Bài giảng Điện tử số - Chương 5: Mạch Logic tuần tự
Đồng bộ theo sườn:
Sườn dương:
Khi tín hiệu đồng bộ xuất hiện sườn
dương (sườn đi lên, từ 0 → 1) thì
mạch làm việc bình thường.
Trong các trường hợp còn lại, mạch
giữ nguyên trạng thái.
Sườn âm:
Khi tín hiệu đồng bộ xuất hiện sườn
âm (sườn đi xuống, từ 1 → 0), mạch
làm việc bình thường.
Trong các trường hợp còn lại, mạch
giữ nguyên trạng thái
36 trang |
Chia sẻ: huongthu9 | Lượt xem: 802 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Điện tử số - Chương 5: Mạch Logic tuần tự, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1
ĐIỆN TỬ SỐ
Digital Electronics
Bộ môn Kỹ thuật vi xử lý
Khoa Vô tuyến điện tử
Học viện kỹ thuật quân sự
2
Điện tử số
CHƯƠNG 5
MẠCH LOGIC TUẦN TỰ
(MẠCH DÃY)
Bộ môn Kỹ thuật Vi xử lý, Khoa Vô tuyến điện tử
Học viện Kỹ thuật quân sự
3
Nội dung chính
1. Định nghĩa
2. Mô hình
3. Các phương pháp biểu diễn
4. Mạch tuần tự đồng bộ và không đồng bộ
5. Mạch tuần tự dạng Mealy và dạng Moore
6. Các phần tử nhớ
4
1. Định nghĩa
Mạch tuần tự là mạch số mà tín hiệu ra không chỉ
phụ thuộc vào tín hiệu vào tại thời điểm hiện tại mà
còn phụ thuộc vào giá trị trước đó của tín hiệu vào.
Còn được gọi là mạch logic có nhớ.
Phải có phần tử nhớ và các phần tử logic cơ bản.
5
Phân loại mạch tuần tự
Mạch tuần tự đồng bộ: khi làm việc cần có 1 tín
hiệu đồng bộ để giữ nhịp cho toàn bộ hệ hoạt động.
Mạch tuần tự không đồng bộ: không cần tín hiệu
này để giữ nhịp chung cho toàn bộ hệ hoạt động.
6
2.Mô hình chung của mạch tuần tự
Mạch tổ hợp
Các phần tử
nhớ
Inputs Outputs
7
a. Mô hình Mealy
Mô hình Mealy mô tả mạch tuần tự thông qua 5
tham số:
X = {x1, x2, ..., xn}
Y = {y1, y2, ..., yl}
S = {s1, s2, ..., sm}
FS(S, X)
FY(S, X), trong đó:
X là tập hợp hữu hạn n tín hiệu đầu vào
Y là tập hợp hữu hạn l tín hiệu đầu ra
S tập hợp hữu hạn m trạng thái trong của hệ
FS là hàm biến đổi trạng thái. Đối với mô hình kiểu Mealy thì FS phụ
thuộc vào S và X → S’ = FS(S, X)
FY là hàm tính giá trị đầu ra: Y = FY(S, X)
8
b. Mô hình Moore
Mô hình Moore giống như mô hình Mealy, nhưng
khác ở chỗ là Y chỉ phụ thuộc vào S:
Y = FY(S)
9
3. Các phương pháp biểu diễn mạch tuần tự
Mô tả bằng đồ thị thời gian
Mô tả bằng đồ hình trạng thái
Mô tả bằng bảng
Mô tả bằng giản đồ thời gian
10
11
Đồ hình trạng thái
Ví dụ:
12
Đồ hình trạng thái
s0 s1
11/0
00/1
00/0
01,10/1
01,10/0
11/1
13
Ví dụ: Đồ hình trạng thái
s00/0 s01/1
01,10
00
00 01,10
s10/0 s11/1
11
01,10
11
01,10 11
00
11
00
14
Bảng chuyển trạng thái – Bảng ra
15
6.2 Các phần tử nhớ
Phần tử cơ bản của mạch tuần tự là các phần tử nhớ
Đầu ra của phần từ nhớ chính là trạng thái của nó
Một phần tử nhớ có thể làm việc theo 2 kiểu:
Phần tử nhớ không đồng bộ (Latch: chốt): đầu ra của nó
thay đổi chỉ phụ thuộc vào tín hiệu đầu vào (có thể thêm tín
hiệu cho phép kích hoạt theo mức)
Phần tử nhớ đồng bộ (FF: flip-flop): đầu ra của nó thay đổi
phụ thuộc vào tín hiệu vào và tín hiệu đồng bộ (kích hoạt
theo sườn)
16
Các kiểu kích thích cho Latch
Theo mức:
Mức cao:
Khi tín hiệu cho phép có giá trị logic
bằng 0 thì mạch giữ nguyên trạng thái
Khi tín hiệu cho phép có giá trị logic
bằng 1 thì mạch làm việc bình thường.
