Bài giảng Giới thiệu kinh tế học vĩ mô
MỤC TIÊU LÀ GÌ?
18
Vấn đề Mục tiêu
Tăng trưởng (sản lượng)
Giá cả (lạm phát)
Việc làm (thất nghiệp)
Ngân sách và nợ công
Lãi suất và tỷ giá
Tiêu dùng và tiết kiệm
Dòng vốn và đầu tư
Cán cân thương mại
Càng cao càng tốt?
Càng thấp càng tốt?
Càng nhiều (càng thấp) càng tốt?
Ngân sách càng dồi dào, nợ công càng thấp càng tốt?
Lãi suất càng thấp, đồng tiền càng mạnh càng tốt?
Tiêu dùng và tiết kiệm càng nhiều càng tốt?
Dòng vốn vào, đầu tư càng nhiều càng tốt?
Cán cân thương mại càng thặng dư càng tốt?
Liệu có sự đánh đổi giữa các mục tiêu không? Nếu đánh đổi thì ưu tiên lựa chọn mục tiêu thế nào?
CHÍNH SÁCH CỦA CHÍNH PHỦ CÓ THẬT SỰ
CẦN THIẾT KHÔNG?
• Bạn là tín đồ của giáo phái kinh tế nào?
• Tân cổ điển (Neo-classicals) và Cổ điển mới (new-classicals): Alfred Marshall, Irving
Fisher, Knut Wicksell, W. Stanley Jevon
• Keynesian và New Keynesian: John Maynard Keynes, P. Samuelson P. Krugman,
Nouriel Roubini, Joseph Stiglitz, Stanley Fisher, Gregory Mankiw
• Thế chế mới: Douglass North, Ronald Coase, Daron Acemoglu, Oliver E. Williamson
• Chicago: Milton Friedman, George Stigler, Frank H. Knight, Merton Miller, Rober
Lucas, Eugene Fama, Edward Prescott, Myron Scholes
10 trang |
Chia sẻ: hachi492 | Ngày: 13/01/2022 | Lượt xem: 287 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Giới thiệu kinh tế học vĩ mô, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
10/17/2019
Do Thien Anh Tuan 1
BÀI GIẢNG 1:
GIỚI THIỆU KINH TẾ HỌC VĨ MÔ
ĐỖ THIÊN ANH TUẤN
TRƯỜNG CHÍNH SÁCH CÔNG VÀ QUẢN LÝ
ĐẠI HỌC FULBRIGHT VIỆT NAM
1
The whole of science is nothing more than the refinement of everyday thinking.
Albert Einstein
GIỚI THIỆU MÔN HỌC
• Mục tiêu môn học
• Môn Kinh tế vĩ mô – Lý thuyết và Thảo luận Chính sách được thiết kế nhằm cung cấp kiến thức cơ bản,
kỹ năng đánh giá và phân tích các chính sách kinh tế vĩ mô; qua đó nâng cao mức độ hiểu biết của học
viên đối với quá trình xây dựng, thực thi các chính sách kinh tế vĩ mô ở Việt Nam và các nước trên thế
giới, trong đó tập trung vào các nước đang phát triển.
• Mô tả môn học
• Kinh tế học vĩ mô là môn học nghiên cứu nền kinh tế trên bình diện tổng thể, bao gồm việc mô tả, đo
lường và phân tích các chỉ báo kinh tế vĩ mô như tổng sản phẩm quốc nội, giá cả và lạm phát, việc làm
và thất nghiệp, tổng tiêu dùng, đầu tư, chi tiêu của chính phủ và thuế, cung cầu tiền, lãi suất, thâm
hụt/thặng dư thương mại, cán cân thanh toán, tỷ giá hối đoái và nhiều vấn đề vĩ mô khác.
2
1
2
10/17/2019
Do Thien Anh Tuan 2
ĐÁNH GIÁ HỌC TẬP
• Điểm của môn học sẽ được tính theo trọng số sau đây:
• Bài tập/bài viết chính sách (nộp bài 8h20 sáng): 30%
• Tham dự lớp (đầy đủ, đúng giờ), tham gia thảo luận/tranh luận trên lớp: 10%
• Sự chuyên cần (gặp giảng viên giờ trực văn phòng, đọc tài liệu): 10%
• Kiểm tra giữa kỳ: 20%
• Kiểm tra cuối kỳ: 30%
* Lưu ý: Không sử dụng điện thoại/máy tính trong giờ học, trừ khi có yêu cầu của giảng viên
3
GIỜ TRỰC VĂN PHÒNG
Thứ Hai Thứ Ba Thứ Tư Thứ Năm Thứ Sáu
Đỗ Thiên Anh Tuấn 8:00-8:30 8:00-8:30 8:00-8:30 8:00-8:30 8:00-8:30
Thạch Phước Hùng 13:30-14:30 13:30-14:30
4
3
4
10/17/2019
Do Thien Anh Tuan 3
BÀI TẬP
Ngày phát Ngày nộp Ngày kiểm tra
Bài tập 1 21/10 04/11
Bài tập 2 04/11 13/11
Bài tập 3 13/11 22/11
Thi giữa kỳ 25/11/2019
Bài tập 4 02/12 16/12
Bài tập 5
Bài tập 6
16/12
30/12
30/12
10/01/2020
Thi cuối kỳ 14/01/20205
TÀI LIỆU ĐỌC CHÍNH
• N. Gregory Mankiw, Macroeconomics. Worth Publishers, Tenth Edition, 2019. (viết tắt là Mankiw 2019)
• Olivier Blanchard (2017), Macroeconomics. Pearson, Seventh Edition, 2016. (Blanchard 2017).
