Bài giảng Hệ quản trị Cơ sở dữ liệu SQL Server - Bài 1: Thiết kế cơ sở dữ liệu với Management Studio
Bước 1: Kích chuột phải vào đối tượng Database
Diagrams, chọn New Database Diagram
Bước 2: Chọn các bảng tham gia vào mô hình quan
hệ
Bước 3: Thiết lập các mối quan hệ giữa các bảng:
Tên mối
quan hệ
Bảng khóa
chính
Bảng khóa ngoại
Trường liên kết
Kéo trường khóa chính của bảng thứ nhất thả trực tiếp
vào trường khóa ngoại của bảng thứ 2, kiểm tra các lựa
chọn rồi nhấn OK.
Bước 3: (tiếp) Nếu muốn tự động xóa/cập nhật dữ liệu ở bảng
con khi có hành động xóa/cập nhật dữ liệu ở bảng cha thì chọn
giá trị Cascade cho tùy chọn Delete/Update Rule tương ứng
10 trang |
Chia sẻ: huongthu9 | Lượt xem: 515 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Hệ quản trị Cơ sở dữ liệu SQL Server - Bài 1: Thiết kế cơ sở dữ liệu với Management Studio, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
12/8/2018 Microsoft SQL Server 1
Bài 1: Thiết kế Cơ sở dữ liệu với
Management Studio
2/8/2018 Microsoft SQL Server 2
Cơ sở dữ liệu trong SQL Server
n Lưu trữ dữ liệu: các bảng, bảng ảo, thủ tục nội tại,
n Cấu trúc vật lý của một CSDL bao gồm tối thiểu 2 tệp
tin:
- Tệp tin lưu trữ dữ liệu (data file):
.mdf (primary data file)
- Tệp tin lưu vết giao tác (transaction log file):
.ldf (log file)
n Các thông số về kích thước tệp tin: Logical name,
File Type, Filegroup, Initial Size, Autogrowth, Path,
File Name
2/8/2018 Microsoft SQL Server 3
Một số CSDL hệ thống
n Master: CSDL chính, chứa thông tin các bảng hệ
thống
n Model: CSDL dạng khuôn mẫu
n Msdb: Dùng để quản lý SQL Server Agent - dịch vụ
thực hiện các xử lý mà người quản trị đã lập lịch: sao
lưu, đồng bộ dữ liệu
n Tempdb: CSDL tạm dùng để lưu các bảng tạm, các
kết quả trung gian trong quá trình xử lý dữ liệu
2/8/2018 Microsoft SQL Server 4
Tạo mới một CSDL
n Bước 1: Trong cửa sổ Object Explorer, kích chuột
phải vào Databases, chọn New Database
22/8/2018 Microsoft SQL Server 5
n Bước 2: Lựa chọn các thông tin cho CSDL được tạo:
1. Đặt tên cho CSDL
2. Chọn chủ sở hữu
3. Chọn thuộc tính
cho các tệp CSDL
3.1 Chọn kích thước
khởi tạo
3.2 Chế độ tăng kích
thước tự động
3.3 Đường dẫn tới
tệp
2/8/2018 Microsoft SQL Server 6
§ Bước 2: (tiếp) Chọn chế độ tăng kích thước cho các
tệp CSDL
Cho phép tự động tăng kích
thước
Tăng theo tỉ lệ %
Tăng theo lượng MB
Giới hạn kích thước tối đa
Không giới hạn kích thước
tối đa
2/8/2018 Microsoft SQL Server 7
Sao lưu CSDL
n B1: Kích chuột phải vào CSDL cần sao lưu, chọn
Tasks/Backup
2/8/2018 Microsoft SQL Server 8
n Lựa chọn các thông số và chỉ ra file đích
CSDL nguồn
File đích
32/8/2018 Microsoft SQL Server 9
Phục hồi CSDL
n Để phục hồi CSDL: Trong menu chuột phải của
Databases, chọn Restore Database rồi tiếp tục chỉ ra
tên CSDL phục hồi, file nguồn (backup),
2/8/2018 Microsoft SQL Server 10
Phục hồi CSDL (tiếp)
CSDL đích
Chọn file
sao lưu
2/8/2018 Microsoft SQL Server 11
Bảng dữ liệu
n Là một kiểu tổ chức dữ liệu sử dụng trong MS SQL
Server
n Gồm các cột (còn gọi là trường) biểu thị các thuộc
tính của dữ liệu và các dòng (còn gọi là các bản ghi)
biểu thị các đối tượng
2/8/2018 Microsoft SQL Server 12
