Kết luận
Nội dung của chương đề cập đến các bộ
biến đổi DC-DC, một lĩnh vực đặc biệt
quan trọng của Điện tử công suất vì những
ứng dụng vô cùng rộng rãi của các bộ biến
đổi loại này.
Phân tích chế độ xác lập trong hoạt động
của các bộ biến đổi có ý nghĩa tiên quyết vì
nó xác định các mối quan hệ chủ yếu của
quá trình biến đổi năng lượng, chức năng
đầu tiên của các bộ biến đổi bán dẫn công
suất.
Đối với các bộ biến đổi cộng hưởng
phương pháp gần đúng sóng hài bậc nhất
được áp dụng một cách thống nhất để đưa
ra các đặc tính quan trọng nhất của sơ đồ.
Mặc dù cơ sở của phương pháp dựa trên
phân tích Fourier rất đơn giản nhưng có thể
thấy qua các sơ đồ cộng hưởng nối tiếp,
song song và đặc biệt mạch LLC, việc áp
dụng phương pháp phải có tính linh hoạt
nhất định, đòi hỏi một số kỹ năng nhất định
vì tính đa dạng, phức tạp của quá trình xảy
ra trong các bộ biến đổi.
.
Đã phân tích ZCS, ZVS. Chỉ có ZVS đưa
đến lợi ích rất lớn, giảm tổn hao trên van
khi đóng cắt.
Để có thể ứng dụng các bộ biến đổi trong
thực tế cần những nghiên cứu sâu thêm các
quá trình tức thời như chuyển mạch, quá
trình khởi động, cũng như việc xây dựng
các mạch vòng điều chỉnh tự động, đảm
bảo sơ đồ đáp ứng trong mọi tình huống
như mong muốn.
24 trang |
Chia sẻ: hachi492 | Lượt xem: 1043 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Điện tử công suất - Chương 7: Các bộ biến đổi xung áp một chiều - Trần Trọng Minh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
28/08/2014
1
Ts. Trần Trọng Minh
Bộ môn Tự đông hóa,
Khoa Điện, ĐHBK Hà nội
Hà nội, 9 - 2010
8/28/2014 1
Cần hiểu được tầm quan trọng của các BBĐ xung áp một chiều.
Nắm rõ các phạm vi ứng dụng của các loại BBĐ.
Đặc điểm quan trọng nhất của các BBĐ xung áp là làm việc với tần
số cao. Phân biệt bộ băm xung và các bộ biến đổi nguồn DC-DC.
Thiết kế các BBĐ DC-DC
8/28/2014 2
28/08/2014
2
7.1 Các bộ biến đổi xung áp một chiều
Khái niệm chung
Các bộ biến đổi xung áp một chiều có vai trò đặc biệt
quan trọng vì phạm vi ứng dụng ngày càng to lớn.
Nếu điện áp xoay chiều có thể dùng MBA để biến đổi điện
áp thì điện áp một chiều bắt buộc phải dùng BBĐ xung áp.
Các BBĐ xung áp dần loại trừ các loại biến áp tần số thấp
trong các bộ nguồn, dẫn đến kích thước các thiết bị điện tử
ngày càng nhỏ gọn.
Hai loại bộ biến đổi xung áp một chiều:
1. Các bộ băm xung áp (Chopper).
2. Các bộ biến đổi nguồn DC-DC.
8/28/2014 3
7.1 Các bộ biến đổi xung áp một chiều
Khái niệm chung
Ưu điểm cơ bản:
1. Sử dụng các phần tử MOSFET, IGBT, đặc biệt là
MOSFET, với tần số đóng cắt cao, vài chục đến vài trăm
kHz. Trong tương lai đến 1Mhz.
2. Nhờ tần số đóng cắt cao giảm được độ đập mạch của
dòng điện, điện áp một chiều, tiến tới lý tưởng.
3. Kích thước các phần tử phản kháng như điện cảm, tụ điện
giảm đáng kể, giảm kích thước BBĐ nói chung đến mức rất
nhỏ.
4. Không dùng biến áp nguồn tần số thấp nữa. Giảm tổn
hao, tiết kiệm sắt thép.
Nhược điểm: Phát sinh nhiều vấn đề cần nghiên cứu!!!
8/28/2014 4
28/08/2014
3
7.2 Bộ băm xung áp (Chopper) một chiều nối tiếp
Khái niệm chung
Phần tử cơ bản là khoá điện
tử V, là một van điều khiển
hoàn toàn (GTO, IGBT,
MOSFET, BJT), được mắc
nối tiếp giữa tải và nguồn.
Điôt D0 có vai trò quan
trọng trong sự hoạt động
của sơ đồ, gọi là điôt không.
Điôt này sẽ dẫn dòng tải khi
V khoá.
Sơ đồ có 2 trạng thái van:
Khi V thông:
Khi V khóa:
Sơ đồ bộ băm xung áp.
Trạng thái 1: từ 0 đến tx, V thông, nối tải vào nguồn,
Ut = E;
Trạng thái 2: từ tx đến T, V khoá lại, tải bị cắt khỏi
nguồn. Nếu tải có tính cảm,
dòng tải phải tiếp tục duy trì
qua điôt D0, Ut = 0.
8/28/2014 5
diiR L E
dt
0diiR L
dt
7.2 Bộ băm xung áp (Chopper) một chiều nối tiếp
Khái niệm chung
Ứng dụng:
1. Điều khiển dòng điện một
chiều, những chỗ nào trước
đây dùng chỉnh lưu thyristor
thì nay có thể dùng băm
xung. Ví dụ các bộ điều
khiển kích từ cho máy phát
đồng bộ, cho máy điện một
chiều.
