Bài giảng Hệ lưới và các trạng thái hoạt động của não

Hậu quả do tổn thương trung tâm gây ngủ  Tổn thương riêng biệt ở nhân đường giữa đưa tới trạng thái thức tỉnh cao độ  Tổn thương hai bên phần trước trong của phần trên tréo thị của vùng dưới đồi trước cũng gây thức Sinh vật chết vì kiệt sức Chức năng sinh lý của giấc ngủ Đối với hệ thần kinh trung ương  Duy trì sự hoạt động bình thường và sự quân bình giữa các bộ phận khác nhau của hệ thần kinh trung ương Đối với cơ quan khác  Giảm trương lực mạch máu ngoại biên  Hoạt động thực vật khác đều giảm  Huyết áp, nhịp thở, chuyển hóa năng lượng giảm từ 10 – 30%

pdf60 trang | Chia sẻ: hachi492 | Lượt xem: 32 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Hệ lưới và các trạng thái hoạt động của não, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LOGO Y14A Hệ lưới và các trạng thái hoạt động của não Tín hiệu thần kinh từ thân não hoạt hóa đại não bằng 2 cách : 1/ kích thích trực tiếp mức hoạt động căn bản của những vùng rộng lớn của não nhờ hệ lưới ở thân não 2/ hoạt hóa hệ thống nội tiết - thần kinh có tác dụng hỗ trợ hoặc ức chế những vùng chọn lọc của não bộ. 2 hệ thống này phối hợp hoạt động với nhau, không tách biệt nhau. I.HÌNH THÁI HỆ LƯỚI 1.Hình thái mô học - Là tập hợp các tế bào thần kinh cùng sợi trục và sợi nhánh thành những nhân dày đặc, gồm có: + các neuron nhỏ: là những neuron cảm giác tiếp nhận đường cảm giác. + các neuron vừa và to: là những neuron vận động tiếp nhận đường vận động (đặc biệt là bó tháp). 2.Hình thái giải phẫu - Hệ lưới có 3 phận đoạn: +Đoạn 1 : Đoạn hành não – cầu não dưới :nằm trên đường bó tháp . +Đoạn 2 : Đoạn hành não – cầu não giữa :nằm trên đường cảm giác đi lên . +Đoạn 3 : Đoạn trung não : nằm trong cuống não . II. CHỨC NĂNG CỦA HỆ LƯỚI 1.Tổ chức hệ lưới thành những hệ chức năng a. Hệ xuống -XĐTK phát ra từ vỏ não → đến hệ lưới → đi ra các nhân của các dây TK sọ não hoặc tủy sống -Chính là vùng lưới ở thân não đã truyền các tín hiệu hỗ trợ xuống tủy sống, duy trì trương lực cơ và điều hòa các phản xạ tủy sống. Hệ xuống gồm 2 phần : - Phần hoạt hoá: nằm dọc thân não, đi theo đường bó tháp xuống, có tác dụng kích thích, làm tăng độ nhạy và cường độ của phản xạ gân. - Phần ức chế: theo đường bó tháp -> ức chế các tín hiệu vận động từ vỏ não xuống và làm mất PX gân. => Có chức năng điều khiển vận động b. Hệ lên - Vùng lưới truyền rất nhiều tín hiệu đi lên, phần lớn tiếp hợp với đồi thị và được phân phối tới tất cả các vùng của vỏ não. - Tín hiệu cảm giác từ ngoại biên qua các nhánh bên vào hệ lưới => làm tăng hoạt tính của hệ lưới hoạt hóa và toàn não bộ. VD: Cảm giác đau làm tăng kích thích hệ lưới hoạt hóa và làm cho não tăng sự chú ý nhiều. - Chức năng : Điều khiển trạng thái thức ngủ, nhận biết. A. SỪNG SAU B. HỆ LƯỚI C. ĐỒI THỊ D. VỎ NÃO 1. Đường tủy sống - đồi thị 2. Đường tủy sống – hệ lưới. 3. Phóng chiếu lên vỏ não