Bài giảng Giải tích hàm nhiều biến - Đặng Văn Vinh

Liên tục Định nghĩa Các hàm sau đây được gọi là hàm sơ cấp cơ bản: 1) Hàm hằng; 2) hàm mũ; 3) hàm lũy thừa; 4) hàm lượng giác; 5) hàm lượng giác ngược; 6) hàm logarit. Định nghĩa Hàm thu được từ các hàm sơ cấp cơ bản bằng hữu hạn các phép toán: cộng, trừ, nhân, chia, khai căn được gọi là hàm sơ cấp. Định lý Hàm sơ cấp liên tục tại những điểm mà nó xác định.V. Liên tục Ví dụ Tìm các điểm gián đoạn của hàm sau f x y ( , ) xy x y Suy ra những điểm gián đoạn của hàm số là đường thẳng x + y = 0.

pdf63 trang | Chia sẻ: hachi492 | Ngày: 08/01/2022 | Lượt xem: 504 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Giải tích hàm nhiều biến - Đặng Văn Vinh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường Đại học Bách khoa tp. Hồ Chí Minh Bộ môn Toán Ứng dụng ------------------------------------------------------------------------------------- Giải tích hàm nhiều biến Chương 1: Giới hạn và liên tục • Giảng viên Ts. Đặng Văn Vinh (2/2008) dangvvinh@hcmut.edu.vn Môn học cung cấp các kiến thức cơ bản của giải tích hàm nhiều biến. Sinh viên sau khi kết thúc môn học nắm vững các kiến thức nền tảng: hàm nhiều biến, giới hạn kép và liên tục, đạo hàm riêng và vi phân, đạo hàm theo hướng, khai triển Taylor, Maclaurint của hàm nhiều biến, ứng dụng của đạo hàm riêng: phương trình mặt phẳng tiếp diện, pháp véctơ, ứng dụng tìm cực trị; cách tính tích phân bội: bội 2, bội 3; tích phân đường: loại 1, loại 2; tích phân mặt: loại 1, loại 2 và các ứng dụng hình học, cơ học của các loại tích phân này; tích phân suy rộng phụ thuộc tham số; trường véctơ. Mục tiêu của môn học Toán 3 Giới hạn và liên tục Đạo hàm theo hướng Ứng dụng của đạo hàm riêng Tích phân kép Tích phân đường loại 1 và loại 2 Tích phân mặt loại 1 và loại 2 Trường véctơ Tích phân bội ba Tích phân phụ thuộc tham số Nhiệm vụ của sinh viên. Đi học đầy đủ (vắng 20% trên tổng số buổi học bị cấm thi!). Làm tất cả các bài tập cho về nhà. Đọc bài mới trước khi đến lớp. Đánh giá, kiểm tra. Thi giữa học kỳ: hình thức trắc nghiệm (20%) Thi cuối kỳ: hình thức tự luận + điền kết quả (80%) Tài liệu tham khảo 1. Đỗ Công Khanh, Ngô Thu Lương, Nguyễn Minh Hằng. Giải tích nhiều biến. NXB Đại học quốc gia 2. Ngô Thu Lương, Nguyễn Minh Hằng. Bài tập toán cao cấp 3. 4. James Stewart. Calculus, second edition, 2000. 5. www.tanbachkhoa.edu.vn 3. Đỗ Công Khanh. Giải tích nhiều biến. NXB Đại học quốc gia Nội dung --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- 0.1 – Hàm hai biến 0.2 – Các khái niệm tôpô trong Rn 0.4 – Giới hạn 0.5 – liên tục 0.3 – Các mặt bậc hai I. Hàm hai biến --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Nhiệt độ T tại một điểm trên bề mặt trái đất tại một thời điểm t cho trước phụ thuộc vào kinh độ x và vĩ độ y của điểm này. Chúng ta có thể coi T là một hàm theo hai biến x và y, ký hiệu T = T(x,y) Ví dụ Thể tích V của một bình hình trụ phụ thuộc vào bán kính đáy r và chiều cao h. Thực tế ta biết . Khi đó V là một hàm hai biến theo r và h: 2V r h 2( , ) .V r h r h Ví dụ I. Hàm hai biến --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- D được gọi là miền xác định của f. Cho . Hàm hai biến là một ánh xạ2D R Định nghĩa hàm hai biến :f D R ( , ) ( , )x y f x y Ký hiệu: ( , ).f f x y { | ( , ) : ( , )}    E a R x y D a f x yMiền giá trị của f: Nếu f cho bởi biểu thức đại số: Miền xác định là tập hợp tất cả các giá trị của x và y, sao cho biểu thức có nghĩa. Miền giá trị là tập hợp tất cả các số thực mà hàm có thể nhận được. I. Hàm hai biến --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Miền xác định: Hàm hai biếnVí dụ. 1( , ) x yf x y x y    { }2( , ) | 1 0,D x y R x y x y      3 2 1(3,2) 6 3 2 f     Hàm hai biếnVí dụ. 2 2( , )f x y x y  Miền xác định: 2D R Miền giá trị: [0, )fE R   2 2 2 2( , ) ( ) ( ) 2( )f x y x y x y x y x y        2 2 2( , ) 2f x x x x x   I. Hàm hai biến --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Miền xác định: Hàm hai biếnVí dụ. ( , ) 1   xf x y y { }2( , ) | 1D x y R y    Hàm hai biếnVí dụ. 1( , ) 1 f x y y   Miền xác định: { }2( , ) | 1D x y R y    Miền giá trị: {0}\fE R Miền giá trị: fE R Hàm hai biếnVí dụ. neáu , neáu 2 2 1 , ( , ) (0,0)( , ) 0 ( , ) (0,0) x ye x yf x y x y        Miền xác định: 2D R Miền giá trị: [0,1)fE  II. Tôpô trong R2 --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- { ) }20 0( , ) ( , ) | ( ,B M r M x y R d M M r   Hình tròn mở tâm , bán kính0 0 0( , )M x y 0r  { }2 2 20 0( , ) | ( ) ( )x y R x x y y r      Có một lân cận của M0 nằm trọn trong A, nghĩa là chỉ chứa những điểm của A. Khi đó M0 được gọi là điểm trong của tập A. Hình tròn mở này cũng gọi là một r-lân cận của M0 và mọi tập con của R2 chứa một r-lân cận nào đó của M0 gọi là một lân cận của M0. Xét một điểm và một tập . Có thể xảy ra ba trường hợp loại trừ nhau sau đây: 2 0M R 2A R Có một lân cận của M0 nằm trọn ngoài A, nghĩa là hoàn toàn không chứa điểm nào của A. Khi đó M0 là một điểm trong của phần bù của A. Bất kỳ lân cận nào của M0 cũng có cả những điểm của A và những điểm không thuộc A. Khi đó M0 là một điểm biên của A. II. Tôpô trong R2 --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Chú ý. 1) Điểm trong của A là một điểm thuộc A. 2) Điểm biên của A có thể thuộc hoặc không thuộc A. Một tập hợp được gọi là mở nếu mọi điểm thuộc nó đều là điểm trong của nó. Một tập hợp được gọi là đóng nếu mọi điểm không thuộc nó đều là điểm trong của phần bù của nó. Một tập hợp là đóng nếu phần bù của nó là mở. Một tập hợp là mở nếu nó không chứa điểm biên nào của nó. II. Tôpô trong R2 --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Điểm M0 được gọi là điểm tụ của A, nếu mọi lân cận của M0 đều chứa vô số điểm của A. Điểm M0 là điểm tụ của tập A, nếu mọi lân cận của nó có chứa ít nhất một điểm của A khác với M0. Chú ý. 1) Điểm tụ có thể thuộc A, có thể không thuộc A. 2) Có những tập hợp không là tập đóng, cũng không là tập mở. Một tập hợp là đóng nếu nó chứa tất cả các điểm biên của nó. II. Tôpô trong R2 --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Ví dụ. Xét tập hợp các điểm trong mặt phẳng. Cho tập hợp A   2 2 2, 1A x y R x y   4. Tập A là tập mở. 1.Tất cả các điểm trong của A:   2 2 2, 1x y R x y  2. Tất cả các điểm biên của A:   2 2 2, 1x y R x y  3. Tất cả các điểm tụ của A:   2 2 2, 1x y R x y  II. Tôpô trong R2 --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- 3. Tìm tất cả các điểm tụ của A. Ví dụ. Xét tập hợp các điểm trong mặt phẳng. Cho A là tập hợp các điểm nằm trong hình tròn đơn vị mà tọa độ các điểm là các số hữu