2. Đặc biệt thích hợp cho
điều khiển các máy điện
một chiều công suất nhỏ.
Xét hai loại tải:
1. Trở cảm (cuộn cảm).
2. Tải có s.p.đ.đ (máy điện).
Sơ đồ bộ băm xung áp.
Từ 0 đến tx: V thông, nối tải vào nguồn, Ut = E;
Từ tx đến T: V khoá lại, tải bị cắt khỏi nguồn. Nếu tải
có tính cảm, dòng tải phải
tiếp tục duy trì qua điôt D0,
Ut = 0.
8/28/2014 6
28/08/2014
4
7.2 Bộ băm xung áp (Chopper) một chiều nối tiếp
7.2.1 Tải trở cảm (Vd: cuộn kích từ của máy điện)
1. Chế độ dòng liên tục: dòng qua
van, qua điôt và độ đập mạch dòng
điện.
2. Chế độ dòng gián đoạn:
Đồ thị dạng dòng điện, điện áp.
8/28/2014 7
I
1 1; .
1 1
x x
x
T t t
t ttQ Q
Q Q
V DT T
Q Q
E E e E ei e i e
R R R
e e
1 1
1
x
x
T t
tQ
Q
T
Q
E eI e
R
e
1 ; 1 .
x xt t tt
Q Q Q
V D
E Ei e i e e
R R
(a) Liên tục; (b) Gián đoạn.
7.2 Bộ băm xung áp (Chopper) một chiều nối tiếp
7.2.2 Tải có s.p.đ.đ. (Vd: phần ứng ĐCMC)
Trạng thái 1: Khi V thông,
Trạng thái 2: Khi V không thông,
1. Chế độ dòng liên tục:
Sơ đồ bộ băm xung khi tải có
s.p.đ.đ.
Độ đập mạch dòng tải không
phụ thuộc vào Ed:
8/28/2014 8
d
diiR L E E
dt
d
diiR L E
dt
1 ;
1
1 .
1
x
x
x
T t
tQ
Qd
V T
Q
t
t tQ
Q
D T
d Q
E E E ei e
R R
e
E E ei e
E R
e
1 1
1
x
x
T t
tQ
Q
T
Q
E eI e
R
e
28/08/2014
5
7.2 Bộ băm xung áp (Chopper) một chiều nối tiếp
7.2.2 Tải có s.p.đ.đ.
2. Chế độ dòng gián đoạn: 3. Chế độ tới hạn: Dòng sẽ
gián đoạn với mọi tx nhỏ hơn hoặc bằng tx,th.
8/28/2014 9
1 ;
.
x x
t
d Q
V
t t t
Q Qd d
D
E E
i e
R
E E E Ei e e
R R R
I
,
1
ln
T
Q
d
x th
E E e
t Q
E
(a) Dòng liên tục.
(b) Dòng gián
đoạn.
Cần hiểu được vai trò quan trọng của các BBĐ nguồn DC-DC.
Nắm được 3 sơ đồ DC-DC cơ bản: 1. Buck Converter; 2. Boost Converter;
3. Buck-Boost Converter.
Thiết kế các BBĐ DC-DC
Các bộ biến đổi DC-DC cách ly.
Các bộ biến đổi cộng hưởng.
8/28/2014 10
28/08/2014
6
7.3 Các bộ biến đổi nguồn DC-DC
Đặc điểm chung
Dựa trên nguyên lý băm xung áp.
Đầu ra phải có tụ đủ lớn để san bằng điện áp trên tải.
Nếu bộ băm xung áp dùng để điều chỉnh dòng điện một
chiều ra tải (nguồn dòng) thì bộ biến đổi nguồn DC-DC
dùng để điều chỉnh điện áp ra tải (nguồn áp).
Có thể coi trong một khoảng thời gian đủ nhỏ, vài chu kỳ
cắt mẫu, điện áp ra là không đổi.
Giả thiết này cho phép đơn giản hóa tối đa quá trình phân
tích các sơ đồ DC-DC.
Các sơ đồ thực tế còn nhiều vấn đề cần xem xét.
8/28/2014 11
7.3 Các bộ biến đổi nguồn DC-DC
Đặc điểm chung
Các sơ đồ không cách ly: Buck, Boost, Buck-Boost
Converter.
Trong ba sơ đồ cơ bản mạch van đều chỉ gồm 2 phần tử, van
MOSFET và điôt, chỉ có 2 trạng thái đóng cắt ứng với khi
van MOSFET mở và khi van khóa.
Có thể làm việc ở chế độ dòng liên tục và chế độ dòng gián
đoạn.
Các sơ đồ cách ly: Flyback, Forward, Half-Bridge, Full
Bridge.
Sử dụng khi hệ số biến đổi lớn và yêu cầu cách ly.
Sơ đồ cộng hưởng: nối tiếp, song song, LCC, LLC.
Cho hiệu suất cao.
8/28/2014 12
28/08/2014
7
7.3 Các bộ biến đổi nguồn DC-DC
7.3.1 BBD DC-DC giảm áp (Buck Converter)
Đồ thị dạng dòng điện, điện áp Buck Converter. Sơ đồ nguyên lý
Hai trạng thái đóng cắt của van
0 < t < tx : Van V thông
tx < t < Ts: van V khóa, điôt D thông
Bỏ qua độ đập mạch của điện áp trên
tụ C suy ra dòng điện trên cuộn cảm iLthay đổi tuyến tính.