Các kiểu dữ liệu cơ bản
n Kiểu dữ liệu nguyên:
- Bigint 8 bytes
- Int 4bytes
- Smallint 2bytes (giá trị nằm trong đoạn [-32768..32767]
- Tinyint 1byte (giá trị nằm trong đoạn [0..255])
- Bit 1 bit, nhận giá trị 0,1 hoặc null
n Kiểu dữ liệu thực:
- Decimal 17bytes
- Numeric 17bytes
- Float 8bytes
- Real 4bytes
42/8/2018 Microsoft SQL Server 13
Các kiểu dữ liệu cơ bản (tiếp)
n Kiểu dữ liệu chuỗi có độ dài cố định:
- Char Nbytes (0<=N<=8000)
n Kiểu dữ liệu chuỗi có độ dài biến đổi:
- Varchar Nbytes (1<=N<=8000)
- Text Nbytes (1<=N<=2 tỷ)
n Kiểu dữ liệu dạng chuỗi dùng Font Unicode:
- nchar 2*Nbytes (1<=N<=4000)
- nvarchar 2*Nbytes (1<=N<=4000)
- ntext 2*Nbytes (1<=N<=1tỷ)
2/8/2018 Microsoft SQL Server 14
Các kiểu dữ liệu cơ bản (tiếp)
n Kiểu dữ liệu tiền tệ:
- Money 8bytes
- Smallmoney 4bytes
n Kiểu dữ liệu ngày, giờ:
- Datetimeoffset 8-10bytes
- Dateime2 6-8bytes
- Datetime: 8bytes
- Smalldatetime: 4bytes
- Date 3bytes
- Time 3-5bytes
2/8/2018 Microsoft SQL Server 15
Các kiểu dữ liệu cơ bản (tiếp)
n Kiểu dữ liệu dạng chuỗi nhị phân:
- Binary Nbytes (1<=N<=8000)
- varBinary Nbytes (1<=N<=8000)
- Image Nbytes (1<=N<=2^31)
n Sql_variant: lưu dữ liệu chưa xác định kiểu, trừ kiểu
text, ntext, image, timestamp và sql_variant
n Timestamp: dùng 8 bytes để lưu dữ liệu nhị phân
được tạo tự động duy nhất trong CSDL
n Uniqueidentifier: dùng 16 bytes lưu dữ dữ liệu nhị
phân được tạo tự động duy nhất trong CSDL
n Xml: lưu trữ dữ liệu theo định dạng Xml
2/8/2018 Microsoft SQL Server 16
Các kiểu dữ liệu cơ bản (tiếp)
* Nhóm dữ liệu User-Defined Data Type: người dùng tự
định nghĩa
52/8/2018 Microsoft SQL Server 17
Tạo bảng trong CSDL
n Bước 1: Kích chuột phải vào đối tượng Tables, chọn
New Table
2/8/2018 Microsoft SQL Server 18
n Bước 2: Nhập tên các trường và lựa chọn các thuộc
tính tương ứng:
Tên trường Kiểu dữ liệu Chấp nhận giá trị Null
Danh sách các kiểu dữ liệu
Các thuộc tính
Đặt giá trị ngầm định
hoặc ràng buộc dữ liệu
2/8/2018 Microsoft SQL Server 19
n Bước 3: Đặt tên và lưu bảng:
Nhấn Ctrl + S hoặc kích chuột vào nút Save, hoặc
vào menu File/SaveTable_1. Ở cửa sổ Choose Name,
nhập tên bảng rồi nhấn OK:
Nhập tên bảng
2/8/2018 Microsoft SQL Server 20
Các đối tượng trong bảng
n Cột
n Khóa
n Ràng buộc dữ liệu
n Trigger
n Chỉ mục
n Thống kê
62/8/2018 Microsoft SQL Server 21
Các ràng buộc toàn vẹn dữ liệu
n Yêu cầu toàn vẹn dữ liệu: Xuất phát từ yêu cầu thực
tế. Ví dụ:
Khi giao/nhận hàng:
Số lượng đặt hàng>0
Ngày dự kiến nhận hàng phải sau ngày đặt hàng
Các số hóa đơn giao hàng không được trùng nhau
2/8/2018 Microsoft SQL Server 22
Các ràng buộc toàn vẹn dữ liệu
n Not null: Yêu cầu bắt buộc phải nhập dữ liệu cho
bảng
n Check: Giá trị nhập vào nằm trong miền xác định
n Unique: Giá trị nhập vào là duy nhất
n Primary Key: Ràng buộc khóa chính
n Foreign Key: ràng buộc khóa ngoại
2/8/2018 Microsoft SQL Server 23
Ví dụ về ràng buộc Null và miền giá trị
n Tạo ràng buộc cho Cột Phantram nằm trong bảng
VATTU:
- Bắt buộc phải nhập giá trị
- Giá trị nằm trong đoạn [0,100]
n Cách làm:
- B1: Mở cửa sổ thiết kế bảng VATTU
2/8/2018 Microsoft SQL Server 24
