Bài giảng Đánh giá nguy cơ xuất huyết khi sử dụng thuốc kháng đông dự phòng đột quỵ ở bệnh nhân rung nhĩ
XANTUS: >11,000 Bệnh nhân – Toàn cầu -
3 nghiên cứu quan sát tiến cứu
Phân tích gộp XANTUS: chương trình nghiên cứu quan sát tiến cứu lớn nhất cho 1
thuốc NOAC- rivaroxaban, dự phòng đột quỵ ở bệnh nhân rung nhĩ.
Dữ liệu từ 3 nghiên cứu quan sát, đa trung tâm, với hơn 11000 bệnh nhân từ 47 quốc gia trên
toàn cầu
XANTUS
Thiết kế nghiên cứu
Chung 1 thiết kế nghiên cứu giữa XANTUS, XANTUS-EL và XANAP
Nghiên cứu quan sát (không can thiệp), tiến cứu, 1 nhánh.
Các tiêu chí nghiên cứu được đánh giá bởi hội đồng đánh giá độc lập
Kết luận
NOACs với an toàn-hiệu quả ưu thế hơn VKAs, cũng như thuận tiện sử dụng
hơn, được khuyến cáo là lựa chọn đầu tay dự phòng đột quỵ cho bệnh nhân
rung nhĩ
Do đặc điểm dân số rất khác nhau giữa các thử nghiệm lâm sàng (RCT) của
NOAC, không thể so sánh tính an toàn – hiệu quả của các NOAC với nhau
An toàn và hiệu quả của rivaroxaban thống nhất từ thử nghiệm lâm sàng phân
nhóm ngẫu nhiên (RCT) với bệnh nhân nguy cơ cao đến thực tế lâm sàng
(RWE) với bệnh nhân có nguy cơ và tỉ lệ biến cố thấp hơn.
29 trang |
Chia sẻ: hachi492 | Lượt xem: 14 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Đánh giá nguy cơ xuất huyết khi sử dụng thuốc kháng đông dự phòng đột quỵ ở bệnh nhân rung nhĩ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đánh giá nguy cơ xuất huyết khi sử dụng
thuốc kháng đông dự phòng đột quỵ ở bệnh
nhân rung nhĩ
MA-XAR-VN-0015-1
TS. BS. Trần Song Giang
Viện Tim mạch Việt Nam
Hội nghị Tim mạch Toàn quốc 2018
Cân bằng lợi ích-nguy cơ của thuốc kháng đông.
Dự phòng đột quỵ cho bệnh nhân rung nhĩ
Lợi ích ngừa huyết
khối/đột quỵ
• Bệnh nhân rung nhĩ
tăng 5 lần nguy cơ đột
quỵ so với không có
rung nhĩ1
• Đột quỵ do rung nhĩ
có kết cục nặng nề
hơn đột quỵ không do
rung nhĩ2
• Dự phòng bằng thuốc
kháng đông đường
uống giúp giảm 64%
nguy cơ đột quỵ cho
bệnh nhân rung nhĩ3
Nguy cơ xuất huyết
• Bệnh nhân rung nhĩ
có nguy cơ đột quỵ
cao thì thường kèm
theo nguy cơ xuất
huyết cao.
• Bản thân thuốc
kháng đông có tác
dụng ngoại ý là xuất
huyết
1. Wolf PA et al. Stroke 1991;22(8):983-988 2. Lin HJ et al. Stroke 1996;27(10):1760-1764
3. Hart RG et al. Ann Intern Med. 2007;146(12):857-867
Cân bằng lợi ích nguy cơ khi dự phòng đột quỵ ở
bệnh nhân rung nhĩ
S
tr
o
k
e
r
is
k
B
le
e
d
in
g
ris
k
HAS BLED Score
CHA2DS2-VASc Score
Khuyến cáo ESC 20161: Trên bệnh nhân rung nhĩ được sử dụng
kháng đông đường uống, các yếu tố nguy cơ xuất huyết nên
được cân nhắc xem có thể điều chỉnh được hay không . Điểm
nguy cơ xuất huyết cao không phải là chống chỉ định với thuốc
kháng đông
1. Kirchhof P et al, Eur Heart J 2016; doi:10.1093/eurheartj/ehw210
ESC guidelines 2016: Kháng đông được khuyến cáo cho tất cả bệnh nhân
rung nhĩ trừ bn có nguy cơ đột quỵ thật sự thấp* hoặc chống chỉ định
Khuyến cáo
Độ
mạnh
Mức
độ
Điều trị kháng đông uống để phòng ngừa thuyên tắc huyết khối được khuyến
cáo cho tất cả nam có CHA2DS2-VASc ≥2.