8/28/2014 13
t
t
t
t
0 tx Ts
UGS,V
Ug-Uo
uL
iL
-Uo
IL
UC
0
0
0
LI
LI
2 oUuo=uC
UL+
UL-
ON
OFF(a)
(b)
(c)
(d) IC+
IC-
iC
ILmax
ILmin LL g o
diu L U U
dt
L
L o
diu L U
dt
7.3 Các bộ biến đổi nguồn DC-DC
7.3.1 BBD DC-DC giảm áp (Buck Converter)
Trong chế độ xác lập dòng qua
cuộn cảm ở đầu chu kỳ và cuối
chu kỳ Ts phải bằng nhau. Điều này nghĩa là giá trị trung bình của
điện áp trên cuộn cảm phải bằng
0. Đây là một quy luật chung.
Theo đồ thị dạng điện áp trên cuộn
cảm:
Từ đó suy ra:
Dòng điện qua cuộn cảm thay đổi
tuyến tính nên:
Độ đập mạch của dòng điện:
Biểu diễn các mối quan hệ qua D=tx/Ts(0 < D < 1), gọi là hệ số lấp đầy xung
(Duty Ratio) hay hệ số điều chế:
Với Buck Converter Uo < Ug.
8/28/2014 14
0 0
1 1
1 0
s x s
x
T t T
L L g o o
s s t
g o x o s x
s
U u dt U U dt U dt
T T
U U t U T t
T
x
o g
s
tU U
T
min max
g o
x
U U
I t I
L
max min
g o
x
U U
I I I t
L
,o g
g o
s
U DU
U U
I DT
L
28/08/2014
8
7.3 Các bộ biến đổi nguồn DC-DC
7.3.2 BBD DC-DC tăng áp (Boost Converter)
Đồ thị dạng dòng điện, điện áp Boost Converter. Sơ đồ nguyên lý
Hai trạng thái đóng cắt của van
0 < t < tx : Van V thông
tx < t < Ts: van V khóa, điôt D thông
Bỏ qua độ đập mạch của điện áp trên
tụ C suy ra dòng điện trên cuộn cảm iLthay đổi tuyến tính.
8/28/2014 15
L
L g
diu L U
dt
L
L g o
diu L U U
dt
LI
LI
2 oU
7.3 Các bộ biến đổi nguồn DC-DC
7.3.2 BBD DC-DC tăng áp (Boost Converter)
Trong chế độ xác lập giá trị trung
bình của điện áp trên cuộn cảm
phải bằng 0. Phần diện tích bôi
đen trên đồ thị dạng điện áp trên
cuộn cảm phần dương phải bằng
phần âm.
Theo đồ thị dạng điện áp trên cuộn
cảm:
Từ đó suy ra:
Dòng điện qua cuộn cảm thay đổi
tuyến tính nên:
Độ đập mạch của dòng điện:
Biểu diễn các mối quan hệ qua D=tx/Ts(0 < D < 1), gọi là hệ số lấp đầy xung
(Duty Ratio) hay hệ số điều chế:
Với Boost Converter Uo > Ug.
8/28/2014 16
s
o g
s x
TU U
T t
min max
g
x
U
I t I
L
max min
g
x
U
I I I t
L
1 ,1
1
o g
g o
s s
U U
D
U UI DT D DT
L L
0 0
1 1
1 0
s x s
x
T t T
L L g g o
s s t
g x g o s x
s
U u dt U dt U U dt
T T
U t U U T t
T
28/08/2014
9
7.3 Các bộ biến đổi nguồn DC-DC
7.3.3 BBD DC-DC tăng-giảm áp (Buck-Boost )
Đồ thị dạng dòng điện, điện áp Buck-Boost Converter. Sơ đồ nguyên
lý
Hai trạng thái đóng cắt của van
0 < t < tx : Van V thông
tx < t < Ts: van V khóa, điôt D thông
Bỏ qua độ đập mạch của điện áp trên
tụ C suy ra dòng điện trên cuộn cảm iLthay đổi tuyến tính.
8/28/2014 17
L
L g
diu L U
dt
L
L o
diu L U
dt
LI
LI
2 oU
7.3 Các bộ biến đổi nguồn DC-DC
7.3.3 BBD DC-DC tăng-giảm áp (Buck-Boost)
Trong chế độ xác lập giá trị trung
bình của điện áp trên cuộn cảm
phải bằng 0. Phần diện tích bôi
đen trên đồ thị dạng điện áp trên
cuộn cảm phần dương phải bằng
phần âm. Lưu ý điện áp đầu ta có
cực tính âm so với Ug.
Theo đồ thị dạng điện áp trên cuộn
cảm:
Từ đó suy ra:
Dòng điện qua cuộn cảm thay đổi
tuyến tính nên:
Độ đập mạch của dòng điện:
Biểu diễn các mối quan hệ qua D=tx/Ts(0 < D < 1), gọi là hệ số lấp đầy xung
(Duty Ratio) hay hệ số điều chế:
Với Buck-Boost Converter Uo >< Ug.