Mức thấp:
Khi tín hiệu cho phép có giá trị logic
bằng 1 thì mạch giữ nguyên trạng thái
Khi tín hiệu cho phép có giá trị logic
bằng 0 thì mạch làm việc bình thường.
Kích thích theo mức
L
H
17
Các kiểu đồng bộ cho Flip-Flop
Đồng bộ theo sườn:
Sườn dương:
Khi tín hiệu đồng bộ xuất hiện sườn
dương (sườn đi lên, từ 0 → 1) thì
mạch làm việc bình thường.
Trong các trường hợp còn lại, mạch
giữ nguyên trạng thái.
Sườn âm:
Khi tín hiệu đồng bộ xuất hiện sườn
âm (sườn đi xuống, từ 1 → 0), mạch
làm việc bình thường.
Trong các trường hợp còn lại, mạch
giữ nguyên trạng thái.
Đồng bộ theo sườn
18
Các kiểu đồng bộ (tiếp)
Đồng bộ kiểu xung:
Khi có xung thì mạch làm việc bình thường.
Khi không có xung thì mạch nghỉ (giữ nguyên trạng thái).
Đồng bộ kiểu xung
19
Các loại phần tử nhớ
Có 4 loại phần tử nhớ:
RS Reset - Set Xóa - Thiết lập
D Delay Trễ
JK Jordan và Kelly Tên 2 nhà phát minh
T Toggle Bập bênh, bật tắt
20
a. Latch và FF loại RS
Sơ đồ khối:
Phần tử nhớ RS hoạt động được ở cả 2 chế độ đồng bộ và không đồng bộ
R
S
Q
Q
CLK
Đồng bộ mức cao
CLK CLK
Đồng bộ mức thấp
CLK
Đồng bộ sườn dương
CLK CLK
Đồng bộ sườn âm
R
S
Q
Q
CLK
SET
CLR
R
S
Q
Q
21
Bảng chuyển trạng thái của Latch-RS
RQSQ
RS
Q 00
0
1
01 11 10
0 1 X 0
1 1 X 0
nhớ
thiết
lập
không
xác
định
xóa
Q’
Q’ là trạng thái kế tiếp của Q
22
Ví dụ
Cho RS Latch đồng bộ mức cao và đồ thị các tín
hiệu R, S như hình vẽ. Hãy vẽ đồ thị tín hiệu ra Q.
(EN)
23
Ví dụ (tiếp)
(EN)
24
b. Latch và FF loại D
FF D có 1 đầu vào là D và hoạt động ở 2 chế độ
đồng bộ và không đồng bộ.
Ta chỉ xét FF D hoạt động ở chế độ đồng bộ.
D Q
Q
Không đồng bộ
D Q
Q
Đồng bộ
CLK
25
FF D đồng bộ
D kích thích theo mức gọi là chốt D (Latch)
FF D đồng bộ theo sườn được gọi là kích thích sườn (Edge
triggered)
D Q
QCLK
D Q
QCLK
26
Bảng chuyển trạng thái của D
D
Q 0
0
1
1
0 1
0 1
Q’ = D
Q’
27
Ví dụ 1
Cho Latch loại D đồng bộ theo mức cao. Hãy vẽ tín
hiệu ra Q dóng trên cùng trục thời gian với tín hiệu
vào D.
28
Ví dụ 1 (tiếp)
29
Ví dụ 2
Cho FF D đồng bộ theo sườn dương. Hãy vẽ tín
hiệu ra Q dóng trên cùng trục thời gian với tín hiệu
vào D.
30
Ví dụ 2 (tiếp)
31
c. FF JK
Phần tử nhớ JK chỉ hoạt động ở chế độ đồng bộ
Sơ đồ khối:
J
K
Q
Q
EN
J
K
Q
Q
CLK
J
K
Q
Q
CLK
J
K
Q
Q
EN
Kích thích theo mức
cao
Kích thích theo mức
thấp
Đồng bộ theo sườn
dương
Đồng bộ theo sườn
âm
32
Bảng chuyển trạng thái của JK
J ~ S; K ~ R
KQJQQ
JK
Q 00
0
1
01 11 10
0 0 1 1
1 0 0 1
nhớ xóa lật
thiết
lập
Q’
33
d. Latch và FF loại T
Phần tử nhớ loại T chỉ hoạt động ở chế độ đồng bộ
Sơ đồ khối:
T Q
QCLK
34
Bảng chuyển trạng thái của phần tử nhớ loại T
T
Q 0
0
1
1
0 1
1 0
nhớ lật
TQTQTQQ
Q’
Xác định đầu vào kích cho FF
Ví dụ với FF-JK:
35
Xây dựng FF từ một FF khác
Ví dụ xây dựng FF-D từ FF-JK:
36
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bai_giang_dien_tu_so_chuong_5_mach_logic_tuan_tu.pdf