tỉ. { }2 2 2( , ) | 1A x y xQ y    4. Tập A đóng hay mở. 1. Tìm tất cả các điểm trong của A. 2. Tìm tất cả các điểm biên của A. Đáp số: 1) Không có điểm trong 2) Tập điểm biên và điểm tụ bằng nhau { }2 22( , ) | 1RA x y x y   Tập điểm biên 4) A không đóng, không mở. II. Tôpô trong R2 --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- 3. Tìm tất cả các điểm tụ của A. Ví dụ. Xét tập hợp các điểm trong mặt phẳng. Cho tập hợp A 2n+3, n+1 211A R n          4. Tập A đóng hay mở. 1. Tìm tất cả các điểm trong của A. 2. Tìm tất cả các điểm biên của A. Đáp số: 1) Không có điểm trong 2) Có một điểm biên là (1,2). 4) A không đóng, không mở. 3) Có một điểm tụ là (1,2). III. Các mặt bậc hai --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Từ chương trình toán A2, để vẽ mặt bậc hai: Phương trình tổng quát của mặt bậc hai trong hệ tọa độ Descartes 0xyz là 2 2 2 2 2 02Ax By Cz Dxy Ex Gxz Fyz Hy Kz L      1) Đưa dạng toàn phương (màu đỏ) về dạng chính tắc bằng biến đổi trực giao 2) Tìm phép biến đổi, xác định trục tọa độ mới. 3) Vẽ hình. III. Các mặt bậc hai --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Tập hợp tất cả các điểm (x,y) của miền xác định Df, sao cho f(x,y) = k được gọi là đường mức, trong đó k là hằng số cho trước.   k = 0 k = 1 k = 2 k = 3 k = 4 Xét đồ thị của hàm số: 2 2z x y  III. Các mặt bậc hai --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Mặt paraboloid elliptic 2 2 2 2 x yz a b   III. Các mặt bậc hai --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Mặt paraboloid elliptic 2 2 2 2 x yz a b   III. Các mặt bậc hai --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Mặt paraboloid elliptic 2 2( 1) ( 3) 4z x y     III. Các mặt bậc hai --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Mặt paraboloid elliptic 2 2y x z  III. Các mặt bậc hai --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Mặt ellipsoid 2 2 2 2 2 2 1 x y z a b c    III. Các mặt bậc hai --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Mặt Paraboloid hyperbolic 2 2 2 2 x yz a b   III. Các mặt bậc hai --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Mặt Paraboloid hyperbolic III. Các mặt bậc hai --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Mặt Paraboloid hyperbolic 2 2y z x  III. Các mặt bậc hai --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Mặt Hyperboloid 1 tầng 2 2 2 2 2 2 1 x y z a b c    III. Các mặt bậc hai --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Mặt Hyperboloid hai tầng 2 2 2 2 2 2 1 x y z a b c     III. Các mặt bậc hai --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Ta thấy với mọi k, đường mức luôn là đường tròn bán kính bằng 1. k = 0 k = 1 k = 2 k = -2 k = -1 Xét đồ thị của hàm số: 2 2 1x y  III. Các mặt bậc hai --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Mặt trụ: trong phương trình thiếu hoặc x, hoặc y, hoặc z. 2 2 2 2 1 x y a b   III. Các mặt bậc hai --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Mặt trụ: 2 2 4x z  III. Các mặt bậc hai --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Mặt trụ 2y x x z III. Các mặt bậc hai --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Mặt trụ 2z x III. Các mặt bậc hai --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Mặt trụ 22z x  III. Các mặt bậc hai --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Mặt trụ 22z x  III. Các mặt bậc hai --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Mặt nón hai phía 2 2 2 2 2 2 x x x a b c   III. Các mặt bậc hai --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Mặt nón hai phía IV. Giới hạn --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Định nghĩa giới hạn kép Cho hàm hai biến , sao cho là điểm tụ của Df.