8/28/2014 18
x
o g
s x
tU U
T t
min max
g
x
U
I t I
L
max min
g
x
U
I I I t
L
,1
1
o g
g o
s s
DU U
D
U UI DT D T
L L
0 0
1 1
1 0
s x s
x
T t T
L L g o
s s t
g x o s x
s
U u dt U dt U dt
T T
U t U T t
T
28/08/2014
10
7.4 Tính toán thiết kế BBD DC-DC
7.4.1 Thiết kế Buck Converter
Hệ số lấp đầy xung (Duty Ratio)
Tần số làm việc fs=1/Ts. Thông thường fs cỡ vài chục đến vài trăm kHz. Ts cũng gọi là tần số trích mẫu.
Thiết kế theo các yêu cầu cho
trước:
Điện áp đầu vào, đầu ra: Uin, Uo.
Dòng đầu ra định mức: Io .
Độ đập mạch điện áp đầu ra: Δuo. Thông thường Δuo =(0,1 – 1)%Uo.
Độ đập mạch dòng qua cuộn cảm.
Thông thường ΔiL=(10 – 30)%IL.
Nhiệm vụ thiết kế:
Xác định các tham số của mạch,
giá trị điện cảm L, tụ C.
Xác định dòng đỉnh (Ipeak) qua
van, điôt.
Xác định dòng trung bình qua van
và điôt để tính toán chế độ nhiệt.
Tính toán hiệu suất của BBĐ.
Tính toán giá thành sản phẩm.
Thiết kế các mạch vòng điều chỉnh
dòng điện, điện áp.
Mô hình hóa BBĐ.
Mô hình tín hiệu lớn.
Mô hình tín hiệu nhỏ.
Tổng hợp các mạch vòng.
8/28/2014 19
x
s
tD
T
7.4 Tính toán thiết kế BBD DC-DC
7.4.1 Thiết kế Buck Converter
Hệ số điều chế:
Điện áp đầu ra:
Độ đập mạch dòng qua cuộn cảm:
Trong Buck Converter dòng trung
bình qua cuộn cảm chính bằng
dòng tải yêu cầu IL=Io
Đồ thị để tính toán gần đúng độ
đập mạch dòng điện và điện áp.
Khi dòng iL>IL tụ được nạp. Khi iL<IL tụ phóng điện ra tải. Dòng trung bình nạp cho tụ làm điện áp
tụ tăng lên Δuo trong thời gian ½(ton+toff) chính là 1/4ΔiL.
8/28/2014 20
;
; 1
x on
s on off
on s off s
t tD
T t t
t DT t D T
x
o in in
tU U DU
T
on
L in o
s in o
ti U U
L
DT U U
L
28/08/2014
11
7.4 Tính toán thiết kế BBD DC-DC
7.4.1 Thiết kế Buck Converter
Độ đập mạch của điện áp trên tụ
được tính gần đúng bằng:
Thay ΔiL vào, ta có:
Từ hai biểu thức trên đây chọn
trước độ đập mạch dòng ΔiL suy ra biểu thức tính cuộn cảm L và sau
đó là tụ C.
Lựa chọn van bán dẫn, MOSFET
và điôt:
Chọn van theo dòng điện đỉnh qua
van Ipeak=IL+ΔiL/2 và dòng trung bình qua van.
Dòng trung bình qua MOSFET:
IV=IL*ton/Ts=DIL.
ID=IL*toff/Ts=(1-D)IL.
Các yếu tố thực tế phải xem xét:
Tần số càng cao thì điện cảm và tụ
điện càng nhỏ.
Giá trị điện áp ra ảnh hưởng mạnh
đến giá trị cuộn cảm và tụ. Uocàng nhỏ so với Uin thì cuộn cảm và tụ càng phải lớn.
8/28/2014 21
1
4 2 8
on offL s
o L
t ti Tu i
C C
2 2
18
s on
o
in
T Uu
LC U
2
1 os
ins in o
L
UT
UDT U U
i
L L
7.4 Tính toán thiết kế BBD DC-DC
7.4.1 Thiết kế Buck Converter
Các yếu tố thực tế phải xem xét:
Khi chọn tụ điện phải tính được
giá trị hiệu dụng dòng qua tụ, đó
chính là thành phần đập mạch của
dòng qua cuộn cảm. Từ dòng hiệu
dụng sẽ tính được tổn thất trên
điện trở tác dụng nối tiếp với tụ
(ESR – Effective Series
Resistance). ESR cho bởi nhà sản
xuất tụ điện.
Tụ hóa: RESR cỡ 20 – 50 mOhm,
Tụ vỏ nhôm RESR cỡ 10 – 15 mOhm,
Tụ gốm RESR rất nhỏ 5 – 10 mOhm,
Với dạng dòng hình tam giác qua
tụ, trị hiệu dụng bằng:
Tổn thất trên điện cảm gồm tổn
thất trên mạch từ, có thể lấy được
từ nhà sản xuất, và tổn thất trên
điện trở dây cuốn, thường rất nhỏ.
Do đó cũng cần tính toán dòng
hiệu dụng qua cuộn cảm. Đó là
dòng điện có dạng hình thang
vuông, tính toán không có gì khó.
8/28/2014 22
2/ 2 1 13 2 3
L s o
C
in
i T UI
L U
28/08/2014
12
7.4 Tính toán thiết kế BBD DC-DC
7.4.2, 3 Tính toán boost và buck-boost converter
Đối với Boost converter và Buck-
Boost converter phương pháp tính
toán rất giống nhau. (Tại sao ?)
Dòng qua cuộn cảm
Độ đập mạch dòng bằng:
Giả thiết điện áp đập mạch không
đáng kể nên dòng tải hầu như
không đổi. Do đó trong khoảng
thời gian DTs Q1 mở, điôt khóa, điện áp trên tụ C sụt đi một lượng
bằng:
Chọn độ đập mạch dòng điện
10-30%Io, tính ra L.