I A
Điều trị kháng đông uống để phòng ngừa thuyên tắc huyết khối được khuyến
cáo cho tất cả nữ có CHA2DS2-VASc ≥3.
I A
Điều trị kháng đông uống để phòng ngừa thuyên tắc huyết khối nên được xem
xét cho nam có CHA2DS2-VASc ≥1, tùy vào đặc tính và sự ưa chuộng của
từng cá thể bn .
IIa B
Điều trị kháng đông uống để phòng ngừa thuyên tắc huyết khối nên được xem
xét cho nữ có CHA2DS2-VASc ≥2, tùy vào đặc tính và sự ưa chuộng của từng
cá thể bn .
IIa B
Ở bn AF nữ hoặc nam không có kèm các yếu tố nguy cơ đột quỵ , việc sử
dụng kháng đông hoặc kháng kết tập tiểu cầu không được khuyến cáo trong
phòng ngừa đột quỵ.
III
(harm)
B
*(CHA2DS2-VASc score >1 in men, >2 in women)
Kirchhof P et al, Eur Heart J 2016; doi:10.1093/eurheartj/ehw210
Các lựa chọn thuốc chống đông dự phòng đột quỵ ở BN
Rung nhĩ
VKA
VKA
Inactive Factor
Active Factor
Transformation
Catalysis
X IX
IXa
Thrombin
Xa
Fibrinogen Fibrin
Prothrombin
VII
TF VIIa
Giai đoạn hình
thành cục máu
đông
Giai đoạn
khởi đầu
Giai đoạn
dòng thác
VKA
Direct Factor Xa inhibition
Rivaroxaban
Apixaban
Edoxaban
Betrixaban
Direct Factor IIa inhibition
Dabigatran
II
IIa
1. Piccini JP et al. Curr Opin Cardiol. 2010;25(4):312–320; 2. Spyropoulos AC et al. Expert Opin Investig Drugs. 2007;16(4):431–440.
Đột quỵ và tắc mạch hệ thống
Ruff CT et al. Lancet 2014;383:955-962
RE-LY, ROCKET AF, ARISTOTLE and ENGAGE AF-TIMI 48 (n=71683)
Phân tích gộp: Dabigatran, Rivaroxaban, Apixaban và Edoxaban
Xuất huyết nặng
Lưu ý: Không thể so sánh trực tiếp các NOACs với nhau!
NOAC
recommended
P. Kirchhof et al.
Eur Heart J 2016;
eurheartj.ehw210
Khuyến cáo ESC 2016: NOACs là lựa chọn đầu tay: dự
phòng đột quỵ cho bệnh nhân rung nhĩ không do van tim
NOACs là liệu pháp chuẩn mới trong phòng ngừa đột quỵ ở
bn rung nhĩ*
Khuyến cáo
Độ
mạnh
Mức
độ
Việc khởi đầu sử dụng kháng đông uống ở bn AF: NOAC (apixaban,
dabigatran, edoxaban, or rivaroxaban) được ưu tiên hơn VKA.
I A
Bn AF đang sử dụng VKA, được cân nhắc chuyển NOAC nếu TTR không
được kiểm soát tốt mặc dù bn tuân thủ tốt, hoặc nếu bn ưa chuộng
NOAC mà không có chống chỉ định NOAC (e.g. van tim nhân tạo).
IIb A
Kháng kết tập tiểu cầu đơn trị không được đề nghị trong phòng ngừa đột
quỵ ở bn AF, bất kể nguy cơ đột quỵ.
III
(harm)
A
Kirchhof P et al, Eur Heart J 2016; doi:10.1093/eurheartj/ehw210
*Those without mechanical heart valves or moderate or severe mitral stenosis
So sánh các thử nghiệm pha III: Có nhiều khác biệt về đặc
điểm dân số nghiên cứu.
