Bài giảng Điện tử số - Chương 5: Tổng hợp và phân tích mạch logic tuần tự (Tiếp)
Bước 1. Phân tích sơ đồ
Trên sơ đồ mạch, xác định chức năng của các phần tử, mối liên hệ giữa các phần
tử. Xác định số đầu vào, đầu ra đặc điểm của các đầu vào ra đó của mạch. Xác
định số trạng thái trong có thể có của mạch từ số phần tử nhớ.
Bước 2. Xây dựng các phương trình hàm ra và hàm kích
Việc xây dựng được các phương trình của hệ hàm ra và hàm kích được thực hiện
trên phần mạch tổ hợp, nên việc thực hiện tương tự như khi phân tích mạch tổ hợp.
Từ sơ đồ mạch ta viết được các phương trình hệ hàm ra và hàm kích.
Bước 3. Lập bảng trạng thái và bảng ra của mạch
Từ hệ các phương trình hàm ra của mạch, ta xây dựng được bảng ra.
Từ hệ hàm kích và phương trình đặc trưng của FF được sử dụng làm phần tử nhớ
trong mạch, thay thế các giá trị và rút ra được bảng trạng thái của mạch.
Bước 4. Đồ hình trạng thái
Xây dựng đồ hình trạng thái của mạch từ các bảng ra và bảng chuyển trạng thái,
Bước 5. Chức năng của mạch
Phân tích đồ hình trạng thái của mạch, rút ra được chức năng của mạch và mối
quan hệ logic của các tín hiệu.
31 trang |
Chia sẻ: huongthu9 | Lượt xem: 830 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Điện tử số - Chương 5: Tổng hợp và phân tích mạch logic tuần tự (Tiếp), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1
ĐIỆN TỬ SỐ
Digital Electronics
Bộ môn Kỹ thuật vi xử lý
Khoa Vô tuyến điện tử
Học viện kỹ thuật quân sự
2
Điện tử số
CHƯƠNG 5 (tiếp)
TỔNG HỢP VÀ PHÂN TÍCH MẠCH LOGIC TUẦN TỰ
Bộ môn Kỹ thuật Vi xử lý, Khoa Vô tuyến Điện tử
Học viện Kỹ thuật Quân sự
Tổng hợp mạch tuần tự
Mô hình kỹ thuật
của mạch tuần tự:
3
Hệ phương trình đặc trưng của mạch tuần tự
4
Các bước tổng hợp mạch tuần tự
Bước 1. Phân tích bài toán
Bước 2. Mô hình hoá
Bước 3. Tối thiểu trạng thái
Bước 4. Mã hoá trạng thái
Bước 5. Xây dựng hệ phương trình hàm kích và
hàm ra
Bước 6. Biến đổi đại số
Bước 7. Xây dựng sơ đồ mạch điện
5
Mô hình hoá
Ví dụ. Mạch điều khiển hệ thống cấp nguồn cho máy bơm
nước lên bể cao tầng.
6
Đầu ra sensor = 1 khi
ngập nước
y = 1: cấp điện máy bơm
Tối thiểu trạng thái
Nguyên lý tối thiểu:
Tương tự như tối thiểu hàm logic, để xét nguyên lý tối thiểu,
ta xét đồng thời nguyên lý đơn giản và tối thiểu.
Đơn giản trạng thái trong của một mạch tuần tự là thay thế
mạch tuần tự đó bằng một mạch dãy khác có số trạng thái
trong ít hơn, nhưng vẫn đảm bảo chức năng của mạch dãy
đã cho.
Còn tối thiểu trạng thái trong của một mạch tuần tự là thay
thế mạch tuần tự đó bằng một mạch dãy khác có số trạng
thái trong là ít nhất, nhưng vẫn đảm bảo chức năng của
mạch dãy đã cho.
7
Định nghĩa về trạng thái tương đương
Định nghĩa 1 (hai trạng thái tương đương): Hai trạng thái SI
và SJ là hai trạng thái của một mạch tuần tự, được gọi là
tương đương (SI~SJ) khi và chỉ khi nếu lấy SI và SJ là hai
trạng thái ban đầu thì với tác động của cùng một tổ hợp tín
hiệu vào bất kỳ của mạch, mạch phải luôn luôn cho:
- Tổ hợp các tín hiệu ra phải giống nhau.
- Hai trạng thái chuyển biến đến đều phải là hoặc giống nhau,
hoặc tương đương nhau, hoặc thuộc hai trạng thái đang xét
tương đương.
8
Định nghĩa 2. Nhóm các trạng thái tương đương
Một nhóm các trạng thái SI1, SI2,..., SIk là một nhóm các
trạng thái của một mạch tuần tự, được gọi là tương đương
nếu lấy chúng là các trạng thái ban đầu thì dưới tác động
của cùng một tổ hợp tín hiệu vào bất kỳ của mạch, mạch
phải luôn luôn cho:
- Tổ hợp các tín hiệu ra phải giống nhau.
- Các trạng thái được chuyển biến đến đều phải là hoặc
giống nhau hoặc tương đương hoặc thuộc nhóm các trạng
thái đang xét.
9
Quy tắc Caldwell
Thay một nhóm các trạng thái tương đương của một mạch
tuần tự bằng một trạng thái đại diện không làm thay đổi
chức năng của mạch.
Tối thiểu trạng thái trong của một mạch tuần tự:
+ Xác định các nhóm các trạng thái tương đương của mạch
+ Thay thế mỗi nhóm bằng một trạng thái đại diện.