Chọn độ đập mạch điện áp 0,5
– 1%Uo, tính ra C.
Giá trị peak dòng qua van và
điôt:
Dòng trung bình qua van và
điôt bằng:
8/28/2014 23
1
1L oI ID
o
C o s
IU U DT
C
g
L s
U
I DT
L
max max
1
2 2
gL
V D L L s
UII I I I DT
L
; 1V s L D s LI DT I I D T I
7.5 BBD DC-DC cách ly
7.5.1 Flyback Converter
Khi hệ số biến đổi điện áp lớn
cần sơ đồ có máy biến áp.
Khi cần cách ly, phải có máy
biến áp.
Flyback là sơ đồ đơn giản nhất,
dùng cho dải công suất từ vài
wat đến vài chục wat.
Về nguyên lý Flyback rất
giống sơ đồ Buck-Boost
converter.
Khi van Q1 thông cuộn sơ
cấp nạp năng lượng, D1
khóa
Sơ đồ nguyên lý
Khi van Q1 khóa năng lượng
chuyển sang phía thứ cấp, D1 mở,
truyền năng lượng ra tải.
8/28/2014 24
28/08/2014
13
7.5 BBD DC-DC cách ly
7.5.1 Flyback Converter
Mạch điện tương đương của
máy biến áp.
Dạng sóng dòng điện, điện
áp.
8/28/2014 25
D
S
G
Ug
LM C R
iC
ioD1
Q1
uo
i
ig 1:n
Ug
LM C R
iC
io
uo
i
ig 1:n
uL
Ug
uL C
iC
io
uo
iig=0
1:n
uo:n
i:n
(a)
(b)
(c)
Máy biến áp lý
tưởng
R
7.5 BBD DC-DC cách ly
7.5.1 Flyback Converter
Theo mạch điện tương đương,
cuộn cảm từ hóa MBA đóng vai
trò như cuộn cảm trong Buck-
Boost converter. Giá trị trung bình
của điện áp trên cuộn cảm này
phải bằng 0. Theo dạng sóng ta có:
Do đó:
giống như buck-boost, thêm hệ số
MBA n .
Nếu cuộn cảm có quy luật về
điện áp trung bình bằng 0 trong
chế độ xác lập thì với tụ điện có
quy luật về giá trị trung bình
của dòng điện phải bằng 0. Áp
dụng cho Flyback converter:
Do đó:
I là dòng từ hóa MBA quy đổi
về phía sơ cấp.
Dòng đầu vào:
8/28/2014 26
0
1 1
1 0
x s
x
t T
o
L L L x g s x
s st
o
g
UU u dt u dt t U T t
T T n
UDU D
n
1
o
g
U Dn
U D
0
1 1
1 0
x s
x
t T
o o
C C C x s x
s st
o o
U I UI i dt i dt t T t
T T R n R
U I UD D
R n R
1 o
UI
D R
gI DI
28/08/2014
14
7.5 BBD DC-DC cách ly
7.5.2 Forward Converter
Forward Converter rất giống
Buck converter.
Trước hết ta thay thế sơ đồ bằng
mạch điện tương đương của MBA.
Khi Q1 thông, do cực tính điện áp
trên các cuộn n1, n2, n3 ta thấy D1 bị khóa, D2 thông. Cuộn cảm L
bên phía một chiều được nạp điện
bằng điện áp u3 trên cuộn n3.
Khi Q1 khóa lại cực tính điện áp
trên các cuộn n1, n2, n3 đổi ngược lại. Do đó D1 thông, D2 khóa. Bên
phía tải cuộn cảm L duy trì dòng
tải qua điôt D3. Bên sơ cấp dòng
qua D1 là giảm dòng từ hóa, đưa
mạch từ về điểm ban đầu.
Sơ đồ nguyên lý
Mạch điện tương đương
8/28/2014 27
G
Ug
C R
iC
ioD2
Q1
uo
ig n1:n2:n3
D3
D1
L
G
Ug
C R
iC
ioD2
Q1
uo
ig n1:n2:n3
D3
D1
LM
iM i’1
u1
i1
i3
u2
u3
i2
7.5 BBD DC-DC cách ly
7.5.2 Forward Converter
Theo đồ thị:
Suy ra quan hệ về điện áp, với
điều kiện bắt buộc D<0,5:
Rất giống buck converter, chỉ có
thêm hệ số n3/n1.
Dạng xung dòng điện, điện
áp.
8/28/2014 28
u1 Ug
-Ugn1/n2
iM
-Uo/LMn1/n2
0
0
t
t
t
Ugn3/n1
uD3
0
Q1 D1 D3
tx Ts
DTs D2Ts D3Ts
D2 D3
Uo/LM
11
20
1 1 0
x s
x
t T
g
LM LM LM x g x
s st
nU
U u dt u dt t U t t
T T n
2
2
1
nD D
n
3
1
o g
nU DU
n
3 21 ( ) 0D D D
28/08/2014
15
7.5 BBD DC-DC cách ly
7.5.3 Full bridge Converter
Các sơ đồ Flayback, Forward là
các sơ đồ một nhịp, chỉ dùng cho
công suất nhỏ, dưới 150 W.
Khi công suất yêu cầu cỡ 1000 –
1500 W phải dùng sơ đồ cầu.
Dải công suất cỡ 150 – 300 có thể
dùng sơ đồ nửa cầu.
