mặt mạnh và những điểm còn yếu nhằm cải thiện chương trình 5. Để xem công việc khác nhau mà chương trình đang thực hiện. 6. Lợi ích đã đạt được đo bằng kinh phí đã bỏ ra? 7. Thu thập thông tin cho lập kế hoạch và quản lí các hoạt động của chương trình được tốt hơn. 8. Vạch ra những sai sót:ngăn chặn tái xuất hiện 9. Lập kế hoạch tốt hơn, phù hợp với nhu cầu của người dân Mục đích của đánh giá (2)? CẦN THIẾT ĐỂ ĐÁNH GIÁ VÌ –Đương nhiên và quan trọng –Cần thiết để tiến bộ –Khách quan, trung thực Đánh giá cho ta biết những thành công và thất bại. Đánh giá giúp ta thấy được hiệu quả bằng các chỉ số đánh giá Đối chiếu với mục tiêu đã đề ra để xác định mức độ hoàn thành cả về số lượng và chất lượng Các loại đánh giá LẬP KẾ HOẠCH Đánh giá ban đầu THỰC HiỆN Đánh giá tức thời KẾT THÚC Đánh giá sau cùng Đánh giá dài hạn Mô hình tổ chức đánh giá Mô hình đánh giá đơn giản: Mục tiêu Thực hiện KH Thu thập số liệu khi kết thúc Đối chiếu với mục tiêu Mô hình đánh giá so sánh trước sau Mục tiêu Số liệu cơ bản khi chưa thực hiện So sánh Thực hiện KH Số liệu khi kết thúc Mô hình đánh giá so sánh trước sau có đối chứng Xã A Số liệu cơ bản khi chưa thực hiện So sánh Thực hiện KH Số liệu khi kết thúc Mục tiêu Thu thập số liệu Thu thập Số liệu So sánh hai xã A&B Xã B Ai thực hiện đánh giá? Người thực hiện đánh giá • Người không trực tiếp thực hiện kế hoạch hành động/ chương trình GDSK • Đối tượng tự đánh giá là cách tốt nhất • Cần có đội ngũ cán bộ được đào tạo để thực hiện việc đánh giá 1 chương trình sức khoẻ. Các bước của quá trình đánh giá X¸c ®Þnh môc tiªu ®¸nh gi¸ X¸c ®Þnh ph¹m vi ®¸nh gi¸ Chän chØ sè ®¸nh gi¸ Chän phương ph¸p thu thËp SL Thu thËp sè liÖu Ph©n tÝch vµ phiªn gi¶i sè liÖu ViÕt b¸o c¸o kÕt qu¶ ®¸nh gi¸ Th«ng b¸o vµ sö dông kÕt qu¶ ®¸nh gi¸ LËp kÕ ho¹ch chuÈn bÞ ®¸nh gi¸ Thùc hiÖn ®¸nh gi¸ Sö dông kÕt qu¶ ®¸nh gi¸ Xác định mục tiêu và phạm vi đánh giá • Xác định mục tiêu đánh giá – Đánh giá hoạt động gì – Nhằm mục tiêu gì – Kết quả đánh giá sẽ được ai sử dụng • Xác định phạm vi đánh giá – Đối tượng – Cỡ mẫu – Thời gian – Địa điểm Các chỉ số đánh giá • Những chỉ số này phải đo lường được, ước lượng được và dùng để so sánh, đối chiếu được, những chỉ số đánh đảm bảo 1 số tiêu chuẩn sau: • Có giá trị: Phản ánh đúng mức độ thành công của hoạt động y tế. Đáng tin cậy, ít bị sai. • Độ nhạy: Dễ phát hiện được vấn đề cần tìm. • Đặc hiệu: Không nhầm lẫn vấn đề này với vấn đề khác. Các nhóm chỉ số cơ bản • Chỉ số đầu vào • Chỉ số về quá trình hoạt động • Chỉ số đầu ra Chỉ số đầu vào • nguồn lực • nhu cầu GDSK của cộng đồng. Các chỉ số về quá trình hoạt động • các con số nói lên việc tổ chức hoạt động • vd: số buổi Nói chuyện sức khỏe đã tổ chức Các chỉ số đầu ra • Đầu ra tức thì, ví dụ: tỉ lệ % trẻ em dưới 1 tuổi được tiêm đủ 6 loại vaccine • Các chỉ số về hiệu quả:Chỉ số về kiến thức thái độ và thực hành đối với KHHGĐ • Các chỉ số về thành quả, tác động: – Tổng số người/cặp vợ chồng áp dụng các biện pháp KHHGĐ – Tỷ lệ sinh thô trong khu vực – Tỷ lệ nạo hút thai trong khu vực Nguồn thông tin và Phương pháp thu thập • Nghiên cứu hồ sơ, sổ sách Nguồn thông tin và Phương pháp thu thập • Phỏng vấn bán cấu trúc/Phỏng vấn sâu • Thảo luận nhóm trọng tâm • Quan sát trực tiếp Công cụ • Bộ câu hỏi soạn sẵn • Bảng kiểm Giám sát viên Điều tra viên Điều tra viên Điều tra viên Điều tra viên Điều tra viên Tiến hành thu thập thông tin CÔNG CỤ PRE-TEST Chuẩn bị Tiến hành CON NGƯỜI TẬP HUẤN Phân tích và trình bày kết quả • Sử dụng các phần mềm thống kê để xử lý số liệu • So sánh kết quả đạt được với mục tiêu. • So sánh với điểm xuất phát, so sánh với đối chứng. • Rút ra kết luận và những nguyên nhân thành công, thất bại. Phân tích định lượng phiên giải các kết quả tìm được dưới dạng các con số Sau khi số liệu thu được từ điều tra đánh giá, cần tổng hợp vào các bảng và biểu đồ. Phân tích định tính Phân tích các số liệu định tính từ phỏng vấn sâu, ghi chép qua quan sát tại thực địa hoặc thông tin của điều tra bằng các câu hỏi mở có thể xác định được sự tương tự và xu hướng của vấn đề Sử dụng kết quả • Đối với khâu xác định vấn đề, chọn ưu tiên: vấn đề nào, đối tượng nào cần được quan tâm. • Đối với việc chọn giải pháp khả thi: biện pháp nào có tính thực tế và phù hợp với các nguồn lực của địa phương. • Đối với quá trình thực hiện kế hoạch: điều chỉnh biện pháp, kỹ thuật để thực hiện đúng tiến độ đảm bảo chất lượng. Một số điểm lưu ý khi đánh giá • Cần cân nhắc kỹ khi chọn chỉ số đánh giá thích hợp. • Các danh mục đánh giá cần soạn thảo cẩn thận, đủ chi tiết nhưng không quá dài. • Các bộ câu hỏi, biểu mẫu, bảng kiểm được soạn thảo cùng với tài liệu hướng dẫn nghiên cứu viên, giám sát viên kỹ càng. • Cần đánh giá thử để điều chỉnh các mục và các câu hỏi cho phù hợp với địa phương/cộng đồng. • Người thực hiện đánh giá cần được đào tạo để có kỹ năng cần thiết. • Phải tuân theo các nguyên tắc chọn mẫu. • Số liệu thu được cần xử lý bằng thống kê toán học • Việc lập kế hoạch phân bổ tài chính, nhân lực, phương tiện cho đánh giá là rất quan trọng Lưu ý khi đánh giá

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfbai_giang_danh_gia_cac_hoat_dong_y_te.pdf
Tài liệu liên quan