c. Hệ vừa lên vừa xuống: 2 chiều - Liên hệ với vùng dưới đồi, khứu não, (thể vân) - Chức năng : kiểm tra những hành động có tính chất tự động, điều khiển chức năng thực vật . d. Hệ lưới tiểu não Đường ra + vào phối hợp các động tác. * Các kích thích từ bên ngoài lên cơ thể đều được gom vào hệ lưới & được tung ra các bộ phận TK gọi là hiện tượng qui nhập. 2. Chức năng điều hoà trạng thái thức – ngủ Hệ lưới hoạt hoá lên (từ hành não đến phần sau của vùng dưới đồi) giữ vai trò quan trọng trong cơ chế giấc ngủ - Kích thích : đang ngủ thức tỉnh - Tổn thương: ngủ li bì Phần dưới của hệ lưới hành não : kéo dài trương lực giấc ngủ Phần đỉnh : phân chia các giai đoạn của giấc ngủ Hệ lưới tham gia điều hoà nhịp sinh học trong ngày : - Ở những giờ đầu mới thức, hệ lưới được kích thích tăng hoạt hoá -> kích thích vỏ não gây tỉnh táo . - Sau 1 thời gian khi các neuron mệt mỏi nhận cảm xung động thần kinh của giác quan từ bên ngoài giảm -> ức chế hệ lưới -> gây ngủ . Hệ lưới kiểm soát hoạt động hệ TKTV - Các trung tâm TKTV nằm trong hệ lưới ( TT hô hấp, TT điều hoà tim mạch ở hành não hoặc các TT ở VDĐ ). - KT hệ lưới ảnh hưởng trương lực giao cảm ( KT hệ lưới thở nhanh ) . III. Điều hòa hoạt động của não bởi những tín hiệu kích thích liên tục từ hệ lưới thân não: 1/ Hai loại kích thích làm tăng hoạt động của hệ lưới hoạt hóa: - Tín hiệu cảm giác từ ngoại biên đến các nhánh bên vào hệ lưới làm tăng hoạt tính của hệ lưới hoạt hóa và từ đó làm tăng hoạt tính của não bộ ( tín hiệu cảm giác từ dưới nguyên ủy hư của dây TK V). THẦN KINH V HỆ LƯỚI VỎ NÃO -Các tín hiệu từ đại não đến làm tăng hoạt động của hệ lưới hoạt hóa. Và hệ lưới hoạt hóa lại gửi nhiều tín hiệu đến vỏ não làm tăng cường nó.  Cơ chế điều hòa ngược dương tính  Tinh thần được tỉnh táo, thức tỉnh. 1.2. Hệ lưới ức chế ở phần thấp hơn của thân não: VỊ TRÍ • Nằm ở phía trong và phía bụng của hành não. VAI TRÒ: • Ức chế vùng hệ lưới hoạt hóa. • Giảm hoạt tính của phần não phía trên. • Kích thích các tế bào thần kinh tiết ra serotonin ở những điểm quan trọng của não. Hệ lưới và các trạng thái hoạt động của não 2. Điều hòa hoạt động của não bằng hệ thống hormon thần kinh Có thể điều khiển hoạt động của não lâu hơn. 1. Hệ thống hormon thần kinh ở não người Có 4 hệ thống chính: ?... NOREPINEPHRINE DOPAMIN ACETYLCHOLINE ???... Hình mang tính chất minh họa SEROTONIN  Có nhiều hệ thống hormon thần kinh ở não bộ, hoạt hóa mội hệ thống sẽ điều hòa những nhiệm vụ khác nhau của não. ????????????????????? ??????????????????????? Giấc ngủ Các dạng giấc ngủ Biểu hiện khi ngủ Lý thuyết cơ bản về giấc ngủ Các giai đoạn của giấc ngủ Chức năng sinh lý của giấc ngủ Ngủ là tình trạng mất tri thức tạm thời và có thể được đánh thức bởi tín hiệu cảm giác hay khích thích khác. Tế bào thần kinh trong não bộ bị kích thích liên tục, nên xuất hiện một quá trình ức chế để tạo điều kiện cho tế bào nghỉ ngơi, phục hồi chức năng. Ngủ là nhu cầu thiết yếu của con người chiếm 1/3 cuộc sống Các dạng của giấc ngủ Ngủ sinh lý Ngủ gây mê Ngủ bệnh lý Ngủ thôi miên 1. Ngủ sinh lý •Ở người thường chỉ ngủ 2 lần 1 ngày (trưa, tối) •Trẻ con ngủ nhiều lần trong ngày gọi là “ngủ đa pha” Thời gian giấc ngủ theo chu kỳ thời gian Trẻ sơ sinh: 21 giờ/ngày Trẻ từ 6 – 12 tháng: 14 giờ/ngày Trẻ trên 4 tuổi: 12 giờ/ngày Người lớn : 8 giờ/ ngày 2. Ngủ bệnh lý  Thiếu máu não  Não bị chèn ép  Khối u trong bán cầu đại não  Tổn thương trong cấu trúc thân não Thường kéo dài nhiều ngày, nhiều tuần, nhiều tháng nhiều năm 3. Ngủ gây mê -Thở không khí có ether, cloroform, -Chất đưa vào cơ thể: rượu, morphin -Kích thích dòng điện 4. Ngủ thôi miên Là trạng thái ức chế được gây ra bởi kích thích yếu và đơn điệu Khi đắm mình vào giấc ngủ thôi miên, con người không phản ứng lại những kích thích bên ngoài, nhưng lại tiếp thu tất cả những gì thuộc về bác sĩ thôi miên.  Cơ sở của trạng thái thôi miên là sự ức chế phần lớn các tế bào não và sự bảo vệ vùng minh mẫn ở vỏ não mà thông qua đó mối quan hệ giữa bác sĩ với bệnh nhân được duy trì. Biểu hiện khi ngủ Thay đổi điện não đồ Theo 5 giai đoạn từ thức sang ngủ và ngủ sâu EEG của người ghi được trong trạng thái từ thức tới khi ngủ . Nằm yên tới nhắm mắt, Thiu thiu ngủ Ngủ chưa say Ngủ say Ngủ rất say Pha ngủ nhanh Các giai đoạn của giấc ngủ Giấc ngủ sóng chậm Giấc ngủ cử động mắt nhanh 1 chu kỳ ngủ gồm có Pha ngủ chậm kéo dài khoảng 60-90 phút Pha ngủ nhanh kéo dài khoảng15-20 phút 1 chu kì ngủ kéo dài khoảng 90-120 phút Giấc ngủ sóng chậm  Ngủ sâu  Giấc mơ không nhớ được  Giảm trương lực mạch máu ngoại biên  Hoạt động thực vật khác đều giảm  Huyết áp, nhịp thở, chuyển hóa năng lượng giảm từ 10 – 30% Giấc ngủ cử động mắt nhanh  Chiếm 25% ngủ  Lăp lại sau 90 phút  Xảy ra theo chu kỳ  Đi kèm giấc mơ  Khó đánh thức hơn  Trương lực cơ giảm nhiều  Nhịp tim và nhịp thở không đều, có cử động bất thường “cử động nhanh của mắt”  Não hoạt động mạnh Lý thuyết cơ bản của giấc ngủ Trung tâm gây ngủ Nhân đường giữa ở nửa dưới cầu não và hành não • Tiết ?: chất dẫn truyền thần kinh gây ra giấc ngủ Nhân bó đơn độc Vùng não trung gian Hậu quả do tổn thương trung tâm gây ngủ Tổn thương riêng biệt ở nhân đường giữa đưa tới trạng thái thức tỉnh cao độ Tổn thương hai bên phần trước trong của phần trên tréo thị của vùng dưới đồi trước cũng gây thức Sinh vật chết vì kiệt sức Chức năng sinh lý của giấc ngủ Đối với hệ thần kinh trung ương  Duy trì sự hoạt động bình thường và sự quân bình giữa các bộ phận khác nhau của hệ thần kinh trung ương Đối với cơ quan khác  Giảm trương lực mạch máu ngoại biên  Hoạt động thực vật khác đều giảm  Huyết áp, nhịp thở, chuyển hóa năng lượng giảm từ 10 – 30% THANK YOU

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfbai_giang_he_luoi_va_cac_trang_thai_hoat_dong_cua_nao.pdf
Tài liệu liên quan