• David A. Moss, A Concise Guide to Macroeconomics – What Managers, Executives, and Students Need to
Know. Harvard Business School Press, 2014. Second Edition. (Moss 2014).
• Paul Krugman and Robin Wells, Macroeconomics, Fifth Editon, 2018. (Krugman and Wells 2018).
• Châu Văn Thành (2017), Những câu chuyện ngắn về kinh tế vĩ mô - Tập 1, NXB ĐHQG TP.HCM. (CVT
2017). 6
5
6
10/17/2019
Do Thien Anh Tuan 4
TÀI LIỆU BỔ SUNG
• World Bank (2019), Global Economic Prospects,
January 2019.
• IMF (2019), World Economic Outlook, July and
October 2019.
• IMF (2019), Vietnam 2019 Article IV
Consultation, July 2019.
• IMF (2018), Vietnam Potential Output Estimates.
IMF Report No. 18/216, July 2018.
• Tổng cục Thống kê (GSO), Báo cáo KT-XH
2018, 2019 (cập nhật)
7
CẤU TRÚC CHƯƠNG TRÌNH
• Phần I – Tổng quan (3)
• Phần II - Nền kinh tế trong ngắn hạn và chu kỳ kinh tế (9)
• Phần III - Nền kinh tế mở với tác động của thương mại và dòng vốn (6)
• Phần IV - Nền kinh tế trong dài hạn: nguồn gốc của phát triển và thu nhập (2)
• Phần V - Thảo luận sâu các vấn đề kinh tế vĩ mô của Việt Nam (4)
8
7
8
10/17/2019
Do Thien Anh Tuan 5
PHẦN I – TỔNG QUAN
1. Giới thiệu kinh tế học vĩ mô
2. Hạch toán nền kinh tế
3. Đo lường các hoạt động kinh tế và các chỉ báo kinh tế
9
PHẦN II - NỀN KINH TẾ TRONG NGẮN HẠN
VÀ CHU KỲ KINH TẾ
1. Giới thiệu về chu kỳ kinh tế
2. Thị trường hàng hóa và khu vực sản xuất (tiết kiệm, đầu tư và tiêu dùng)
3. Chính sách tài khóa (thuế, chi tiêu ngân sách và nợ công)
4. Thị trường tiền tệ và hệ thống tài chính
5. Chính sách tiền tệ (mục tiêu, công cụ, cơ chế)
6. Lạm phát, tăng trưởng và thất nghiệp: đường Phillips và định luật Okun
7. Cân bằng thị trường hàng hóa và tiền tệ: Mô hình IS-LM
8. Cân bằng tất cả các thị trường: Mô hình AS-AD
9. Phối hợp chính sách tài khóa và chính sách tiền tệ
10
9
10
10/17/2019
Do Thien Anh Tuan 6
PHẦN III - NỀN KINH TẾ MỞ VỚI TÁC
ĐỘNG CỦA THƯƠNG MẠI VÀ DÒNG VỐN
1. Hạch toán cán cân thanh toán
2. Cán cân thương mại và ngang bằng sức mua
3. Dòng vốn và ngang bằng lãi suất
4. Bộ ba bất khả thi và chính sách vô hiệu hóa
5. Mô hình Mundell – Flemming và lựa chọn cơ chế tỷ giá hối đoái
6. Khủng hoảng tài chính và bài học
11
PHẦN IV - NỀN KINH TẾ TRONG DÀI HẠN:
NGUỒN GỐC CỦA PHÁT TRIỂN VÀ THU NHẬP
1. Mô hình tăng trưởng tân cổ điển: vai trò của tích lũy vốn
2. Mô hình tăng trưởng nội sinh: vai trò của tiến bộ công nghệ
12
11
12
10/17/2019
Do Thien Anh Tuan 7
PHẦN V - THẢO LUẬN SÂU CÁC VẤN ĐỀ
KINH TẾ VĨ MÔ CỦA VIỆT NAM
1. Tăng trưởng kinh tế và bất ổn vĩ mô
2. Thâm hụt, nợ công và tăng trưởng kinh tế
3. Cán cân thanh toán và dòng vốn
4. Các vấn đề cơ cấu (đầu tư, tiêu dùng, năng suất, khu vực SOEs, hệ thống
tài chính)
13
GIỚI THIỆU KINH TẾ HỌC VĨ MÔ
• Kinh tế học vĩ mô nghiên cứu điều gì?
