Bài giảng Dòng vốn và ngang bằng lãi suất
KIỂM NGHIỆM IFE
• Giá trị phụ thuộc chủ yếu vào khả năng trao đổi linh hoạt của các chứng
khoán trong nước và nước ngoài:
• Lưu chuyển vốn quốc tế hoàn hảo
• Quan điểm của nhà đầu tư trong nước và nước ngoài về rủi ro là như nhau
• Các kiểm nghiệm thực tế hỗ trợ quan điểm cho rằng các nước có lạm phát
cao và lãi suất danh nghĩa cao thường cũng là những nước mà ở đó đồng
tiền có khuynh hướng mất giá
• Ít hỗ trợ cho mối quan hệ giữa sự khác biệt về lãi suất danh nghĩa với sự
dịch chuyển kỳ vọng của tỷ giá giao ngay
IRP PPP IFE
Trường hợp áp
dụng
Xác định tỉ giá kỳ hạn tại một
thời điểm nhất định
Giải thích sự thay đổi của tỉ giá
hối đoái trong một thời kì
Giải thích sự thay đổi của tỉ giá
hối đoái trong một thời kì
Khả năng duy
trì
Nhìn chung, IRP thường duy
trì.
IRP có khả năng duy trì tốt hơn
PPP
PPP có hiệu quả trong dài hạn
nhưng kém trong ngắn hạn.
PPP vẫn có thể duy trì khi IFE
không đúng
IFE có hiệu quả trong dài hạn
nhưng kém trong ngắn hạn.
Do xuất phát từ PPP nên IFE
chỉ đúng khi PPP đúng
Lý do lý thuyết
không duy trì
liên tục
Chi phí tiềm ẩn phát sinh khi
đầu tư ra nước ngoài
Do không có hàng hoá thay thế
hàng nhập khẩu.
Do chênh lệch lãi suất không
do chênh lệch lạm phát tạo ra.
Ứng dụng Dùng để phát hiện các cơ hội
CIA.
Dự báo tỉ giá hối đoái tương lai
Dùng để so sánh mức sống của
người dân ở những nước khác
nhau.
Dùng trong dự báo tỉ giá hối
đoái.
23 trang |
Chia sẻ: hachi492 | Lượt xem: 386 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Dòng vốn và ngang bằng lãi suất, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI GIẢNG 15:
DÒNG VỐN VÀ NGANG BẰNG LÃI SUẤT
ĐỖ THIÊN ANH TUẤN
TRƯỜNG CHÍNH SÁCH CÔNG VÀ QUẢN LÝ
ĐẠI HỌC FULBRIGHT VIỆT NAM
1
My belief is that nothing that can be expressed by mathematics cannot be
expressed by careful use of literary words.
Paul Samuelson
QUAN HỆ GIỮA TỶ GIÁ VÀ LÃI SUẤT
• Quan hệ giữa tỷ giá với giá cả: PPP
• PPP được xác lập khi không có cơ hội kinh
doanh chênh lệch giá trên thị trường hàng hóa
• Quan hệ giữa tỷ giá với lãi suất: IRP
• IRP được xác lập khi không có cơ hội kinh
doanh chênh lệch giá trên thị trường tài chính
• Do giá tài sản tài chính điều chỉnh trước
thông tin mới nhanh hơn so với giá hàng
hóa nên PPP không xác lập trong ngắn hạn
2
Khác biệt lạm phát kỳ
vọng 2 nước
(𝜋𝑉𝑁
𝑒 − 𝜋𝑈𝑆
𝑒 )
Tỷ lệ thay đổi tỷ giá
giao ngay
(𝑆𝑡 − 𝑆𝑡−1)/𝑆𝑡−1
Đường PPP
45o
KIỂM NGHIỆM PPP
• Vấn đề giải thích:
• Mức giá nào nên được sử dụng làm mức giá chung?
• Ngắn hạn hay dài hạn?
• Vấn đề lý thuyết:
• Các giả định không thực tế
• Vấn đề thống kê (rổ hàng hóa thống nhất?)
• Bỏ qua sự lưu động của dòng vốn
• Quan hệ nhân quả giữa tỷ giá và giá cả?