ROCKET AF1
(n=14,264)
ARISTOTLE2
(n=18,201)
ENGAGE AF3
(n=21,105)
RE-LY4,5
(n=18,113)
Mean CHADS2-Score 3.5 2.1 2.8 2.1
C CHF* 64% 35% 57% 32%
H Hypertension 91% 87% 94% 79%
A Age ≥75 years 43% 31% 40% 40%
D Diabetes mellitus 40% 25% 36% 23%
S2 Prior stroke or TIA
# 55% 19% 28% 20%
Moderate renal
impairment
21% 15% 19% 19%
Specific dose studied
prospectively
Bệnh nhân rung nhĩ trong thử nghiệm Rocket AF có nguy cơ đột quỵ cao nhất trong tất cả các
thử nghiệm lâm sàng pha III của các thuốc NOAC
* LVEF <40%; #Data include patients with systemic embolism
1. Van Diepen S et al. Circ Heart Fail. 2013;6(4):740–47.; 2. Granger CB et al. N Engl J Med. 2011;365(11):981-992; 3. Giugliano RP et al. N Engl J Med. 2013;369(22):2093-2104; 4.
Connolly SJ et al. N Engl J Med. 2009;361(12):1139-1151; 5. Eikelboom JW et al. Circulation 2011;123(21):2363-2372
BN trong ROCKET AF có nguy cơ xuất huyết cao hơn
BN trong các thử nghiệm pha III của NOAC khác
HAS-BLED score patient distribution
≤1 2 3–6HAS-BLED score
8%
30%
63%
ROCKET AF1
rivaroxaban
41%
36%
23%
ARISTOTLE3
apixaban
0–2
54%
46%
ENGAGE AF4
edoxaban
0–2
90%
10%
RE-LY2
dabigatran
The percentage of patients in RE-LY and ENGAGE AF with HAS-BLED 0–1 and HAS-BLED=2 were not reported
1. Piccini JP et al, Eur Heart J 2014;35;1873–1880; 2. Eikelboom JW et al, J Am Coll Cardiol 2013;62:900–908;
3. Lopes RD et al, Lancet 2012;380;1749–1758; 4. Kato ET et al, J Am Heart Assoc 2016;5:e003432
1.2
2.8
0.4
1.5
1.3
2.1
0.3
0.8
1.1
3.1
0.3
1.5
1.7
3.6
0.5
3.2
0
1
2
3
4
Stroke/SE Major Bleeding ICH GI Bleeding
E
v
e
n
ts
/
1
0
0
p
a
ti
e
n
t-
y
e
a
rs
ROCKET AF4RE-LY3†ARISTOTLE2
Mean
CHADS2
ENGAGE AF1*
Mức độ nguy cơ càng cao thì tỉ lệ biến cố càng cao.
2.8 2.1 2.2 3.5
*60 mg od edoxaban. †150 mg bid dabigatran.
1. Giugliano RP et al. N Engl J Med 2013;369:2093–2104; 2. Granger CB et al. N Engl J Med 2011;365:981–992; 3. Connolly SJ et al. N Engl J Med 2009;361:1139–1151;
4. Patel MR et al. N Engl J Med 2011;365:883–891.
Results are not intended for direct comparison
Hiệu quả và tính an toàn của các NOACs phụ
thuộc nhiều các bệnh lý đi kèm
• Nghiên cứu XANTUS: nghiên cứu quan sát ( đời thực) tiến cứu
toàn cầu về an toàn, hiệu quả của rivaroxaban
• Tương đồng về mức độ nguy cơ giữa XANTUS (rivaroxaban) và
thử nghiệm ARISTOTLE (apixaban) và thử nghiệm RE-LY
(dabigatran)
Rivaroxaban trên bệnh nhân có nguy cơ tương đồng
với bệnh nhân trong thử nghiệm của các NOACs
khác?
1.2
2.8
0.4
1.5
1.3
2.1
0.3
0.8
1.1
3.1
0.3
1.5
1.7
3.6
0.5
3.2
1
1.7
0.2
0.7
0
1
2
3
4
Stroke/SE Major Bleeding ICH GI Bleeding
E
v
e
n
ts
/
1
0
0
p
a
ti
e
n
t-
y
e
a
rs
XANTUS5,6
2.0
ROCKET AF4RE-LY3†ARISTOTLE2
Mean
CHADS2
ENGAGE AF1*
Mức độ nguy cơ càng cao, tỉ lệ biến cố càng cao.
2.8 2.1 2.2 3.5
*60 mg od edoxaban. †150 mg bid dabigatran.