( , )f f x y 20 0 0( , )M x y R 0M Ta nói giới hạn của f khi (x,y) dần đến điểm M0 bằng , nếu giá trị của f(x,y) tiến gần đến tùy thích bằng cách lấy những điểm (x,y) gần điểm M0, nhưng không trùng với M0. a a 0 0( , ) ( , ) lim ( , ) x y x y f x y a   2 2 0 0 0 00, 0 : ( , ) ,( , ) ( , ), ( ) ( )fx y D x y x y x x y y             Khi đó ( , ) .f x y a   Ký hiệu khác của giới hạn kép: 0 0 lim ( , ) x x y x f x y a     IV. Giới hạn ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ --- Tính chất của giới hạn ( , ) ( , ) ( , ) ( , ) ( , ) ( , ) 1. lim [ ( , ) ( , )] lim lim x y a b x y a b x y a b f x y g x y f g       ( , ) ( , ) ( , ) ( , ) ( , ) ( , ) 2. lim [ ( , ) ( , )] lim lim x y a b x y a b x y a b f x y g x y f g       ( , ) ( , ) ( , ) ( , ) ( , ) ( , ) ( , ) ( , ) lim ( , )( , )lim , lim 0 ( , ) lim ( , ) 3. neáu      x y a b x y a b x y a b x y a b f x yf x y g g x y g x y ( , ) ( , ) ( , ) ( , ) ( , ) ( , ) ( , ) ( , ) ( , ) lim lim , lim . 4. neáu vaø thì         x y a b x y a b x y a b f x y g x y h x y f h M g M IV. Giới hạn ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ --- Ví dụ Tìm giới hạn nếu tồn tại hoặc chứng minh không tồn tại. ( , ) (0,0) 1lim sin      x y I x y x 1 10 | ( , ) | sin | | sin | |      f x y x y x y x y x x 0 ( , ) (0,0) 1lim sin 0.       x y x y x IV. Giới hạn ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ --- Ví dụ Tìm giới hạn nếu tồn tại, hoặc chứng tỏ giới hạn không tồn tại. 2 2 2( , ) (0,0) 3lim   x y x yI x y 2 2 2 2 2 2 30 | ( , ) | 3 | |, vì 1.      x y xf x y y x y x y 0 2 2 2( , ) (0,0) 3lim 0.    x y x y x y IV. Giới hạn ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ --- Ví dụ Tìm giới hạn (nếu có) hoặc chứng tỏ không tồn tại. 2 2 2 2( , ) (0,0) 2lim   x y x yI x y Chọn dãy 1( , ) ,0 (0,0)     n n nx y n Khi đó 1( , ) ,0 1.    n n f x y f n Chọn dãy thứ hai ' ' 1( , ) 0, (0,0)     n n nx y n Khi đó ' ' 1( , ) 0, 2.    n n f x y f n Vậy tồn tại hai dãy dần đến (0,0) nhưng giá trị của f tại những điểm đó tiến đến hai số khác nhau, suy ra không tồn tại giới hạn đã cho. IV. Giới hạn ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------- - Ví dụ Tìm giới hạn (nếu có) hoặc chứng tỏ không tồn tại. 2 2( , ) (0,0) lim   x y xyI x y Chọn y kx Khi đó  ( , ) , . 1    kf x y f x kx k f(x,y) là một đại lượng phụ thuộc vào k, mà k thay đổi nên không tồn tại giới hạn. Chú ý. Chọn y = kx, tức là tiến đến (0,0) bằng những đường thẳng. Phương pháp này không thể dùng để tìm giới hạn của dãy. IV. Giới hạn ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------- - Ví dụ Tìm giới hạn (nếu có) hoặc chứng tỏ không tồn tại. 3 2 6( , ) (0,0) lim   x y xyI x y Chọn dãy 1( , ) ,0 (0,0)     n n nx y n Khi đó 1( , ) ,0 1.    n n f x y f n Chọn dãy thứ hai ' ' 3 1 1( , ) , (0,0)     n n nx y nn Khi đó ' ' 3 1 1 1( , ) , . 