Theo sơ đồ:
Từ 0 đến tx <= Ts/2: Q1 mở cùng Q4,
Từ tx đến Ts/2: Q1, Q3 mở
Từ Ts/2 đến Ts/2+tx: Q2 mở cùng Q3.
Từ Ts/2+tx đến Ts: Q2 mở cùng Q4.
Sơ đồ nguyên lý
8/28/2014 29
L
G
Ug
C R
i(t)D5
Q2
uo
D6D2
i1(t)Q1
D1
G
G
G
Q3
Q4
D3
D4
iD5(t)1:n
G
Ug
C R
i(t)D5
Q2
uo
D6
D2
i1(t)
Q1
D1
G
G
G
Q3
Q4
D3
D4
iD5(t)1:n
i’1(t)
iM
LM
(a)
(b)
us(t)
uT(t)
L
7.5 BBD DC-DC cách ly
7.5.3 Full bridge Converter
Phương pháp điều khiển đảm bảo dạng điện áp ra bên sơ cấp MBA không phụ thuộc vào tải.
Điện áp ra tải:
Giống như một buck converter, có thêm hệ số MBA n.
Dòng điện:
Bên phía một chiều điện áp và dòng qua cuộn cảm L rất giống ở sơ đồ buck converter.
Bên phía sơ cấp: trong khoảng 0<t<txdòng từ hóa iM(t) thay đổi tuyến tính. Điều đặc biệt là trong khoảng tx<t<Ts phía sơ cấp bị ngắn mạch, dòng từ hóa không thay đổi. Phía thứ cấp cũng ngắn mạch, u2=u3 =0, vì vậy dòng qua cuộn cảm L chảy qua tải, ngắn mạch qua điôt D5, D6, mỗi điôt sẽ dẫn một nửa dòng iL(t). Trong thực tế thì dòng sẽ chỉ đi qua D5.
Điều tương tự với giai đoạn Ts – 2Ts.
Có thể kiểm chứng bằng mô hình mô phỏng.
8/28/2014 30
Ug
nUo
Uo/LM
0
0
t
t
t
I
i(t)
0
Q1
Q4
D5
D5
D6
Q1, (Q3),D3
tx TsDTs (1-D)TsDTs
t
-Ug
nUo nUo
0 0
2TsTs+tx
i
0,5i
0
0,5i
iiD5(t)
0
Q2
Q3
D6
D5
D6
Q2, (Q4),D4
(1-D)Ts
Li
iM(t)
uT(t)
us(t)
-Uo/LM
t
o gU nDU
28/08/2014
16
7.5 BBD DC-DC cách ly
7.5.4 Half bridge Converter
Dạng xung dòng điện, điện áp.
Sơ đồ nguyên lý
Phía một chiều có hai tụ C1, C2 đủ
lớn để tạo ra điểm giữa của nguồn
một chiều.
Với công suất nhỏ có thể bỏ đi tụ
C1, kho tụ C2 đóng vai trò là tụ nối
tầng và ngăn dòng một chiều chảy
trong cuộn sơ cấp MBA.
0-tx Q1 mở, điện áp trên cuộn dây sơ cấp bằng Ug/2, D3 mở.
Từ tx-Ts/2 Q1 khóa, D3, D4 cùng mở ngắn mạch cuộn dây bên thứ cấp
8/28/2014 31
7.5 BBD DC-DC cách ly
7.5.5 Push-pull converter (Sơ đồ đẩy kéo)
Dạng sóng dòng điện, điện áp. Sơ đồ nguyên lý.
Cả phía sơ cấp và thứ cấp biến
áp đều có điểm giữa. Phù hợp
với công suất nhỏ, vài W.
Q1, Q2 là MOSFET nên sụt áp
trên nó rất nhỏ.
Phù hợp với ứng dụng điện áp
thấp, dòng lớn.
8/28/2014 32
28/08/2014
17
7.6 Các BBD cộng hưởng
7.6.1 Sơ đồ nguyên lý chung
Sơ đồ nguyên lý chung gồm 4
phần:
1. Mạch van đóng cắt, biến điện áp
một chiều thành điện áp xoay
chiều đối xứng, tức là khâu DC-
AC.
2. Khâu cộng hưởng LC.
3. Khâu chỉnh lưu, AC-DC. Thông
thường khâu chỉnh lưu bao gồm
MBA cách ly và biến đổi mức điện
áp.
4. Tụ lọc một chiều.
Nếu van có thể đóng cắt với tần số
cao và rất cao (vài trăm kHz đến 1
MHz) kích cỡ BBĐ sẽ rất nhỏ.
Sơ đồ nguyên lý chung.
Sơ đồ cộng hưởng sẽ tạo ra
điện áp hoặc dòng điện có
dạng sin, từ đó van sẽ chuyển
mạch hoặc khi dòng qua 0
(ZCS) hoặc khi áp qua 0
(ZVS), giảm tổn hao đóng cắt,
tăng hiệu suất.
8/28/2014 33
7.6 Các BBD cộng hưởng
7.6.1 Sơ đồ nguyên lý chung
1. Sơ đồ van: có thể là cầu hoặc
nửa cầu.
2. Mạch cộng hưởng có thể là nối
tiếp, song song, LCC, LLC.
3. Chỉnh lưu có thể là chỉnh lưu
điôt hoặc chỉnh lưu đồng bộ, trong
đó thay điôt bằng MOSFET đóng
cắt theo điện áp. Do sụt áp trên
mosfet nhỏ hơn nhiều trên điôt nên
hiệu suất tăng đáng kể.