1. Giugliano RP et al. N Engl J Med 2013;369:2093–2104; 2. Granger CB et al. N Engl J Med 2011;365:981–992; 3. Connolly SJ et al. N Engl J Med 2009;361:1139–1151;
4. Patel MR et al. N Engl J Med 2011;365:883–891; 5. Kirchhof P et al. Eur Heart J 2017;38(Suppl):768–769; 6. Camm AJ et al. Thromb Haemost 2018; Mar 22:1145–1153.
Results are not intended for direct comparison
Hiệu quả và tính an toàn của các NOACs phụ
thuộc nhiều các bệnh lý đi kèm
NOACs giảm nguy cơ tử vong do xuất huyết hơn so với VKAs
Drug Odds Ratio (95% CI) Odds Ratio (95% CI)
Rivaroxaban Fatal bleeding 0.49 (0.31–0.78)
Case fatality for major bleeding 0.44 (0.27–0.72)
Apixaban Fatal bleeding 0.88 (0.44–1.76)
Case fatality for major bleeding 1.26 (0.62–2.56)
Edoxaban Fatal bleeding 0.45 (0.31–0.65)
Case fatality for major bleeding 0.66 (0.45–0.98)
Dabigatran Fatal bleeding 0.69 (0.38–1.27)
Case fatality for major bleeding 0.79 (0.43–1.47)
Risk of bleeding-related fatal events according to each NOAC
Caldeira D et al, Heart 2015;101:1204–1211
0.25 0.5 1 2 4
Favours
NOAC
Favours
VKA
Xử lý xuất huyết khi dùng NOAC: theo Guidelines ESC 2016
và EHRA 2018.
Kirchhof P et al, Eur Heart J 2016; doi:10.1093/eurheartj/ehw210
J. Steffel et al European Heart Journal (2018) 00, 1–64
ESC 2016
PCC: Phức hợp prothrombin đậm đặc. FFP: Huyết tương tươi đông lạnh
EHRA 2018
Antidote chỉ được khuyến cáo
trong trường hợp xuất huyết đe
dọa tính mạng, không thể kiểm
soát.
FDA phê duyệt cho chất đối kháng đặc hiệu của thuốc ức
chế trực tiếp Xa: tháng 5-2018.
• Hiện tại Andexanet Alfa chưa được phê duyệt tại Việt Nam.
https://www.medscape.com/viewarticle/896182
Nhu cầu thực tế cần đến chất đối kháng đặc hiệu/không
đặc hiệu trong thực tế lâm sàng.
Quan sát tiến cứu 11.121 bệnh nhân rung nhĩ sử dụng rivaroxaban dự phòng
đột quỵ trong thực hành lâm sàng thường quy từ các trung tâm trên toàn cầu,
từ tháng 6 -2012 đến tháng 12-2014.
172 bệnh nhân trải qua biến cố xuất huyết nặng. Tỉ lệ 1,7%/năm.
Trong số 172 bệnh nhân có biến cố xuất huyết nặng: hầu hết đều xử trí được
bằng các biện pháp thông thường, rất hiếm trường hợp phải dùng đến các
chất đối kháng không đặc hiệu
5 bệnh nhân dùng tranexamic acid, 3 bệnh nhân dùng đến các chế phẩm yếu tố đông
máu, 2 bệnh nhân dùng hemostatic agent etamsylate.
Kirchhof et al. Global Safety of Rivaroxaban JACC vol 72, No 2.2018
RWE kiểm chứng kết quả đã ghi nhận trong RCTs có được thể hiện đúng trên dân số
bệnh nhân đa dạng của thực hành lâm sàng thường quy.
RCTs Versus RWE: Thực tế sử dụng NOACs thế nào?
Nallamothu BK et al, Circulation 2008;118:1294–1303
RWE (Dữ liệu thực tế lâm sàng): đa dạng hơn
về đặc điểm bệnh nhân và điều kiện chăm sóc
y tế
Được cấp
phép lưu
hành
RCTs(thử nghiệm phân nhóm
ngẫu nhiên): Bệnh nhân tuyển
chọn theo tiêu chí chặt chẽ
Mức độ bằng chứng: Dữ liệu thực tế lâm sàng Tiến Cứu
có độ tin cậy cao hơn Hồi Cứu
Theo dõi 10 năm trên thực tế lâm sàng ở Anh:
Tỉ lệ sử dụng thuốc kháng đông gia
tăng có liên quan đến giảm tỉ lệ đột
quỵ ở bệnh nhân rung nhĩ
Tỉ lệ bệnh nhân có CHA2DS2-VASc
≥2 dùng NOACs trên tổng thể bệnh
nhân dùng kháng đông đường uống
J.C. Cowan et al. A 10 year study of hospitalized atrial fibrillation-related stroke in England | European Heart Journal (2018) 39, 2975–2983
XANTUS: >11,000 Bệnh nhân – Toàn cầu -
3 nghiên cứu quan sát tiến cứu
Phân tích gộp XANTUS: chương trình nghiên cứu quan sát tiến cứu lớn nhất cho 1
thuốc NOAC- rivaroxaban, dự phòng đột quỵ ở bệnh nhân rung nhĩ.
