Bài giảng Hệ cơ sở tri thức - Tuần 6

 Kiểm tra và đánh giá các kết quả suy diễn ◦ ^ánh giá đầu vào, đầu ra tương ứng với chương trình truyền thống ◦ ^ưa thông tin đầu vào, đánh giá đầu ra là những kết quả suy diễn tương ứng  Kiểm tra và đánh giá quá trình suy diễn ◦ Kiểm tra hệ thống hiểu biết bài toán hay vấn đề hay không ◦ Các suy diễn trong hệ thống có sát với tư duy tự nhiên của con người hay không Hai V Pham hai@spice.ci.ritsumei.ac.jp 11  Kết hợp các công đoạn thử nghiệm và vận hành hệ thống: phần mềm tương thích hệ điều hành, giao diện NSD,.etc  NSD đánh giá hệ thống trước, sau đó đánh giá giao diện sử dụng.  Vòng đời của một hệ CSTT/hệ chuyên gia có thể thay đổi thường xuyên phù hợp với ngữ cảnh hiện tại

pdf5 trang | Chia sẻ: hachi492 | Ngày: 07/01/2022 | Lượt xem: 270 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Hệ cơ sở tri thức - Tuần 6, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
9/25/2012 1 Tuần 6 (Week 6) Pham Van Hai Email: haivnu@yahoo.com 1 Hai V Pham hai@spice.ci.ritsumei.ac.jp  Luật có dạng NOT  CF(NOT e) = - CF(e)  Kết hợp các luật (Rule) có cùng kết luận  - Rule 1: If(e1) then (c) CF(r1)  - Rule 2: If(e2) then (c) CF(r2  CF là kêt luận của Rule 1 & 2 ◦ Trong trường hợp CF(t1) và Cf(t2) đều dương  Ctong = CF(t1) + CF(t2) – CF(t1) * CF(t2) ◦ Trong trường hợp CF(t1) và Cf(t2) đều âm thì:  Ctong = CF(t1) + CF(t2) + CF(t1) * CF(t2) ◦ Trong trường hợp CF(t1) khác dấu với CF(t2) thì:  Ctong = (CF(t1) + CF(t2)) / (1 – MIN(ABS(CF(t1)), ABS(CF(t2)))) Hai V Pham hai@spice.ci.ritsumei.ac.jp 2  If (e) then (c)  Áp dụng:  CF( sốt VIRUS cúm) = 0.75  CF (IF sốt VIRUS cúm THEN chuẩn đoán bị cúm) = 0.5  => CF (chuẩn đoán bị cúm) = 0.75*0.5 Hai V Pham hai@spice.ci.ritsumei.ac.jp 3 9/25/2012 2  Suy diễn luật đơn giản  Suy diễn luật với toán tử AND Hai V Pham hai@spice.ci.ritsumei.ac.jp 4  Suy diễn luật với toán tử OR  Suy diễn luật với toán tử NOT Hai V Pham hai@spice.ci.ritsumei.ac.jp 5 Hai V Pham hai@spice.ci.ritsumei.ac.jp 6 Cho các luật và các độ đo tin cậy như sau: R1: A  B CF(R1) = 0,5 CF(A) = 0,25 R2: C  D CF(R2) = 0,25 CF(C) =0,5 R3: (- F)  G CF(R3) = 0,75 CF(F) = -0,5 R4: (B∧-D)∨I  J CF(R4) = 0,25 CF(I) = 0,4 a. Tính CF(J)=? b. Biểu diễn mạng ngữ nghĩa cho các luật 9/25/2012 3 Hai V Pham hai@spice.ci.ritsumei.ac.jp 7 Công cụ (Tools) Công cụ tạo lập hệ chuyên gia (Tools for creating KBs) Kỹ sử xử lý tri thức Hệ CSTT / Hệ chuyên gia/ Knowledge Based Systems Người sử dụng (Users) Chuyên gia (Expert)  Thu thập cơ sở tri thức (Knowledge Acquisition)  Biểu diễn tri thức (Knowledge Representation)  Kiểm tra và đánh giá (Test and Evaluation)  Vận hành và bảo trì (Operation and Maintainance) Hai V Pham hai@spice.ci.ritsumei.ac.jp 8  Thu thập cơ sở tri thức (Knowledge Acquisition) ◦ Là thành phần chính của hệ chuyên gia /hệ CSTT ◦ Quá trình diễn ra do kỹ sư tri thức đảm nhiệm để biểu diễn các thông tin và tri thức của chuyên gia cho máy tính hiểu được ◦ Quá trình tích lũy các tri thức của chuyên gia đưa vào hệ thống Hai V Pham hai@spice.ci.ritsumei.ac.jp 9 Tri thức của chuyên gia Kinh nghiệm giải quyết vấn đề Kinh nghiệm và phương pháp thực hiện Tri thức chuyên sâu 9/25/2012 4  Sử dụng các luật sản xuất (Rule production) ◦ IF AND/OR THEN  Sử dụng mạng ngữ nghĩa (Sementic Network) ◦ Làm nổi bật các quan hệ rằng buộc giữa các đối tượng  Sử dụng các Frame (Frame Base) ◦ Biểu diễn các đối tượng trừu tượng hoặc tên đi kèm giá trị Hai V Pham hai@spice.ci.ritsumei.ac.jp 10  Kiểm tra và đánh giá các kết quả suy diễn ◦ ^ánh giá đầu vào, đầu ra tương ứng với chương trình truyền thống ◦ ^ưa thông tin đầu vào, đánh giá đầu ra là những kết quả suy diễn tương ứng  Kiểm tra và đánh giá quá trình suy diễn ◦ Kiểm tra hệ thống hiểu biết bài toán hay vấn đề hay không ◦ Các suy diễn trong hệ thống có sát với tư duy tự nhiên của con người hay không Hai V Pham hai@spice.ci.ritsumei.ac.jp 11  Kết hợp các công đoạn thử nghiệm và vận hành hệ thống: phần mềm tương thích hệ điều hành, giao diện NSD,..etc  NSD đánh giá hệ thống trước, sau đó đánh giá giao diện sử dụng.  Vòng đời của một hệ CSTT/hệ chuyên gia có thể thay đổi thường xuyên phù hợp với ngữ cảnh hiện tại Hai V Pham hai@spice.ci.ritsumei.ac.jp 12 9/25/2012 5  Thảo luận các nhóm thực hiện dự án môn học với tiến độ giữa học kỳ bao gồm các phần như sau: ◦ 1. Mục đích ◦ 2. Phạm vi ◦ 3. Các sự kiện, ngữ cảnh và cách biểu diễn tri thức ◦ 4. ^ộng cơ suy diễn, các luật và diễn giải của luật ◦ 5. Sơ đồ kiến trúc hệ thống (system architecture) ◦ Chuẩn bị nộp báo cáo dự án môn học giữa kỳ Hai V Pham hai@spice.ci.ritsumei.ac.jp 13

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfbai_giang_he_co_so_tri_thuc_tuan_6.pdf