Về điều khiển thường dùng
phương pháp điều khiển tần số,
không dùng phương pháp thay đổi
độ rộng xung (PWM).
Các mạng mạch cộng
hưởng.
8/28/2014 34
28/08/2014
18
7.6 Các BBD cộng hưởng
7.6.2 Phân tích sóng hài bậc nhất
1. Mạch van: biến điện áp một
chiều thành điện áp xoay chiều.
Điện áp đầu ra
Sóng cơ bản:
Dòng đầu ra:
Dòng đầu vào:
Dạng điện áp.
Dạng dòng điện.
8/28/2014 35
1,3,5,...
4 sings s
n
U
u t n t
1 14 sin sings s s sUu t t U t
sins s s si t I t
/2 1
0 0
1
2 2 sin
2 cos
sT
g s s s
s
s s
I i dt I d
T
I
7.6 Các BBD cộng hưởng
7.6.2 Phân tích sóng hài bậc nhất
2. Chỉnh lưu: biến điện áp xoay
chiều thành điện áp một chiều .
Dòng đầu vào:
Dòng chỉnh lưu:
Có thể coi chỉnh lưu là tải tương
đương:
Dạng điện áp.
Điện áp trên tụ được là phẳng nên
có thể coi điện áp vào chỉnh lưu có
dạng chữ nhật. Thành phần bậc
nhất của nó bằng:
8/28/2014 36
sinR R s Ri t I t
1 12 2sinR
R
R R RI I d I
1 4 sinoR s RUu t t
1 21
8R o
e
R
u t UR
i t I
28/08/2014
19
7.6 Các BBD cộng hưởng
7.6.2 Phân tích sóng hài bậc nhất
3. Mạng cộng hưởng tuyến tính.
Hàm truyền của mạng cộng
hưởng:
Nếu biết cấu hình của mạng cộng
hưởng có thể xác định được quan
hệ điện áp vào ra
Quan hệ dòng điện:
Sơ đồ khối.
8/28/2014 37
11
R
s
U s
H s
U s
1
1 s
R
s j
s
U H s
U
11 11
s
R
R ss j
e e
UI H s U
R R
7.6 Các BBD cộng hưởng
7.6.2 Phân tích sóng hài bậc nhất
4. Quan hệ điện áp giữa đầu vào
đến đầu ra M = Uo/Ug.
Hệ số biến đổi điện áp chỉ phụ
thuộc tần số đóng cắt fs, không phụ thuộc tải. Đây là đặc điểm cơ
bản của BBĐ cộng hưởng.
Mô hình tương đương sóng hài
bậc nhất của BBĐ cộng hưởng.
8/28/2014 38
s
o
s j
g
UM H s
U
28/08/2014
20
7.6 Các BBD cộng hưởng
7.6.3 Sơ đồ cộng hưởng nối tiếp
F=fs/fo
.
Mô hình tương đương sóng hài
bậc nhất của BBĐ cộng hưởng
nối tiếp.
8/28/2014 39
2
1
1
e e
i
e
e o
e o o
R RH s
Z s R sL
sC
s
Q
s s
Q
1 ; ; oo o e
e
L RR Q
C RLC
2
2
1
11
ss j
e
M H s
Q F
F
7.6 Các BBD cộng hưởng
7.6.3 Sơ đồ cộng hưởng song song
Trong sơ đồ cộng hưởng song
song dòng đầu ra chỉnh lưu có
cuộn cảm, coi là được là phẳng.
Do đó dòng đầu vào chỉnh lưu có
dạng xung vuông.
Sóng hài bậc nhất dòng đầu vào
chỉnh lưu:
Sóng hài bậc nhất điện áp ra của
mạng cộng hưởng:
Điện trở tương đương:
Mô hình tương đương sóng hài
bậc nhất của BBĐ cộng hưởng
nối tiếp.
8/28/2014 40
1 4 sinR s RIi t t
1 1 sinR R s Ru t U t
1 11 4
R R
e
R
u t UR
i t I
2
1,23378eR R R
28/08/2014
21
7.6 Các BBD cộng hưởng
7.6.3 Sơ đồ cộng hưởng song song
Mô hình tương đương của
BBĐ cộng hưởng song song.
8/28/2014 41
oZ sH s
sL
1o eZ s sL RsC
22 2
2 2
2
8 8 1
1
8 1
1
s
s
o
s j
e o o s j
e
Z s
M
sL s s
Q
FF
Q
7.6 Các BBD cộng hưởng
7.6.4 Sơ đồ cộng hưởng LLC
Sơ đồ van có thể là nửa cầu, cầu
H.
Mạng cộng hưởng nối tiếp CrLr.
Song song với tải có cuộn cảm
Lm, có thể chính là điện cảm mạch
từ hóa MBA. Chỉ có điều khác là
Lm không lớn vô cùng, Lm = 2
đến 10 lần Lr.
Chỉnh lưu là mạch thông thường.
Điện trở tương đương:
Thay thế MBA bằng mạch tương
đương, suy ra điện trở tương
đương:
Sơ đồ bộ biến đổi cộng hưởng
LLC.
8/28/2014 42
2
8
eR R
2
2
2
8
ac e
nR n R R
28/08/2014
22
7.6 Các BBD cộng hưởng
7.6.4 Sơ đồ cộng hưởng LLC
= Lr/Lm là tỷ số giữa điện cảm từ hóa so với điện cảm cộng hưởng
nối tiếp;
là trở kháng đặc trưng của
mạch cộng hưởng nối tiếp;
là hệ số chất lượng
của mạng cộng hưởng.