- B2: Ở cột Phantram bỏ lựa chọn Allow Nulls
- B3: Kích chuột phải vào cột Phantram chọn Check Constraints
(hoặc kích chuột phải vào đối tượng Constraints của bảng
VATTU, chọn New Constraint)
Không cho phép để
trống giá trị
Kích vào đây để
mở cửa sổ Check
Constraints
Có thể mở cửa sổ Check
Constraints từ đây
72/8/2018 Microsoft SQL Server 25
- B4: Nhập biểu thức ràng buộc miền giá trị vào ô
Expression rồi nhấn Close
Biểu thức
ràng buộc
2/8/2018 Microsoft SQL Server 26
Ràng buộc về tính duy nhất của dữ liệu
n Yêu cầu: trong bảng NHACC, yêu cầu dữ liệu
Tên nhà cung cấp là duy nhất cho mỗi bản ghi
n Cách làm:
- B1: Kích chuột phải vào dòng TenNCC, chọn
Indexes/Keys
- B2: Nhấn vào nút Add trong cửa sổ Indexes/Keys
để thêm ràng buộc
2/8/2018 Microsoft SQL Server 27
- B3: Chọn các thông số cho ràng buộc
1. Thêm ràng buộc
2. Chọn trường
3. Loại ràng buộc
2/8/2018 Microsoft SQL Server 28
Thiết lập khóa chính cho bảng
* Chú ý: Nếu khóa
được tạo từ nhiều
trường, cần chọn cùng
lúc tất cả các trường
đó rồi mới chọn Set
Primary Key
§ Kích chuột phải vào trường được chọn làm khóa
chính, chọn Set Primary Key. Ví dụ: chọn MaVTu
làm khóa chính
82/8/2018 Microsoft SQL Server 29
Ví dụ về tạo khóa ngoại
n Yêu cầu: Thêm khóa ngoại cho bảng
CTDONDH: bảng tham chiếu là VATTU, trường
liên kết là MaVTu
n Cách làm:
- Bước 1: Kích chuột phải vào Keys của bảng
CTDONDH, chọn New Foreign Key
2/8/2018 Microsoft SQL Server 30
- Bước 2: trong cửa sổ Foreign Key Relationships, bấm
chuột vào nút của mục Tables And Columns
Specification và chọn các giá trị như trong hình rồi
nhấn Ok
Tên mối
quan hệ
Bảng khóa
chính
Bảng khóa ngoại
Trường liên kết
2/8/2018 Microsoft SQL Server 31
- Bước 3: Lựa chọn các thuộc tính ở phần Identity,
Table Designer sau đó nhấn Close để đóng cửa sổ thiết
kế khóa.
2/8/2018 Microsoft SQL Server 32
Chỉnh sửa cấu trúc và nhập dữ liệu cho bảng
- Chọn Modify để chỉnh
sửa cấu trúc bảng
- Chọn Open Table để
nhập dữ liệu cho bảng
n Kích chuột phải vào bảng cần chỉnh sửa/nhập dữ liệu:
92/8/2018 Microsoft SQL Server 33
Tạo mô hình quan hệ trong CSDL
n Bước 1: Kích chuột phải vào đối tượng Database
Diagrams, chọn New Database Diagram
2/8/2018 Microsoft SQL Server 34
§ Bước 2: Chọn các bảng tham gia vào mô hình quan
hệ
1. Chọn bảng
2. Kích vào nút Add để
thêm bảng vào quan hệ
2/8/2018 Microsoft SQL Server 35
§ Bước 3: Thiết lập các mối quan hệ giữa các bảng:
Tên mối
quan hệ
Bảng khóa
chính
Bảng khóa ngoại
Trường liên kết
Kéo trường khóa chính của bảng thứ nhất thả trực tiếp
vào trường khóa ngoại của bảng thứ 2, kiểm tra các lựa
chọn rồi nhấn OK. Ví dụ:
2/8/2018 Microsoft SQL Server 36
§ Bước 3: (tiếp) Nếu muốn tự động xóa/cập nhật dữ liệu ở bảng
con khi có hành động xóa/cập nhật dữ liệu ở bảng cha thì chọn
giá trị Cascade cho tùy chọn Delete/Update Rule tương ứng
Quy tắc xóa
Quy tắc cập
nhật
10
2/8/2018 Microsoft SQL Server 37
§ Bước 4: Lưu Mô hình quan hệ
Nhấn Ctrl + S hoặc kích chuột vào nút Save
hoặc vào Menu File/Save, nhập tên cho mô hình
quan hệ rồi nhấn OK
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bai_giang_he_quan_tri_co_so_du_lieu_sql_server_bai_1_thiet_k.pdf