• Các kết quả kiểm nghiệm:
• Dài hạn
• Hàng hóa ngoại thương và khu vực dịch vụ
• Các nước có vị trí địa lý gần nhau
• Tỷ lệ lạm phát cao trong tương quan với đối tác thương mại
3
PHƯƠNG PHÁP TÀI SẢN
• Nguyên tắc cốt lõi của Phương pháp độ co giãn là Luật một giá (nghĩa là ngang
bằng sức mua) trên thị trường hàng hóa.
• Nguyên tắc cốt lõi của Phương pháp tài sản cũng là Luật một giá, nhưng được
áp dụng cho tài sản thay vì hàng hóa.
• Luật một giá đúng trong thị trường tài sản khi lãi có điều chỉnh rủi ro của tài
sản ở thị trường trong nước và thị trường nước ngoài là như nhau. Đây còn
được gọi là Ngang bằng Lãi suất không bảo hiểm (Uncovered Interest Parity –
UIP).
R = R* + (E’ – E) /E + ρ
Trong đó:
R là lãi suất của tài sản trong nước
R* là lãi suất của tài sản nước ngoài
E là tỷ giá danh nghĩa
E’ là tỷ giá danh nghĩa tương lai kỳ vọng
𝜌 là số đo độ rủi ro tương đối của tài sản trong nước so với tài sản nước ngoài
Lưu ý: (E’-E)/ E là tỷ lệ mất giá kỳ vọng của nội tệ và vì vậy là tỷ lệ tăng giá kỳ
vọng của ngoại tệ
4
LÝ THUYẾT NGANG BẰNG LÃI SUẤT (IRP)
• Nền tảng cơ bản:
• Dòng vốn dịch chuyển giữa hai quốc gia là do sự chênh lệch lãi suất giữa hai
nước đó
• Quy mô chênh lệch là yếu tố cực kỳ quan trọng dẫn đến quy mô chênh lệch
giữa tỷ giá giao ngay với tỷ giá kỳ hạn giữa hai đồng tiền
• Phần bù kỳ hạn có mối liên hệ chặt chẽ với sự chênh lệch lãi suất giữa các nước
Nhà đầu tư có thể đầu tư trong nước hoặc nước ngoài:
✓Đổi đồng nội tệ ra ngoại tệ theo tỷ giá giao ngay => đầu tư đồng ngoại tệ vào
các công cụ thị trường tiền tệ ở nước ngoài => đổi trở lại đồng tiền nội tệ theo tỷ
giá kỳ hạn của thị trường.
5
ĐIỀU KIỆN NGANG BẰNG LÃI SUẤT (IRP)
Chênh
lệch lãi
suất
Cầu ngoại
tệ hiện tại
↑
Cầu ngoại tệ
kỳ hạn↓
Tỉ giá
giao ngay
↑
Tỉ giá
kỳ hạn ↓
Chênh lệch
lãi suất được
bù trừ
CIA
6
PHƯƠNG PHÁP THỊ TRƯỜNG TÀI SẢN
Minh họa đồ thị của UIP được thể
hiện dưới đây đối với giá trị cho
trước của E’, R* và .
Tại sao khi R↑ thì E↓ để thỏa mãn UIP?
𝑅 = ത𝑅∗ +
𝐸′ − 𝐸
𝐸
+ ҧ𝜌
𝐸
𝑅𝑅2𝑅1
𝐸1
𝐸2
PHƯƠNG PHÁP THỊ TRƯỜNG TÀI SẢN
𝑅 = ത𝑅∗ +
𝐸′ − 𝐸
𝐸
+ ҧ𝜌
𝐸
𝑅𝑅1
𝐸1
𝐸1
Đường cong UIP dịch chuyển lên nếu E’↑
hoặc R* ↑ hoặc ↑, tất cả các yếu tố này làm
cho R↑ hoặc E↑ hoặc cả hai.