2n n f x y f nn      Vậy tồn tại hai dãy dần đến (0,0) nhưng giá trị của f tại những điểm đó tiến đến hai số khác nhau, suy ra không tồn tại giới hạn đã cho. IV. Giới hạn ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------- - Ví dụ Tìm giới hạn (nếu có) hoặc chứng tỏ không tồn tại. 2 2 2 2 2( , ) (0,0) lim ( )x y x yI x y x y    Chọn dãy 1( , ) ,0 (0,0)     n n nx y n Khi đó 1( , ) ,0 0.n nf x y f n      Chọn dãy thứ hai ' ' 2 1 1 1( , ) , (0,0)nn nx y n n n       Khi đó ' ' 2 1 1 1 1( , ) , . 2n n f x y f n n n       Vậy tồn tại hai dãy dần đến (0,0) nhưng giá trị của f tại những điểm đó tiến đến hai số khác nhau, suy ra không tồn tại giới hạn đã cho. IV. Giới hạn ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------- - Ví dụ Tìm giới hạn (nếu có) hoặc chứng tỏ không tồn tại. 3( , ) (0,0) lim 1 1x y xyI xy    Đặt t xy Khi đó 0t  30 lim 1 1t tI t    3  IV. Giới hạn ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------- - Ví dụ Tìm giới hạn (nếu có) hoặc chứng tỏ không tồn tại. 2 2( , ) (0,0) lim 9 3x y x yI x y     Đặt 2t x y  Khi đó 0t  0 lim 9 3t tI t    6 IV. Giới hạn ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------- - Ví dụ Tìm giới hạn (nếu có) hoặc chứng tỏ không tồn tại. 4 2 2 2( , ) (0,0) lim ( )x y xyI x y   Sử dụng hệ tọa độ cực, đặt cos ; sinx r t y r t  4 4 40 cos sinlim r r t r tI r  4 0 lim( cos sin ) r I r t t     Khi thì0; 0x y  0r 0I  V. Liên tục ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------- - Định nghĩa Hàm số f(x,y) được gọi là liên tục tại , nếu0 0( , )x y 0 0 0 0( , ) ( , ) lim ( , ) ( , ) x y x y f x y f x y   Hàm được gọi là liên tục nếu nó liên tục tại mọi điểm mà nó xác định Tổng, hiệu, tích của hai hàm liên tục là liên tục. Thương của hai hàm liên tục là liên tục nếu hàm ở mẫu khác 0. Hợp của hai hàm liên tục là liên tục (tại những điểm thích hợp). V. Liên tục ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------- - Định nghĩa Các hàm sau đây được gọi là hàm sơ cấp cơ bản: 1) Hàm hằng; 2) hàm mũ; 3) hàm lũy thừa; 4) hàm lượng giác; 5) hàm lượng giác ngược; 6) hàm logarit. Định nghĩa Hàm thu được từ các hàm sơ cấp cơ bản bằng hữu hạn các phép toán: cộng, trừ, nhân, chia, khai căn được gọi là hàm sơ cấp. Định lý Hàm sơ cấp liên tục tại những điểm mà nó xác định. V. Liên tục ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ --- Ví dụ Tìm các điểm gián đoạn của hàm sau ( , ) xyf x y x y   Suy ra những điểm gián đoạn của hàm số là đường thẳng x + y = 0. Đây là hàm sơ cấp cơ bản nên liên tục tại những điểm mà nó xác định. V. Liên tục ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ --- Ví dụ Khảo sát tính liên tục của hàm sau: 3 3 2 2 sin( ) , ( , ) (0,0) ( , ) 0, ( , ) (0,0) x y x y f x y x y x y        3 3 0 3 3 sin( ) sin 1tx y t tx y     3 3 3 3 3 3 2 2 3 3 2 2 sin( ) sin( )x y x y x y x y x y x y        3 3 2 20 | | | | x y x y x y     ( , ) (0,0) lim ( , ) 1.0 0 (0,0) x y f x y f      Vậy hàm đã cho liên tục tại mọi điểm trong mặt phẳng. Suy ra f liên tục tại (0,0). V. Liên tục ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ --- Ví dụ Tìm tất cả các giá trị của a để hàm số liên tục tại điểm (0,0) 2 2 2 2 , ( , ) (0, 0)( , ) , ( , ) (0, 0) x y x y f x y x y a x y        Ta có không tồn tại. ( , ) (0,0) lim ( , ) x y f x y  Vậy hàm không liên