Dữ liệu từ 3 nghiên cứu quan sát, đa trung tâm, với hơn 11000 bệnh nhân từ 47 quốc gia trên
toàn cầu.
XANTUS
Europe, Israel and Canada
XANTUS-EL
Middle East, Eastern Europe,
Africa and Latin America
XANAP
East Asia
Kirchhof P et al, presented at the European Society of Cardiology 2017, abstract 86691
XANAP
XANTUS
XANTUS-EL
XANTUS
Thiết kế nghiên cứu
Chung 1 thiết kế nghiên cứu giữa XANTUS, XANTUS-EL và XANAP
Nghiên cứu quan sát (không can thiệp), tiến cứu, 1 nhánh.
Các tiêu chí nghiên cứu được đánh giá bởi hội đồng đánh giá độc lập
N=11,121
*Exact referral dates for follow-up visits were not defined (every 3 months recommended); #for rivaroxaban discontinuation after ≤1 year, the observation period ended 30 days after
the last dose
Kirchhof P et al, presented at the European Society of Cardiology 2017, abstract 86691
Tiêu chí chính: Xuất huyết nặng (theo tiêu chuẩn ISTH ), tử vong do
mọi nguyên nhân, tác dụng ngoại ý khác.
Final visit:
1 year #
Thu thập dữ liệu lúc đầu vào, lúc
ra viện và hàng quý*Population:
Bệnh nhân người lớn được
chẩn đoán rung nhĩ không do
van tim, chưa từng dùng
kháng đông trước đó, được
bắt đầu dự phòng đột quỵ với
rivaroxaban
Điều trị với
Rivaroxaban: liều
dùng và thời gian
điều trị được
quyết định bởi
bác sĩ điều trị
XANTUS
Tính an toàn của Rivaroxaban nhất quán từ RCTs đến RWE
‡Results based on the first event in safety population during treatment (n=7111)#Characteristics based on all safety patients (n=14236) § includes prior stroke, SE or
TIA **Results based on safety population n=11,121 §Results based on on treatment analysis n=9,088
1. Patel MR et al, N Engl J Med 2011;365:883–891; 2 Kirchhof P et al, presented at the European Society of Cardiology 2017, abstract 86691; 3. Adapted from
FDA. Apixaban Clinical Review. 2012. p 340/393; 4. ROCKET AF-
Sherwood M.W., Nessel C.C, Hellkamp A.S. et al. Gastrointestinal bleeding in patients with atrial fibrillation treated with rivaroxaban or warfarin. ROCKET AF trial.
JACC. 2015;66(21):2271–81. 5 Kirchhof P et al, presented at the European Society of Cardiology 2017, abstract 86691 6. ARISTOTLE - Lopes R.D., Al-Khatib
S.M., Wallentin L. et al. Efficacy and safety of apixaban compared with warfarin according to patient risk of stroke and of bleeding in atrial fibrillation: a secondary
analysis of a randomised controlled trial. Lancet. 2012;380(9855):1749–58.