XÁC ĐỊNH TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI CÂN BẰNG
9
TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ
10
Lợi suất VND
Tỷ giá
Khối
tiền
Cầu tiền, L(Y, R)
Cung tiền 1
Cung tiền 2
E2
E1
M1
M2
R1R2
Thị
trường
hối đoái
Thị
trường
tiền tệ
Lợi suất USD
KỲ VỌNG TỶ GIÁ VÀ TIỀN TỆ:
HIỆU ỨNG NHẢY VỌT “OVERSHOOTING”
11
Lợi suất VND
Tỷ giá
Khối
tiền
Cầu tiền, L(Y, R)
Cung tiền 1
Cung tiền 2
E2
E1
M1
M2
R1R2
Thị
trường
hối đoái
Thị
trường
tiền tệ
Lợi suất USD
SỰ THÍCH ỨNG DÀI HẠN
12
Thời gian
Thời gianThời gian
Thời gian
Cung
tiền
Lãi suất
VND
Mức
giá
Tỷ
giá
P1VND
P2VND
M1/P1
M2/P1 R1
R2
E2
E3
E1
t0 t0
t0t0
Giá cả và tỷ giá
Cung tiền và lãi suất
LÃI SUẤT, SỰ KỲ VỌNG, VÀ ĐIỂM CÂN BẰNG
• Tác động của sự thay đổi lãi suất lên tỷ giá hiện tại
• Một sự gia tăng lãi suất trả cho tiền gửi của một đồng tiền nào đó làm cho đồng
tiền đó lên giá so với đồng tiền kia.
• Một sự gia tăng lãi suất trả cho đồng nội tệ sẽ làm cho đồng nội tệ lên giá so với
đồng đô la
• Một sự gia tăng lãi suất trả cho đồng đô la sẽ làm cho đồng đô lên lên giá so với
đồng nội tệ.
• Tác động của sự thay đổi kỳ vọng lên tỷ giá hiện tại
• Một sự gia tăng về tỷ giá tương lai kỳ vọng sẽ làm tăng tỷ giá hiện tại.
• Một sự sụt giảm về tỷ giá tương lai kỳ vọng sẽ làm giảm tỷ giá hiện tại.
13
KIỂM NGHIỆM IRP
Sai lệch so với IRP là do:
✓Chi phí giao dịch
✓Rào cản dòng vốn quốc tế
✓Rủi ro chính trị
✓Nhà đầu tư muốn mở rộng biên lợi nhuận nhằm giảm rủi ro
Các bằng chứng thực nghiệm hỗ trợ:
✓Các giao dịch thị trường tiền tệ euro
✓Sai lệch so với IRP chủ yếu là do kiểm soát vốn, thuế và các rào cản chuyển giao
vốn khác và chi phí giao dịch
14
PPP VS. IRP
• PPP:
• IRP:
• Vậy:
e
USD
e
VNDE −=%
USDVND iiE −=%
e
USD
e
VNDUSDVND ii −=− (*)
15
ĐIỀU KIỆN NGANG BẰNG LÃI SUẤT (IRP)
• Ngang bằng lãi suất có bảo hiểm (CIP)
• Ngang bằng lãi suất không bảo hiểm (UIP)
t
tt
USDVND
S
SSE
ii
−
=− +
)( 1
S
SF
ii USDVND
−
=−
16
Ý NGHĨA CỦA CIP
• Giả thuyết CIP mô tả mối quan hệ giữa tỷ giá giao ngay, tỷ giá kỳ hạn
với lãi suất.
• CIP là kết quả của sự vận dụng LOP vào thị trường tài chính.