Có thể biểu diễn:
Tại tần số p, M = Mmax.
Tại fs = fo = o/2, M = 1
.
Quan hệ vào ra M=Ug/Uo
8/28/2014 43
2
2 2
2 21 1
m r ac
m ac
o p
L C RM
j L R
1 1;o p
r r m r rL C L L C
2
8
o o
e
Z ZQ
R R
r
o
r
LZ
C
, ,sM f f Q
7.6 Các BBD cộng hưởng
7.6.5 Chuyển mạch mềm
Chuyển mạch mềm: van chuyển
mạch hoặc khi điện áp trên van
bằng không (ZVS) hoặc khi dòng
điện qua van bằng không (ZCS).
.
Ví dụ xét với sơ đồ CHNT
Nếu fs < fo, tải mang tính dung, dòng vượt trước áp.
Xét: 0 < t < Ts/2, khi Q1, Q4 dẫn dòng, dòng is(t) sẽ về bằng không trước Ts/2. Tại thời điểm đó Q1, Q4 sẽ khóa lại. Không có tổn thất
khi van khóa vì dòng bằng 0, gọi
là chuyển mạch tại dòng bằng 0
(ZCS). Tiếp theo dòng đổi chiều,
chạy qua điôt ngược D1, D4.
8/28/2014 44
28/08/2014
23
7.6 Các BBD cộng hưởng
7.6.5 Chuyển mạch mềm
Chuyển mạch nặng, tổn hao khi
mở:
Trước khi van vào dẫn dòng, dòng
chảy qua điôt ngược của van bên
dưới.
Điện áp trên van bằng điện áp
nguồn uDS = Ug.
.
Khi van mở ra:
1. Tụ ký sinh CDS phóng điện qua D-S.
2. Điôt trước đó dẫn dòng bị khóa
lại, có dòng ngược để phục hồi
tính chất khóa (nạp điện tích cho
tiếp giáp p-n).
Như vậy tổn hao công suất lớn.
Nghĩa là ZCS không mang lại lợi
ích gì.
8/28/2014 45
7.6 Các BBD cộng hưởng
7.6.5 Chuyển mạch mềm
Khi fs > fo sơ đồ có tính cảm, dòng
chậm pha so với điện áp như trên đồ
thị.
.
Nếu fs > fo
Xét: 0 < t < Ts/2, khi Q1, Q4 được điều khiển mở, dòng đang chạy
chạy qua điôt D1, D4. Đến thời
điểm dòng đổi chiều các điôt D1,
D4 sẽ tự khóa lại, không có dòng
phục hồi vì các điện tích qua điôt
đã bằng không. Các van Q1, Q4 sẽ
tự động vào dẫn dòng từ giá trị
bằng không trở đi. Như vậy
chuyển mạch khi van vào dẫn
dòng khi điện áp trên nó bằng
không không gây nên tổn thất nào,
gọi là chuyển mạch ở điện áp bằng
không – ZVS, là chế độ làm việc
tốt nhất cho các nghịch lưu cộng
hưởng.
8/28/2014 46
28/08/2014
24
7.6 Kết luận
Nội dung của chương đề cập đến các bộ biến đổi DC-DC, một lĩnh vực đặc biệt quan trọng của Điện tử công suất vì những ứng dụng vô cùng rộng rãi của các bộ biến đổi loại này.
Phân tích chế độ xác lập trong hoạt động của các bộ biến đổi có ý nghĩa tiên quyết vì nó xác định các mối quan hệ chủ yếu của quá trình biến đổi năng lượng, chức năng đầu tiên của các bộ biến đổi bán dẫn công suất.
Đối với các bộ biến đổi cộng hưởng phương pháp gần đúng sóng hài bậc nhất được áp dụng một cách thống nhất để đưa ra các đặc tính quan trọng nhất của sơ đồ. Mặc dù cơ sở của phương pháp dựa trên phân tích Fourier rất đơn giản nhưng có thể thấy qua các sơ đồ cộng hưởng nối tiếp, song song và đặc biệt mạch LLC, việc áp dụng phương pháp phải có tính linh hoạt nhất định, đòi hỏi một số kỹ năng nhất định vì tính đa dạng, phức tạp của quá trình xảy ra trong các bộ biến đổi.
.
Đã phân tích ZCS, ZVS. Chỉ có ZVS đưa đến lợi ích rất lớn, giảm tổn hao trên van khi đóng cắt.
Để có thể ứng dụng các bộ biến đổi trong thực tế cần những nghiên cứu sâu thêm các quá trình tức thời như chuyển mạch, quá trình khởi động, cũng như việc xây dựng các mạch vòng điều chỉnh tự động, đảm bảo sơ đồ đáp ứng trong mọi tình huống như mong muốn.
Tài liệu tham khảo chương 7.
Fundamentals of Power Electronics, Part I
Converters in Equilibrium, Part V
Resonant Converters; Robert W. Erickson, Dragan Maksimovic; SECOND EDITION; Kluwer Academic/Plenum Publishers, 2004.
DC/DC LLC Reference Design Using the
dsPIC® DSC; AN1336 Microchip; www.microchip.com
8/28/2014 47
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bai_giang_dien_tu_cong_suat_chuong_7_cac_bo_bien_doi_xung_ap.pdf