tục tại (0,0). Không tồn tại a. VI. Bài tập ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------- 1. Tìm miền xác định và miền giá trị của các hàm 2 21) ( , ) 4 f x y x y   2 2) ( , ) x yf x y e  2 2 1 3) ( , ) x yf x y e   24) ( , ) ln( 4 8) f x y y x   5) ( , ) arcsin yf x y x  2 16) ( , ) f x y x y   VI. Bài tập ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------- 2. Vẽ các mặt bậc hai sau: 1) 3 z  2 22) 2 z x y  2 23) 1 z x y   24) z x 25) 1 z y  2 2 6) 1 9 4 x y  27) 1 y x  2 28) 1 z x y   2 29) 1 z x y   10) 1 x y z   11) 2 z x 2 212) 2 2 x y x y   2 213) 2 x y z   2 2 214) 8 2x y z   VI. Bài tập ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------- 3. Vẽ các khối sau: 2 21) ; 4 x y z z   2 22) ; 1. x y z x z    2 23) 1; 1; 4. x y z z    2 2 2 2 2 24) 1; ; 4 x y x y z x y z       25) 1 ; 0; 0; 2. y x y z z     2 2 2 2 26) 1; 4; 0. 9 4 x y x y z z      2 27) 4 ; 2; 0; 4. z y z y x x      VI. Bài tập ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------- 3. Vẽ các khối sau (tiếp theo) 2 28) ; 2; 2 x y x x z x z      2 2 2 29) 2 ; ; 1; ;2 . y x y x x z x y z x y       210) 1 ; 3 ; 5; 0 y x z x y z     2 2 2 211) ; 1 1 z x y z x y      2 2 212) ; ; 1; 0. z x y y x y z     13) ; 2 ; 0; 6. y x y x z x z     2 2 2 214) 1; 2; 4; 1. x x y z y z      VI. Bài tập ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------- 4. Tìm các giới hạn kép 2 2 4( , ) (0,0) 1) lim x y x y y x  ( , ) (0,0) 12) lim os x y y c y x   3 3( , ) (0,0) 3) lim x y x y x y   ( , ) (0,0) 1 14) lim sin sin x y x y y x  2 2 2 2( , ) (0,0) 5) lim x y x y xy x xy y    2 2 2 2 2( , ) (0,0) ( )6) lim 1 os( )x y xy x y c x y    VI. Bài tập ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------- 4. Tìm các giới hạn kép (tiếp theo)   2 21/ ( , ) (0,0) 7) lim 1 x y x y xy      2 21/( ) 2 2 ( , ) (0,0) 8) lim os x y x y c x y     ( , ) ( , ) 9) lim sin x y xy xy     2 2 2 2 4 4 2 2 2 26( , ) ( , ) 610) lim 2(1 )x y x y x y x y x y x y            2 2 ( , ) (0,0) 111) lim ( )sin x y x y xy  ( , ) (0,0) 12) lim x y x x y  VI. Bài tập ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------- 4. Tìm các giới hạn kép (tiếp theo) 2 2 2( , ) (2,1) 413) lim 2 2 4x y x y x x xy y     ( , ) ( , ) 14) lim (1 )x x y k y x   2 2( , ) ( , ) 15) lim x y x y x y     ( , ) (0,2) sin( )16) lim x y xy x 2 2( , ) (0,0) 17) lim x y x y x xy y    2 2 2 ( , ) (0,0) 18) lim ln( ) x y x x y   VI. Bài tập ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------- 5. Tìm các điểm gián đoạn 2 21) lnz x y  2 2 12) 1 z x y    2 13) ( ) z x y   14) cosz xy  3 2 25) xz x y   2 2 26) xz x y   VI. Bài tập ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------- 5. Tìm các điểm gián đoạn (tiếp theo) 2 2 2 2 2 2 , 0 7) 0, 0 x x y x yz x y         3 3 , 0 8) 3, 0 x y x y z x y x y         2 sin( ) , 0 9) , 0 xyz z zu x z      VI. Bài tập ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------- 6. Tìm tất cả các giá trị m để hàm số liên tục tại (0,0). 3 2 2 2 2 2 2 2 , 0 1) , 0 x xy x y x yz m x y          2 2 2 4 2 2 2 , 0 2) , 0 x y x y x yz m x y         2 2 2 2 2 2 2 , 0 3) , 0 xy x y x yz m x y        

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfbai_giang_giai_tich_ham_nhieu_bien_dang_van_vinh.pdf
Tài liệu liên quan