1.7
0.4
0.7
0
1
2
3
4
Major
bleeding
ICH GI
bleeding
3.6
0.5
3.2
0
1
2
3
4
Major
bleeding
ICH GI
bleeding
O
n
-t
re
a
tm
e
n
t
e
v
e
n
t
ra
te
(e
v
e
n
ts
/1
0
0
p
a
ti
e
n
t-
y
e
a
rs
)
Safety‡1
2.1
0.3
0.8
0
1
2
3
4
Major bleedingICH GI bleeding
Điểm trung vị HASBLED 2.8#4 Điểm trung vị HASBLED 2.05 Điểm trung vị HASBLED 2.06
Pooled
Safety**2
ARISTOTLE
Safety§3
Results are not intended for direct comparison
XANTUS
Tính hiệu quả của Rivaroxaban nhất quán từ RCTs đến RWE
‡Results based on the as-treated safety population (n=7061); #Characteristics based on ITT population (n=7131); trial included only NVAF patients with moderate-
to-high risk of stroke, i.e. CHADS2 score ≥2; includes prior stroke, SE or TIA; *Results based on safety population n=11,121; §Results based on on treatment
analysis n=9,088
1. Patel MR et al, N Engl J Med 2011;365:883–891; 2 Kirchhof P et al, presented at the European Society of Cardiology 2017, abstract 86691; 3. Connolly et al N
Engl J Med 2009;361:1139-51
1.7
0
1
2
3
4
5
Stroke/SE
O
n
-t
re
a
tm
e
n
t
e
v
e
n
t
ra
te
(e
v
e
n
ts
/1
0
0
p
a
ti
e
n
t-
y
e
a
rs
)
Efficacy‡1
1.0
0
1
2
3
4
5
Stroke/SE
Pooled
Effectiveness*2
1.1
0
1
2
3
4
5
Stroke/SE
IT
T
e
v
e
n
t
ra
te
(e
v
e
n
ts
/1
0
0
p
a
ti
e
n
t-
y
e
a
rs
)
Efficacy3 (dabigatran
150 mg BID)
RE-LY
Trung vị điểm CHADS2 3.5# Trung vị điểm CHADS2 2.0 Trung vị điểm CHADS2 2.1
Results are not intended for direct comparison
Từ RCT đến RWE
*Includes transient ischaemic attack
1. Patel MR et al, N Engl J Med 2011;365:883–891; 2. Hecker J et al, Thromb Haemost 2016 Jan 21;115:939–949; 3. Camm AJ et al, Eur Heart J 2016;37:1145–1153
Rivaroxaban: Hiệu quả phòng ngừa đột quỵ thống nhất từ
nghiên cứu pha III đến thực tế lâm sàng.
Mean CHADS2
score
Stroke/SE
event rate/year
Randomized
clinical trial
ROCKET AF1
n=7111
1.7% 1.7%*
0.8%
Results are not intended for direct comparison
Prospective
registry
Dresden NOAC2
n=1204
3.5
2.4
2.0
Observational
study
XANTUS3
n=6784
*Major bleeding definition according to ISTH; #modified ISTH definition (additionally included surgical revision from bleeding);
‡major bleeding defined by the Cunningham algorithm5; §no major bleeding cohort (representative of >98% of the patient population)
1. Patel MR et al, N Engl J Med 2011;365:883–891; 2. Hecker J et al, Thromb Haemost 2016;115:939–949; 3. Tamayo S et al, Clin Cardiol 2015;38:63–68;
4 Camm AJ et al, Eur Heart J 2016;37:1145–1153; 5. Cunningham A et al, Pharmacoepidemiol Drug Saf 2011;20:560–566
Rivaroxaban: Độ an toàn thống nhất từ pha III đến thực tế
lâm sàng, với tỉ lệ xuất huyết nặng thấp.
Mean CHADS2
score
Major bleeding
event rate/year
Randomized
clinical trial
ROCKET AF1*
n=7111
3.6%
3.0% 2.9%
2.1%
Results are not intended for direct comparison
Prospective
registry
Dresden NOAC2#
N=1204
3.5
2.2§2.4
2.0
Retrospective
database
US DoD PMSS3‡
N=27,467
Observational
study
XANTUS4*
N=6784
Kết luận
NOACs với an toàn-hiệu quả ưu thế hơn VKAs, cũng như thuận tiện sử dụng
hơn, được khuyến cáo là lựa chọn đầu tay dự phòng đột quỵ cho bệnh nhân
rung nhĩ
Do đặc điểm dân số rất khác nhau giữa các thử nghiệm lâm sàng (RCT) của
NOAC, không thể so sánh tính an toàn – hiệu quả của các NOAC với nhau
An toàn và hiệu quả của rivaroxaban thống nhất từ thử nghiệm lâm sàng phân
nhóm ngẫu nhiên (RCT) với bệnh nhân nguy cơ cao đến thực tế lâm sàng
(RWE) với bệnh nhân có nguy cơ và tỉ lệ biến cố thấp hơn.
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN SỰ CHÚ Ý
CỦA QUÝ VỊ
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bai_giang_danh_gia_nguy_co_xuat_huyet_khi_su_dung_thuoc_khan.pdf