10
Phương pháp tối thiểu TT của Caldwell
Với các hàng có sự chuyển đổi trạng thái ở tất cả các cột
thì được thay bằng một hàng (một trạng thái tương đương
đặc trưng) nếu thoả mãn các điều kiện:
- Các tổ hợp tín hiệu ra phải là như nhau trên cùng một
cột
- Các trạng thái ở trong cùng một cột phải là hoặc như
nhau, hoặc tương đương, hoặc thuộc nhóm đạng xét.
Thay thế các trạng thái tương đương để được bảng mới
và thực hiện cho đến khi không tối thiểu được nữa.
Chỉ được sử dụng với những mạch dãy có số trạng thái ít.
11
Phương pháp phân hoạch
Phân hoạch dần từng nhóm có khả năng tương đương và
loại dần các trạng thái không tương đương.
- Phân thành từng nhóm các trạng thái có tập các tổ hợp tín
hiệu ra là như nhau (thoả mãn điều kiện 1).
- Trong các nhóm này loại dần những trạng thái không có
khả năng tương đương cho đến khi xác định được các
nhóm các trạng thái tương đương.
- Thay thế nhóm trạng thái tương đương bằng một trạng
thái, ta thiết lập đươc bảng trạng thái tối thiểu.
12
Ví dụ tối thiểu trạng thái
13
Chia thành hai nhóm có các tổ hợp
tín hiệu ra như nhau là:
(S0, S2, S5, S7) và (S1, S3, S4, S6).
3 nhóm:
(S0, S2, S5, S7), (S1) và (S3, S4, S6)
Cuối cùng:
(S0, S2, S5, S7), (S1), (S3), (S4) và (S6)
Bảng kéo theo
14
S1
S2
Sn-1
Ví dụ
15
Các trạng thái (S1), (S3), (S4) và (S6) không tương
đương với bất kỳ một trạng thái nào trong mạch.
Các trạng thái còn lại của mạch (S0, S2, S5, S7)
thoả mãn các điều kiện của một nhóm các trạng
thái tương đương nên có thể thay bằng một trạng
thái đại diện là S0257.
Các trạng thái của mạch tuần tự mới là:
(S0257), (S1), (S3), (S4) và (S6)
16
17
Bài toán máy bơm nước
18
Mã hoá trạng thái
Thay thế các trạng thái bởi các từ mã trong một
bộ mã cụ thể.
Nếu một mạch dãy có L trạng thái, thì số phần tử
nhớ l ít nhất cần thiết để mã hoá trạng thái cho
mạch sẽ phải là:
19
Tranh chấp trạng thái và biện pháp loại trừ
(đọc giáo trình)
20
Xác định hàm ra và hàm kích
Xây dựng từ bảng:
Bước 1. Chọn loại FF dùng làm phần tử nhớ cho mạch,
và tương ứng ta có bảng xác định giá trị đầu vào kích
của FF đó
Bước 2. Trên bảng chuyển trạng thái đã được mã hoá,
xác định giá trị của các đầu vào kích của các FF làm
phần tử nhớ ứng với các giá trị trạng thái cũ và mới.
Bước 3. Cũng tương tự như bảng ra. Bảng các giá trị
đầu vào kích cũng chình là bảng giá trị hàm trong mạch
tổ hợp, ta tìm được hệ các hàm kích.
21
Ví dụ: Mạch điều khiển máy bơm nước
22
y = x1 + x2.A
Chọn FF-RS:
23
Ví dụ: Trang 200 (giáo trình)
24
Ví dụ tổng hợp mạch dãy không
đồng bộ (trang 202, 204 giáo trình)
25
Bài tập
Thiết kế một mạch tuần tự đồng bộ để kiểm tra dãy tín
hiệu vào ở dạng nhị phân có độ dài bằng 3 được đưa
vào liên tiếp trên đầu vào x, đồng bộ với xung nhịp Ck.
Nếu dãy 3 bit tín hiệu vào có dạng 010, 011, 110 hay 111
thì đầu ra z = 1, còn lại z = 0.
26
Phân tích mạch tuần tự
Bước 1. Phân tích sơ đồ
Trên sơ đồ mạch, xác định chức năng của các phần tử, mối liên hệ giữa các phần
tử. Xác định số đầu vào, đầu ra đặc điểm của các đầu vào ra đó của mạch. Xác
định số trạng thái trong có thể có của mạch từ số phần tử nhớ.
Bước 2. Xây dựng các phương trình hàm ra và hàm kích
Việc xây dựng được các phương trình của hệ hàm ra và hàm kích được thực hiện
trên phần mạch tổ hợp, nên việc thực hiện tương tự như khi phân tích mạch tổ hợp.
Từ sơ đồ mạch ta viết được các phương trình hệ hàm ra và hàm kích.
Bước 3. Lập bảng trạng thái và bảng ra của mạch
Từ hệ các phương trình hàm ra của mạch, ta xây dựng được bảng ra.
Từ hệ hàm kích và phương trình đặc trưng của FF được sử dụng làm phần tử nhớ
trong mạch, thay thế các giá trị và rút ra được bảng trạng thái của mạch.
Bước 4. Đồ hình trạng thái
Xây dựng đồ hình trạng thái của mạch từ các bảng ra và bảng chuyển trạng thái,
Bước 5. Chức năng của mạch
Phân tích đồ hình trạng thái của mạch, rút ra được chức năng của mạch và mối
quan hệ logic của các tín hiệu.
27
Ví dụ Phân tích mạch tuần tự đồng bộ
28
Ví dụ phân tích mạch tuần tự không đồng bộ
(tham khảo)
29
30
Đồ hình trạng thái
Đầu ra y = 1 khi tổ hợp vào có chuyển
biến: 00 10 11 31
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bai_giang_dien_tu_so_chuong_5_tong_hop_va_phan_tich_mach_log.pdf