• Kinh tế vĩ mô khác với kinh tế vi mô như thế nào?
• Vấn đề kinh tế vĩ mô bạn quan tâm là gì?
• Các trục trặc kinh tế vĩ mô nào Việt Nam đang gặp phải?
• Mục tiêu chính sách kinh tế vĩ mô là gì?
• Tăng trưởng và phát triển có khác nhau không?
• Các công cụ chính sách kinh tế vĩ mô là gì?
• Nhiều vấn đề kinh tế vĩ mô khác.
14
13
14
10/17/2019
Do Thien Anh Tuan 8
MỘT VÀI CÂU HỎI THEN CHỐT
• Tại sao tăng trưởng lại quan trọng hơn của cải?
• Điều gì quyết định mức tăng trưởng kinh tế dài hạn của một quốc gia?
• Tại sao có quốc gia tăng trưởng nhanh, cũng có quốc gia chìm trong nghèo đói?
• Điều gì tạo ra các biến động kinh tế ngắn hạn?
• Tại sao có quốc gia tăng trưởng, có quốc gia suy thoái?
• Tại sao Việt Nam tăng trưởng 7% nhưng Hòa Kỳ tăng trưởng 2%?
• Suy giảm kinh tế toàn cầu liệu có tác động gì đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam?
• Tại sao lại có thất nghiệp? Tại sao lại có lạm phát? Có sự đánh đổi giữa lạm phát và thất nghiệp hay giữa lạm
phát và tăng trưởng không?
• Các chính sách có vai trò như thế nào trong việc thúc đẩy tăng trưởng, cải thiện kết quả kinh tế?
15
NHỮNG NHÀ KINH TẾ SUY NGHĨ NHƯ THẾ NÀO?
• Những nhà kinh tế nhìn cùng vấn đề như các nhà chính
trị và kỹ thuật, nhưng theo tư duy của một nhà kinh tế.
• Lý thuyết là nền tảng cho các mô hình, mô hình là sự
đơn giản hóa các lý thuyết.
• Các nhà kinh tế sử dụng mô hình để giải thích vấn đề.
• Qd = D(P, Y)
• Qs = S(P, Pm)
16
Qd = Qs
P
Q
S
D
Q*
P*
15
16
10/17/2019
Do Thien Anh Tuan 9
CÁC VẤN ĐỀ KINH TẾ VĨ MÔ
• Tăng trưởng (sản lượng)
• Giá cả (lạm phát)
• Việc làm (thất nghiệp)
• Ngân sách và nợ công
• Lãi suất và tỷ giá
• Tiêu dùng và tiết kiệm
• Dòng vốn và đầu tư
• Cán cân thương mại
• Các vấn đề khác
17
MỤC TIÊU LÀ GÌ?
18
Vấn đề Mục tiêu
Tăng trưởng (sản lượng)
Giá cả (lạm phát)
Việc làm (thất nghiệp)
Ngân sách và nợ công
Lãi suất và tỷ giá
Tiêu dùng và tiết kiệm
Dòng vốn và đầu tư
Cán cân thương mại
Càng cao càng tốt?
Càng thấp càng tốt?
Càng nhiều (càng thấp) càng tốt?
Ngân sách càng dồi dào, nợ công càng thấp càng tốt?
Lãi suất càng thấp, đồng tiền càng mạnh càng tốt?
Tiêu dùng và tiết kiệm càng nhiều càng tốt?
Dòng vốn vào, đầu tư càng nhiều càng tốt?
Cán cân thương mại càng thặng dư càng tốt?
Liệu có sự đánh đổi giữa các mục tiêu không? Nếu đánh đổi thì ưu tiên lựa chọn mục tiêu thế nào?
17
18
10/17/2019
Do Thien Anh Tuan 10
CHÍNH SÁCH CỦA CHÍNH PHỦ CÓ THẬT SỰ
CẦN THIẾT KHÔNG?
• Bạn là tín đồ của giáo phái kinh tế nào?
• Tân cổ điển (Neo-classicals) và Cổ điển mới (new-classicals): Alfred Marshall, Irving
Fisher, Knut Wicksell, W. Stanley Jevon
• Keynesian và New Keynesian: John Maynard Keynes, P. Samuelson P. Krugman,
Nouriel Roubini, Joseph Stiglitz, Stanley Fisher, Gregory Mankiw
• Thế chế mới: Douglass North, Ronald Coase, Daron Acemoglu, Oliver E. Williamson
• Chicago: Milton Friedman, George Stigler, Frank H. Knight, Merton Miller, Rober
Lucas, Eugene Fama, Edward Prescott, Myron Scholes
•
19
19
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bai_giang_gioi_thieu_kinh_te_hoc_vi_mo.pdf