CIP được xem là một thước đo về tính linh động của dòng vốn
• CIP ngụ ý sự phân bổ nguồn lực tối ưu trong nền kinh tế
• CIP có ý nghĩa trong các quyết định đầu tư và tài trợ
17
SUẤT SINH LỢI ĐẦU TƯ
Đổi sang ngoại tệ tại
tỷ giá giao ngay (S)
Đầu tư vào tài sản nước ngoài
Đổi trở lại nội tệ tại
tỷ giá kỳ hạn (F)
Đầu tư trong nướcĐầu tư ở nước
ngoài
S
K
)1( + i
S
K
Nhà đầu tư
(K)
)1( + i
S
KF
)1( iK +
KINH DOANH CHÊNH LỆCH LÃI
SUẤT ĐƯỢC BẢO HIỂM (CIA)
Đầu tư theo
lãi suất nội
tệ
Trong nước → Nước ngoài
Vay đồng nội tệ
Chuyển sang
ngoại tệ theo tỷ
giá giao ngay (S)
Đầu tư theo lãi
suất nước ngoài
Nước ngoài → Trong nước
Vay đồng ngoại
tệ
Chuyển sang nội
tệ theo tỷ giá
giao ngay (S)S
1 unit
Chuyển lại nội tệ
theo tỷ giá kỳ
hạn (F)
Trả nợTrả nợ
Lợi nhuận biên
được bảo hiểm
1 đơn vị 1 đơn vị
Chuyển lại
ngoại tệ theo tỷ
giá kỳ hạn (F)
S
1
)1(
1 + i
S
)1( + i
S
F
)1( i
F
S
+
)1( iS +
S
i+1 + i1
)1()1( ii
S
F
+−+ )1()1(
+−+ ii
F
S
Lợi nhuận biên
được bảo hiểm
HIỆU ỨNG FISHER QUỐC TẾ (IFE)
• Nền tảng cơ bản:
• Sai lệch lãi suất thực sẽ làm dịch chuyển dòng vốn quốc tế
Các giả định:
✓Thị trường hàng hóa và thị trường tài chính đều cạnh tranh hoàn hảo
✓Tất cả các quốc gia đều tiêu dùng cùng một rổ hàng hóa
✓Rủi ro của các chứng khoán trong nước và nước ngoài là như nhau
✓Lưu chuyển vốn quốc tế là hoàn hảo 20
Tỉ giá đồng
ngoại tệ ↑
Tỉ suất sinh lợi
cân bằng
Chênh lệch
lãi suất
Nhu cầu
ngoại tệ ↑
UIP
HIỆU ỨNG FISHER QUỐC TẾ (IFE)
• Hiệu ứng Fisher (FE):
• Từ (*), ta có:
• Ý nghĩa?
Trong điều kiện thị trường hiệu quả, đồng tiền của quốc gia có lãi suất danh nghĩa cao hơn
(thấp hơn) sẽ phải giảm giá (lên giá) bằng đúng chênh lệch lãi suất danh nghĩa giữa hai đồng
tiền nhằm duy trì trạng thái cân bằng của lãi suất thực.
Dòng vốn sẽ dịch chuyển khi có sự chênh lệch lãi suất thực giữa hai đồng tiền.
eir −=
USDVND
e
USDUSD
e
VNDVND
rr
ii
=
−=−
21
KIỂM NGHIỆM IFE
• Giá trị phụ thuộc chủ yếu vào khả năng trao đổi linh hoạt của các chứng
khoán trong nước và nước ngoài:
• Lưu chuyển vốn quốc tế hoàn hảo
• Quan điểm của nhà đầu tư trong nước và nước ngoài về rủi ro là như nhau
• Các kiểm nghiệm thực tế hỗ trợ quan điểm cho rằng các nước có lạm phát
cao và lãi suất danh nghĩa cao thường cũng là những nước mà ở đó đồng
tiền có khuynh hướng mất giá
• Ít hỗ trợ cho mối quan hệ giữa sự khác biệt về lãi suất danh nghĩa với sự
dịch chuyển kỳ vọng của tỷ giá giao ngay
22
IRP PPP IFE
Trường hợp áp
dụng
Xác định tỉ giá kỳ hạn tại một
thời điểm nhất định
Giải thích sự thay đổi của tỉ giá
hối đoái trong một thời kì
Giải thích sự thay đổi của tỉ giá
hối đoái trong một thời kì
Khả năng duy
trì
Nhìn chung, IRP thường duy
trì.
IRP có khả năng duy trì tốt hơn
PPP
PPP có hiệu quả trong dài hạn
nhưng kém trong ngắn hạn.
PPP vẫn có thể duy trì khi IFE
không đúng
IFE có hiệu quả trong dài hạn
nhưng kém trong ngắn hạn.
Do xuất phát từ PPP nên IFE
chỉ đúng khi PPP đúng
Lý do lý thuyết
không duy trì
liên tục
Chi phí tiềm ẩn phát sinh khi
đầu tư ra nước ngoài
Do không có hàng hoá thay thế
hàng nhập khẩu.
Do chênh lệch lãi suất không
do chênh lệch lạm phát tạo ra.
Ứng dụng Dùng để phát hiện các cơ hội
CIA.
Dự báo tỉ giá hối đoái tương lai
Dùng để so sánh mức sống của
người dân ở những nước khác
nhau.
Dùng trong dự báo tỉ giá hối
đoái.
NHỮNG ĐIỂM KHÁC
23
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bai_giang_dong_von_va_ngang_bang_lai_suat.pdf